Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chu de cac thanh phan biet lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.38 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
THỜI LƯỢNG: 2 TIẾT
Ngày soạn: 13/01/2019
Ngày dạy: Tiết 99: 16/01/2019
Tiết 103:23/01/2019
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm chắc được đặc điểm công dụng của các thành phần biệt lập: tình thái,
cảm thán, gọi đáp, phụ chú.
- Nhận biết, hiểu và vận dụng các thành phần biệt lập trong nói, viết.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán, gọi đáp, phụ chú dùng trong văn bản
và chỉ ra được tác dụng của nó.
- Phát hiện sự giống và khác nhau giữa các thành phần biệt lập.
- Đặt câu có thành phần biệt lập.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác tích cực học tập, ý thức trau dồi làm giàu vốn từ
ngữ tiếng Việt và sử dụng có hiệu quả thành phần biệt lập trong làm văn và trong giao
tiếp.
4. Năng lực hướng tới:
* Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực phân tích tìm hiểu ngơn ngữ và cách sử dụng ngơn ngữ Tiếng việt
* Năng lực riêng:
- Năng lực hợp tác: hoạt động nhóm.
- Năng lực giao tiếp: vận dụng các thành phần biệt lập trong giao tiếp hiệu quả.
- Năng lực thưởng thức văn học (thẩm mĩ).
- Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy sáng tạo say mê khám phá ngơn ngữ Tiếng Việt.
B. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:


- Hình thức: Tổ chức dạy học trên lớp
- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, Kĩ thuật tia chớp, Kĩ thuật chia nhóm
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: giáo án, bài giảng điện tử, tài liệu, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: chuẩn bị bài học, soạn bài, trả lời câu hỏi trong SGK
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :


Tiết 98:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ? Đặt câu có thành phần khởi ngữ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
- Xác định thành phần câu trong đoạn văn sau:
“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái
bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.” ( Làng - Kim Lân)
GV dẫn dắt đến bài học:
Các em đã được tìm hiểu về các thành phần câu như CN, VN, bổ ngữ , trạng ngữ …
các thành phần câu này nằm trong cấu trúc ngữ pháp của câu. Giờ học này chúng ta sẽ
được tìm hiểu về các thành phần khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. Chẳng hạn
từ “chả nhẽ” trong câu trên là thành phần gì và vai trị của nó ra sao giờ học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GV trình chiếu ví dụ.
GV gọi học sinh đọc ví dụ.
? Xác định thành phần tham gia vào nghĩa
sự việc của câu.

? Xác định thành phần tách rời khỏi nghĩa
sự việc của câu ?
? Các từ "Có lẽ", "Trời ơi" có vai trịgì
trong câu? Nếu bỏ các từ ấy đi thì sự việc
nói trong câu có thay đổi khơng?

? Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt
lập ?
*Tìm hiểu thành phần tình thái
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia nhóm: 3 nhóm
Giao phiếu học tập

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Khái niệm thành phần biệt lập
1. Ví dụ :
a. Có lẽ, văn nghệ rất kị " trí thức hố"
nữa.
b. Trời ơi, chỉ con năm phút.
- Thành phần tách rời khỏi nghĩa sự việc
của câu là : " Trời ơi ", " Có lẽ ".
+ Có lẽ => nhận định đối với sự việc, thể
hiện thái độ tin cậy của người nói.
+ " Trời ơi " => Dùng để bộc lộ cảm xúc,
người nói giải bày nổi lịng của mình : thể
hiện sự tiếc rẻ.
=> Bỏ các từ in đậm thì sự việc nói trong
câu vẫn khơng có gì thay đổi.
2. Khái niệm:
Thành phần biệt lập là thành phần phụ

trong câu, tách rời khỏi nghĩa sự việc của
câu, dùng để biểu thị các quan hệ giao tiếp.
II. Các thành phần biệt lập
1. Thành phần tình thái
* Ví dụ


HS đọc ngữ liệu (SGK 18)
Câu hỏi:
- Các từ ngữ: “chắc”,“có lẽ”, trong những
câu trên thể hiện nhận định của người
nói đối với sự việc nêu ở trong câu như
thế nào?
- Nếu khơng có những từ “chắc”, “có lẽ:”
nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa
chúng có khác đi khơng ? Vì sao?
- Các từ "chắc, có lẽ" có tham gia vào
việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu khơng?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm
GV quan sát đôn đốc HS thực hiện nhiệm
vụ.
B3. HS báo cáo kết quả thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, trao đổi kết quả.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ:
- Nhận xét quá trình thực hiện
nhiệm vụ học tập các nhóm
- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện các

nhóm
- Chốt kiến thức:

- "Chắc", "Có lẽ" là nhận định của người
nói đối với sự việc được nói đến trong câu
thể hiện thái độ tin cậy cao ở "Chắc" và
thấp hơn ở "Có lẽ" .
- Nếu khơng có các từ đó thì sự việc nói
trong câu khơng có gì thay đổi.

* Khái niệm
GV: Những từ có nghĩa như “chắc” , “có
Thành phần tình thái được dùng để thể
lẽ” trong tiếng việt được gọi là thành phần hiện thái độ, cách nhìn của người nói đối
tình thái.
với sự việc được nói đến trong câu.
? Vậy em hiểu thành phần tình thái là gì ?
- Thành phần tình thái thường thể hiện
GV: Thành phần tình thái trong câu có những nội dung:
những loại khác nhau và có những tác + Chỉ độ tin cậy của thông tin được cung
dụng khác nhau, đôi khi rất tinh tế.
cấp.
- Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy VD: Hình như hôm nay mẹ đi công tác về.
của sự việc được nói đến như:
+ Chỉ mối quan hệ giữa người nói với
+ Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là: chỉ độ tin người nghe .
cậy cao
VD : Mời u xơi khoai đi ạ!
+ Hình như, dường như, hầu như, có vẻ + Chỉ cách đánh giá chủ quan của người
như…: chỉ độ tin cậy thấp

nói đối với sự việc được nêu lên trong câu.


- Những yếu tố hình thái gắn với ý kiến VD: Theo tơi, sự việc khơng nghiêm trọng
của người nói, như: theo tôi, ý ông ấy, theo đến mức chết người.
anh…
- Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của
người nói đối với người nghe như: à, ạ, a,
hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy (đứng cuối câu)
Bài tập nhanh: Đặt một câu văn có thành
phần tình thái, phân tích ý nghĩa của
thành phần tình thái?
- HS đặt câu có tình thái từ và phân tích.
- GV nhận xét.
* Tìm hiểu thành phần cảm thán:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Chia nhóm: 3 nhóm
Giao phiếu học tập
Câu hỏi:
- Các từ ngữ“ồ”,“trời ơi”trong những câu
trên có chỉ sự vật hay sự việc gì khơng ?
- Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng
ta hiểu được tại sao người nói kêu “ồ”
hoặc kêu “trời ơi”
- Các từ “ồ ”, “trời ơi” được dùng để làm
gì ?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm
GV quan sát đơn đốc HS thực hiện
nhiệm vụ.

B3. HS báo cáo kết quả thảo luận:
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét, trao đổi kết quả.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Chốt kiến thức:
+ Các từ “ồ ”, “trời ơi” không dùng để gọi
ai cả chúng chỉ giúp người nói giãi bày
nỗi lịng của mình.
- Các từ “ồ ”, “trời ơi” được gọi là thành
phần cảm thán. Em hiểu như thế nào là
thành phần cảm thán ? Vị trí của thành

2 . Thành phần cảm thán
* Ví dụ

- Các từ: Ồ, trời ơi không chỉ sự vật hay
sự việc.

- Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu
“ồ”, “trời ơi” là nhờ phần câu tiếp theo sau
những tiếng này.

* Khái niệm
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc
lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng ...
).
- Thành phần cảm thán có thể do một thán
từ đích thực đảm nhận, có khi là thán từ đi
kèm với thực từ.



phần cảm thán trong câu?
GV:
- Thành phần cảm thán được dùng để diễn
đạt tâm lí của người nói, thành phần cảm
thán có điểm riêng là nó có thể tách ra
thành một câu riêng theo kiểu đặc biệt,
khơng có chủ ngữ, vị ngữ. Khi tách riêng
ra như vậy, nó là câu cảm thán
- Khi đứng trong một câu cùng với các
thành phần câu khác thì phần cảm thán
thường đứng ở đầu câu. Thành phần câu
đứng sau giải thích cho tâm lý của người
nói nêu ở thành phần cảm thán
Ví dụ: Ơi hoa sen đẹp của bùn đen!

VD :
- Ơi tiếng hót vui say con chim chiền
chiện.
- Trời ơi, sinh giặc làm chi.
Để chồng tôi phải ra đi diệt thù.
- Khi thành phần cảm thán tách riêng ra
bằng một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt thì nó là câu cảm thán.
VD : Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy.
- Phần cấu trúc cú pháp của câu thường
đứng sau thành phần cảm thán nói rõ
nguyên nhân của cảm xúc .
VD : Trời ơi, chỉ còn 5 phút !


Bài tập nhanh: Đặt một câu văn có thành
phần cảm thán?
- HS đặt câu
Ghi nhớ: SGK
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
III. Luyện tập
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Nhận diện thành phần tình thái,
1. Bài tập 1 (T19)
thành phần cảm thán .
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán - Có lẽ, hình như, chả lẽ => thành phần
trong những câu văn?
tình thái .
- HS làm nhóm cặp đơi
- Chao ơi => thành phần cảm thán .
Bài tập 2:
2. Bài tập 2
Dường như, hình như, có vẻ như -> có lẽ
Các em thảo luận theo nhóm, sau 2 phút -> chắc là -> chắc hẳn -> chắc chắn.
đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời
Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình
tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn) Bài tập 3:
- Trong nhóm từ “chắc, hình như, chắc
chắn” thì “chắc chắn” có độ tin cậy cao
3. Bài tập 3 (T19)
nhất, “hình như” có độ tin cậy thấp nhất.
? Hãy cho biết, trong số những từ có thể
thay thế cho nhau trong câu, với từ nào
người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất - Tác giả dùng từ “chắc” trong câu: với
về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, lịng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ

với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất?
rằng, con anh sẽ chạy xơ vào lịng anh, sẽ
? Tại sao tác giả “Chiếc lược ngà” ôm chặt lấy cổ anh vì niềm tự tin vào sự


(Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ “chắc”?
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá

việc sẽ có thể diễn ra theo hai khả năng:
- Thứ nhất, theo tình cảm huyết thống thì
sự việc sẽ phải diễn ra như vậy.
- Thứ hai, do thời gian và ngoại hình, sự
việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.

* Hoạt động 4: Vận dụng
- Xác định thành phần biệt lập và phân tích giá trị của nó trong hai câu thơ sau:
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Hữu Thỉnh)
* Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng
- Tìm các thành phần biệt lập được sử dụng trong các văn bản “Chiếc lược ngà”.
* Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị
- Hồn thành bài tập số 4.
- Xem lại kiến thức bài học, học thuộc ghi nhớ
- Tìm hiểu trước về các thành phần biệt lập khác sẽ được học ở tiết sau.
Tiết 103:
1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ? Đặt câu có thành phần khởi ngữ?
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Khởi động
? Thế nào là thành phần biệt lập? Thành phần tình thái là gì? Thành phần cảm thán là
gì? Nêu ví dụ?
GV dẫn dắt đến bài học:
Các em đã được học hai thành phần biệt lập thường dùng khi nói hoặc viết. Ngồi
ra thành phần biệt lập cịn có thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú, chúng ta tìm
hiểu tiếp trong tiết học hơm nay.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
*Tìm hiểu thành phần gọi đáp.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chiếu ví dụ
- HS đọc ngữ liệu Sách giáo khoa- Tr 31
Thảo luận nhóm: 3 nhóm
Câu hỏi:

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Thành phần gọi – đáp
1. Ví dụ
a. Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó
bắn ở đâu mà nghe rát thế khơng?
b. […]- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm
lên đấy ạ.


- Các từ ngữ: “này”; “thưa ông”từ ngữ
nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được

đáp?
- Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham
gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay
không? Tại sao?
- Trong các từ ngữ gọi- đáp ấy, từ ngữ nào
được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ
nào được dùng để duy trì cuộc thoại?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát đôn đốc HS thực hiện
nhiệm vụ.
B3. HS báo cáo kết quả thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ:
- Nhận xét quá trình thực hiện
- Chốt kiến thức:

- Từ ngữ “này” dùng để gọi
dùng
- Cụmđểtừ “thưa ông” dùng để đáp
2. Nhận xét
- Trong câu a, nghĩa sự việc trong câu là:
súng nó bắn rát thế. Nếu ta bỏ từ “này”
nghĩa của câu khơng thay đổi
- Trong ví dụ b, nghĩa sự việc trong câu là:
“chúng cháu ở Gia Lâm lên”. Nếu ta bỏ
cụm từ “thưa ông” nghĩa của câu cũng
không thay đổi.
=> Như vậy những từ ngữ: “này”, “thưa
ông” không tham gia diễn đạt nghĩa sự
việc của câu => nó cũng là thành phần biệt

lập
- Từ “này” dùng để thiết lập quan hệ giao
tiếp (mở đầu sự giao tiếp) - gọi là phần gọi
- Cùm từ “thưa ơng” có tác dụng duy trì sự
giao tiếp - gọi là phần đáp

? Qua hai ví dụ, em cho biết thế nào là 3. Kết luận
thành phần gọi đáp?
Thành phần gọi-đáp là thành phần biệt
lập, được dùng để tạo lập hoặc để duy trì
Bài tập nhanh: Lấy ví dụ có thành phần quan hệ giao tiếp.
gọi - đáp?
- HS thực hiện nhiệm vụ đơn.
* Tìm hiểu thành phần phụ chú.
II. Thành phần phụ chú
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Ví dụ
- GV trình chiếu ví dụ
a. Lúc đi, đứa con gái đầu lịng của anh- Học sinh đọc ngữ liệu chú ý các từ ngữ và cũng là lúc đứa con duy nhất của anh,
gạch chân.
chưa đầy một tuổi.
Thảo luận nhóm: 3 nhóm
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi
càng buồn lắm.
Câu hỏi:
- Xác định thành phần chính của câu.
- Nếu lược bỏ những từ ngữ “và cũng là
2. Nhận xét
đứa con duy nhất của anh” , “tôi nghĩ vậy” - Khi bỏ qua các từ ngữ in đậm, các câu
thì nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi nêu trên vẫn là những câu ngun vẹn.

khơng? Vì sao?
=> Điều này chứng tỏ thành phần được
- Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của gạch chân không phải là một bộ phần


anh” được thêm vào để chú thích cho cụm
từ nào?
- Cụm chủ vị “tơi nghĩ vậy” chú thích
điều gì?
- Các cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất
của anh”, “tôi nghĩ vậy” là thành phần phụ
chú. Em hiểu thế nào là thành phần phụ
chú?
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát đôn đốc HS thực hiện
nhiệm vụ.
B3. HS báo cáo kết quả thảo luận:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ:
- Nhận xét quá trình thực hiện
- Chốt kiến thức:
- Hai học sinh đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho HS đọc bài tập 1 : Tìm thành phần
gọi-đáp trong đoạn trích sau và cho biết
từ nào được dùng đề gọi, từ nào được
dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và
người đáp là quan hệ gì (trên-dưới hay
ngang hàng, thân hay sơ)?

( Máy chiếu)

thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó, nó là
thành phần biệt lập
- Những từ ngữ in đậm ở câu a chú thích
thêm cho “ đứa con gái đầu lịng”
- Trong ba cụm chủ-vị ở câu b, “tôi nghĩ
vậy” là cụm chủ vị chỉ việc diễn ra trong
trí của riêng tác giả. Hai cụm chủ-vị còn
lại diễn đạt việc tác giả kể. “Tơi nghĩ vậy”
có ý giải thích thêm rằng điều “Lão khơng
hiểu tơi” chưa hẳn đã đúng, nhưng “tơi”
cho đó là lí do làm cho “tơi càng buồn lắm.
3. Kết luận
- Thành phần phụ chú là thành phần biệt
lập được dùng để bổ sung một số chi tiết
cho nội dung chính của câu.
- Thành phần phụ chú thường được đặt
giữa hai dầu gạch ngang, hai dấu phẩy,
hai dấu ngoặc đơn hoăc giữa một dấu
gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi
thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu
hai chấm.
=> Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Bài tập 1:
- Từ dùng để gọi “này”
- Từ dùng để đáp “vâng”
=> Quan hệ giữa người gọi và người đáp
là quan hệ trên (nhiều tuổi) - dưới (ít tuổi)

=> Thân mật: hàng xóm láng giềng gần
gũi, cùng cảnh ngộ.

Bài tập 2:
GV cho HS đọc bài tập 2: Tìm thành phần - Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi
gọi-đáp trong câu ca dao sau và cho biết - Đối tượng hướng tới của sự gọi tất cả các
lời gọi-đáp đó hướng đến ai?
thành viên trong cộng đồng người Việt,
( Máy chiếu)
không hướng đến riêng ai
=> Kêu gọi tinh thần đồn kết của những
con người cùng chung nịi giống, những
người đồng bào.


Bài tập 3:
a. Thành phần phụ chú “kể cả anh” giải
Tổ chức cho học sinh làm bài tập 3 theo thích cho cụm từ: mọi người
nhóm trong 4 phút
b. Thành phần phụ chú: “các thầy, cô giáo,
( Máy chiếu)
các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người
mẹ” giải thích cho cụm từ: những người
nắm giữ chía khố của cánh cửa này.
c. Thành phần phụ chú “người chủ thực sự
của đất nước trong thế kỷ tới” giải thích
cho cụm từ: Lớp trẻ
d.
- Thành phần phụ chú “có ai ngờ” thể hiện
sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tính “tơi”

- Thành phần phụ chú “thương thương q
đi thơi” thể hiện tình cảm trìu mến của
nhân vật trữ tình “tơi” với nhân vật cô bé
nhà bên”
* Hoạt động 4: Vận dụng
- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về hành trang của thanh niên bước vào
thế kỉ mới có sử dụng thành phần phụ chú
* Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng
- Tìm thành phần biệt lập sử dụng trong các tác phẩm văn học lớp 9.
* Hoạt động 6: Củng cố, dặn dị
- Chốt nội dung chính
- Làm bài tập 4, 5 SGK .
- GV dùng bảng phụ vẽ sơ đồ , HS điền nội dung chủ đề vào sơ đồ sau:
Các thành phần biệt lập

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×