Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Công khai, minh bạch về ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ÔNG K A , MN B



v i NGÂN SÁ

N À

Nước

ở V ỆT NAM ỆN NAY



TS. ươ 1- T s. uyễ Qua T ươ 2


Dẫn để


Giống như các quốc gia khác, Việt Nam cần có cơ chế quản t ị tốt, minh bạch và có
sự tham gia cùa người dân Để đạt được mục tiêu đó, khi cần thiết, nhà nước cần củng cố
thể chế, và thay đổi luật pháp nhằm đảm bảo minh bạch tài khố và có cơ chế cho phép
người dân và xã hội được biết và tham gia vào quá t ình ngân sách Ở Việt Nam, những
nỗ lực từ sáng kiến khảo sát Chỉ số minh bạch ngân sách (OBI) từ 2008 đến nay và tiếp
đó ỉà chỉ số Minh bạch Ngân sách cấp tỉnh (POBI) từ 20 7 và chi số minh bạch ngân
sách bộ ngành t ung ương (MOBI) từ 20 8 đã chỉ a ằng cần có thước đo và công cụ
thúc đẩy minh bạch ngân sách như là một phương thức tạo sự cạnh t anh và biện pháp
cụ thể t ong quản t ị nguồn lực công hiệu quả Cơ quan nào sử dụng nguồn lực công
từ ngân sách nhà nước cũng phải đảm bảo về minh bạch và có t ách nhiệm giải t ình
Thêm vào đó, cơ chế để người dân và xã hội được biết và tham gia t ong quá t ình ngân
sách cũng ất cần thiết để đảm bảo tốt hơn hiệu quả sử dụng ngân sách


Bài viết này giới thiệu một số khái niệm và nguyên tắc về minh bạch ngân sách
t ong mối liên hệ với quản t ị nhà nước Đồng thời, bài viết tóm tắt kết quả của việc
áp dụng một số công cụ thúc đẩy và đo lường minh bạch ngân sách ở Việt Nam, bao
gồm OBI, POBI, MOBI và sự thay đổi t ong thể chế, pháp luật và vai t ò của cơ quan
liên quan t ong việc đảm bảo minh bạch ngân sách Điều đó thể hiện những thay đổi
hướng tới mục tiêu quản t ị tốt ở Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


Minh bạch ngân sách và quản t ị nhà nước


Minh Ịyọrh là mọt t nnơ những đặc tníng của nuảĩì t ị tốt Minh bạch có nghĩa là
khi đưa a các quyết định và việc thực hiện các quyết định của nhà nước phải tuân thủ
các luật lệ và quy tắc Nó cũng có nghĩa là thơng tin vể q t ình ban hành và thi hành
các quyết định đó phải được cơng khai để mọi người, đặc biệt là những người chịu ảnh
hưởng bởi các quyết định đó biết được Khơng chỉ vậy, minh bạch cịn địi hỏi những
thơng tin đã nêu phải được công khai một cách đẩy đủ, dưới những dạng thức dễ hiểu,
bao gổm t ên các phương tiện t uyền thơng, để mọi người có thể t ực tiếp tiếp cận


Minh bạch có mối quan hệ khăng khít với pháp quyền và t ách nhiệm giải t ình
Các cơ quan nhà nước phải chịu t ách nhiệm giải t ình t ước những chủ thể bị ảnh
hưởng bởi các quyết định hay hành động của mình Khơng thể có t ách nhiệm giải
t ình nếu khơng tơn t ọng và thực hiện các nguyên tắc pháp quyền và sự minh bạch


Cốt lõi cùa mối quan hệ giữa công dân và nhà nước là những quyết định về
cách những nguồn lực cồng được huy động và chi tiêu Ngân sách là nơi những câu
hỏi quan t ọng nhất về vai t ò của nhà nước được nêu a và giải đáp Tăng hay giảm
chi ngân sách nhà nước có thể ảnh hưởng t ực tiếp hoặc gián tiếp tới cuộc sống của
người dân, đặc biệt là các nhóm yếu thế như phụ nữ, người nghèo, t ẻ em, người dân
tộc thiểu số


Ngân sách nhà nước là dữ iiệu quan t ọng vì chúng thể hiện được các ưu tiên
của nhà nước thơng qua các chính sách và chương t ình Ngân sách nhà nước là
cồng cụ kinh tế mạnh mẽ nhất của nhà nước để đáp ứng nhu cầu của người dân, đặc
biệt là những người nghèo, người yếu thế Minh bạch chu t ình ngân sách sẽ đem
lại cơ hội cho người dân được tham gia vào tiến t ình xây dựng chính sách và phân
bổ nguồn ìực


Minh bạch ngân sách được định nghĩa là phải công bố đẩy đủ tất cả các thông tin


về ngân sách nhà nước một cách kịp thời và có hệ thống2 Nếu ngân sách nhà nước
không được công khai, minh bạch, thông tin vê' ngân sách khó tiếp cận và số liệu
khơng đủ độ tin cậy thì khơng thể phân tích các số liệu này cho việc giám sát và đánh
giá hiệu quả của phân bổ, sử dụng ngân sách cồa nhà nước Khi người dân được tiếp
cận thông tin vể ngân sách nhà nước, có kỹ năng và có cơ hội tham gia vào quy t ình
ngân sách cùng với nhà nước sẽ giúp cải thiện chất lượng cung cấp các dịch vụ công


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


và hiệu quả quản t ị của nhà nước Minh bạch ngân sách là công cụ t ao quyền cho
người dân để ảnh hưởng tới các chính sách, chương t ình và phân bồ nguồn lực Minh
bạch ngân sách đòi hỏi nhà nước cần chủ động t ong quy t ình ngấn sách và cung cấp
các tài liệu ngân sách và thông tin t ong tài liệu ngân sách cần được thể hiện đơn giản,
dễ hiểu, thân thiện với người dân Các thông tin ngân sách cũng cần phải được cung
cấp một cách kịp thời để người dân có thể tham gia hiệu quả vào chu t ình ngân sách


ự tham gia của người dân t ong quá t ình quản lý vể ngân sách có nhiểu lợi ích
và quan t ọng đối với hiệu quả quản t ị nhà nước Nghiên cứu cho thấy, khi người dân
được tiếp cận thông tin về ngân sách nhà nước, có kỹ năng và có cơ hội tham gia vào
quy t ình ngân sách cùng với nhà nước và chính quyển địa phương đã dẫn tới những
cải thiện đáng kể về cung cấp các dịch vụ công và hiệu quả quản t ị của nhà nước2


Tác động của minh bạch ngân sách với quản t ị nhà nước thể hiện õ àng t ên
các vấn đề sau:


hứ nhất, minh bạch ngân sách sẽ giúp giảm tham nhũng, tăng hiệu quả sử dụng
các nguồn lực công3 Nếu ngân sách nhà nước được công khai cho người dân một cách
đẩy đủ, kịp thời thì sẽ giúp cho việc giám sát quá t ình lập ngân sách, chi tiêu tốt hơn
Nhà nước và chính quyền địa phương ít có khả năng thao túng ngân sách, nhân viên ít
có cơ hội để thực hiện các hành vi tham nhũng hơn Ngân sách nhà nước thể hiện các


ưu tiên của nhà nước thành các chính sách và chương t ình Tuy nhiên, ngay cả khi
ngân sách đã được phân bổ cho các chương t ình cụ thể, bao gồm dành cho các nhóm
yếu thế, nhóm dễ bị tổn thương thì việc quản lý yếu kém, sử dụng sai mục đích, tham
nhũng có thể dẫn tới các khoản ngân sách này không tới được các nhóm thụ hưởng
như kỳ vọng của nhà nước


hứ hai, minh bạch ngân sách là công cụ giúp tăng niềm tin của người dân về
nhà nước Ở nhiều nơi t ên thế giới, nhận thức và thái độ của người dân vể nhà nước
thường mang tính tiêu cực Nhà nước t ong con mắt của người dân thường gắn với


5Tổ chức đối tác vể ngân sách quốc tế (Inte national Budget Pa nte ship), The Po e of Making Simple : A
Good Gove nment Guide to Developing citizen budget Tại https:// vAv inte nationalbudget o g/publications/
the-po e -of-making-it-simple-a-govemment-guide-to-deveioping-citizens-budgets/


2 Bellantoni, A , 20 4 Citizens’ Pa ticipation in Public Policy-Making Pa is: OECD Tại https://site esou ces
o ldbank o g/EXTSOCIALDEVELOPMENT/Resou ces/244362-l 3 4 504055/4348035- 3527366 8664/
BT_What_Why_Ho pdf


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà ntíâc,


tham nhũng, chất lượng dịch vụ công kém, hệ thống hạ tầng khơng đảm bảo, sử dụng
lãng phí các nguồn lực cơng Nếu ngân sách phân bổ cho các chính sách và chương
t ình được cơng khai cho người dân sẽ giúp cho việc thực thi chính sách được tốt hơn,
từ đó tăng niểm tin của người dân với nhà nước


hứ ba, minh bạch ngân sách ỉà công cụ giúp tâng nguồn thu của ngân sách nhà
nưâc Khi nhà nước minh bạch ngân sách, đặc biệt ỉà minh bạch việc phân bổ và sử
dụng ngân sách nhà nước, sẽ giúp người dân giám sát được việc tiền thuế của họ được


sử dụng như thế nào Từ đó, họ có thể đóng thuế nhiều hơn để nhà nước thực hiện
đúng chức năng của mình nếu họ tin ằng tiền thuế của mình được chi tiêu một cách
hợp lý, hiệu quả


hứ tư, thực hiện cơng khai, minh bạch ngân sách cũng góp phần vào mục
tiêu phát t iển bền vững (SDG) số 6 về minh bạch, giải t ình có sự tham gia của
người dân


2 C c quy đ về m bạc gâ sách ồ V t Nam


Nhà nước Việt Nam đặt a mục tiêu thúc đẩy minh bạch, giải t ình, cụ thể là: (i)
Đến năm 2020, hoàn thành cơ bản nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam
đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, với chi phí
tuân thủ thấp, dựa t ên hệ thống chính sách đã được hoạch định t ong từng lĩnh vực
phù hợp với mục tiêu phát t iển kỉnh tế - xã hội (ii) Thể chế hóa nguyên tắc phân
cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lực nhà nước; phòng, chống tham nhũng; tăng cường
hiệu quả quản t ị nhà nước; tăng cường tính cơng khai, minh bạch, t ách nhiệm giải
t ình t ong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, các thiết chế t ong hệ
thống chính t ị


Việt Nam cũng đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc vê' chống tham nhũng
(UNCAC) Điểu này cho thấy Việt Nam có cam kết mạnh mẽ t ong lĩnh vực này Cam
kết đó thể hiện ất õ ở việc sửa đổi Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi,
bổ sung các năm 2007,20X2), Luật Phòng> chống tham nhũng năm 20 8


Việt Nam cũng đã cam kết thực hiện các mục tiêu phát t iển bền vững (VSDG
6) tập t ung vào lĩnh vực hịa bình, cơng bằng, bình đẳng, bạo gổm chống tham
nhũng và đảm bảo cơ chế minh bạch và hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nưổc



Việt Nam cũng đã sửa đổi, ban hành nhiều luật liên quan đến công khai, minh
bạch và tiếp cận thông tin của người dân t ong q t ình ngân sách, t ong đó bao gồm
Luật Đẩu tư công năm 20 (Điểu 4 - Công khai, minh bạch đầu tư cơng), Luật Kiểm
tốn nhà nước nám 20 5 (Điều 50 - Công khai báo cáo kiểm tốn và Điều 5 - Cơng
khai báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm và báo cáo kết quả thực hiện kết luận,
kiến nghị kiểm toán), Luật Tiếp cận thông tin năm 20 5 và Luật Ngân sách nhà nước
năm 20 5 đã thúc đẩy cơ chế minh bạch hơn t ong tài chính quốc gia và địa phương
Ngoài a Việt Nam cũng tăng cường hiệu quả quản lý nợ công với việc thông qua Luật
Quản lý nợ cơng năm 20 7


Để cải cách thể chế và chính sách tài khoá, Việt Nam đã ban hành Luật Ngân
sách nhà nước nám 20 5, tiến tới gân hơn với thông lệ quốc tế về minh bạch và chất
lượng tài khố, bao gồm u cẩu cơng khai các loại tài liệu ngân sách nhà nước ưong
cả quá t ình ngân sách1và xây dựng khn khổ tài khố t ung hạn2


Khung pháp lý cao nhất cho việc công khai thông tin ngân sách nhà nước là
Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5 Khoản Điểu 5 Luật Ngân sách nhà nước năm
20 5 quy định chi tiết các thông tin phải được cơng khai, nội dung, hình thức và thời
điểm cơng khai các thông tin Các tài liệu bắt buộc phải công bố công khai theo Luật
Ngân sách nhà nước năm 20 5 bao gồm: (i) Dự toán ngân sách nhà nước t ình Quốc
hội, Hội đồng nhân dân; (ii) Dự tốn ngân sách nhà nước đã được cấp có thẩm quyển
quyết định; (iii) Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước; (iv) Quyết toán ngân
sách nhà nước được Quốc hội, Hội đổng nhân dân phê chuẩn


Về nội dung công khai bao gổm: (i) Số liệu và báo cáo thuyết minh dự tốn ngân
sách nhà nước t ình Quốc hội, Hội đồng nhân dân, (ii) Dự toán đã được cấp có thẩm
quyển quyết định, (iii) Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước và quyết toán ngân
sách nhà nước; (iv) Kết quả thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nhà nước; t ừ số
liệu chi tiết, báo cáo thuyết minh thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, dự t ữ quốc gia


Khoản 3 Điều 5 cũng nêu õ nội dung công khai phải bảo đảm đầy đủ theo các chỉ
tiêu, biểu mẫu do Bộ Tài chính quy định


Về hình thức cơng khai, việc cơng khai ngân sách nhà nước được thực hiện bằng
một hoặc một số hình thức: công bố tại kỳ họp, niêm yết tại t ụ sở làm việc của cơ


Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5 (Điểu 5) và Thông tư số 343/20 6-TT-BTC


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KỶ ỂU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


quan, tổ chức, đơn vị; phát hành ấn phẩm; thông báo bằng văn bản đến các cơ quan,
tổ chức, đơn vị, cá nhân có liến quan; đưa lên t ang thông tin điện tử; thông báo t ên
các phương tiện thơng tin đại chúng


Về thời điểm cơng khá Báo cáo dự tốn ngân sách nhà nước phải được cơng khai
chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngàỵ Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội, ủy ban
nhân dân gửi đại biểu Hội đồng nhân dân Báo cáo dự toán ngân sách nhà nước đã
được cấp có thẩm quyền quyết định, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước đã được
cấp có thẩm quyền phê chuẩn, kết quả kiểm tốn ngân sách nhà nước, kết quả thực
hiện các kiến nghị của Kiểm tốn nhà nước phải được cơng khai chậm nhất là 30 ngày
kể từ ngày văn bản được ban hành Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước
hằng quý, 06 tháng phải được công khai chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày kết thúc quý
và 06 tháng Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước hằng nãm được cơng
khai khi Chính phủ t ình Quốc hội vào kỳ-họp giữa năm sau


3 Mức độ cô g k a , m bạc gâ s c tạ V t Nam


Để đo đạc về mức độ công khai, minh bạch ngân sách nhà nước tại Việt Nam,


một số công cụ được áp dụng cho Việt Nam thông qua các khảo sát bao gồm: (i) Chi
số công khai ngân sách quốc gia (OBI~Open Budget Index); (ii) Chỉ số công khai
ngân sách bộ, cơ quan t ung ương (MOBI- Minist y open Budget Index) và (iii) Chi
số công khai ngân sách tinh (POBI- P ovincial open Budget Index) Khảo sát OBS,
MOBS và POBS dựa t ên tính đầy đủ, sẵn có, kịp thời của các tài liệu ngân sách được
cống khai t ên cổng thơng tin điện tử của Chính phủ, các tỉnh/thành phố và các bộ,
cơ quan t ung ương OBI, MOBI và POBI là công cụ thúc đẩy Chính phủ; các tinh/
thành phố; các bộ, cơ quan t ung ương có thể tham chiếu và đo đạc mức độ công
khai, minh bạch t ong quản lý ngân sách nhà nước và mức độ thực thi Luật Ngân
sách nhà nước năm 20 5 Các công cụ này đồng thời giúp tăng niểm tin của người
dân và các đối tác phát t iển đối với quản lý ngân sách của Chính phủ, các bộ và cơ
quan t ung ương thơng qua các hình thức minh bạch, giải t ình và sự tham gia về
ngân sách


!Tổ chức đối tác về ngân sách quốc tế (Inte national Budget Pa nte ship), Open Budget Su vey Tại https://
inte nationalbudget o g/open-budget-su vey/methodology/


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cơngkhai,minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


Kết quả khảo sát OBS, MOBS và POBS cho thấy Việt Nam cịn ít hoặc chưa cơng
khai đầy đủ các thông tin về ngấn sách nhà nước theo như quy định của pháp luật Việt
Nam và thông lệ tốt của quốc tế Chỉ số OBI 20 7 của Việt Nam đạt 5/ 00 điểm, chỉ
số POBI 20 8 t ung bình của 63 tỉnh, thành phố đạt 50 / 00 điểm và chỉ số MOBĨ
20 8 t ung bình của 7 bộ, cơ quan t ung ương đạt / 00 điểm Chi tiết về mức độ
công khai, minh bạch ngân sách của Việt Nam theo từng chỉ số cụ thể như sau:


3 1 Chỉ Ốcông khai ngân sách Quốc gia (OBI)


Khảo sát vể Công khai Ngân sách (OBS) là sáng kiến nhằm thúc đẩy công khai
ngân sách, do Tổ chức Hợp tác ngân sách quốc tế (IBP) phối hợp với các tổ chức xã


hội độc lập tại hơn 00 quốc gia t ên thế giới thực hiện Tại Việt Nam, T ung tâm Phát
t iển và Hội nhập (CDI) là đối tác của IBP thực hiện OBS từ năm 2006 Đây là nghiên
cứu duy nhất t ên thế giới đánh giá và so sánh về mức độ minh bạch của ngân sách,
sự tham gia của công chúng t ong quản lý ngân sách và hoạt động giám sát ngân sách
của các quốc gia


Khảo sát OBS 20 7 cho thấy Việt Nam chưa công khai đầy đủ và kịp thời các tài
liệu ngân sách theo như thông lệ quốc tế T ong số8 tài liệu ngân sách bắt buộc phải
công khai theo như khảo sát OBS2, Việt Nam đã cơng khai 4 tài liệu ngân sách gổm có
định hướng xây dựng chính sách, Dự tốn ngân sách được Quốc hội phê chuẩn, Báo
cáo tình hình thực hiện ngân sách quý và Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách năm
Các tài liệu ngân sách khác chưa được công khai hoặc cơng khai nội bộ


Việt Nam đã có nhiều nổ lực nhằm cải thiện mức độ công khai, minh bạch ngân
sách nhà nước như ban hành Luật Ngân sách nhà nước nãm 2002 và 20 5 Tuy vậy,
những nỗ lực này là chưa đủ để cải thiện chỉ số OBI của Việt Nam Chỉ số OBI của
Việt Nam có xu hướng tăng qua các kỳ đánh giá t ong giai đoạn 2006-20 2 và giảm
nhẹ t ong 2 kỳ đánh giá gần đây 20 5-20 7


3 2 Mức độ công khai, minh bạch ngân sách của các bội cơ quan trung ương
CDI và VEPR cũng thực hiện khảo sát kết quả minh bạch ngấn sách của các bộ,


Tổ chức Hợp tác ngân sách quốc tế, open Budget su vey 20 7 Xem thêm https:// inte nationalbudget
o g/open-budget-su vey/ esults-by-count y/count y-info/?count y=vn


2 Tổ chức Hợp tác ngân sách quốc tế, Guide To T anspa ency In Gove nment Budget Repo ts: Why a e
Budget Repo ts Impo tant, and What Should They Include? Xem thêm: https:// inte nationalbudget o g/
publications/guide-to-t anspa ency-in-gove nment-budget- epo ts- hy-a e-budget- epo ts-impo


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cơ quan t ung ương (MOBI) , qua đổ cho thấy 37 bộ, cơ quan t ung ương được khảo


sát đều ít cơng khai thơng tin về ngần sách nhà nưồc Có 7 t ên tổng số 37 bộ, cơ quan
t ung ương có điểm MOBI 20 8, chiếm tỉ lệ 45, 5% T ong đó, 2 bộ, cơ quan t ung
ương có cơng khai ít nhất một t ong số6 tài liệu quy định phải công khai t ên cổng
thơng tin điện tử của đơn vị Có 5 đơn vị chỉ có điểm về tính thuận tiện (có thư mục
cơng khai ngân sách nhưng khơng có tài iiệu kèm theo) Có 20 bộ, cơ quan t ung ương
khơng cơng khai thơng tin gì về ngân sách2


Kết quả cụ thể khảo sát MOBI 20 8 theo 4 tiêu chí là tính sẵn có? tính kịp thời,
tính đầy đủ, và tính thuận tiện được tóm tắt như dưới đây:


Về tính sẵn có cửa cấc tài liệu thơng tin về ngân sách, kết quả khảo sát MOBI
20 8 cho thấy, chỉ có 12 cơ quan, tổ chức có cơng khai ít nhất 1 t ong các tài liệu ngân
sách (chiếm 32,43%), Có 25 bộ, cơ quan t ung ương khơng công khai bất kỳ một tài
liệu nào tại thời điểm khảo sát (tương đương với 67,57%) Loại tài liệu được cơng bố
nhiều nhất là Dự tốn ngân sách năm 20 với 0 t ên tổng số 37 đơn vị có cơng bố
(chiếm 27%) Xếp thứ hai là Quyết tốn ngân sách năm 20 7 với6 t ên tổng số 37 đơn
vị có cơng bố (chiếm 6,2%) Bộ Tài chính là đơn vị duy nhất công bố tài liệu vể Báo


cáo tình hình thực hiện tháng cũng như cả năm 20 8


KỶ ẾU HỘĨ THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước


JCDĨ (20 ), Báo cáo khảo sát chỉ số công khai ngân sách bộ, cơ quan t ung ương (MOBI20 8) Khảo sát công
khai ngân sách bộ, cơ quan t ung ương (MOBIS) 20 8 là khảo sát độc lập đẩu tiên tại Việt Nam đánh giá mức
độ công khai ngân sách cùa 37 bộ, cơ quan t ung ương, t ong đó có 3 bộ, cơ quan t ung ương là đơn vị dự
toán và 6 cơ quan, tổ chức t ung ương được ngần sách nhà nước hỗ t ợ Khảo sát MOBI20 8 đánh giá mức độ
công khai ngân sách dựa t ên các chỉ số về tính sẵn có, tính kịp thời, tính đầy đủ và tính thuận tiện của 6 loại tài
liệu ngân sách bắt buộc phải công khai theo Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5 và hướng dẫn tại Thông tư số


6 /20 7/TT-BTC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước


Bảng SỐ/tỷ lệ bộ, cơ quan t ung ương có cơng khai các tài liệu ngân sách1


Loại tàỉ liệu Số/tỷ lệ


I Dự toán thu - chi ngân sách đơn vị năm 20 0 (27%)
II Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách đơn vị quý năm


20 8 0 (0%)


III Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách đơn vị 6 tháng


năm 20 8 0 (0%)


IV Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách đơn vị tháng


năm 20 8 (2,7%)


y Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách đơn vị cả năm 20 8 (2,7%)
Vĩ Quyết toán thu chi ngân sách nhà nước năm 20 7 6 ( 6,2%)


Về tính kịp thời của các tài liệu thông tin ngân sách, kết quả MOBI 20 8 cho
thấy các bộ, cơ quan t ung ương chưa công khai kịp thời các tài liệu ngân sách theo
như quy định T ong số 0 đơn vị có cơng bố tài liệu về Dự tốn ngân sách năm 20 ,
chỉ có duy nhất 1 đơn vị công bố đúng thời hạn theo quy định là t ong vòng 5 ngày kể
từ ngày 3 / 2/20 8 Đối với tài liệu về Quyết tốn ngân sách năm 20 7, có 4 t ên tổng
sổ6 đơn vị có cơng khai thơng tin cơng bố đúng thời hạn theo quy định Các tài liệu


còn lại gồm Báo cáo tình hình thực hiện ngân sách đơn vị 3 tháng,6tháng, tháng và
cả nám 20 8 không được công khai hoặc công khai muộn hơn so với thời hạn


ính đầy đủ của các tài ỉiệu thơng tin ngân sách>các tài liệu được cồng khai
khác bởi các bộ, cơ quan t ung ương được khảo sát thường thiếu nội dung về báo cáo
thuyết minh tài liệu được công khai hoặc không đầy đủ các bảng biểu bắt buộc phải
công khai T ong khi báo cáo thuyết minh của các tài liệu ngân sách lại là tài liệu quan
t ọng nhằm giải thích cho người dân về cách thức, tiến t ình thực hiện dự tốn của
các đơn vị


3 3 Công khai minh bạch ngân sách tỉnh ( OBI)


Tương tự MOBI, khảo sát chi số công khai ngân sách tỉnh (POBI) là khảo sát độc
lâp đầu tiên tại Việt Nam đo lường mức độ công khai ngấn sách của 63 tỉnh, thành
phố Khảo sát POBI được thực hiện bởi CDI và Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước


sách (VEPR) Khảo sát POBI 20 8 đánh giá mức độ công khai ngân sách dựa t ên các
chỉ số vê’tính sẵn có, tính kịp thời, tính đầy đủ và tính thuận tiện của tài liệu ngân
sách, t ong đó có 7 loại tài liệu ngân sách bắt buộc phải công khai theo Luật Ngân sách
nhà nước năm 20 5 và 2 tài liệu ngân sách cần phải công khai theo như thông lệ tốt
của quốc tế


Kết quả khảo sát POBI 20 8 cho thấy chi số t ung bình vê' cơng khai ngân sách
tỉnh đạt 50 điểm t ên tổng số 00 điểm, cao hơn so với chi số t ung bình đối với
POBI20 7 là 30 5 điểm Điều này cho thấy mức độ công khai ngân sách nhà nước của
63 tỉnh/thành phố năm 20 8 đã cải thiện hơn so với năm 20 7 Nám 20Ỉ8, có 6 tỉnh


cơng khai ĐẦ ĐỦ thơng tin về ngân sách nhà nước và khơng cịn tỉnh nào có điểm số
POBI bằng 0, t ong khi nám 20 7 có 4 tỉnh có điểm số POBI bằng 0 và khơng có tỉnh
nào cơng khai ĐÂ ĐỦ thơng tin về ngân sách tỉnh (Bảng 2Ỵ


Bảng 2 Kết quả xếp hạng công khai ngân sách
của các tỉnh năm 20 7-20 8


Năm ĐẨ ĐỦ
75 - 00 điểm


TƯƠNG ĐỐI
50 - dưới 75 điểm


CHƯA ĐẦ ĐỦ
25 - dưới 50 điểm


ÍT
0 - dưới 24 điểm
20 8 6/63 tỉnh 27/63 tỉnh 2 /63 tỉnh /63 tỉnh
20 7 0/63 tỉnh 2/63 tỉnh 26/63 tỉnh 25/63 tỉnh


Tí kịp t ờ của các tà l ệu â sác


Các tinh/thành phố của Việt Nam vẫn chưa công khai kịp thời các tài liệu ngân
sách theo như quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5 Dự toán ngân sách
tỉnh năm 20 được HĐND tỉnh quyết định và báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh năm
20 7 là hai tài ỉiệu được công khai kịp thời nhất t ong số các tài liệu với tỷ lệ 6 % và
4 2% (Bảng 3)


êu cẩu vê' tính kịp thời của các tài liệu ngân sách được cồng khai năm 20 8 đã


cải thiện so với năm 20 7 Tuy nhiên, các tỉnh vẫn chưa công khai kịp thời các tài liệu
này theo đúng như quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5 (Bảng 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...
Bảng 3: Số tỉnh công khai kịp thời các tài liệu ngân sách 20 7-20 8


Tài liệu POBI2Ơ 7 POBI20 8


Dự thảo Dự toán ngân sách tỉnh năm t ình


HĐND tỉnh ( 4 3%) 2 (46%)


Dự toán ngân sách tỉnh năm đã được HĐND


tỉnh quyết định 35 (55 6%) 3 (6 %)


Báo cáo Tình hlnh thực hiện ngân sách tỉnh


Quý Không áp dụng (30 2%)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh


Q 2 Khơng áp dụng 27 (42 %)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh


Quý 3 ( 7 5%) 23 (36 5%)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách



tỉnh năm 2 (33 3%) 5 (23 8%)


Báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh 30 (47 6%) 3 (4 2%)
Báo cáo ngân sách nhà nước dành cho


công dân Không áp dụng Không áp dụng


Kế hoạch đầu tư công Không áp dụng Không áp dụng


Nguồn: Báo cáo OBI2OI8


ính đầy đủ của các tài liệu ngân sách


Kết quả của khảo sát POBI20 8 cho thấy các tài liệu ngấn sách đã được công khai
đầy đủ hơn so với khảo sát POBI20 7, tuy nhiên vẫn chưa được coi là đầy đủ theo đúng
như quy định Có 0/63 tỉnh cồng khai đẩy đủ Ỉ3 biểu đính kèm Dự thảo dự toán ngân
sách tỉnh nám 20 t inh HĐND tỉnh, 6/63 tỉnh cơng khai đầy đủ 3 biểu đính kèm dự
toán ngân sách tỉnh nám 20 được HĐND tỉnh quyết định, báo cáo tình hình thực hiện
ngân sách tỉnh năm 20 8 của 25/63 tỉnh có đầy đủ 3 biểu mẫu (Chi tiết xem Bảng 4)


Bảng 4: Số lượng và tỷ lệ các tỉnh công khai đầy đủ các biểu mẫu
của các tài liệu ngân sách được công khai 20 7-20 8


Tài liêu POBI20 7 POBI20 8


Dự thảo Dự tốn ngân sách tỉnh năm t ình HĐND


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


Dự toán ngân sách tỉnh năm đã được HĐND tỉnh quyết


định công khai đầy đủ 3 biểu mẫu 0( 5 %) 6 (25 4%)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh Q có


cơng khai đù 3 biểu mẫu Khơng áp dụng 37 (58 7%)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh Q 2 có


cơng bố đầy đủ 3 biểu mẫu Không áp dụng 4 (65 %)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh Quý 3 có


cơng bố đẩy đủ 3 biểu mẫu 22 (34 %) 4 (65 %)


Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh năm có


cơng bố đầy đù 3 biểu mẫu ( 7 5%) 25 (3 7%)


Báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh có cơng bố đấy đủ


7 biểu mẫu Khơng áp dụng 38 (60 3%)


Nguồn: Báo cáo OBI2017,2018
ính sẵn có của các tài ỉiệu ngân sách


Kết quả POBI 20 8 cho thấy, các tỉnh công khai tương đối đầy đủ các tài liệu
ngân sách nhà nước theo như quỵ định của Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5
Mức độ sẵn có của các tài liệu ngân sách của POBI 20 8 đã được cải thiện so với


POBI20 7 Số lượng các tài liệu ngân sách được các tỉnh công khai năm 20 8 tăng
so với nầm 20 7 Dự thảo dự tốn t ình HĐND tỉnh là íàỉ liệu có sự thay đổi lớn
nhất giữa POBI 20 7 và POBI 20 8 Năm 20 8, có 47 tỉnh (74,6%) có cơng khai
Dự thảo dự tốn ngân sách tỉnh t ình HĐND tỉnh so với 27 tỉnh (42 %) Điểu
này cho thấy các tỉnh đã có t ách nhiệm hơn t ong việc cơng khai dự thảo dự tốn
ngân sách nhà nước để người dân có thể tham gia vào quá t ình thảo luận và quyết
định dự tốn ngân sách của tỉnh (xem bảng 5)


Bảng 5: Số iượng và tỷ lệ các tỉnh
công khai các tài liệu ngân sách 20 7-20 8


Tài liệu POBI20 7 POBI20 8


Dự thảo Dự toán ngân sách tỉnh năm t ình HĐND tỉnh 27 (42 %) 47 (74 6%)
Dự toán ngân sách tỉnh năm đã được HĐND tỉnh


quyết định 5 (8 %) 5 ( 3 7%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

C k a , m bạc và trác ệm ả tr tro quả trị à ước...


Báo cáo Tình hỉnh thực hiện ngân sách tình Quý 3 28 (44 4%) 46 (73 0%)
Báo cáo Tình hình thực hiện ngân sách tỉnh nám 25 (3 8%) 35 (55 6%)


Báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh 4 (77 7%) 54 (85 7%)


Báo cáo ngân sách nhà nước dành cho công dân Không áp dụng 1 (1 6%)


Kếhoạch đầu tư công Không áp dụng 46 (73 0%)


Nguồn: Báo cáo OBI2018



Theo yêu cẩu của minh bạch ngân sách íhl các tài liệu ngân sách cẩn được chuyển
thành các báo cáo dễ hiểu, thân thiện với người đọc Tài ỉiệu này được gọi là Báo cáo
ngân sách nhà nước dành cho công dân Báo cáo ngân sách nhà nước dành cho công
dân cần phải được xây dựng và công khai cùng với các tài liệu ngân sách khác Năm
20 7, khơng có bất cứ tỉnh nào t ong số 63 tỉnh/thành phố xây dựng và công bố Báo
cáo ngân sách nhà nước dành cho cơng dân Nám 20 8 chỉ duy nhất có Đà Nẵng thực
hiện xây dựng và công khai báo cáo này


3.4. ựt am a của ngườidâ


Người dân là người hưởng lợi từ các chương t ình, chính sách và dịch vụ công
được cung cấp bởi nhà nước và người dân cũng là người cung cấp nguồn lực để thực
hiện các chính sách này thơng qua các khoản thuế, phí Vi vậy, người dân có quyền
được tham gia vào chu t ình ngân sách Sự tham gia của người dân sẽ giúp cải thiện
hiệu quả ngân sách công


Về vấn đề t ên, Bộ Chính t ị đã thơng qua Quyết định số 2 7-QD/TW vể việc ban
hành “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam và các đồn
thể chính t ị- xã hội” ngồi a cịn có Nghị quyết liên tịch số 403, các vãn bản hướng
đẫn công tác giám sát, phản biện xã hội nhằm tàng cường hoạt động giám sát, phản biện
xã hội của Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính t ị - xã hội Người dân có
quyển tham gia vào chu t ình ngân sách và các cơ quan lập pháp, hành pháp phải tạo cơ
hội để người dân thực hiện quyền tham gia vào quản lý ngân sách nhà nước Sự tham
gia của người dân gắn kết chặt chẽ với minh bạch ngân sách và t ách nhiệm giải t ình


Tuy nhiên, sự quan tâm của người dân vê' vấn đề ngân sách cịn ít T ên thực
tế, một số nỗ lực của các tổ chức phi chính phủ đã đưa vấn đề thuế, nợ công và ngân
sách nhà nước a công chúng vào năm 20 6 và chỉ nhận được ít phản hổi Các yêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KỶ ẾU HỘĨ THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ưồc...


cầu của dân thơng qua tiếp xúc cử t i cũng ít vấn đề chất vấn hoặc để xuất về vấn để
ngân sách nhà nước Nhiểu người dân cũng phản ánh họ khơng được t ả lời thích
đáng về các câu hỏi t ong quá t ình xây dựng và giám sát ngân sách nên cũng không
muốn gửi câu hỏi


Khảo sát minh bạch ngân sách (OBS) lần đầu tiên vào năm 20 7 cung cấp cái
nhìn sâu sắc chính xác vể những gì một quốc gia đang làm để tạo điều kiện cho sự
tham gia của công chúng thông qua cơ chế chính thức vào q t ình ngân sách quốc
gia Bộ câu hỏi đánh giá sự tham gia của người dân vào chu t ình ngân sách của OBS
20 7 dựa t ên bộ nguyên tắc về sự tham gia của cịng chúng vào tài chính cơng của
Sáng kiến Tồn cẩu về Tính minh bạch tài khóa (GIFT) Cách tiếp cận này nhấn
mạnh tầm quan t ọng của việc các nhà nước cung cấp cơ hội tham gia t ong suốt bốn
giai đoạn của chu t ình ngân sách, cung cấp thơng tin, đảm bảo sự tham gia tồn diện
giữa nhà nước và người dân và cung cấp phản hồi cho người dân vể góp ý của người
dân Các tiêu chí nội dung của đánh giá về sự tham gia cũng bao gồm nỗ lực của nhà
nước để có sự tham gia góp ý và cơ hội tham gia của một bộ phận ộng cơng chúng bao
gồm các nhóm dễ bị tổn thương, và để đề cập đến một loạt các chủ đề ngân sách OBS
20 7 đánh giá các cơ hội chính thức về sự tham gia của người dân vào q t ình ngân
sách quốc gia, t ong đó người dân có thể t ực tiếp làm việc với các quan chức liên quan
đến ngân sách nhà nước (đặc biệt là với Bộ Tài chính hoặc cơ quan điểu phối t ung
ương), các đại biểu quốc hội (lập pháp) và kiểm toán viên


OBS 20 7 đánh giá bảy loại cơ chế tham gia, bao gổm các cơ chế để cơng chúng
tham gia vào q t ình xâỵ dựng và thực hiện ngân sách; cơ chế lập pháp để thu hút
cống chúng t ong quá t ình phê duyệt và giám sát ngân sách (khi Báo cáo Kiểm toán
được xem xét); và các cơ chế để tạo thuận lợi cho việc tham gia vào q t ình kiểm


tốn, bao gổm cả việc xác định kế hoạch kiểm toán và việc thực hiện kiểm toán thực
tế Các câu hỏi t ong khảo sát xác định cả năng lực và vai t ò của các cơ chế này t ong
quy định và t ên thực tế2


OBS 20 7 cho M y Việt Nam chưa có các cơ chế hữu hiệu để tạo thuận lợi t ực
tiếp cho người dân tham gia vào chu t ình ngân sách Việt Nam chỉ có cơ chế gián tiếp
thông qua các cuộc họp tiếp xúc cử t i được tổ chức hàng năm


Global Initiative Fiscal T anspa ency (GIFT), P inciples of Public Pa ticipation in Fiscal Policy Xem thêm
http:// fiscalt anspa ency net/pp_p inciples/


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Không chỉ ở cấp quốc gia, người dân cũng ít có cơ hội được tham gia vào quy t ình
ngân sách ở cấp tỉnh Đặc biệt, chỉ có 5 t ên tổng số 63 Sở Tài chính tỉnh/thành phố có
phản hổi đối với các câu hỏi/yêu cầu cung cấp thơng tin của nhóm nghiên cứu gửi qua
email và chun mục hỏi đáp được công khai t ên cổng thông tin điện tử cùa các tỉnh
Điểu này cho thấy t ách nhiệm giải t ình của các cơ quan với người dân chưa cao


Để cải thiện việc quản t ị tốt, cần có các biện pháp thay đổi cơ chế đảm bảo sự
tham gia và tiếp cận của người dân, đặc biệt là những nhóm yếu thế, vể hành chính,
cơng lý, nâng cao lịng tin của người dân vào chính quyển Cơ chế để cho người dân
tham gia vào quá t ình xây dựng ngân sách kể cả xây dựng kế hoạch phát t iển kinh
tế - xã hội cần được củng cố


4 Tác động của minh bạch ngân sách với quản t ị nhà nước tạỉ Việt Nam
Việt Nam cam kết xây dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân (Điều 2 Hiến pháp năm 20 3) Như vậy, người dân
mong muốn được sống t ong xã hội với nhà nước có thượng tơn pháp luật và chính
quỵển các cấp có t ách nhiệm giải t ình


Minh bạch, t ách nhiệm giải t ình và pháp quyền gắn bó chặt chẽ với nhau để


thúc đẩy quản t ị tốt Thúc đẩy công khai> minh bạch ngân sách tại Việt Nam thông
qua các chỉ số OBI, MOBI và POBI cũng đồng nghĩa với việc thúc đẩy t ách nhiệm giải
t ình và pháp quyền


T ước hết, OBI, MOBI và POBI giúp thúc đẩy Chính phủ; các tỉnh/thành phố;
các bộ, cơ quan t ung ương có thể tham chiếu và đo đạc mức độ công khai, minh
bạch t ong quản lý ngân sách nhà nước, đổng thời cũng thúc đẩy Chính phủ, các bộ,
cơ quan t ung ương và các tỉnh thực hiện đúng các quy định của Luật Ngân sách nhà
nước năm 20 5, Luật Đẩu tư công năm 20 , Luật Tiếp cận thơng tin và các văn bản
luật có liên quan khác


Sau hơn 0 năm khảo sát OBI từ 2008 và vài năm thực hiện khảo sát POBI từ
20 7, chủ yếu tập t ung vào mức độ công khai minh bạch của ngân sách, với phương
pháp mở, cho phép sự phản hồi và chỉnh sửa quá t ình xây dựng ngân sách, đã có
nhiều thay đổi vể nhận thức, thái độ và năng lực của các cơ quan nhà nước t ung ương
và các tỉnh thành, và dường như đã có sự cạnh t anh giữa các đơn vị, tỉnh thành khi
áp dụng chỉ số minh bạch ngân sách làm thước đo để cải thiện quản t ị địa phương


C k a , m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KỶ ẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TỂ


C k a , m bạc và trác ệm ảỉ trì tro quả trị à ưổc...


Chính phủ Việt Nam (Bộ Tài chính) đã có những hành động và nỗ lực cụ thể
nhằm thúc đẩy công khai ngân sách tại Việt Nam Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5
và các văn bản hướng dẫn đã có những quy định cụ thể về cơng khai ngân sách nhà
nước của các đơn vị sử dụng ngân sách T ong các năm 20 8 và 20 , Báo cáo ngân
sách nhà nước dành cho công dân, Dự thảo dự tốn ngân sách t ình Quốc hội và Báo
cáo kiểm tốn đã được cơng bố đúng hạn theo như quy định của Luật Ngân sách nhà


nước Như vậy, Việt Nam đã công bố đầy đủ và đúng hạn8loại tài liệu ngân sách theo
như yêu cẩu của OBS


Thông qua POBI, nhận thức của chính quyền cấp tỉnh về cơng khai, minh bạch
ngân sách cũng có thay đổi õ ệt Chính quyển địa phương đã nhận thức được õ hơn
vê' t ách nhiệm của họ t ong công khai, minh bạch ngân sách Điểm t ung bình của
POBI tăng từ 30 5 điểm năm 20 7 ỉên 50 điểm nám 20 8 Số tỉnh phản hồi về kết quả
khảo sát POBI tăng từ 28 tỉnh năm 20 7 lên 55 tỉnh năm 20 82 Điều này minh chứng
cho tác động của POBI đối với công khai, minh bạch ngân sách tại Việt Nam


Năm 20 8 cũng ghi nhận t ách nhiệm phản hồi của Bộ Tài chính đối với các ỵêu
cầu của Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP) Lần đầu tiên Bộ Tài chính đã có
thơng báo t ên cổng thông tin điện tử của Bộ về việc mời người dân tham gia góp ý
cho Dự thảo dự tốn ngân sách nhà nước năm 20 và mời đại diện BTAP tới Bộ để
thảo luận về các khuyến nghị của BTAP đối với Bộ nhằm thúc đẩy minh bạch, công
khai ngân sách tại Việt Nam


Quốc hội và HĐND các cấp có vai t ị quan t ọng t ong việc thúc đẩy công khai,
minh bạch ngân sách nhà nước Cơ quan lập pháp có t ách nhiệm ban hành các chính
sách, quy định nhằm thúc đẩy cơng khai, minh bạch ngân sách nhà nước như quy
định về các tài liệu nào cần phải công khai Thông ỉệ tốt của quốc tế cho thấy các cơ
quan lập pháp tổ chức các phiên điều t ần về ngân sách, họp báo hoặc tạo cơ hội cho
người dân tham gia vào các phiên thảo luận về ngân sách của cơ quan lập pháp là một
t ong những cách thức hiệu quả nhằm thúc đẩy minh bạch ngân sách


Tuy nhiên, hiện chưa có cơ chế đảm bảo cho người dân tham gia vào quá t ình a
quyết định ở cấp cơ sở và xây dựng, giám sát chính sách, kể cả q t ình xây dựng ngân
sách, lập kế hoạch và các chủ t ương xây dựng cơ sở hạ tẩng và phúc lợi công cộng


Xem https:// mof gov vn/ ebcente /po tal/btc/ /lvtc/slnsnn/sltn?„af Loop=456 2 0582657865 và


https://hoatdongkiemtoan sav gov vn/Pages/ket-qua-kiem-toan aspx


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Việc thực hiện quỵ chế dân chủ cơ sở để người dân có thể tham gia quản lý và phản
biện xã hội ở địa phương vẫn cịn nhìểu hạn chế và chưa thực sự hiệu quả Công tác
giám sát của người dân thông qua Mặt t ận Tổ quốc, thực hiện dân chủ, t ong các cơng
việc có liên quan đến ngân sách, tài sản của nhà nước còn chưa thực chất Thực hiện
Luật Tiếp công dấn, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo và các văn bản pháp luật liên quan,
Ban Thường t ực ủ y ban T ung ương Mặt t ận Tổ quốc Việt Nam đâ t iển khai việc
tiếp công dân và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân Tuy nhiên,
nhiểu ý kiến, kiến nghị của Mặt t ận và các tổ chức chính t ị - xã hội chưa được các cơ
quan nhà nước có iiên quan quan tâm, tiếp thu, phản hồi tích cực


Các tỉnh, thành phố tham gia khảo sát POBI cũng cho ằng việc đưa thông tin về
ngân sách lên các cổng thông tin của tỉnh là cần thiết và cần cập nhật nhiều hơn, đủ
hơn Các tỉnh hiện cịn chưa cơng khai là do chưa nhận thức được sự cẩn thiết và vì
khơng có u cầu cung cấp thơng tin ngân sách từ phía người dân Nhiểu tỉnh thì cịn
thiếu nhân sự và năng ỉực cho việc cập nhật thông tin điện tử


Các tổ chức xã hội đóng một vai t ị quan t ọng t ong tài chính cơng Các tổ
chức xã hội có thể giúp cải thiện chính sách phân bổ ngân sách bằng cách cung cấp
thông tin vê' các nhu cầu và ưu tiên của người dân, đặc biệt là các nhóm yếu thế,
thông qua các kết nối của họ với người dân, cộng đồng và thúc đẩy người dân tham
gia vào quản iý ngân sách nhà nước, giám sát tiến t ình phân bổ và sử dụng ngân
sách nhà nước một cách độc lập Bằng cách tham gia vào chu t ình ngân sách, các tổ
chức xã hội có thể thúc đẩy minh bạch ngân sách thông qua việc: (i) Cung cấp thông
tin quan t ọng về các nhu cẩu và ưu tiên của cộng đồng có thể dẫn đến các lựa chọn
chính sách mạnh mẽ hơn; (ii) Thu hút sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt
là người dân vào tiến t ình thảo luận ngân sách bằng cách cung cấp các thông tin
về ngân sách một cách đơn giản, dễ hiểu, (iii) Nâng cao năng lực của người dân, tạo
cơ hội và khơng gian để họ có thể hiểu và phân tích được các tài liệu ngân sách, (iv)


Đưa a ý kiến độc lập vê' tiến t ình phân bổ> phê duyệt và thực hiện dự toán ngân
sách cùa nhà nước


Các cơ quan truyền thơng đóng một vai t ị quan t ọng t ong quy t ình ngân sách
bằng cách cung cấp cho người dân và các bên liên quan khác thơng tin cập nhật về
những gì đang xảy a ở các giai đoạn khác nhau t ong quy t ình ngân sách (ví dụ: báo
cáo vê' việc phát hành các tài liệu ngân sách khác nhau hoặc vê' các cuộc t anh luận và


KỶ ẾUHỘITHẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


C t k a y m bạc và trác ệm ả trì tro quả trị à ước...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KỶ ẾU HỘĨ THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ


Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nưởc


thay đổi chính sách quan t ọng t ong quá t ình xây dựng), bao gồm những để xuất và
phản ứng từ các tổ chức xã hội và các bên quan tâm khác


5 Kết luận


Ở Việt Nam, đã có thời kỳ ngân sách nhà nước và thông tin vê' ngân sách nhà
nước được xem là thông tin mật Do vậy, t ong quá t ình đổi mới, làm táng hiệu quả
ngân sách và huy động sự tham gia của các bên t ong việc quản lý nguồn lực cho phát
t iển, kể cả từ người dân, việc minh bạch ngân sách đã t ở thành tất yếu và cần thiết
Xu hướng là càng ngày càng mở cả về thông tin và quá t ình xây dựng ngân sách Dù
vậy, vấn đề đặt a là liệu công khai tài liệu, thông tin ngân sách t ên các cổng thơng
tin của Chính phủ, bộ, ngành và địa phương đã đủ chưa Và việc cơng khai thơng tin
minh bạch và mở hơn thì có thúc đẩy dịch vụ công tốt hơn không? Các công cụ khảo
sát với các chỉ SỐvê' minh bạch ngân sách đã cung cấp phương pháp hữu hiệu nhằm


thúc đẩy minh bạch hơn giữa các đơn vị nắm giữ và sử dụng nguồn lực công từ ngân
sách nhà nước


Minh bạch ngân sách là công cụ t ao quyển cho người dân để tác động tới các
chính sách, chương t ình và phân bổ, qua đó góp phán cải thiện dịch vụ công và hiệu
quả quản t ị của nhà nước Minh bạch ngân sách sẽ giúp giảm tham nhũng, tăng hiệu
quả sử dụng nguồn lực công, tăng niềm tin của người dân đối với chính quyển, góp
phần đạt mục tiêu phát t iển bền vững (SDG 6) về minh bạch, giải t ình có sự tham
gia của người dân


Thúc đẩy minh bạch ngân sách cần sự tham gia của tất cả các bên liên quan, bao
gồm Quốc hội và HĐND các cấp, cơ quan kiểm toán, các cơ quan t uyền thông, các
tổ chức xã hội và người dân


Thúc đẩy minh bạch ngân sách cẩn căn cứ vào thông lệ quốc tế và theo quy định
của Luật Ngân sách nhà nước năm 20 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Côngkhai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ỉ Bellantoni, A , 20 4, Citizens’Pa ticipation in Public Policy-Making, Pa is: OECD
2 GDI, VEPR, BTAP, Báo cáo Công khai Ngân sách cấp tỉnh của Việt Nam, POBI:>
xem tại http://ngansachvietnam net/index php/chi-so~cong-khai-ngan-sach-obi-cua-viet-i
nam/ 2-obi”Vietnam-20 7


3 Global Civil Society Movement fo Budget T anspa ency, Accountability, and
Pa ticipation, http://inte nationalbudget o g/ hat- e-do/ma)o -ibp-initiatives/inte
nationai-advocacy/globalbudget-movement/


4 GIFT, 20 4, Public Pa ticipation in Fiscal Policy: P inciples and P actices


5 Open Gove nment Pa tne ship, http:// opengovpa tne ship o g/
6 GIFT, 20 2, High-level p inciples on fiscal t anspa ency


7 Wo ld Bank, 20 5, open Budget Po tal, Washington: The Wo ld Bank


8 Tổ chức đối tác ngân sách quốc tế (IBP), Báo cáo OBI của Việt Nam, xem tại:
https:// inte nationalbudget o g/open-budget-su vey/ esults-by-count y/count y-info/?
count y=vn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ÔNG K A, MN B

VÀTRÁ

NHIỆM

GẢ TRÌN


VỀ BẢOVỆ MƠ TRƯỜNGTRONG P ÁP L ẬTV ỆT NAM



GS.TS. P a Tru Lý1


7 S' uyễ Tru T à - T s. uyễ Đì P úc2


Đặt vấn đê'


Cơng khai, minh bạch và t ách nhiệm giải t ình là một t ong các giá t ị cơ bản
của nển công vụ ở hầu hết các quốc gia phát t iển bên cạnh các giá t ị khác như hiệu
lực, hiệu quả, liêm chính Việc bảo đảm t ách nhiệm giải t ình gắn liền với các khái
niệm, cơ chế, quy định pháp luật về công khai, minh bạch, dân chủ t ong hoạt động
của cơ quan công quyền Thời gian vừa qua, việc đảm bảo tính minh bạch của cơ quan
hành chính được đề cập như ỉà một t ong những yêu cầu cấp bách t ong quá t ình
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, đảm bảo tính dân chủ t ong hoạt động của Nhà
nước cũng như yêu cầu tất yếu t ong việc thực hiện các cam kết quốc tế


T ong lĩnh vực môi t ường, việc áp dụng các nguyên tắc công khai, minh bạch và
t ách nhiệm giải t ình là tiền đề có ý nghĩa quan t ọng t ong việc thực thi các quyền
con người Tuyên bố của Hội nghị Liên hợp quốc về Môi t ường con người


(Stock-holm - năm 72) đã ghi nhận: con người được sống t ong một môi t ường t ong
lành ỉà một t ong những nguyên tắc t ọng tâm của quan hệ giữa các quốc gia Nguyên
tắc nêu õ: “Con người có qun cơ bản được tự do, bình đẳng và đầy đủ cấc điểu
kiện sống:>trong một môi trường chất ỉượng cho phép cuộc sống có phẩm giá và phúc lợi
mà con người có trách nhiệm trong bảo vệ và cải thiện cho các thể hệ hôm nay và mai
sau”3 Nguyên tắc t ong Tuyên bố của Hội nghị Liên hợp quốc vể Môi t ường và phát


Nguyên Chủ nhiệm ủ y ban háp luật của Quốc hội
2Viện Khoa học Môi trưởng và Xã hội


</div>

<!--links-->

×