Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Áp dụng tiến trình dmaic để cải tiến chất lượng sản phẩm vải jean tại tổng công ty cổ phần phong phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 76 trang )

z

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------

NGUYỄN KINH LUÂN

ÁP DỤNG TIẾN TRÌNH DMAIC ĐỂ CẢI TIẾN
CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VẢI JEAN TẠI
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số

: 60 34 01 02

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Cán bộ chấm nhận xét 1: …………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2: …………………………………………
Khóa luận thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày 11 tháng 09 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
1.Chủ tịch: PGS. TS. Phạm Ngọc Thúy
2.Thƣ ký: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng


3.Ủy viên: TS. Phạm Quốc Trung

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA


i
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN KINH LUÂN
MSHV: 13170687
Ngày, tháng, năm sinh: 07/12/1989

Nơi sinh: Nha Trang – Khánh Hòa

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Mã số: 60 34 01 02

TÊN ĐỀ TÀI:

I.


ÁP DỤNG TIẾN TRÌNH DMAIC ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG SẢN
PHẨM VẢI JEAN TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ.
II.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

 Xác định các dạng lỗi và công đoạn trong quy trình sản xuất gây ra lỗi trên sản
phẩm vải Jean.
 Đo lƣờng và phân tích để xác định nguyên nhân chính trên cơng đoạn gây ra lỗi
trên vải.
 Đề xuất biện pháp cải tiến và kiểm sốt q trình để nâng cao chất lƣợng sản
phẩm vải Jean của hệ thống sản xuất vải.
III.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/11/2014

IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/04/2015

V.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
Tp.HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2015
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA



ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, con xin gởi lời cảm ơn trân trọng đến ba mẹ, ngƣời đã nuôi nấng
dạy dỗ và hết lịng u thƣơng con để con có đƣợc ngày hôm nay.
Xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học
Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh nói chung, những thầy cơ khoa Quản Lý Cơng Nghiệp nói
riêng và đặc biệt là các thầy cô đang công tác tại bộ môn Quản Lý Sản Xuất & Điều
Hành đã tận tâm truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong thời gian học tập tại
trƣờng.
Trong q trình thực hiện khóa luận, em vô cùng biết ơn sự quan tâm chỉ dẫn
của cô Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, đã tận tình hƣớng dẫn giúp em có thêm những vốn
kiến thức có ích, và tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận.
Xin cảm ơn đến các anh chị và các bạn đã hỗ trợ tơi rất nhiều trong q trình
thực hiện khóa luận này.
Một lần nữa xin gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khoẻ và thành công đến tất cả mọi
ngƣời.


iii
TĨM TẮT
DMAIC là một cơng cụ vơ cùng quan trọng trong các dự án cải tiến. Đây là
công cụ giúp cho Hệ Thống Sản Xuất Vải thuộc Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú
nâng cao chất lƣợng sản phẩm vải Jean sản xuất ra.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây ra lỗi
ánh màu, dạng lỗi chính trên sản phẩm vải của khách hàng là Công Ty Cổ Phần Quốc
Tế Phong Phú. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên các bƣớc của tiến
tình DMAIC: Xác định – Đo lƣờng – Phân tích – Cải tiến – Kiểm sốt để xác định
cơng đoạn và nguyên nhân chính gây nên lỗi trên sản phẩm. Đồng thời đƣa ra giải

pháp khắc phục các nguyên nhân đó.
Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp để tìm ra cơng đoạn chính trong quy trình sản
xuất gây ra lỗi ánh màu trên sản phẩm vải Jean và các nhóm nguyên nhân có ảnh
hƣởng lớn nhất lên sản phẩm.
Kết quả của đề tài là đã xác định đƣợc cơng đoạn cũng nhƣ nhóm các ngun
nhân chính gây ra lỗi trên sản phẩm vải đồng thời đƣa ra đƣợc các biện pháp nhằm
khắc phục các nguyên nhân cũng nhƣ các phƣơng pháp để duy trì lâu dài thực trạng
sau khi cải tiến.
Tuy nhiên hạn chế của đề tài là chƣa triển khai áp dụng thực tế trong thời gian
dài và với số lƣợng đơn hàng lớn để kiểm tra chính xác hơn mức độ hiệu quả của các
giải pháp đƣa ra, đồng thời chƣa mở rộng ra các khách hàng cũng nhƣ các dạng lỗi
khác trên sản phẩm vải Jean của Hệ Thống Sản Xuất Vải.


iv
ABSTRACT
DMAIC is an extremely important tool in the improvement project. This is a
tool for Fabric Production System of Phong Phu Corporation improve the quality of
products produced Jean.
The goal of this project is to study the research to find out the cause of the fault
light color, form errors on fabric of Phong Phu International Joint Stock Company.
Research methodology was based on the steps of the DMAIC process: Define Measure - Analyze - Improve - Control to determine the stage and the main cause of
the failure on the product. At the same time offering solutions to overcome the causes
that.
Topical use of secondary data to find out the main stages in the production
process caused the error light colored on Jean products and groups have the greatest
impact on the product.
The results of the study have identified the group stages as well as the main
cause of the error on the fabric product and come up with measures to tackle the
causes as well as the methods to sustain situation after the improvements.

However defects of the subject are not actually applying for a long time and the
number of large orders to more accurately test the effectiveness of the measures put in
place, and not extended to the customers as well as other types of errors on Jean
products of Fabric Production System.


v
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các kết quả đƣợc đƣa ra trong khóa luận này dựa trên các kết
quả thu đƣợc trong q trình thực hiện khóa luận của riêng tôi, không sao chép bất kỳ
kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của khóa luận có tham khảo và
sử dụng một số thơng tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí đƣợc liệt kê trong danh
mục các tài liệu tham khảo.

Nguyễn Kinh Luân


vi
MỤC LỤC

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ .......................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ............................................................................................................... iv
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ v
MỤC LỤC .................................................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... x
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1

1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2
1.3. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ............................................................................................ 2
1.3.1. Đối với hệ thống sản xuất vải ...................................................................... 2
1.3.2. Đối với khách hàng ..................................................................................... 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3
1.6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI .............................................................................................. 4
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 6
2.1. CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................. 6
2.1.1. Chất lƣợng là gì? ......................................................................................... 6
2.1.2. Ảnh hƣởng của chất lƣợng........................................................................... 6
2.1.3. Cải tiến chất lƣợng ...................................................................................... 7
2.2. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH ................................................................................... 7
2.2.1. Bảng tóm lƣợc dự án (Project Charter) ........................................................ 7
2.2.2. Lƣu đồ ......................................................................................................... 8
2.2.3. Biểu đồ xƣơng cá (biểu đồ nhân quả) .......................................................... 8
2.2.4. Biểu đồ Pareto ............................................................................................. 9
2.2.5. Biểu đồ p ................................................................................................... 10
2.3. LÝ THUYẾT DMAIC ..................................................................................... 11


vii
2.3.1. Define – Xác định...................................................................................... 11
2.3.2. Measure – Đo lƣờng .................................................................................. 14
2.3.3. Analyze – Phân tích ................................................................................... 19
2.3.4. Improve – Cải tiến ..................................................................................... 22
2.3.5. Control – Kiểm soát................................................................................... 24
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG..................................................................................................................... 29

3.1. GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ ............................. 29
3.1.1. Giới thiệu tổng quan .................................................................................. 29
3.1.2. Lịch sử hình thành ..................................................................................... 29
3.1.3. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi ......................................................... 30
3.2. HỆ THỐNG SẢN XUẤT VẢI ........................................................................ 30
3.2.1. Giới thiệu hệ thống sản xuất vải ................................................................ 30
3.2.2. Quy trình sản xuất vải của hệ thống ........................................................... 31
3.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TẠI NHÀ MÁY ........................ 32
3.3.1. Hiện trạng kiểm soát chất lƣợng tại nhà máy ............................................. 32
3.3.2. Các dạng lỗi thƣờng gặp trên sản phẩm vải Jean của hệ thống sản xuất vải 33
CHƢƠNG 4 ÁP DỤNG DMAIC ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM VẢI
JEAN ......................................................................................................................... 37
4.1. XÁC ĐỊNH – DEFINE (D) ............................................................................. 37
4.2. ĐO LƢỜNG – MEASURE (M)....................................................................... 41
4.3. PHÂN TÍCH – ANALYZE (A) ....................................................................... 48
4.4. CẢI TIẾN – IMPROVE (I) .............................................................................. 52
4.5. KIỂM SOÁT – CONTROL (C) ....................................................................... 56
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 60
5.1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 60
5.2. HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 62
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ........................................................................................ 64


viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1: Bảng so sánh chi phí giữa việc khắc phục lỗi và đền bù cho khách hàng
…………………………………………………………………………………...........33
Bảng 4-1: Vai trị của từng thành viên trong nhóm dự án .......………………………39
Bảng 4-2: Số liệu thống kê tỷ lệ các công đoạn gây ra lỗi ánh màu trên vải năm 2014

...……………………………………………………………………............................42
Bảng 4-3: Tỷ lệ các yếu tố đầu vào (các nguyên nhân của công đoạn Nhuộm) ảnh
hƣởng tới ánh màu trên vải ...………………………………………………………....45
Bảng 4-4: Tỷ lệ các yếu tố đầu vào (các ngun nhân của cơng đoạn Hồn Tất) ảnh
hƣởng tới ánh màu trên vải ...………………………………………………………....46
Bảng 4-5: Tỷ lệ yếu tố đầu vào (nguyên nhân của công đoạn Dệt) ảnh hƣởng tới ánh
màu trên vải ...………………………………………………………...........................46
Bảng 4-6: Tỷ lệ các yếu tố đầu vào (các nguyên nhân của công đoạn Kiểm Tra) ảnh
hƣởng tới ánh màu trên vải ...………………………………………………………....47
Bảng 4-7: Tỷ lệ ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào ...………………………………..49
Bảng 4-8: Sự thay đổi nồng độ thuốc nhuộm trong bể nhuộm theo thời gian ..……..50
Bảng 4-9: Sự thay đổi giá trị thế điện khử theo thời gian ...………………………….51
Bảng 4-10: Sự thay đổi nồng độ thuốc nhuộm trong bể nhuộm theo thời gian sau khi
thực hiện cải tiến …………………………………………………………………......54
Bảng 4-11: Sự thay đổi giá trị thế điện khử theo thời gian sau khi thực hiện cải tiến
.......................................................................................................................................55
Bảng 4-12: Tỷ lệ ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào sau khi thực hiện cải tiến
………………………………………………………………………………………...57


ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1: Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………4
Hình 2-1: Triển khai giai đoạn Xác định …………………………………………….11
Hình 2-2: Triển khai giai đoạn Đo lƣờng ……………………………………………16
Hình 2-3: Triển khai giai đoạn Phân tích ……………………………………………19
Hình 2-4: Triển khai giai đoạn Cải tiến ……………………………………………...22
Hình 2-5: Triển khai giai đoạn Kiểm sốt …………………………………………...25
Hình 3-1: Sơ đồ tổ chức Hệ Thống Sản Xuất Vải …………………………………...31
Hình 4-1: Tóm lƣợc dự án …………………………………………………………...37

Hình 4-2: Sơ đồ tổ chức nhóm dự án ………………………………………………...39
Hình 4-3: Sơ đồ q trình SIPOC ……………………………………………………40
Hình 4-4: Sơ đồ sản xuất vải Jean từ sợi Cotton …………………………………….41
Hình 4-5: Biểu đồ nhân quả theo quá trình thể hiện các nguyên nhân gây ra lỗi ánh
màu trên vải Jean ……………………………………………………………………..43
Hình 4-6: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ thuốc nhuộm trong bể nhuộm theo
thời gian ………………………………………………………………………………50
Hình 4-7: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi thế điện khử theo thời gian ………………..51
Hình 4-8: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nồng độ thuốc nhuộm trong bể nhuộm theo
thời gian sau khi thực hiện cải tiến …………………………………………………...55
Hình 4-9: Biểu đồ thể hiện sự thay đổi thế điện khử theo thời gian sau khi thực hiện
cải tiến ………………………………………………………………………………..55


x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DMAIC: Define – Measure – Analyze – Improve – Control.
SIPOC: Suppliers – Inputs – Process – Outputs - Customers.
KPOVs: Key Process Output Variables.
FMEA: Failure Modes and Effects Analysis.
ANOVA: Analysis of variance.
TPP: Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement.


1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Trong vịng 5 năm trở lại đây, các doanh nghiệp dệt may trong nƣớc đã áp dụng các

hệ thống quản lý chất lƣợng; quy chuẩn, tiêu chuẩn trong sản xuất, đồng thời đầu tƣ
hàng nghìn tỷ đồng vào máy móc, thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất
lƣợng sản phẩm.
Đối với hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm và phƣơng pháp thử, phần lớn doanh
nghiệp dệt may xuất khẩu sử dụng tiêu chuẩn theo yêu cầu của khách hàng. Đó là các
tiêu chuẩn quốc tế đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên thế giới: Tiêu chuẩn châu Âu; tiêu
chuẩn Hoa Kỳ; tiêu chuẩn Nhật Bản;... Việc áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn trên đã
giúp cho công tác quản lý chất lƣợng tại các đơn vị đi vào nền nếp, cải thiện năng suất,
chất lƣợng sản phẩm.
Tại Hệ Thống Sản Xuất Vải của Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú, vấn đề cải tiến
chất lƣợng sản phẩm vải Jean đang là một vấn đề đƣợc ƣu tiên hàng đầu, do chƣa có
đƣợc một hệ thống để kiểm sốt cũng nhƣ cải tiến chất lƣợng dẫn đến việc các sản
phẩm không đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng của khách hàng.
Mặt khác thị trƣờng về các mặt hàng vải Jean hiện nay cạnh tranh rất gay gắt. Ngoài
việc cạnh tranh về giá thì chất lƣợng sản phẩm đầu ra đóng một vai trị đặc biệt quan
trọng nhằm đáp ứng thị hiếu của khách hàng. Đặc biệt là đối với mặt hàng vải Jean,
vốn là một mặt hàng đòi hỏi rất cao về các yếu tố chất lƣợng nhƣ: màu sắc; khả năng
chịu tác động của các ngoại lực nhƣ: độ bền màu ma sát, độ bền xé, độ bền kéo; sản
phẩm có hợp với xu thế thời trang hiện nay hay khơng về kiểu dáng,…
Vì vậy việc áp dụng một công cụ để quản lý chất lƣợng cho hệ thống sản xuất là rất
cần thiết. Đề tài này đƣợc thực hiện với mục đích sử dụng cơng cụ DMAIC nhằm đáp
ứng mục tiêu cải thiện chất lƣợng sản phẩm vải, giảm thiểu lỗi trên vải nhằm mục đích
giảm lƣợng hàng bị khách hàng gửi trả lại, đồng thời tăng doanh thu, lợi nhuận cho
đơn vị sản xuất.


2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm các mục tiêu chính nhƣ sau:
1. Xác định các dạng lỗi và cơng đoạn trong quy trình sản xuất gây ra lỗi trên sản

phẩm vải Jean.
2. Đo lƣờng và phân tích để xác định ngun nhân chính trên cơng đoạn gây ra lỗi
trên vải.
3. Đề xuất biện pháp cải tiến và kiểm sốt q trình để nâng cao chất lƣợng sản
phẩm vải Jean của hệ thống sản xuất vải.
1.3. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
1.3.1. Đối với hệ thống sản xuất vải
 Cải thiện đƣợc chất lƣợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ
thống với các đối thủ khác trên thị trƣờng vải Jean.
 Giảm bớt chi phí khắc phục lỗi khi sản phẩm không đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu
của khách hàng.
 Nâng cao uy tín đối với khách hàng, tăng đƣợc lòng trung thành của khách hàng
đối với tổ chức và thu hút đƣợc các khách hàng tiềm năng.
 Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị ký kết hiệp định châu Á xuyên Thái Bình
Dƣơng thì yếu tố chất lƣợng đóng một vai trị rất quan trọng trong việc cạnh
tranh với các công ty khác đặc biệt là các cơng ty nƣớc ngồi khi sản phẩm dệt
may đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
1.3.2. Đối với khách hàng
 Nhận đƣợc sản phẩm vải tốt hơn theo đúng yêu cầu của mình.
 Giảm đƣợc thời gian chờ đợi khi sản phẩm không phải qua thêm công đoạn
khắc phục lỗi.
 Có đƣợc một đối tác đáng tin cậy cung cấp vải Jean đạt chất lƣợng, đặc biệt đối
với các công ty may mặc xuất khẩu sản phẩm quần áo sang nƣớc ngoài.


3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Đề tài chỉ nghiên cứu về những sản phẩm vải lỗi bị khách hàng trả lại. Vì thời
gian và nhân lực khơng cho phép nên đề tài chỉ tập trung vào những sản phẩm
lỗi bị một khách hàng trả lại là Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú.

 Để tiến hành một dự án DMAIC cần 4 – 5 ngƣời tham gia và thời gian thực
hiện khoảng 03 tháng.
 Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ mới triển khai thử nghiệm các giải pháp đề
xuất trong thời gian ngắn và đơn hàng nhỏ, do vậy khơng đánh giá đƣợc chính
xác nhất hiệu quả của các giải pháp đề xuất.
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, các lý thuyết và công cụ nền tảng, tác giả thực hiện
phƣơng pháp nghiên cứu định tính đối với đề tài dựa trên các dữ liệu thứ cấp đƣợc thu
thập tại hệ thống sản xuất vải trong quá trình nghiên cứu.
Nguồn dữ liệu thứ cấp là số liệu đƣợc lấy từ phòng Kỹ Thuật Vải và phòng Kinh
Doanh vải.
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
 Dựa trên các tài liệu kỹ thuật hiện có tại hệ thống sản xuất vải; các tài liệu tổng
kết các nguyên nhân nào dẫn đến các dạng lỗi tƣơng ứng; các thơng số, quy
trình cơng nghệ chuẩn hóa đƣợc tổng hợp theo một trình tự nhất định khi vận
hành hệ thống sản xuất.
 Phòng Kinh Doanh vải sẽ cung cấp các số liệu thống kê về số lƣợng vải bị lỗi
khách hàng trả lại, đồng thời thống kê số lƣợng tƣơng ứng với từng loại lỗi.


4

Mục tiêu nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết về DMAIC

Phân tích thực trạng Hệ thống Sản
Xuất Vải
Triển khai thực hiện 5 bƣớc
DMAIC tại Hệ thống Sản Xuất Vải

Phân tích kết quả tiến trình
DMAIC
Kết luận – Kiến nghị
Hình 1-1: Quy trình nghiên cứu
1.6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Nội dung chính của khóa luận bao gồm 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài.
Chƣơng này giới thiệu một cách tổng quan về luận văn: lý do hình thành đề tài; mục
tiêu nghiên cứu; phạm vi nghiên cứu; ý nghĩa thực tiễn; phƣơng pháp nghiên cứu bố
cục của khóa luận.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng này trình bày các khái niệm, nền tảng lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu.
Đồng thời, tác giả cũng sẽ trình bày các cơng cụ chính đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.
Chƣơng 3: Giới thiệu công ty và thực trạng quản lý chất lƣợng.
Chƣơng này giới thiệu một cách tổng quan về Tổng Công Ty Cổ Phần Phong Phú và
Hệ Thống Sản Xuất Vải. Đồng thời nêu lên thực trạng quản lý chất lƣợng tại Hệ
Thống Sản Xuất Vải.


5
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu.
Chƣơng này trình bày các kết quả phân tích và kiểm định từ dữ liệu thu thập đƣợc để
đƣa ra các kết luận.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.
Chƣơng này trình bày các kết quả chính của đề tài. Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày
những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài.


6
CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. CÁC KHÁI NIỆM
2.1.1. Chất lƣợng là gì?
Một số định nghĩa ngắn gọn từ các chuyên gia nhƣ sau (Nguyễn Nhƣ Phong, 2012):
 Juran – Chất lƣợng là phù hợp sử dụng.
 Crosby – Chất lƣợng là phù hợp tiêu chuẩn.
 Deming – Chất lƣợng là mức độ đồng nhất.
 Kaoru Ishikawa – Chất lƣợng là thoả mãn nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp
nhất.
 Taguchi – Chất lƣợng là tổn thất xã hội khi sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng.
Chất lƣợng là tính hữu dụng của sản phẩm, làm khách hàng hài lòng từ đó chiếm đƣợc
sự trung thành của khách hàng (Juran, 1993). Sản phẩm là kết quả của một quá trình
sản xuất, có thể hữu hình nhƣ hàng hố và vơ hình nhƣ dịch vụ. Tính hữu dụng gồm 2
thành phần:
 Đặc tính sản phẩm.
 Khơng lỗi.
Đặc tính sản phẩm do chất lƣợng thiết kế và ảnh hƣởng doanh thu. Với hàng hóa đặc
tính sản phẩm bao gồm chức năng, độ tin cậy, độ bền, tính dễ sử dụng, dễ sửa chửạ,
thẩm mỹ, đặc tính phụ, uy tín của nhà sản xuất. Với dịch vụ, đặc tính sản phẩm bao
gồm độ chính xác, tính kịp thời, tính hồn chỉnh, thân thiện, dễ chịu, …
Thành phần khơng lỗi của chất lƣợng nói lên chất lƣợng phù hợp và ảnh hƣởng đến
chi phí. Q trình có chất lƣợng là q trình khơng lỗi, khơng làm lại, khơng lập vịng,
khơng thừa, khơng lãng phí. Hàng hố khơng lỗi khi phân phốí, sử dụng. Dịch vụ
không lỗi trong nguyên bản và chuyển giao (Nguyễn Nhƣ Phong, 2012).
2.1.2. Ảnh hƣởng của chất lƣợng


7
Chất lƣợng ảnh hƣởng tích cực đến thời gian, năng suất, chi phí, doanh thu, lợi nhuận
và giá trị. Thời gian sản xuất là yếu tố quan trọng nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của tổ

chức. Chất lƣợng cải tiến làm giảm lỗi sản phẩm, giảm lƣợng sản phẩm phải làm lại,
giảm các cơng đọan thừa từ đó làm giảm thời gian sản xuất (Nguyễn Nhƣ Phong,
2012).
Năng suất đƣợc định nghĩa là tỷ số giữa sản lƣợng đầu ra và nguồn lực đâù vào.
Nguồn lực đầu vào có thể là nhân lực, vật tƣ, hay tài lực. MacCracken & Kaynak
(1996) đã nghiên cứu và có kết luận khi chất lƣợng gia tăng, năng suất gia tăng.
Về chi phí, khi chất lƣợng thiết kế gia tăng, chi phí sẽ gia tăng tuy nhiên khi chất
lƣợng phù hợp gia tăng chi phí sẽ giảm. Chiến lƣợc chất lƣợng ở đây là dùng tiết kiệm
chi phí do chất lƣợng phù hợp, giảm lỗi quá trình, lỗi sản phẩm để bù cho sự gia tăng
chi phí do chất lƣợng thiết kế gia tăng, dẫn đến kết quả không tăng giá thành sản phẩm
mà vẫn tăng tính năng sản phẩm, từ đó tăng sự thỏa mãn và hài lòng của khách hàng.
Chất lƣợng với thành phần khơng lỗi làm giảm chi phí, với thành phần đặc tính sản
phẩm làm tăng doanh thu, từ đó tăng lợi nhuận. Giá trị đƣợc định nghiã là tỷ số giữa
chất lƣợng và giá thành. Cải tiến chất lƣợng nhƣng vẫn khơng tăng chi phí từ đó gia
tăng giá trị.
2.1.3. Cải tiến chất lƣợng
Cải tiến chất lƣợng giải quyết vấn đề chất lƣợng mạn tính. Chất lƣợng vừa là một cơ
hội vừa là thách thức, nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm ngày càng cao, cần không
ngừng cải tiến chất lƣợng sản phẩm. Cải tiến chất lƣợng là những họat động trong
tòan bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất, tạo thêm lợi ích cho tổ chức, khách
hàng. Cải tiến chất lƣợng là nỗ lực không ngừng nhằm duy trì, nâng cao chất lƣợng
sản phẩm với nguyên tắc sản phẩm sau phải tốt hơn sản phẩm trƣớc và khoảng cách
giữa các đặc tính sản phẩm với những yêu cầu của khách hàng ngày càng giảm
(Nguyễn Nhƣ Phong, 2012).
2.2.

CÁC CƠNG CỤ CHÍNH

2.2.1. Bảng tóm lƣợc dự án (Project Charter)



8
Là tài liệu mô tả rõ ràng các vấn đề, định nghĩa khuyết tật, các thông tin về thành viên
của nhóm dự án, mục tiêu của dự án sẽ thực hiện và ghi nhận sự cam kết hỗ trợ thực
hiện của những ngƣời liên quan (Mekong Capital, 2011).
2.2.2. Lƣu đồ
Vẽ lƣu đồ để theo dõi q trình kiểm sốt chất lƣợng trên dây chuyền sản xuất.
Sơ đồ lƣu trình là hình thức thể hiện tồn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá
trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các
ký hiệu nhất định (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Nó đƣợc sử dụng để nhận biết, phân tích q trình hoạt động, nhờ đó phát hiện các hạn
chế, các hoạt động thừa lãng phí và các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng trong
doanh nghiệp.
Sơ đồ lƣu trình là một cơng cụ đơn giản nhƣng rất tiện lợi, giúp những ngƣời thực hiện
hiểu rõ q trình, biết đƣợc vị trí của mình trong quá trình và xác định đƣợc những
hoạt động cụ thể cần sửa đổi.
2.2.3. Biểu đồ xƣơng cá (biểu đồ nhân quả)
Dùng biểu đồ xƣơng cá để xác định các nguyên nhân trên các công đoạn gây ra lỗi trên
sản phẩm vải Jean (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Là biểu đồ cho biết mối liên hệ giữa một vấn đề và những nguyên nhân có thể của nó.
Tạo điều kiện thuận lợi giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân đến giải pháp.
Đây là công cụ đặc biệt quan trọng khi phân tích cải tiến chất lƣợng, thực hiện hành
động khắc phục phòng ngừa.
Các vấn đề giải quyết gọi là kết quả; các yếu tố ảnh hƣởng đƣợc xem là nguyên nhân.
Chúng ta thực hiện xây dựng biểu đồ này bằng cách đi ngƣợc từ kết quả (hoặc hiện
tƣợng xảy ra) lần ra các nguyên nhân (hay các giải pháp tác động cần thiết).
Là một sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa kết quả và nguyên nhân gây ra kết quả đó.
Kết quả là những chỉ tiêu chất lƣợng cần theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những
yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu chất lƣợng đó.



9
Mục đích của sơ đồ nhân quả: là tìm kiếm, xác định các nguyên nhân gây ra những
trục trặc về chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoặc quá trình. Từ đó đề xuất những biện
pháp khắc phục nguyên nhân nhằm cải tiến và hoàn thiện chất lƣợng của đối tƣợng
quản lý.
Cách xây dựng:
- Xác định đặc tính chất lƣợng cụ thể cần phân tích.
- Vẽ chỉ tiêu chất lƣợng là mũi tên dài biểu hiện xƣơng sống cá, đầu mũi tên ghi chỉ
tiêu chất lƣợng đó.
- Xác định các yếu tố chính ảnh hƣởng đến chỉ tiêu chất lƣợng đã lựa chọn; vẽ các yếu
tố này nhƣ những xƣơng nhánh chính của cá.
- Tìm tất cả các yếu tố khác có ảnh hƣởng đến nhóm yếu tố chính vừa xác định
- Trên mỗi nhánh xƣơng của từng yếu tố chính, vẽ thêm các nhánh xƣơng dăm của cá
thể hiện các yếu tố trong mối quan hệ họ hàng, trực tiếp gián tiếp.
- Ghi tên các yếu tố và chỉ tiêu chất lƣợng trên sơ đồ.
Để sơ đồ nhân quả chính xác, phát huy tác dụng tốt, cần có sự hợp tác phối hợp chặt
chẽ với những ngƣời trực tiếp tạo ra chỉ tiêu chất lƣợng đó. Đến tận nơi xảy ra sự việc
để nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân và khuyến khích mọi thành viên tham gia vào
việc phát hiện, tìm kiếm nguyên nhân và lắng nghe ý kiến của họ.
2.2.4. Biểu đồ Pareto
Dùng biểu đồ Pareto để xác định nguyên nhân chính gây ra vấn đề và tập trung vào cải
thiện nguyên nhân này trƣớc (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Biểu đồ Pareto là dạng biểu đồ trực quan, biểu diễn các nguyên nhân của một vấn đề
đƣợc sắp xếp theo mức độ giảm dần. Căn cứ vào đó, chúng ta tập trung giải quyết các
vấn đề, các nguyên nhân ảnh hƣởng lớn nhất. Do đó biểu đồ Pareto giúp giải quyết vấn
đề hiệu quả. Chuẩn bị nguồn lực thích hợp.
Biểu đồ Pareto là loại biểu đồ phân loại dữ liệu theo hiện tƣợng hoặc liệt kê những
nguyên nhân theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.



10
Mỗi hiện tƣợng hay nguyên nhân sẽ đƣợc biểu diễn trên một thanh đồ thị và tần suất
(số lần xuất hiện) đƣợc thể hiện trên chiều cao của thanh đồ thị đó.
Phƣơng pháp này dùng để tìm ra cách thức hiệu quả nhất để cải tiến, nó giúp chúng ta
xem xét vấn đề nào cần đƣợc cải tiến trƣớc tiên, bằng cách lựa chọn một trong những
vấn đề quan tâm.
Biểu đồ Pareto đem lại lợi ích cho những ai liên quan tới dự án cải tiến. Cụ thể, lợi ích
mà tổ chức nhận đƣợc đó là sự phân bổ nguồn lực hiệu quả vào vấn đề quan trọng nhất
từ đó tạo ra cơ hội cải tiến tốt nhất.
Cách thực hiện:
- Xác định các loại sai sót và thu thập dữ liệu.
- Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Tính tỷ lệ % của từng dạng sai sót.
- Xác định tỷ lệ % sai số tích luỹ.
- Vẽ đồ thị cột theo tỷ lệ % của các dạng sai sót vừa tính ở trên. Thứ tự vẽ dạng sai sót
có tỷ lệ lớn nhất trƣớc và theo thứ tự nhỏ nhất.
- Vẽ đƣờng tích luỹ theo số % tích luỹ đã tính.
- Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các dạng đặc trƣng của sai sót lên đồ thị.
2.2.5. Biểu đồ p
Dùng biểu đồ p để thực hiện việc kiểm soát phần trăm phế phẩm trong quy trình sản
xuất sau khi thực hiện cải tiến việc kiểm soát chất lƣợng (Bùi Nguyên Hùng & Nguyễn
Thúy Quỳnh Loan, 2010).
Đƣờng trung tâm:
p=

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑝ℎế 𝑝ℎẩ𝑚
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 đượ𝑐 𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑟𝑎

Độ lệch chuẩn:

Ϭ=

p (1−p)
𝑛


11
Giới hạn trên và giới hạn dƣới:
UCL (p) = p + 3Ϭ
LCL (p) = p - 3Ϭ
2.3.

LÝ THUYẾT DMAIC

2.3.1. Define – Xác định
2.3.1.1. Mục đích
Giúp nhóm và ban giám đốc (nhà tài trợ) đạt đƣợc thỏa thuận về phạm vi, mục đích và
những mục tiêu về tài chính và hiệu suất cho dự án (Bùi Nguyên Hùng, 2011).
Dự án đƣợc lựa chọn bởi nhà tài
trợ hoặc/và nhóm dự án
Xác định lại chức năng dự án và
khởi động nhóm dự án
Thơng qua phạm vi của dự án

Thu thập tiếng nói của khách hàng
(VOC)
Dừng lại! Xem lại những gì đã
thực hiện trong bƣớc xác định
Hình 2-1: Triển khai giai đoạn Xác định
2.3.1.2. Những điều cần làm trước khi bắt đầu

 Trƣớc tiên, phát thảo chức năng/quy định dự án từ nhà tài trợ.
 Xác định nguồn lực (thời gian của các thành viên nhóm, ngân sách ban đầu).
2.3.1.3. Những điều cần làm
 Bảng chức năng/điều lệ dự án hoàn chỉnh (bao gồm phát biểu vấn đề, tác động
đến việc kinh doanh, mục đích, phạm vi, thời gian biểu, nhóm dự án).


12
 Tài liệu chỉ ra những khách hàng nào (bên ngồi, bên trong) sẽ bị tác động bởi
nhóm dự án này và nhu cầu của họ là gì.
 Sơ đồ q trình ở mức cao, ít nhất là biểu đồ Nhà cung cấp – Đầu vào – Quá
trình – Đầu ra – Khách hàng (Suppliers – Inputs – Process – Outputs –
Customers – SIPOC).
 Kế hoạch dự án hoàn chỉnh. Yêu cầu sẽ thay đổi bởi công ty nhƣng thƣờng bao
gồm biểu đồ Gantt, phân tích cổ đơng, phân tích khả năng phản đối dự án, phân
tích rủi ro, hồ sơ hành động, nhiệm vụ và kế hoạch truyền thông.
 Kết quả cuộc họp khởi động dự án cho thấy sự thống nhất về mục đích dự án,
điều lệ, những điều phát biểu và trách nhiệm của nhóm.
2.3.1.4. Những bước chính trong giai đoạn Xác định
a. Xem lại chức năng/điều lệ dự án
Yêu cầu nhóm của bạn thảo luận về bản chức năng/điều lệ từ nhà tài trợ. Tìm câu trả
lời cho những nghi vấn. Thƣơng lƣợng nhƣợng bộ hoặc điều chỉnh phạm vi, nguồn
lực, thời gian, tƣ cách thành viên của nhóm nếu cần thiết.
b. Thơng qua phát biểu vấn đề và mục đích
Xem lại dữ liệu hiện tại hoặc các nguồn thông tin khác để xác nhận lại vấn đề đƣợc
giao:
 Những vấn đề tồn tại.
 Việc này có quan trọng với khách hàng khơng? (Thu thập tiếng nói của khách
hàng).
 Việc này có quan trọng với việc kinh doanh của công ty không? (Thu thập

thông tin của việc kinh doanh)
 Hy vọng mang lại những cải tiến bằng cách sử dụng phƣơng pháp Lean 6
Sigma (DMAIC) có hợp lý khơng?
c. Thơng qua lợi ích tài chính:
Sử dụng những dữ liệu hiện tại để tính tốn chi phí hiện tại, lợi ích, lợi nhuận, và
những thƣớc đo tài chính khác liên quan đến dự án. Ƣớc tính những tác động tài chính
khi đạt đƣợc mục tiêu dự án và xác nhận nó đáp ứng đƣợc mong đợi của ban quản lý.
d. Thiết lập hoặc thông qua sơ đồ quá trình và phạm vi:


13
Tài liệu dẫn chứng những bƣớc chính của q trình (dùng biểu đồ SIPOC) để xác nhận
phạm vi dự án; xem liệu dữ liệu hiện tại cung cấp các đánh giá cơ bản (baseline
measures) đúng lúc, khuyết tật/lỗi, làm lại,… cho sơ đồ chuỗi giá trị
e. Thiết lập kế hoạch truyền thông:
Nhận biết những thành viên tham gia dự án và những ngƣời liên quan (nhà tài trợ,
khách hàng, nhà quản lý, ngƣời vận hành quá trình,…) và xây dựng kế hoạch để cung
cấp cho họ những thông tin liên quan đến dự án,
f. Lập kế hoạch dự án: thời gian biểu, ngân sách, các cột mốc thời gian chính.
g. Hoàn tất xem xét lại giai đoạn Xác định.
2.3.1.5. Danh sách những việc cần làm trong giai đoạn Xác định
a. Bảng chức năng/điều lệ dự án được cập nhật
 Phát biểu chi tiết khi nào vấn đề đƣợc nhận ra, vấn đề là gì, tầm quan trọng của
vấn đề, tác động hay hệ quả của vấn đề (chẳng hạn nhƣ tác động đến mong đợi
của khách hàng về chất lƣợng). Đảm bảo phát biểu vấn đề chỉ tập trung vào dấu
hiệu (chứ không phải là nguyên nhân hay giải pháp).
 Những ngƣời liên quan chính: Họ là ai? Họ liên quan đến dự án này nhƣ thế
nào? Tiến độ của dự án sẽ đƣợc truyền thông đến họ nhƣ thế nào?
 Tác động đến việc kinh doanh phản ánh lợi ích và những giả định mong đợi về
tài chính.

 Báo cáo mục tiêu xác định rõ ràng thƣớc đo đầu ra chính để cải tiến.
 Xác nhận phạm vi của dự án: đủ rộng để đạt đƣợc mục tiêu của dự án và đủ hẹp
để có thể hồn thành dự án trong khung thời gian.
 Kế hoạch dự án mức cao cho biết ngày hoàn thành mục tiêu của dự án và những
cột mốc thời gian trung gian.
 Danh sách thành viên nhóm trình bày những ngƣời liên quan chính, những kỹ
năng và kiến thức thích hợp ( đặc biệt là về quá trình hiện tại).
b. Báo cáo tìm hiểu khách hàng
 Khách hàng bên trong và bên ngồi chính đƣợc xác định.
 Tiếng nói khách hàng đƣợc thu thập.
 Nhu cầu khách hàng đƣợc đánh giá mức độ ƣu tiên và tầm quan trọng.
 Khả năng đo lƣờng yêu cầu của khách hàng.


×