Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Khởi đầu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.49 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TẠP CHi KHOA HỌC DHQGHN, KHXH & NV, T.XXII, Sô' 2 2006


<b>KHƠI ĐÂU QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - HOA KỲ THÊ KỶ XIX</b>



<b>I. N hững tiề n đề cho quan hệ V iệt</b>
<b>Nam - Hoa Kỳ</b>


<i><b>1. </b></i> <i><b>Sự p h á t triển của phương Tây vả </b></i>
<i><b>nhu cầu thương mai</b></i>


<i>1.1. </i> <i>Cuộc cách m ạ n g khoa học kỹ </i>
<i>th u ậ t và nhu cầu thương m ạ i</i>


T h ế kỷ 19 đưa các nước phương Tây
từ tình tr ạ n g lạc h ậ u về nhiều m ặt
th à n h chủ n h â n của t h ế giới. N hữ ng tiến
bộ kỹ th u ật, kỹ nghệ (máy hơi nước,
s ú n g đại bác, tà u bè xe, m áy điện tín) và
cơ cấu xã hội mới đã th ay đổi h ẳ n nhiều
quôc gia đưa đến việc gia tàng tra n h giành
ả n h hưởng và thuộc địa, tạo nên những
bước nhảy vọt về kinh t ế và q u ân sự.


Những tiên bộ đó đã gia tă n g năng
s u ấ t chuyên chở lên h à n g chục lần đồng
thời giảm được phí tổn khiến cho các
quôc gia Âu châu, Mỹ châu bỏ nhiều
khoản lớn xây dựng đường sắ t và đóng
tàu. N ăng s u ấ t công nghiệp và nơng
nghiệp vì t h ế cũng tă n g vọt. Nhiều cở sở
sản x u ấ t vói qui mơ lớn được xây dựng


đã thúc đẩy cho ch ế độ tư bản.


Về thương m ại quốc tế, từ trước khi
người Mỹ b ắ t đầu n h ữ n g hoạt động ngoại
giao của m ình đối với Việt Nam, các quốc
gia phương Tây đã đẩy m ạn h cơng cuộc
tìm kiếm lợi n h u ậ n thương m ại từ các
quốc gia châu Á. H àn g loạt các công ty
thương mại khổng lồ (Đông Ấn Anh,
Đông Ân Hà) đã được th à n h lập nhằm
thực hiện các dịch vụ trao đổi h à n g hóa
giữa các nước thuộc địa và chính quốc.


<b>Vũ Minh (,)</b>


Những hoạt động này trên thực t ế này
đã đem lại lợi n h u ậ n khổng lồ cho các
n h à tư b ản nói riêng và các qc gia nói
chung. Chính n h ữ n g yếu tố này đã càng
ngày càng thúc đẩy m ạnh mẽ Hoa Kỳ
th am gia vào thị trường châu Á. Tuy
nhiên cho đến n h ữ n g năm cuối th ế kỉ
XIX, do việc đóng cửa không thông
thương của các quôc gia châu Á khiến
cho nhiều nước phương Tây phải sử dụng
biện pháp cưỡng chế quân sự “tự do
thương mại biển Đông” chuyển sang
“ngoại giao pháo h ạ m ”.


<i>1.2. Hoa K ỳ và chính sách đối ngoại</i>



Thê kỉ XIX ở Hoa Kỳ không chỉ đánh
dấu bằng cuộc nội chiến xoá bỏ chế độ nô
lệ mà cịn là thịi kì xây dựng nền công
nghiệp và nông nghiệp ở n hữ ng tầm cao
mới. Từ khi tuyên bô độc lập, trong gần
100 năm , kinh t ế Mỹ chủ yếu p h á t triển
theo hai con đường: con đường công
thương nghiệp của miền Bắc và con đường
nông nghiệp đồn điền theo chế độ nô lệ
của miền Nam. Với diện tích rộng lớn,
nguồn tài nguyên phong phú và hiện
tượng di dân năng động, Hoa Kỳ có những
yếu tơ' đầy tiềm n ă n g cho sự p h á t triển.


Về công nghiệp, nưốc Mỹ đã thừa
hưởng r ấ t n h iều th à n h tự u cách m ạng
khoa học kĩ t h u ậ t của châu Âu, đặc biệt
là cuộc cách m ạn g công nghiệp Anh.
Trong n h ữ n g n ă m đầu t h ế kỉ XIX, ngành
công nghiệp nhẹ p h á t triển n h an h , đặc
biệt là công nghiệp dệt đứng h àn g thứ


° Sinh viên K47, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xă hội và Nhân văn ĐHQGHN
<i>01 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hong, Lịch sử th ế giới cận đại, tr.183.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hai th ế giới. Vào n hữ ng n ă m 30-40 của
th ế kỉ XIX, việc sử dụng m áy hơi nước
trở nên phổ biến. Công nghệ luyện kim
cùng với việc p h á t hiện n h ữ n g mỏ vàng


khổng lồ đã tạo sức p h á t triể n cho cơng
nghiệp. Cơng nghiệp đóng tà u p h á t triên
giúp cho ng àn h h àn g hải của Mỹ có chô
đứng trên t h ế giới . Cho đến năm 1850,
giá trị sản lượng công nghiệp đã vượt
quá giá trị sản lư ợ n g nông nghiệp, s ả n
xuất công nghiệp của Mỹ đã đứng hàng
thứ tư trên th ế giới sau Anh, Pháp và Đức.


Ngoại thương và thương m ại thịi kì
đầu đã đưa nước Mỹ vượt T hái Bình
Dương đến với châu Á. Trong những
thập kỉ của t h ế kỉ XIX, các tà u th u ỷ của
Mỹ đã chuyên trở bông đến T ru n g Quốc
và m ang chè về. Hiệp ước Vọng Hạ là
hiệp ưốc thương mại đầu tiên Mỹ kí với
T rung Quôc vào năm 1844. G ần một
thập kỉ sau (1853), th iếu tướng Hải
Quan M athew c . P erry đã chỉ huy một
đoàn tàu th u ỷ tiến vào cảng Tokyo và mở
tung cửa N h ậ t Bản.


Nhưng thực ra không phải Hoa Kỳ
chỉ theo đuổi ngoại thương và buôn bán
thịnh vượng mà họ còn theo đuổi ý thức
về sứ m ệnh đạo đức của Mỹ (nguyên tăc)
trong các chiến lư ợ c của mình. Điều lý
th ú là nó p h á t triển theo cả hai hướng.
Một m ặt đó là mong muôn của nước Mỹ
muôn cấp tiến hoá, dân chủ hoá các xã


hội Á Đông. M ặt khác, đó là nỗi sợ hãi và
h ận th ù của người Á Đông và nền văn
hoá của họ, vối q u an điểm cho rằn g có
hai nền văn minh lớn xung đột nhau,
văn minh phương Đông và v ăn minh
phương Tây. Động cơ quyền lực cũng có
tác động. Nhà sử học T hom as P aterso n
và đồng nghiệp của ông đã miêu tả tác
động đó như sau: “Perry coi chuyến h à n h


trìn h đến N h ậ t B ản của ông chỉ là bước
p h á t triển của đê chê Mỹ ở Thái B ình
Dương” (2). Cuối cùng vị tướng đó đã tiên
đoán người Mỹ sẽ mở rộng sự th ố n g trị
và quyền lực đên khi họ ôm trọn t â t cả
các hòn đảo của Thái Bình Dương m ênh
mơng trong vịng tay cưịng trá n g của
mình, và cả n h ữ n g nơi người Saxon đã
mỏ rộng đến bị phía Đơng châu A.


<i><b>2. </b></i> <i><b>Thê' giới phương Đóng trước sự </b></i>
<i><b>xâm nhập của phương Tây</b></i>


Trước quá trìn h mở rộng ảnh hưởng
của các quốc gia phương Tây, gần như
t ấ t cả các quốc gia châu Á đểu chịu tác
động. Ấn Độ bị thực dân Anh xâm chiếm,
Philipin bị Tây Ban Nha thống trị,
Indonesia rơi vào tay Hà Lan, chiên
tr a n h Thuốc phiện đã biên T ru n g Quôc


th à n h chiếc b á n h kinh t ế khống lồ cho
nhiều quốc gia phương Tây khai thác.
Những biểu hiện chông đối bằng nhiều
hình thức tu y có diễn ra tại các quôc gia
châu Á n hưng không th u được k ết quả.


<i>2.1. T in h h ìn h Việt N a m</i>


Dưới thời Nguyễn, kinh t ế nông
nghiệp là n ền tả n g cho toàn bộ nền kinh
t ế nước ta. Theo thống kê vào năm Minh
M ạng thứ 21 (1840) số đinh nước ta có
711.510 s u ấ t với 4.063.892 m ẫu ruộng.
Đến năm 1847, sô đinh đã tăn g lên
925.184, số điền là 4.279.013(3) mẫu, bình
quân 4 m ẫu ruộng/1 su ấ t đinh. Bình
quân ruộng đ ấ t n h ư vậy là không thấp,
n hư ng với sự th ắn g t h ế của giai cấp địa
chủ cường hào, ruộng tư ngày càng lấn
ruộng công làng xã, khiến cho số dân


<2> Bruce w. <i>Jentleson, Chinh sãch đối ngoại cùa Hoa </i>
<i>Kỳ động co và sự lựa chọn trong thế kỷ XXI, NXB Chính </i>
trị Quốc gia, 2004.


<i>(3) Nhiều tác giả, Tiến trình lịch sử Việt Nam</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khới đáu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ. <sub>6 5</sub>


m ấ t đ ấ t phải đi lưu tá n ngày càng đông


và trở th à n h hiện tượng xã hội trầm
trọng. Để khắc phục n hữ ng khó k h ăn
này, nhà Nguyễn cũng đã có những
chính sách khu y ến nơng tích cực mà tiêu
biểu là chính sách k h ẩ n hoang. Dưới chế
độ phong kiến, địa tô luôn là nguồn thu
q u a n trọng n h ấ t của quốc gia. Chính
sách địa tơ của n h à Nguyễn p h ầ n nhiều
có lợi cho địa chủ. Ruộng công bị đánh
t h u ế nặng hơn ruộng tư làm m ấ t ý nghĩa
loại ruộng này ở làng xã. C hính sách
t h u ế khố b ấ t cơng của triều Nguyễn là
một trong n h ữ n g nguyên n h â n dẫn tới
k h ủ n g hoảng nông nghiệp ở Việt Nam
nửa sau t h ế kỉ XIX.


Công thương nghiệp dưới triều Gia
Long đã có n h ữ n g bước p h á t triể n n h ấ t
định n h ư n g về cơ bản xu hướng độc
quyền công thương của n h à nước vẫn chế
ngự, đại thương tư n h â n r ấ t khó p h át
triển. Trước khi M inh M ạng chính thức
tu y ên bơ" đóng 3 cửa biển Sài Gòn, Hội
An, Q uảng Yên vào năm 1820, mỗi năm
cũng chỉ 30 th u y ền m àn h ra nước ngồi.
Trưóc n h ữ n g sức ép về chính trị, quân sự
của phương Tây, n h à Nguyễn càng tăng
cường chính sách ngoại giao phòng thủ.
Cho đến khi Nam Kỳ rơi vào tay Pháp,
Tự Đức mối buộc phải cho phép thuyền


bè đi Hương Cảng, N h ậ t Bản, nhưng
cũng không phải để giao thương mà chủ
yếu là để th ă m dò tin tức và m u a vũ khí
đạn dược.


T h ế kỉ XIX là giai đoạn có ý nghĩa
đặc biệt q u an trọng đối vói các nưỏc
phương Đơng. Một chính sách đúng đắn,
giải quyết h ài hoà h ai nhiệm vụ p h át
triển đ ấ t nước và bảo vệ độc lập sẽ đưa
d â n tộc lên tầm cao mối. Tuy n h iên thực
tế đã không xảy ra n h ư vậy.


<i>3. X u h ư ớ n g c ả i c á ch ở c h á u Á</i>


Vào giữa t h ế kỷ th ứ 19, khi các nước
Âu C hâu xâm chiếm k h u vực Á Đông,
các quốc gia có h ai k h u y n h hướng chính:
K huynh hướng bảo thủ, đóng cửa lấy chủ
trương “b ế q u an tỏa cảng” và n h ắm m ắt
làm ngơ trước h iện tìn h t h ế giới. Những
quốc gia đại diện cho đường lối này có
th ể kể đến T ru n g Hoa và Việt Nam.
K huynh hướng th ứ hai canh tâ n và mở
cửa giao thiệp vỏi nước ngoài, một m ặt
học hỏi n h ữ n g điều mới lạ, th ay đổi cơ
c h ế học th u ậ t, th i cử, du nhập những cái
h ay của người. Đại diện cho chiều hướng
này phải kể đến N h ậ t Bản, T hái Lan.



Trong kho ản g thòi gian từ đầu t h ế kỉ
XIX cho đến n ă m 1868 ở N h ậ t Bản diễn
ra cuộc k h ủ n g hoảng sâu sắc của chế độ
phong kiến, tìn h hình kinh t ế sa sút.
Tiếp đó là sự ta n rã hệ thông giai cấp cũ
và x u ấ t hiện giai cấp mới. Từ những
n ăm đầu th ậ p kỉ 40 của t h ế kỉ XIX, tư
tưởng duy tâ n đã x u ấ t hiện vói những đề
nghị cải cách làm cho dân giàu nước
m ạnh. Cuộc cải cách năm 1868 được tiến
h à n h một cách toàn diện trên mọi m ặt
công nghiệp, nông nghiệp, th ể chế chính
trị... đã tạo ra bước p h á t triển đột phá
cho d ân tộc N h ậ t Bản, hoàn th à n h xuất
sắc hai nhiệm vụ.


Một quốc gia châu A khác cũng tiến
h à n h cải cách và th u đước những th àn h
công là T hái Lan. Giông n h ư nhiều quốc
gia Đông N am Á khác, T hái L an cũng là
một mục tiêu của chủ nghĩa thực dân.
Đỗi phó với nguy cơ đó, Thái Lan đã
không chọn con đường đốì đầu vũ tran g
với các nước phương Tây mà tìm cách
thích ứng với hoàn cảnh mới. Dưới thời
R am a IV M ongkut cầm quyền (1851-
1868) đã x u ấ t hiện n h ữ n g cuộc cải cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

duy tâ n bước đầu r ấ t quan trọng, đặc
biệt là chính sách mở cửa hội n h ập với


phương Tây. Dùng đối th ủ đối tác này để
kiềm chế các đơì thủ, đơi tác khác, chấp
n h ậ n một sô hy sinh cục bộ để đ ạ t dược
những lợi ích căn bản. Cách làm này của
chính quyền T hái Lan khơng nằm ngồi
việc giải quyết h ai vấn để độc lập và
canh tân. T ất cả n hữ ng cách thức đều


đ ư ợ c M ongkut IV và đặc biệt là
Chulalonkorn tiến h à n h khéo léo m ang
lại r ấ t nhiều lợi t h ế cho người T hái trong
việc bảo vệ độc lập và p h á t triển quôc gia.
<b>II. Những tiếp xúc ban đầu giữa V iệt </b>


N am v à H oa Kỳ


<i><b>1. Những hiểu biết ban đ ầ u vê nhau</b></i>


Thomas Jefferson là một trong
n hữ ng tổng thống có tầm n h ìn xa trong
lịch sử mấy tră m năm của Hoa Kỳ. Bên
cạnh những khu vực khác tr ê n t h ế giới,
ông đã n h a n h chóng n h ậ n thức về tiềm
năng của các quốc gia thuộc Thái Bình
Dương trong đó có Việt Nam.


T h án g 7 năm 1787, T h o m as Jefferson
lúc này đang giữ chức vụ ngoại trưởng
kiêm đại sứ của Hoa Kỳ tại P h áp đã tỏ
sự quan tâm đặc biệt đến việc th u thập


một số giống lúa đang đ ư ợ c can h tác tại
Cochinchina <4). Sự kiện này đ ư ợ c các sử
gia người Mỹ coi là n h ậ n thức chính thức
đầu tiên vê Việt Nam.


Đối với Việt Nam, từ t h ế kỉ XVI cho
đến th ế kỉ XIX, nhiều n h à h à n g hải và
nhiều thương gia Âu châu đã đến Việt
Nam để xin giao thương buôn bán, đã
được các vị chúa T rịnh, ch ú a Nguyễn
cũng như vua Gia Long đô'i xử tử tế.


<4) Cochinchina là tên gọi của người phương Tây chĩ Việt
Nam vào thời điểm đó. Việt Nam lúc đó có tên là Đại
Nam. Cochinchina chỉ là phần Nam Kỳ.


N h ận định này là có căn cứ khi dựa t r ê n
các ghi chép trong Đại Nam Thực Lục.


Sử gia ngươi P h áp Maybon đã n h ậ n
định rằ n g “vua Gia Long muôn đối đ ã i tử
t ế với các nước Âu châu có quyền lợi tại
Viễn Đông n h ư n g không có ý b iệt đãi
riêng một nước nào vì ngài nói hễ cho ai
một điều ích lợi gì thì có khi b ắ t buộc
phải có một điểu lợi ích khác lón hơn mà
vua không muôn để cho một cường qc
nào có cơ hội mưu toan đến quyền h ạ n
của m ình c ả .(5)



Đốì vỏi Mỹ, lúc đó sách sử của ta gọi
là Malycăn (Anh C át Lợi, N hã Di Lý
cũng là để chỉ Hoa Kỳ), trong to à n bộ
n hữ ng ghi chép của Đại Nam Thực Lục
có 10 sự kiện liên quan đến Hoa Kỳ (4
dưới thời Thiệu Trị, 6 dưỏi thời Minh
Mạng). N hư vậy mặc dù chuyến đi của
Je re m ia h Briggs diễn ra vào ngay năm
1802 tương ứ ng với thời Gia Long, n hư ng
suốt trong thời kì trị vì, không x u ấ t hiện
một lần nào nhắc đến sự kiện thương
th u y ên này của Hoa Kỳ. Cái tên
Malycăn lần đầu tiên x u ấ t hiện trong
Đại Nam Thực Lục là vào n ă m 1826
(khoảng th á n g 8 năm Bính T u ât, Minh
M ệnh năm th ứ 7). Sự kiện này nguyên
văn ghi lại chuyện th u y ền buôn Malicăn
bị n ạn ở Bình T huận, “vua sai tr ấ n an
tín h đầu người cho tiền gạo” (6).


<i><b>2. Sư kiên tà u Fame</b></i>


Năm 1802, một công ty sản xuất tàu
biển m ang tên Crowningshields thuộc
Salem, b an g M a ssac h u se tt đã cử một tàu
lớn đến Cochinchina. Mục tiêu chính của
con tà u này chủ yếu là để tìm kiêm một
chuyên h à n g đường và cafe. Đây được


(5) RH.Miler, The United States and Vietnam 1787


-1941, p.77.


<6) ĐNTL, táp 7, tr. 188


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khởi đáu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỹ.


6 7


công n h ậ n là con tà u đầu tiên của Hoa
Kỳ đ ặ t chân đến Cochinchina. Con tàu
được lựa chọn m ang tên “F am e” cùng với
th u y ền trưởng là J e re m ia h Briggs khởi
h à n h đi Cochinchina vào ngày 17 th án g
01 năm 1803.


T àu Fam e cập cảng T u ro n (7) vào ngày
21 th á n g 05. Ngay khi đến Cochinchina,
Briggs đã có dịp tiếp xúc với các thuyền
trưởng ngưòi P h áp đ an g chỉ huy 2 chiếc
tà u trong bến và họ đã k h u y ên Briggs
nên đi đến Cowe(8), th ủ đô của
Cochinchina. Họ cho rằn g sau khi gặp
Vua, Briggs có th ể biết được tìn h hình
h à n g hố trong nước và tìm hiểu khả
n ă n g buôn bán. Briggs cùng một vài
th u ỷ th ủ khởi h à n h đi H u ế vào ngày 23
th á n g 05.


Sau khi đến Huế, Briggs lên một tàu
chiến và p h á t hiện ra rằ n g chiếc tà u này


cũng đang dưới quyển chỉ huy của một
người Pháp. Sau cuộc trao đổi với vị
th u y ền trường người Pháp, Briggs được
ông ta cho biết là ông ta không hề nghe
th ấ y việc có thực hiện buôn bán các kiện
h à n g đường trê n bờ biển này, và ông ta
cũng cho rằn g nếu mn cũng khó có thể
thực hiện được. Cho đến ngày mồng 10
th á n g 6 năm 1803, tà u Fam e dời
Cochinchina đi Manila.


Thời điểm tà u Fam e đến Việt Nam
cũng có một sự tr ù n g khớp với lịch sử
Việt Nam. N ăm 1802, cũng là n ă m Gia
Long lên ngôi và b ắ t đầu quá trìn h cầm
quyền kéo dài thời gian gần 20 năm.


<i><b>3. Chuyến đ i củ a Joh n White</b></i>


Jo h n W hite sinh trưởng tạ i th àn h
ph() M arblehead, b an g M assachusetts,


(7) Đà Nẵng
(8) Huế


vào năm 1782. Ông là một th à n h viên
của công ty Đông An đ ặ t tại th à n h phô'
Salem vào năm 1806. W hite m ất năm


1840 tại Boston.



Những ghi chép về chuyến đi đến
Cochinchina đã được Jo h n White lưu giữ
cẩn th ậ n và sau này được x u ấ t bản
th à n h sách dưới n h a n đề “Lịch sử một
chuyên đi đên biển T ru n g Quốc” (9) vào
năm 1823. Trong cuốn sách của mình
W hite cho rằn g con tà u của mình mới là
chuyên tà u đầu tiên đến Việt Nam có
treo cờ Mỹ. Ông ta hiểu nhiệm vụ đơn
th u ầ n là buôn bán, đem về một khối
lượng h àn g hố có giá trị. White từ trước
đã có n hững hiểu biết n h ấ t định về Việt
Nam và qua n h ữ n g ghi chép, ông đã mô
tả khá toàn diện về đ ấ t nước, con người,
tín h cách, phong tục tập quán, và cả các
vấn đề chính trị.


Tàu F ra n k lin n ặn g 250 tấ n b ắ t đầu
cuộc h à n h tr ìn h vào ngày th ứ bảy, 02
th á n g 01 năm 1819. Thuyền cập mũi
S t.J a m e s (10) vào ngày 07 th á n g 6 năm
1819. Sau một vài cuộc thảo luận với các
q u an chức địa phương, W hite cho tà u đi
Canjeo (11) cách S t.Ja m e s khoảng 7 dặm
và chờ sự cho phép được tiếp tục chuyến
đi đến Sài Gịn, mục tiêu chính của
chuyên đi. Tuy n h iên sau một thời gian
chờ đợi, tà u F ra n k lin đã khơng có được
n h ữ n g giấy phép cần th iế t và White tự


r ú t ra kết lu ận là n h ữ n g q u a n viên ở địa
phương không có đủ quyền h ạ n để cấp
một giấy thông h àn h . Đến ngày 12 th án g
6, tà u F ra n k lin đi Huế. Theo như lời các
q u an chức địa phương, thì nếu như
W hite gặp đ ư ợ c n h à vua, ông có khả


(9) “A history of a voyage to the China Sea"
(10) Vũng Tàu


(11) Cần Giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

n ăn g đ ư ợ c cấp n h ữ ng giấy tờ cần th iết
cho chuyến đi, tuy n hiên do sự không
may White đã không gặp được vua An
Nam trong lần đó. S au này W hite có
quay trở lại Việt N am một lần nữa
n hưng không th u được k ết quả gì.


Cuối cùng cho đến ngày 30 th á n g 01
năm 1820, White dời Cochichina với một
số kiện h àn g chở sữa và đường. Ngày 31
th án g 08 năm 1820, tà u F ra n k lin trở về
Salem, kết thúc chuyến đi dài gần 20
tháng.


<b>III. N hững nỗ lực nh ằm th iế t lập quan</b>
<b>hệ ngoại giao hai nước</b>


Trong giai đoạn đầu dường n h ư người


Mỹ quan tâm đến Việt Nam nhiều hơn
sự quan tâm của triều Nguyễn đối với
họ. Dưối triều Gia Long (1802 - 1820)
triều đình có nhiều mối q u an hệ với
phương Tây, đặc biệt là với P h á p nên sự
x uất hiện của các tà u Hoa Kỳ chưa gây
được sự chú ý. Hơn nữa, vối sự hiểu biết
chưa đầy đủ về phong tục tậ p quán địa
phương của người Mỹ, cách ứng xử của
họ còn gây nên n h ữ n g sự ngò vực của
dân chúng và chính quyền các địa phương.


<i><b>1. </b></i> <i><b>Hai lần tới C o ch in c h in a của sứ </b></i>
<i>bộ E d m u n d R o b ert</i>


Mặc dù sứ m ệnh của Briggs và J.
White trong việc tìm hiểu và th àm dò
k h ả năng t h iế t lập q u a n h ệ b u ô n bán VỚI
Việt Nam có thể coi là t h ấ t bại, cơ quan
đại diện của Mỹ tại B atavia lại có yêu
cầu tiếp tục mỏ rộng hoạt động thương
mại cũng n h ư an n in h trong khu vực
Đơng á trong đó có Việt Nam. Hoạt động
đầu tiên trong giai đoạn này là chuyên
tàu Peacock thuộc h ạ m đội u s Brazillian
thuyền trưởng là E d m u n d Robert, đặc
phái viên đặc biệt của tổng thông
Andrew Jackson.


Ngày 27 th á n g 01 năm 1832, R o b ert


n h ậ n được chỉ thị của chính phủ. về
nhiệm vụ bí m ậ t ở Cochinchina. N h iệm
vụ đó là bên cạnh việc đi tìm kiếm các cơ
hội buôn b á n cịn phải tìm cách kí các
hiệp ước thương mại với nước này. Ngoài
ra trong chuyến đi đến Cochinchina sắp
tới, E dm und cịn có nhiệm vụ tạo ra một
t r ậ t tự trong các mối quan hệ thươ ng
mại với Miến Điện và S u m a tra nếu như
t h u ậ n lợi về m ặ t thời gian.


Tháng 3 năm 1832, tà u Peacock rời
cảng Boston th ẳ n g đến Cochinchina qua
Rio de Jan ero . Sau khi đến cảng Đà
N ẵng trong 4 ngày, tà u Peacock gặp phải
gió mùa đơng bắc r ấ t m ạnh. Con t à u bị
thổi dạt theo hướng Nam đến cảng Vung
Lam, phía nam của Pulo Cambir ở phía
bắc của mũi Averella, nay là Quy Nhơn.


Trong ngày tiếp theo, những nỗ lực
bước đầu n h ằ m th iế t lập quan hệ với
Cochinchina của Hoa Kỳ được tiến h ành.
Liên tiếp sau đó diễn ra những cuộc gặp
gỡ giữa phái bộ của E dm und và những
quan chức An Nam, nhưng thiên n ặ n g về
p h ần lễ nghi. Phía Việt Nam yêu cầu
phải được đọc quôc th ư của Tổng thông
Mỹ trước khi trìn h lên hồng đế. Những
tiếp xúc đã đi vào khó k h ă n do những


b ấ t đồng văn hóa giữa hai bên. Đặc biệt
là vấn đề ngôn ngữ đ ư ợ c sử dụn g trong
quốc thư.


Sứ bộ Mỹ đã cố gắng giải thích vối
các quan viên rằn g n h ũ n g lỗi trê n không
b ấ t nguồn từ sự th iếu tơn trọng hồng đ ế
Việt Nam, và họ sẵn sàng sửa chữa lại
cho thích hợp với yêu cầu của phía Việt
Nam. Sau đó h à n g loạt n hững th ủ tục
phức tạp được tiến h à n h giữa hai bên
nhằm hoàn thiện bức thư gửi lên cho
Hoàng Đế. Và cũng sau r ấ t nhiều cuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Khới đáu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ.


6 9


tr a n h cãi liên quan đến n hữ ng tiểu tiết
khiến cho sứ bộ Hoa Kỳ và cụ thể là
E dm und Robert tỏ ý chán nản. Khơng
lâu sau đó E dm und rời Việt Nam. Lần
quay trở lại, ông đã m ang trọng bệnh
cùng với n h ừ n g b ấ t cập văn hóa khiến
cho nhiệt tìn h th iế t lập quan hệ thương
mại không th àn h .


2. <i>S ư k iệ n J o h n P e rc iv a l và k h u </i>
<i>tr u e h a m C o n stitu tio n</i>



Thuyền trương J o h n Percival vốn là
một sĩ quan thuộc hải quân Hoa Kỳ, gia
đình vốn gốc là người P h á p và khi trẻ
tuôi là một n h â n v ậ t phiêu lưu mạo
hiếm. Sau nhiều năm phục vụ trong
n g àn h h à n g hải và có lúc bị cầm tù, năm
1809 Percival gia n h ậ p hải quân Hoa Kỳ
và lập được nhiều chiến công. N hưng đây
cũng là m ẫu người nóng tín h và ít kiềm
chế.


Chiến h ạ m C onstitution đã cập bến
Đà N ẳng để xin củi và nước, họ đã được
châp th u ận . Cho đến ngày hơm sau, một
đồn thuỷ th ủ lên bờ tiến sâu vào đất
liền và u cầu phóng thích một cha cô"
người Pháp. Khi yêu cầu này không được
chả'p th u ận , n h ữ n g người này đã tiến
<i>h à n h b ắt giữ một số q u an chức và giam </i>
giữ làm con tin trong nhiều ngày. Cùng
với đó họ cũng đe doạ nếu Việt Nam
không chấp n h ậ n th ả cha cơ' ngưịi Pháp
thì những ngưòi bị b ắ t giữ sẽ bị hành
quyết. Tiếp sau đó là việc chiến hạm
trong lúc rời ra khỏi cảng đã sử dụng
súng bắn vào đám đông mà theo như mô
tả của phía Việt N am đã làm th iệ t m ạng
r ấ t nhiều người tro n g đó có cả trẻ em và
phụ nữ. Cụ th ể là 17 người đã thiệt
m ạng trong vụ đ ụ n g độ trên. Tiếp theo


đó khi đi qua n h ữ n g vị t r í xun g quanh
cảng, chiên h ạ m đã nô sú n g vào các tàu


bè, đánh đắm một th u y ền chở gạo trên
sông gây ra cái chết cho một sơ' ngưịi
trên tàu và một sơ' ngưịi khác bị chết đuối


Trong bộ Đại Nam Thực Lục cũng có
ghi chép lại việc tà u Malicăn vào bắn
phá bờ biển Đà Nẵng. Tuy nhiên sự thể
diễn ra n h ư t h ế nào chưa có tài liệu ghi
chép một cách chính xác. Sử gia người
P háp J e a n C hesneux đã đưa ra mô tả
ngắn gọn:


“Năm 1845, một tà u chiến của Mỹ đã
gây ra h à n h động m ang tính vũ tran g
đẩu tiên đổi với Cochinchina” (12)


Sự kiện Percival không chỉ dừng lại ở
các h àn h động bạo lực mà còn động chạm
đến vấn đề cấm đạo của Minh Mạng
<i>(Trong số 117 người tử vì đạo ở Việt Nam </i>
từ năm 1740 đến năm 1883 mà toà
th á n h Vatican phong hiển th á n h năm
1988 có tỏi 58 vị (49.6%) bị h à n h hình
trong thời gian trị vì của vua Minh
Mạng). Người Mỹ thực ra đã có liên quan
từ trưỏc. N hữ ng chi tiết này đều được ghi
lại trong ĐNTL nên không th ể nói là


hồng thượng và triều th ầ n không biết
hay không q u an tâm.


Sự kiện Percival không chỉ gây ra
ả n h hưởng về m ặ t q u an hệ ngoại giao
giữa hai nước mà nó cịn kht sâu vào
nỗi nghi ngờ của phong kiến Việt Nam
về vấn đề tôn giáo. Percival đến Đông
Nam Á là n h ằ m nhiệm vụ an ninh chứ
khơng có nhiều ý nghĩa ngoại giao. Sự
việc ông ta gảy ra, nếu đ ặ t quyền lợi
p h á t triển quốc gia để n h ìn n h ậ n thì nó
khơng đến nỗi chấm h ế t t ấ t cả những gì
đã có, đã hiểu biết được trước đây, nhưng
nó đã k ết hợp với h àn g loạt các mâu


(12) Jean Chesneux - Contribution à I Historie de la
nation Vietnamiene (1955, tr.95)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

th u ẫ n khác khiến cho suy nghĩ của người
cầm quyền lúc đó đã khơng đi đúng lịi
giải mà bài tốn lịch sử đ ặ t ra.


Sau này phía Mỹ cũng có n hữ ng nỗ
lực nhằm xin lỗi đối với n h ữ n g h ậ u quả
do Percival gây ra n h ư n g hy vọng th iế t
lập quan hệ ngoại giao đã chấm dứt.
<b>r v . Hoa Kỳ trước h o ạ t đ ộn g xâm lược</b>


<b>của Pháp</b>



<i><b>1, Quan hệ P h á p - Hoa Kỳ</b></i>


Trong quá khứ, các sử gia đã có rấ t
nhiều cái nhìn h ạ n ch ế về thòi đại cũng
nh ư các k h u y n h hưóng tro n g q u an hệ
ngoại giao giữa P h á p và Hoa Kỳ. Q uan
hệ ngoại giao Ph áp - Mỹ trong khoảng
thời gian từ những năm t h ế kỉ XIX hiếm
khi được đưa ra xem xét một cách cụ th ể
trên một bối cảnh lịch sử toàn diện. Điều
này khơng phản ánh đúng về mổì quan hệ.


Trong khoảng thời gian t h ế kỉ XIX,
P h áp và Mỹ ln duy trì mỗi quan hệ
m ang th u ậ n lợi cho cả hai bên b ắt nguồn
từ yếu tô" thương m ại và cả văn hoá.
Ngay trên trường quốc tế, n h ữ n g câu hỏi
lịch sử xoay qu an h lợi ích m à hai quốc
gia đem lại cho n h a u cũng n h ậ n được
nh ữ ng câu trả lòi có q u an điểm tương tự.


Xuyên suốt t h ế kỉ XIX, chính sách
đối ngoại của Hoa Kỳ có q u a n điểm
t r á n h xa khỏi các v ấ n đề thuộc về châu
Âu th ậm chí ngay cả khi nó lan rộng
trên trường quốc tế. Bên cạn h đó, Hoa
Kỳ cũng có th ái độ trọng thị vối các quốic
gia p h á t triển ở châu Âu. Thực ra Hoa
Kỳ không trực tiếp n h ư n g gián tiếp có


những ảnh hưởng đến châu Au vào thời
điểm đó.


Q u an hệ ngoại giao P h áp - M ỹ vào
t h ế kỉ XIX là tương đối phức tạ p vì cả hai
quốc gia đều có sự thay đổi về chiến lược
ngoại giao trong n hữ ng quãng thời gian
ngắn sau n h ữ n g biến động quốc tế. Vào
đầu t h ế kỉ, P h á p là một cường quốc có
ản h hưởng sâu sắc và rộng rãi về m ặt
chính trị và văn hố đỗì với văn m inh
th ế giới. Đến giai đoạn về sau, sức m ạn h
này có p h ần giảm sút. Tuy n h iên b ất
chấp n h ữ ng xung đột về vị t h ế quốc gia
trên phạm vi t h ế giới, hai nước v ẫ n duy
trì mối quan hệ hòa hảo.


Về m ặt văn hoá xã hội, r ấ t n h iều học
giả, hoạ sĩ, n h à văn người Mỹ đã chịu
ản h hưởng của văn hoá Ph áp n h ư nghệ
th u ậ t, văn học, triê t học, ca kịch, thời
trang, rượu, và cả các phương thức nấu
nướng. Ngược lại h à n g loạt các n h à văn
Mỹ n h ư William F a u lk n er đã để dấu ấn
của mình trong cuộc sông người dân Pháp.


Đi vào bối cảnh thực t ế nước Mỹ thê
kỉ XIX, cùng vào thòi điểm thực dân
Pháp nổ sú n g xâm lược Việt Nam, trên
nước Mỹ cũng xảy ra cuộc nội chiên hai


miền kéo dài trong 4 năm. Miền Nam
muốn dùng sức m ạn h của ngoại bang là
Anh, P h áp giúp đỡ nên họ hồn tồn
khơng mn m ất lịng các đê qc châu
Âu. Cịn miền Bắc thì không muôn ai can
thiệp vào nội chiến. Đa sô" th u y ền của
miền Bắc được sử dụng để bao vây các
cảng biển của miền Nam n h ằ m cô lập
kinh tế. Lúc này miền Bắc cũng không
muôn gây h ấ n với P háp để tr á n h trường
hợp P h áp b ắ t tay với miền Nam.


Cịn có n h ữ n g quan điểm cho rằng
Hoa Kỳ mong muôn người Pháp chiên
th ắ n g tại Việt Nam. Do th ấ t bại trong
việc đ ặ t q u an hệ ngoại giao cùng vối


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khới đáu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỷ.


7 1


những hiểu biết về tiền n ă n g đem lại lợi
ích thương mại của Việt Nam, Hoa Kỳ
mong muôn người P h á p sẽ tạo ra một
khung cảnh mới, mở cửa Việt N am để có
phần cho Hoa Kỳ. Tuy nhiên đây cũng là
một cách nhìn trong nhiều q u an điểm
khác nhau.


<i>2. B ù i Viện s a n g H oa Kỳ c ầ u viện</i>


Dưới thời Tự Đức, nhiều sĩ phu ý
thức được n h u cầu canh tâ n đ ấ t nước để
trá n h cái họa bị xâm lăng và giải quyết
nhừng vấn đề dân sinh. N hững người có
cái nhìn sớm sủa n h ấ t là n h ữ n g người có
cơ hội được ra nưóc ngồi. Hơn 20 năm
sau khi ngưòi T ru n g Hoa phải ký hòa
ước Nam Kinh, P h a n T h an h Giản cùng
sứ bộ qua đàm p h á n với P h áp (1863), khi
trở về ông đã tâ u lên vua Tự Đức những
điều m ắt th ấy tai nghe đồng thời xin
canh tâ n cho kịp vối người n h ư n g đình
<i>th ầ n cho là ‘'tâng bốc người ngoại quốc </i>


<i><b>và làm g iả m uy t h ế m ìn h ” (13).</b></i>


Năm 1865, P h ạm P h ú Thứ cũng dâng
sớ xin lập trường h à n g hải, cử người đi
học chữ ngoại quốc và phiên dịch sách
vở, chú trọng đến công nghệ, kỹ nghệ...


Năm 1866, Nguyễn Điều, Nguyễn
Đức Hậu, Nguyễn Trường Tộ trìn h lên
nhiều bản điều tr ầ n xin chuộng cái học
thực dụng, chỉnh đôn võ bị, canh nông,
kỹ nghệ và giao thiệp vỏi nước ngồi.


Năm 1868, T rầ n Đình Túc cùng
Nguyễn Huy T ế xin cho mở cửa biển Trà
Lý đê buôn bán. Ngồi ra cịn có Đinh


Văn Điền cũng m ật tâ u xin khai khẩn
dinh điền, buôn bán, h u ấ n luyện binh sĩ
và cải tổ binh bị.


(13) Lãng Nhàn, tr.317


Ngoài ra cịn vơ sơT các sĩ phu ưu thòi
m ẫn th ê từ N am chí Bắc lo lắng cho vận
m ệnh nước n h à nên tìm đủ mọi cách
th u y ế t phục n h à vua và đình th ầ n thay
đổi chính sách. Bùi Viện cũng là một
trong sô' này.


Năm 1858 h ải q u ân Ph áp nổ súng
tấ n công cảng Đà Nẵng, mở đầu công
cuộc chính phục Việt Nam bằng vũ lực.
Triều Nguyễn đã tổ chức cuộc kháng
ch iến lại n h ư n g k h ô n g t h à n h công.
Nhiều vùng đ ấ t q u an trọng lần lư ợ t bị
qu ân P háp chiếm đóng. Trong bỗi cảnh
đó nhiều ý kiến đ ư ợ c đề x u ấ t nhằm cứu
vãn tìn h thế, tro n g đó có giải pháp tìm
kiếm sự giúp đỡ của các cường quốc. Lúc
này Hoa Kỳ được coi là một quốc gia
h ù n g m ạn h lại thi h à n h chính sách
chơng thực dân có th ể giúp Việt Nam.
N ăm 1873 triều Nguyễn đã cử Bùi Viện
sang Hoa Kỳ để thực hiện sứ m ệnh đó.
Bùi Viện là ngươi Việt Nam sang Hoa Kỳ
với mục đích ngoại giao.



Bùi Viện ch án h q u án làng Trình Phơ,
tỉn h Thái Bình, sinh năm 1839, m ất năm
1878 lúc mới 39 tuổi. Theo Gia Phả họ
Bùi, ông là con trư ởng ông Bùi Ngọc (tức
Việp), đỗ Tú Tài năm Giáp Tí (1864), đỗ
Cử N h â n năm M ậu Thìn (1868) nhưng
khơng đỗ Tiến Sĩ. Nhiều sách nói rằng
khi vào H u ế thi Hội, ông đã tập văn và
học ông Vũ Duy T h a n h (1806-1861) (tức
ông Bảng Kim Bồng) n hư ng có lẽ chi tiết
này khơng chính xác vì Vũ Duy Thanh
đã m ất từ bảy năm trước khi Bùi Viện
vào đến kinh đô.


Trong thời gian lưu lại T ru n g Hoa,
Bùi Viện đã k ế t giao được vối viên lãnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sự người Mỹ (14> và có ý sa n g H oa Kỳ cầu
viện. Ông lập tức quay trở về trìn h lên
vua Tự Đức n h ư n g n h à v u a k h ô ng m ấy
sốt sắng với đề nghị này n ê n ông đã mạo
quốc thư và tự ch ế m ũ áo h à n g tam
phẩm rồi qua Hương c ả n g nhờ người
bạn Mỹ đưa về gặp Tổng T h ố n g G r a n t (15).
Tổng Thống G ra n t bằng lòng giúp n h ư n g
Bùi Viện khi đó lại sợ tội đã tự quyển và
mạo quốc th ư nên xin được về t â u lại.
Đến khi vua Tự Đức b ằ n g lịng cử ơng
làm chánh sứ thì chính tìn h nước Mỹ đã


thay đổi(16)
/quangio/buivien.htm- ftn 3 6 .C âu chuyện
này xem ra có lý hơn và c ũ n g p h ù hợp
vối thời gian ba năm (từ 1873 đến 1876),
trước khi ông được chỉ đ ịn h để tô chức
hải quân. Như vậy có th ể ơng chỉ qua Mỹ
một lần nhưng đi Hương c ả n g đến ba lần.
C húng ta có thể đưa ra m ột v ài nghi vấn:


- Ơng khơng có phái đồn chính thức
như một phái bộ quốc gia,


- Ơng khơng đủ tư cách để đại diện
triều đình (tuy đỗ Cử N h â n , Bùi Viện
chưa giữ một chức vụ gì và khi mn
liên lạc với người Mỹ, ông p h ả i giả mạo
quốc thư và mũ áo tam p h ẩ m - một vị trí
khơng mấy gì làm cao). C ũ n g có th ể vì
th ấy ơng xuềnh xồng q u á n ên chính
ph ủ Mỹ đã từ chối khéo b ằ n g cách yêu


f141 Có lẽ đảy là đại diện (com m issioner) Hoa Kỳ tại
Quảng Đơng vì vào thời gian này có nhiều phái bộ
truyền giảo cùa Mỹ tới đây giảng đạo, tranh giành ảnh
hưởng với các phái bộ Thiên chúa giáo Roma. Người Mỹ
lúc nay đóng vai trị trung gian bn bán giữa người Anh
và người Trung Hoa.


<15) Có thể xuat dương lần 2 vào giữa nàm 1874 vì đầu
năm đỏ khi Lê Tuấn mất (2 -1874) ơng cịn làm càu đối


<i>phúng như sau: Thánh chúa đãi thần àn thậm hậu, Đại </i>
<i>nhân mưu quốc cực tương hoàn (PTC:36)</i>


<i><b>(16) Nquvễn Huyền Anh, Việt Nam Danh Nhân tự điển, </b></i>
1 9 8 1 .tr27


Cầu Ơng trở về trìn h bày với triề u đình để
đưa một phái đồn qua chính thức.


T h ế kỷ th ứ 19 là một bước ngoặt lớn
trong lịch sử n h â n loại. N hữ ng quốc gia
có những n h à lãnh đạo thức thòi n h ìn ra
được xu hướng thời đại đã đưa dân tộc
đ ến chỗ v in h quang. Ngược lại n h iều
nước vì khơng nhìn ra cái m ấu chôt của
cải cách đã lỡ n hữ ng dịp m ay và chuôc
lấy cái th ảm họa bị nước ngoài cai trị.
Việt Nam ta ở vào trường hợp thứ hai
mặc dầu không hiếm n h ữ n g sĩ phu thiêt
th a với tiền đồ của dân tộc, hoặc dâng sớ
xin cải tổ, hoặc soạn thảo điều trầ n . Một
trong n hững người đó là M ạ n h Dực Bùi
Viện, và ông đã tiến thêm một bước là
đưa ra chương trìn h tổ chức việc hải
phòng n h ư n g tiếc th ay công việc chưa đi
đến đâu thì ơng mất. Nghiên cứu về Bùi
Viện bị một số’ trở ngại k h ách quan và
chủ quan. Trở ngại khách quan là tài
liệu về ơng hiện có r ấ t ít, có lẽ vì ơng
chết quá trẻ (39 tuổi) và sự nghiệp chỉ



<i>giới h ạ n trong vòng 5 năm cuối cùng của </i>


đời ông, sau khi x u ấ t dương qua M ỹ (17).
C húng ta hiểu rằng q u an điểm của
Bùi công trê n lãnh vực cải cách là một
thay đổi q u an trọng trong xu hướng của
đương thời. C ùng với n hữ ng n h à nho tiêu
biểu khác vào thời kỳ đó n h ư Nguyễn Lộ
Trạch, Nguyễn Trường Tộ, P h ạ m Phú
Thứ, Vũ Duy T h an h ... sĩ p h u Việt Nam
đã tạo ra n h ữ n g hướng p h á t triển rất
tích cực và thích đáng. Hơn nữa, chủ
trương của Bùi Viện có ít n h iều cơ hội để
thực hiện trong khi n h ữ ng người khác
phải ngừng lại nơi những b ả n điều trần.


<i><b><17) Jacques Gernet, A History o f Chinese Civilization, </b></i>
1986, tr.420.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Khới đầu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ.


7 3


C h ú n g ta cũng lại có cơ hội so sánh cải
cách của ông với n hữ ng công cuộc duy
tâ n vận động của các nước Đông Á để
n h ìn lại Ưu khuyết điểm. Tiếc th a y triều
đ ình H u ế khơng có một chính sách liên
tục, cũng không k ế th ừ a cơng trìn h dở


dang của họ Bùi k hiến chúng ta lở một
dịp bước vào quĩ đạo t h ế giới sớm hơn.


MỐI q u a n h ệ Việt Nam Hoa Kỳ trong
lịch sử đã giúp c h ú n g ta r ú t ra nhiều bài
học lịch sử q u a n trọng, đặc biệt là sự
tă n g cưòng h iểu biết lẫn nhau. Chính sự
k h ô n g hiểu biết đã gây ra n hữ ng b ấ t cập
tro n g q u á t r ìn h tiếp xúc không chỉ ban
đ ầ u m à còn tro n g quá trìn h lâu dài. Bài
học này v ẫ n còn nguyên giá trị cho đến
thời điểm h iện tại.


VNU. JOURNAL OF SCIENCE,

<b>soc., </b>

SCI., HUMAN, T.XXH, N02, 2006


<b>THE BEGINNING OF DIPLOMATIC RELATION BETWEEN </b>



<b>VIETNAM AND u s IN 19</b>

<b>thc e n t u r y</b>


<b>Vu Minh</b>


<i>Student o f K47, Fuculty o f International S tu d ie s,</i>
<i>College o f Social Sciences a nd H um anities, V N U</i>


The development of science an d technology in th e previous cen tu ries h a s resulted in
the emergence of capitalism all over the world. C ap ital n atio n s, owned advance
in d u stries, tried to competed with each o th er in te rm of colonial exploitation. The
expansionism in 19th century h a s led to the m any colonial in v asio n s m ainly carried out
in Asian nations.



In t h a t context,

us

gradually appeared as one of world leading economies with
m any potentialities of a young empire,

us

step by step took p a rt in the colonial
competition with o th er W estern nations. Asian Pacific n a tio n s were its m ain targ e t in
19th century. Successively in 1833 an f 1853,

us

h a s signed two formal treaties with
T h aila n d and J a p a n and gained considerable profit in m u tu a l trade. Vietnam was also
one of Asian nations which gained American atten tio n .


Two countries h a s several initial contacts as well as m a n y efforts in establishing
tra d e agreem ent. B ut from th e beginning of th e contact, two sides have m et with m any
difficulties originated from lacking reciprocal u n d e rs ta n d in g , b a rrie rs of Confucian
ethical behaviour. The e n th u sia sm was faded aw ay by time. A fter 1858, when Vietnam
was suffered from French colonial attacks,

us

w ith in te rio r lim ita tio n s h as stopped all
connections with V ietnam despite individual efforts.


Failling to sign a tre a ty with

us

left m an y historical lessons to next Vietnamese
generations. The m ost im p o rta n t one is the need to b ro a d e n u n d e rs ta n d in g ’s about
each o th er in all specific fields.


</div>

<!--links-->
<a href=''></a>

×