Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nội dung ôn tập kiểm tra Vật lý HKI NĂM HỌC 2017-2018.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KỲ 1 – Lí 10 </b>


<b>Năm học 2017 - 2018 </b>


<i><b>I. LÍ THUYẾT. </b></i>


<i><b>Câu 1. Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều. Hãy nhận xét về dấu và hướng của vectơ vận tốc </b></i>
<i><b>và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều. Viết công thức tính vận </b></i>
<i><b>tốc; qng đường đi được; cơng thức liên hệ giữa vận tốc, quãng đường và gia tốc trong chuyển động </b></i>
<i><b>thẳng biến đổi đều. </b></i>


- Chuyển động thẳng biến đổi đều: là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc
tức thời luôn biến đổi đều theo thời gian.


<i><b>- Nhận xét: </b></i>


<i><b>+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều: Vectơ a cùng hướng (cùng phương, cùng chiều) với </b></i>


<i>vectơ v ; vận tốc cùng dấu với gia tốc. </i>


<i><b>+ Chuyển động thẳng chậm dần đều : Vectơ a ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) với </b></i>
<i>vectơ v ; vận tốc trái dấu với gia tốc. </i>


<b>+ Các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều: </b>


+ Vận tốc : v = v0 + a.t


+ Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường: <i>v</i>2<i>v</i><sub>0</sub>2 2<i>aS</i>


+ Quãng đường: <sub>0</sub> 1 2


2



<i>S</i> <i>v t</i> <i>at</i>


<i><b>Câu 2. Sự rơi tự do là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật khác nhau </b></i>
<i><b>trong khơng khí? Cho ví dụ về sự rơi tự do và vật không phải rơi tự do. Nêu các đặc điểm của sự rơi tự </b></i>
<i><b>do. </b></i>


<b>- Sự rơi tự do : là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực . </b>


- Trong khơng khí vật rơi nhanh hay chậm khơng tùy thuộc vào vật nặng hay nhẹ mà tùy thuộc vào lực
cản khơng khí tác dụng lên vật.


<b>VD: Vật rơi tự do: thả một viên bi sắt từ trên cao xuống. </b>


Vật không phải rơi tự do: thả một tờ giấy từ trên cao xuống.


<b>Đặc điểm của sự rơi tự do: </b>


+ Phương thẳng đứng
+ Chiều từ trên xuống dưới


+ Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều


<i><b>Câu 3. Định nghĩa chuyển động tròn đều. Định nghĩa chu kỳ, tần số trong chuyển động trịn đều. Viết </b></i>
<i><b>các cơng thức liên hệ: Tốc độ góc – chu kỳ; Tốc độ góc – tần số; Chu kỳ - tần số; Tốc độ góc – tốc độ </b></i>
<i><b>dài. Nêu rõ các đại lượng và đơn vị trong cơng thức. </b></i>


<b>Chuyển động trịn đều: là chuyển động có quỹ đạo là một đường trịn và có tốc độ trung bình như nhau </b>


trên mọi cung tròn.



<b>Chu kỳ (T): trong chuyển động tròn đều là khoảng thời gian để vật thực hiện được một vòng quay. Đơn </b>


vị : (s)


<b>Tần số (f): trong chuyển động tròn đều là số vòng mà vật thực hiện được trong một giây. Đơn vị : Vòng/s </b>


hay Hz.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tốc độ góc và chu kỳ : 2
<i>T</i>




 hay <i>T</i> 2





- Tốc độ góc và tần số :  = 2f hay


2


<i>f</i> 





- Chu kỳ và tần số : <i>T</i> 1


<i>f</i>



 hay <i>f</i> 1


<i>T</i>

- Tốc độ góc và tốc độ dài : v = .R


<b>Đơn vị: T: chu kỳ (s); </b>: tốc độ góc (rad/s); f : tần số (Hz); v: tốc độ dài (m/s); R: bán kính quỹ đạo
(m).


<i><b>Câu 4. Phát biểu dịnh nghĩa lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm. </b></i>


<b>- Định nghĩa lực: Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả gây </b>


ra gia tốc cho vật hay làm vật bị biến dạng.


<b>- Điều kiên cân bằng của một chất điểm: muốn cho một chất điềm đứng cân bằng thì hợp lực của các </b>


lực tác dụng vào nó phải bằng 0.


1 2 ... 0


<i>hl</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>F</i>  <i>F</i> <i>F</i>  <i>F</i> 
<i><b>Câu 5. Phát biểu định luật I Newtơn. Qn tính là gì ? </b></i>


<b>- Định luật I Newtơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có </b>


hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển


động thẳng đều.


<b>- Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn. </b>


<i><b>Câu 6. Phát biểu định luật IINewtơn, viết biểu thức và nói rõ từng đại lượng, đơn vị trong biểu thức. </b></i>


<b>- Định luật II Newtơn: Gia tốc của vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ </b>


thuận với độ lớn của lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.


<b>- Biểu thức: </b><i>a</i> <i>F</i>
<i>m</i>


 hay <i>F</i> <i>m a</i>. .


<i>m : khối lượng của vật (kg); a : gia tốc của vật (m/); F</i>: độ lớn của lực tác dụng ( N ).


<i><b>Câu 7. Phát biểu định luật III Newtơn, viết viểu thức và nói rõ từng đại lượng, đơn vị trong biểu thức. </b></i>
<i><b>Nêu các đặc điểm của lực và phản lực trong tương tác giữa hai vật. </b></i>


<b>- Định luật III Newtơn: Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác </b>


dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau.


<b>- Biểu thức: </b><i>FAB</i>  <i>FBA</i>
<i>AB</i>


<i>F</i> : lực do vật A tác dụng lên vật B (N); <i>FBA</i>: lực do vật B tác dụng lên vật A (N).


<b>- Đặc điểm của lực và phản lực: </b>



+ Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.


+ Lực và phản lực là hai lực trực đối (cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều nhau).
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì điểm đặt vào hai vật khác nhau .


<i><b>Câu 8. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết viểu thức và nói rõ từng đại lượng, đơn vị trong biểu </b></i>
<i><b>thức. </b></i>


<b> Định luật vạn vật hấp dẫn : Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Biểu thức: </b> 1 2
2
<i>hd</i>


<i>m m</i>


<i>F</i> <i>G</i>


<i>r</i>


Fhd : lực hấp dẫn (N)


G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2):hằng số hấp dẫn.
m1 , m2 : khối lương của hai vật (kg)


r : khoảng cách giữa hai vật (m)


<i><b>Câu 9. Hãy nêu đặc điểm lực đàn hồi của lò xo?. </b></i>



- Lực đàn hồi xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo, khi lò xo bị dãn lực
đàn hồi hướng vào trong, khi lò xo bị nén lực đàn hồi hướng ra ngoài.


<i><b>Câu 10. Phát biểu định luật Húc (Hooke), viết biểu thức và nói rõ từng đại lượng, đơn vị trong biểu </b></i>
<i><b>thức. </b></i>


<b>Định luật Húc (Hooke): Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ </b>


biến dạng của lò xo.


<i>đh</i>
<i>F</i>  <i>k</i> <i>l</i>


Fđh: độ lớn lực đàn hồi của lò xo (N)


k : độ cứng (hay hệ số đàn hồi) (N/m)


0


<i>l</i> <i>l l</i>


   : độ biến dạng của lò xo (m)


<i>l0 : chiều dài tự nhiên của lò xo (m) </i>


<i>l : chiều dài của lò xo khi bị biến dạng (m) </i>


<i><b>Câu 11. Đặc điểm của lực ma sát trượt? Viết biểu thức tính độ lớn lực ma sát trượt và nói rõ từng đại </b></i>
<i><b>lượng, đơn vị trong biểu thức. </b></i>



- Lực ma sát trượt có hướng ngược với hướng của vận tốc.
- Độ lớn của lực ma sát trượt có đặc điểm:


+ Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ chuyển động của vật.
+ Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của bề mặt tiếp xúc.


+ Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.


<b> Cơng thức tính lực ma sát trượt: F</b>ms = .N


Fms : lực ma sát trượt (N).


N : độ lớn của áp lực (N).


<b> : hệ số ma sát trượt </b>


<i><b>Câu 12. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là gì? Nêu điều kiện cân bằng của </b></i>
<i><b>một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. </b></i>


- Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng
độ lớn nhưng ngược chiều.


- Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
+ Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy.


+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.


<i><b>Câu 13. Nêu định nghĩa và viết công thức của mômen lực đối với trục quay cố định. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

M = F.d


F: lực tác dụng lên vật có trục quay cố định (N)


d: cánh tay địn của lực, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực (m)
M: momen lực (Nm)


<b>Câu 14. Phát biểu quy tắc mômen lực. </b>


Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mơmen lực có xu
hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mômen lực có xu hướng làm vật quay
<b>ngược chiều kim đồng hồ. </b>


<b>Câu 15. Phát biểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều. </b>


- Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song,cùng chiều và có độ lớn bằng tổng
độ lớn của hai lực ấy.


- Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa 2 giá của 2 lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch
với độ lớn của 2 lực ấy.


<i>F</i><i>F</i>1<i>F</i>2


1


2


2
1



<i>d</i>
<i>d</i>
<i>F</i>
<i>F</i>






<i><b>II. BÀI TẬP. </b></i>


<b>Bài 1. Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s</b>2, tìm:
a) Quãng đường vật rơi được sau 2s


b) Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng.


<b>Bài 2. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g = 10m/s</b>2<sub>. </sub>


a) Tính thời gian để vật rơi đến đất.
b) Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.


<b>Bài 3. Một vật được thả rơi khơng vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 70m/s, g = 10m/s</b>2


a) Xác định quãng đường rơi của vật.
b) Tính thời gian rơi của vật.


<b>Bài 4. Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ </b>


chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu quay là 3m. Tính chu kì, tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc
hướng tâm của người đó?



<b>Bài 5. Một đĩa đồng chất có dạng hình trịn có R = 30cm đang quay trịn đều quanh trục của nó. Biết thời </b>


gian quay hết 1 vịng là 2s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc của 2 điểm A, B nằm trên cùng 1 đường kính của
đĩa. Biết điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên trung điểm giữa tâm O của vòng tròn và vành đĩa.


<b>Bài 6. Hai chiếc xe tăng, mỗi chiết nặng 40 tấn ở cách nhau 100 m. Tính độ lớn hấp dẫn giữa hai xe. </b>
<b>Bài 7. Hai tàu thủy đi cách nhau 1 km thì hấp dẫn nhau bằng một lực có độ lớn 0,1 N. Nếu hai tàu đi </b>


cách nhau 800 m thì độ lớn lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu?


<b>Bài 8. Hai vật đặt cách nhau 8cm thì lực hút giữa chúng bằng 125,25.10 </b>– 9N. Tính khối lượng của mỗi
vật trong hai trường hợp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 9. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,812 m/s</b>2<sub>. Tính gia tốc </sub>


rơi tự do ở độ cao 10 km.


<b>Bài 10. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng 2 lần bán kính Trái Đất, biết gia tốc trọng trường trên mặt </b>


đất là 9,81 m/s2<sub>. </sub>


<i><b>Bài 11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo = 15 cm, độ cứng của lò xo k = 100N/m, một đầu lò xo được </b></i>


giữ cố định. Lấy g = 10m/s2<sub> </sub>


a) Tác dụng lực 2N để nén lò xo. Tính chiều dài của lị xo sau khi nén


b) Cần tác dụng vào lò xo một lực kéo bao nhiêu để lị xo có chiều dài 19cm.
c) Nếu treo vật nặng 250g vào lị xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu ?



<b>Bài 12. Một vật có khối lượng m = 200g treo vào một lị xo làm nó dãn ra thêm 1cm, lấy g = 10 m/s</b>2


a) Tìm độ cứng lị xo.


b) Thay vật m bằng vật có khối lượng m’<sub>, lị xo dãn ra 2,5cm. Tính m</sub>’<sub>. </sub>


c) Treo thêm vào m’ một gia trọng m bằng bao nhiêu để lò xo dãn ra tổng cộng 3cm.


<b>Bài 13. Một ơ tơ có khối lượng m = 1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát là 0,1. </b>


Tính lực kéo của động cơ, nếu:
a) Ơ tơ chuyển động thẳng đều.


b) Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 14. Trên mặt phẳng ngang, một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái </b>


nghỉ, đi được quãng đường 100m thì vận tốc lúc này của vật là 10m/s. Lấy g = 10m/s2


. Hệ số ma sát trượt


giữa vật và mặt ngang là 0,5
a) Tìm gia tốc của chuyển động.
b) Tìm lực ma sát tác dụng vào vật.


c) Tìm lực kéo tác dụng vào vật, biết lực kéo có phương song song với mặt phẳng ngang.


<b>Bài 15. Một người đẩy một cái thùng hàng có khối lượng 50kg bởi một lực F = 200N sao cho trượt đều </b>



trên sàn nhà nằm ngang với tốc độ 2m/s. Lấy g = 10m/s2.
a) Tính hệ số ma sát giữa thùng và sàn.


b) Sau đó người này thôi tác dụng lực nữa, hỏi thùng hàng sẽ chuyển động như thế nào? Sau bao lâu
thùng dừng lại.


<b>Bài 16. Một thùng hàng, khi được đẩy bằng một lực có độ lớn F = 15N theo phương ngang trên sàn nằm </b>


ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Khi chất lên thùng hàng thêm một kiện hàng nặng 25 kg thì độ lớn
của lực tác dụng phải là 60N thùng hàng mới chuyển động thẳng đều. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s2


.


Tính hệ số ma sát của thùng hàng với mặt đường.


<b>Bài 17. Một vật m = 0,5kg được đặt trên mặt phẳng ngang, chịu tác dụng bởi lực kéo F = 2N ( F có </b>


phương song song với mặt ngang) thì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Cho
hệ số ma sát μ = 0,25, lấy g = 10m/s2


a) Tính quãng đường và vận tốc sau khi vật đi được 2s.


b) Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại


<b>Bài 18. Trên mặt ngang, một vật có khối lượng m = 50kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với lực kéo </b>


bằng 1500N. Lấy g = 10m/s2<sub>. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,3. Hãy xác định quãng đường </sub>


vật đi được trong 20s đầu, xem như vật bắt đầu chuyển động với vận tốc 5m/s, trong hai trường hợp sau:
a) Lực kéo có phương ngang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 19. Một vật khối lượng 800g được kéo trên mặt phẳng ngang với lực kéo tạo với phương ngang góc </b>


300. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,5 và gia tốc rơi tự do là 10 m/s2. Tính độ lớn lực kéo để vật
trượt trên mặt sàn với gia tốc 0,4 m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 20. Hai lực </b>𝐹⃗ 1, 𝐹⃗ 2 song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Một lực có F1 = 18 N, hợp lực


F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?


<b>Bài 21. Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300 N, thúng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. </b>


Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua
trọng lượng của đòn gánh.


<b>Bài 22. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A </b>


2,4m, cách B 1,2m. Xác định lực mà tấm ván tác dụng lên 2 bờ mương.


<b>Bài 23. Hai người khiêng một vật vật nặng 1000 N bằng một đòn dài 2m, người thứ nhất đặt điểm treo </b>


</div>

<!--links-->

×