Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Các kỹ năng cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành Kế toán - Tài chính (Chương trình liên kết giữa Khoa Quốc tế & ĐH Help, Malaysia)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 20 trang )

CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC SINH VIÊN
Năm học 2012

I

KỸ NĂNG CẦN THIÉT ĐÓI VỚI SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH
KÉ TỐN - TÀI CHÍNH

(CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT CỦA KHOA QUỐC TÉ VỚI ĐẠI HỌC HELP, MALAYSIA)

Tác giả: Ngô Thị Thanh Thúy, Lớp K6AH1
Người hướng dẫn: GV.ThS. Đoàn Anh Tuấn

HÀ NỘI, NĂM 2012

1


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ Ề ...................................................... .......................

3

1.
2.

Lý do chọn đề tà i.................................................................................................................. 3
Mục tiêu, va phạm vi nghiên cứu............................................................................ ............3
2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................ 3
2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 3
3. Vấn đề khoa học................................................................................................................... 4


4. Giả thuyết khoa học.............................................................................................................. 4
5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................... 4
6. Câu trúc của đê tà i................................................................................................................ 4
Chương 1. Nền tảng về các kỹ năng cầM thiết đối với kế toán viên................. .................... 5
1.1.
1.2.

Luật kế toán........................................................................................................................5
Các tài liệu khác................................................................................................................. 5
1.2.1. Kỹ năng liên quan tới phương p h á p ......................................................................... 5
1.2.2. Kỹ năng m ề m ..............................................................................................................5
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứ u .......... ............................................................7
2.1. Nội dung nghiên cứu....................................................... .................................. .................. 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................7
2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu............................................................................................... 7
2.3.1. ỉ. Phương pháp chuyên g ia ........................................................................................ 7
2.3.1.2. Phương pháp chun khảo...................................................................................... 8
2.3.1.3. Phương pháp phẫn tích tình hng........................................................................8
2.3.1.4. Phương pháp phi thực nghiệm................................................................................8
2.3.2. Xử lý dữ liệu ................................................................................................................8
2.3.2.1.
Tổng hợp, phân tích thơng tin, dữ liệu từ phương pháp chuyên gia và phương
pháp chuyên khảo....................................................................................................................... 8
□ Thực trạng khả năng của sinh viên....................................................................................10
Chương 3. Kết quả và giải p h á p ..................................................................................................16
3.1. Kết quả khảo sát.............................................................. ......................................... .......

16

3.2. Giải pháp................................................................................................................ .................16

KỂT LUẬN.......................................... .................................. ............................ ............................18
TÀI LIỆU THAM K H Ả O ............................................................... ................................ ...........19


1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trinh học tập và nghiên cứu ở bậc đại học, sinh viên hầu hết chỉ mới tập trung
vào việc ứau dồi kiến thức chuyên môn mà chưa xác định được các yêu cầu của nhà tuyển dụng
đối với sinh viên chuyên ngành kế tốn - tài chính dẫn đến những hạn chế trong việc nắm bắt
kiến thức và trau dồi, phát triển các ldến thức lchác ngồi kiến thức chun mơn một cách tốt
nhất. Trên cơ sở tiếp thu những kiến thức đã được học và qua quá trình nghiên cứu với sự giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cơ tham gia giảng dạy của Khoa Quốc tế, đặc biệt là sự hướng dẫn của
GV.ThS. (chun ngành tài chính - ngân hàng) Đồn Anh Tuấn, tôi quyết định thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học “Các kỹ năng cần thiết đối với sinh viên chun ngành Kế tốn - Tài chính
(Chương trình liên két giữa Khoa Quốc tế & ĐH Help, Malaysia)”với hy vọng giúp các bạn sinh
viên Khoa Quốc tế nói chung, sinh viên chun ngành Ké tốn - Tài chính (chương trình liên kết
giữa Khoa Quốc tế với Đại học Help, Malaysia) nói riêng định hướng được những kiến thức và
kỹ năng cần ừau dồi trong quá trình học đại học để có thể đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng.
2. Mục tiên, và phạm vi nghiên cứu
2.1.Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu các nhu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành kế
toán - tài chính, từ đó xây dựng nên danh sách các kỹ năng cần thiết để các bạn sinh viên tham
khảo.
Tìm ra được thực trạng về khả năng và mối quan tâm của sinh viên chun ngành Ke tốn
- Tài chính (chương trình liên kết giữa Khoa Quốc tế với Đại học Help, Malaysia) đối với các kỹ
năng cần thiết đã được tìm hiểu. Đồng thời đưa ra được một số giải pháp để các bạn sinh viên có
thể tham khảo và định hướng được các kiến thức ngoài ldến thức chuyên mơn trong q trình học
tập và nghiên cứu tại Khoa Quốc tế.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 25.06.2011 tới ngày 28.11.2011.
Đề tài hướng vào nghiên cứu các nhu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên chun

ngành Ke tốn - Tài chính và thực trạng các kỹ năng cần thiết hiện có của các sinh viên chun
ngành Kế tốn - Tài chính (chương trình liên kết giữa Khoa Quốc tế với Đại học Help,
3


Malaysia), từ đó xây dựng nên một danh sách các kỹ năng cần thiết mà nhà tuyển dụng yêu cầu
để các sinh viên có thể tham khảo như một chuẩn đầu ra trong quá trinh học tập và nghiên cứu tại
Khoa.
3. Vấn đề khoa học
Ngồi kiến thức chun mơn, kế toán viên cần phải đáp ứng được những kỹ năng cần
thiết nào khác?
Các nhà tuyển dụng yêu cầu gì ở sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Ké toán - Tài chính?
Sinh viên chun ngành ké tốn - tài chính hiện đã đáp ứng được bao nhiêu và cần bổ
sung những kỹ năng cần thiết nào?
Giải pháp nào giúp sinh viên chun ngành Ke tốn - tài chính khi tốt nghiệp có thể áp
dụng được nhu cầu cùa nhà tuyển dụng?
4. Giả thuyết khoa học
Việc xây dựng nên một danh sách các kỹ năng cần thiết ngồi kiến thức chun mơn có
thể giúp hỗ trợ sinh viên chun ngành Kế tốn - tải chính đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển
dụng sau khi tốt nghiệp.
5. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp chun khảo;

-

Phương pháp khảo sát;

-


Phương pháp phân tích tình huống;

-

Phương pháp thống kê mơ tả.

6. Cấu trúc của đề tài
Ngồi phần mở đầu, kết luận, và phụ lục, đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1. Nen tảng về các kỹ năng cần thiết đối với kế toán viên
Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu;
Chương 3. Kết quả và giải pháp.


CHƯƠNG 1: NÈN TẢNG VỀ CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐĨI VỚI KỂ TỐN VIÊN

1.1.

Luật kế tốn

Theo như luật kế toán hiện hành, điều 50, chương 3, số 03/2003/QH11, nội dung xoay
quanh các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp, bổn phận và nghĩa vụ, tính chun nghiệp của kế
tốn viên; nhưng lại lchơng hề có các thơng tin cụ thể về những lcỹ năng cần thiết ngoài kiến thức
chuyên mơn mà một kế tốn viên cần phải có để phục vụ tốt cho quả trình làm việc tại cơng ty.
1.2.

Các tài liệu khác

1.2.1. Kỹ năng ỉiên quan tới phương pháp
Kỹ năng phương pháp là những kỹ năng chuyên môn hay những kiến thức cơ bản về báo

cáo kế toán - tài chính, báo cáo tài chính dành cho các cơng ty đã niêm yết trên thị trường chứng
khốn. Kỹ năng này cũng bao gồm kỹ năng kiểm toán nội bộ và phân tích tài chính, kiến thức về
các hệ thống phần mềm và khả năng lập ké hoạch thuế và bộ hợp chuẩn thuế. [Accounting
Management Solutions, 2007].
Ngoài những kỹ năng liên quan tới chun mơn ra, một kế tốn viên cần phải phát triển
kỹ năng liên quan tới công nghệ. Kỹ năng này địi hỏi một kế tốn viên có khả năng về các
chương trình khởi tạo cơ sở và thiết lập chương trình, hệ thống dữ liệu ké tốn, và quen thuộc với
các phần mềm kế tốn thơng dụng. Kế toán viên cũng cần phải nắm bắt được những hệ thống
phần mềm mới nhất để có thể tương thích và chia sẻ dữ liệu tài chính trong một phòng và rộng
hơn nữa là giữa các chi nhánh con với nhau trong những công ty lớn.
1.2.2.

Kỹ năng mềm

Để đạt yêu cầu tuyển dụng cho một công việc, một ứng viên phải thỏa mãn các kỹ năng
“cứng” hay còn gọi là kỹ năng chun mơn. Ví dụ, một lcế tốn trưởng chắc chắn phải thành thạo
các nghiệp vụ như kiểm tra chứng từ, lập báo cáo thuế, quyết toán chi pkí.v.v...; Các kỹ năng này
có thể được Iđểm tea tại chỗ hoặc kiểm chứng bởi bằng cấp và quá trình đào tạo.
Tuy nhiên, có một loạt những kỹ năng khác khó đo lường hơn như kỹ năng ngoại giao, kỹ
năng thiết lập quan hệ xã hội, kỹ năng đàm phán xuyên văn hóa v.v... cũng đem lại những thành

5


công cá nhân và giá trị đáng kể cho công ty mà ít chương trình giáo dục chính quy nào cung cấp
cho người học.
Ở bậc đại học, phần lớn sinh viên nỗ lực học vì điểm, chứ khơng phải vì kỹ năng. Một
sinh viên được đánh giá “giỏi” khi điểm tổng kết từ 8,0 trở lên. Nhưng khi đi làm, nhà tuyển
dụng khơng trả tiền để tìm kiếm bảng điểm đẹp, họ trả tiển cho các kỹ năng mang lại lợi ích thực
hay gia tăng giá trị cho cơng ty.

Kỹ năng “mềm” gồm các kỹ năng nào? Cách hiểu đơn giản nhất đó là các kỹ năng làm
việc và tương tác với con người. Các chuyên gia, nhân viên về tài chính và kế tốn hiện đại
khơng cịn làm việc theo lối độc lập, tách biệt như lối truyền thống, họ cũng phải chịu trách
nhiệm về doanh thu vả lợi nhuận như mọi bộ phận khác trong công ty. Để thành cơng, họ sẽ càn
phải có nhiều loại kỹ năng đa dạng hơn so với lối làm việc và tư duy kiểu truyền thống. Vận dụng
tối đa các ứng đụng của cơng nghệ thơng tin có thể giúp vận hành tốt cơng việc, nhưng họ cũng
phải có khả năng làm việc với rât nhiều người khác có liên quan tới cơng việc và nơi mình đang
làm việc, lúc này kỹ năng mềm là thực sự rất cần thiết. [Accountant needs soft skills, Smart Pros,
April, 5. 2007]
Theo như Accounting Management Solutions, 2007, kỹ năng mềm cần thiết cho kể toán
bao gồm kỹ năng viét, thuyết trình, và khả năng tương tác giữa các cá nhân với nhau. Thêm vào
đó, theo như một nghiên cứu khác của the Chartered Institute of Personnel and Development
[Jams,-2005],-các-kỹ-năng-mềm-càn-thiết-cho-kế-toánbao-gồm-cả-k-ỹ-năng-nghe,-kỹ-năng-quảnlý
thời gian, đàm phán và thương lượng.
Theo như Dự án CPA Vision 2011 thực hiện bởi Hội Ke toán viên .công chứng Mỹ
(.American Institute o f Certified Public Accountants - viết tắt AICPÂ) đã chỉ ra rằng năng lực
cốt lõi của một kế tốn viên thành cơng bao gồm những kỹ năng liên quan tói lãnh đạo
(leadership) và kỹ năng liên quan tới giao tiếp, các kế toán viên cần phải có khả năng trao đổi tiếp
nhận thơng tin một cách ăn ý, kỹ năng thuyết trinh, và các kỹ năng liên kết con người. Khả năng
ảnh hưởng, truyền cảm hứng và thúc đẩy những người khác cùng đạt được kết quả. Hiệp hội
AICPA thừa nhận rằng điều này yêu cầu phải có sự phát triển đa dạng của rất nhiều kỹ năng mới,
ứng dụng củà các kỹ năng giao tiếp và các phương pháp phi truyền thống cho mục đích sử dựng
nội bộ và ngồi phạm vi cơng ty, bao gồm rất nhiều phương pháp liên quan tới làm việc nhóm, và
các kỹ năng liên quan tới con người.


CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1. Nệỉ đung nghiên cátỉ
Tìm hiểu các nhu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành kế
tốn - tài chính, từ đó xây dựng nên danh sách các kỹ năng cần thiết để các bạn sinh viên tham

líhảo.
Tìm ra được thực trạng về lchả năng và mối quan tâm của sinh viên chuyên ngành Kế tốn
-T à i chính (chương trình liên kết giữa Khoa Quốc té với Đại học Help, Malaysia) đối với các kỹ
năng cần thiết đã được tìm hiểu. Đồng thời đưa ra được một số giải pháp để các bạn sinh viên có
thể tham khảo và định hướng được các kiến thức ngồi kiến thức chun mơn trong q trình học
tập và nghiên cứu tại Khoa Quốc tế.
Chứng minh giả thuyết khoa học: Việc xây dựng nên một danh sách các lcỹ năng cần thiết
ngồi kiến thức chun mơn có thể giúp hõ trợ sinh viên chuyen ngành Ké toán - tài chính đáp
ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp.
2.2.Phương pháp nghiên cứu
2.3.Phươngpháp thu thập dữ liệu
2.3.1.1. Phương pháp chuyên gia
Phỏng vấn các nhà tuyển dụng vả chuyên gia liên quan đến những dữ liệu cần thiết:
-

GV.TS. (chun ngành ké tốn - tài chính) Lê Văn Liên
GY.TS (Bậc 1) Phan Quốc Nguyên;

-

GV. ThS. (chuyên ngành tài chính - ngân hảng) Đồn Anh Tuấn;
Ơng Chu Văn Hùng - Phó tổng giám đốc cơng ty cổ phần Chứng lchốn Nhật bản

-

Ơng Trịnh Quang Anh, Giám đốc Trung tâm đào tạo Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam

-

Bà Bùi Thu Trang, Giám đốc Tài chính vả Hành chính Tập đồn Comin tại Việt Nam


-

PGS.TS Ngơ Trí Tuệ, Giám đốc Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ Kiểm toán
Nhà nước


2.3.ỉ.2.Phưongpháp chuyên khảo
Thu thập thông tin gián tiếp qua nghiên cứu tài liệu chuyên khảo, không tiếp xúc với đối
tượng khảo sát.
Phương pháp phân tích tình huống

2.3.1.3.

Sinh viên chun ngành kế tốn tài chính khối tiếng Anh hệ đại học năm thứ 1, 2, 3,
chương trình liên kết với Đại học Help.
2.3.1.4.Phifơngpháp phi thực nghiệm
Quan sát;
-

Phương pháp khảo sát: điều tra bằng bảng câu hỏi đối vói sinh viên của 6 lớp: K7AH1,
K7AH3, K7AH5, K8AH1, K8AH3, K9AH1.

2.3.2. X ử lý dữ liệu
2.3.2.1. Tổng họp, phân tích thơng tin, dữ liệu từ phương pháp chuyên gia và phương pháp
chuyên khảo
® Yêu cầu của nhà tuyển dụng đối với sinh viên tốt nghiệp chun ngành K ế tốn - tài
chính
Năng lực của con người được đánh giá trên cả 3 khía cạnh: kiến thức, kỹ năng và thái độ;
-cácnghiên-cửucủanhiềutổ-chứcxãhội--đãchothấy-để-thành-đạUrong-SựngMệp-tíiìkỹnăng


mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm đến 85%, kỹ năng cứng (trí tuệ logic) chỉ chiếm 15%.
Các nM tuyển dụng vẫn thường nhắc lại một câu chuyện, cách đây chưa lâu, Tập đoàn
sản xuất chip vi tính lớn nhất thế giới Intel (Mỹ) từng thất vọng khi tuyển 2.000 nhân viên cho dự
án đầu tư vào Việt Nam, nhưng chỉ có vẻn vẹn 40 ứng viên đáp ứng được yêu cầu về kiến thức và
kỹ năng mềm. Rất nhiều ứng viên cịn lại có kiến thức chuyên môn tốt nhưng hổng về kỹ năng
mềm nghiêm trọng. Và Intel không phải là trường họp cá biệt, có đến 80% nhà tuyển dụng than
phiền rằng nhân viên ữẻ quá yếu kỹ năng mềm, lơ ngơ, không đáp ứng được cơng việc dù có
bằng cấp tốt.
Theo bà Hoàng Thị Mộng Liên, Giám đốc nhân sự Emst & Young: “khi được nhà tuyển
dụng phỏng vấn, sinh viên phải coi mình như sản phẩm, phải làm sao để “bán” được mình.
Những sinh viên được to o học bổng khơng phải là người có điểm cao nhất, cũng khơng phải giỏi

8


tiếng Anh nhất mà là những người năng động, có kỹ năng giao tiếp, đam mê nghề nghiệp và có
đạo đức”.
Tương tự, Ông Trịnh Quang Anh, Giám đốc Trung tâm đào tạo Ngân hàng Hàng Hải Việt
Nam cũng cho rằng 4 năm học ỡ đại học, sinh viên được trang bị kiến thức nhiều nhưng khả năng
thực hành rất hạn chế, thiếu kỹ năng mềm nên kiến thức học lchông vận dụng linh hoạt trong thực
tế. Bên cạnh đó, ít cập nhật thơng lệ quốc tế... Trong khi đó để thành cơng trong cơng việc thì
sinh viên cần đến 70% năng lực xã hội. Tuy nhiên, theo ông Quang Anh, sinh viên là nguồn lao
động dồi dào nhất và rẻ nhất nên công ty phải chấp nhận đầu tư lớn để đào tạo và đào tạo lại, bồi
dưỡng, tập huấn, kèm cặp sau tuyển dụng.
Đồng quan điểm với ông Quang Anh, bà Bùi Thu Trang, Giám đốc Tài chính và Hành
chính Tập đồn Comin tại Việt Nam cho hay: “Với sinh viên tốt nghiệp ngành Tài chính - Ke
tốn, chúng tôi chỉ yêu cầu nắm vững các chuẩn mực tài chính kế tốn hiện hành của Việt Nam
và chuẩn mực quốc tế; Am! hiểu phương pháp tổ chức bộ máy tài chính - kế tốn thơng -dụng
trong các doanh nghiệp; Nắm vững nguyên tắc kế toán và biết lập các báo cáo tài chính cho cơng

ty; Nắm được ngun tắc và có thể lập các báo cáo tài chính tập đoàn ở mức độ đơn giản và yêu
cầu về hiểu biết pháp luật và chính sách thuế. Đặc biệt, sinh viên khơng thể thiếu kỹ năng mềm vì
đó cũng là một bước quan trọng để cảc sinh viên chứng tỏ được năng lực của mình”.
Quan trọng hơn, khi được phỏng vấn về vấn đề kỹ năng nào là quan trọng nhất đối với
sinh viên chuyên ngành kế toán mới tốt nghiệp, hầu hết các nhà quản lý và tuyển dụng đều cho
biết: về lciến thức chuyên môn, sinh viên mới tốt nghiệp phải biết tìn h bày, phân tích số liệu, và
cao hơn nữa là đưa ra tư vấn, nhưng trường hợp này (có thể đưa ra tư vấn) thì không nhiều, về
phần kỹ năng mềm, các kỹ năng quan trọng nhất đó là quản lý thời gian, kỹ năm làm việc nhóm,
và kỹ năng thuyết trình, giao tiếp.
Kỹ năng giao tiép tốt là một thế mạnh đối với kế tốn viên ữong cơng việc. Đây là
phương tiện cho phép kể toán viên xây dựng cầu nối với đồng nghiệp, thuyết phục người khác
chấp nhận ý kiến và bày tỏ nhu cầu của mình. Hơn nữa, cơng việc kế tốn trưởng, kế tốn tài
chính, kế tốn tổng hợp là những công việc luôn bận rộn, nhất là vào gần cuối tháng hay cuối
năm, khi mà công ty phải thống kê thu chi, lương bổng cho nhân viên.v.v. ..Do vậy, kế toán viên
phải biết cách sắp xếp thời gian hợp lý để có thể hồn thành cơng việc đúng tiến độ mà khơng
hao tổn sức lực nhiều, khơng để có những khoảng thời gian vơ ích. Ơng Chu Văn Hùng - Phó
tổng Giám đốc Cơng ty c ổ phần Chứng khốn Nhật Bản cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của kỹ


năng thuyết trình đối với kế tốn viên. Nhiều kế toán viên mới tốt nghiệp gặp trở ngại trong việc
giải thích, trình bày ý tưởng của
mình với người nghe. Có được kỹ

I w l l r w

U

V

ĩ i Ì M Ì i i i


i i i « w

năng thuyết trình tốt giúp kế tốn
viên dễ đàng hịa đồng với mọi
người trong cơng ty hơn, có thể hợp

b . Ã u b i

I Nhập dữ liệu
bình thường &
tính thủ cơng

tác tốt với các thành viên trong

I Sử dụng một số
hàm, công thức
cơ bản

phịng, ban của mình và tạo thiện

ỉ sử dụng thành

cảm, thuyết phục đối tác trong kinh

thạo các hàm,
công thức

doanh. Hơn nữa, kế tốn viên cần có
kỹ năng thuyết trinh tốt để có thể giải trình với quản lý, câp trên vê các sơ liệu kê tốn, trình bày

các báo cáo tài chính.
e

Thực trạng khả năng của sinh viên
Áp dụng phương pháp thống kê mô tả, chúng tôi đã thu thập được những dữ liệu như sau:
Khi được hỏi những kỹ năng nào là cần thiết đối với ké toán viên mới tốt nghiệp, 70% số

sinh viên được khảo sát trả lời rằng chưa xác định được, 30% còn lại có thể nêu ra được một vài
kỹ năng cơ bản, nhưng cũng khơng giải thích được tại sao kỹ năng đó lại quan trọng. Có thể thấy
rằng, hầu hết sinh viên vẫn chưa biết mình cần trau dồi thêm những kiến thức gì ngồi kiến thức
-Ghun-mơn-để-đáp-ÚBg-đượG-nku-Gầu-nhà-t^^

viên chưa ý thức được cụ thể là mình cịn thiếu và yếu về kỹ năng nào.
> Khả năng sử dụng Excel, phần mềm kể toán máy
39% sinh viên cho biết chỉ nhập dữ liệu bình thường trên Excel và tính tốn thủ cơng;
59% sinh viên biết sử dụng một số hàm, công thức cơ bản; chỉ 2% có thế xử dụng thành thạo các
hàm, và công thức. Tương tự, khi được khảo sát về khả năng sử dụng phần mềm kế toán máy,
22% sinh viên biết sử dụng phần mềm kế toán mẳy; 78% sinh viên trả lời rằng khơng biết chút gì
về kế toán máy. Lý do cầo việc sinh viên chuyên ngành Kể tốn - Tài chính cịn kém về kỹ năng
sử dụng excel và ké toán máy là bởi trong chương trình học khơng có mơn học dạy về Excel và
kế toán máy. Hầu hết sinh viên phải tự học hoặc học thêm ở bên ngoài.
> Kỹ năng viết

10


Kỹ năng viết được đánh giá là một trong những kỹ năng rất cần thiết trong mọi lĩnh vực.
Ở mảng kế tốn nói riêng, một kế tốn viên cần kỹ năng viết tốt để có thể trình bày các số liệu,
ừình bày các loại báo cáo, các loại chứng từ.v.v.. .Khi được lchảo sát về sự cần thiết của kỹ năng
viết, 22% sinh viên đánh giá ở mức rất cần, 43% sinh viên eho rằng kỹ năng viết là eần thiết.

Ngược lại 33% đánh giá độ quan trọng của kỹ năng viết ở mức bình thường, và cuối cùng 2%
sinh viên cho rằng kỹ năng này là lchông cần thiết.
Thêm vào đó, khi được hỏi về độ tự tin khi trình bày các báo cáo kinh doanh, phân tích tài
chính của mình, 10% sinh viên tự đánh giá là rất tốt, 24% sinh viên ở mức tốt. 39% sinh viên tự
đánh giá mình ở mức lchá, cịn lại 27% sinh viên cảm thấy kỹ năng viết của mình chỉ ở mức
trung bình.
> Kỹ năng mềm, trí thơng minh cảm xúc
Khi đánh giá về độ quan trọng của kỹ năng mềm, 33% sinh viên cho rằng rất quan trọng.
Tương tự 53% sinh viên cho rằng kỹ năng mềm là quan trọng. Ngược lại 8% sinh viên đánh giá
tầm quan trọng của kỹ năng mềm ở mức bình thường, và 2% sinh viên cho rằng kỹ năng mềm
không hề quan trọng.
Tương tự, khi được khảo sát về mức độ quan trọng của trí thơng minh cảm xúc, 33% sinh
viên đánh giá ở mức rất quan trọng. Ở mức quan trọng chiếm 37% tổng số sinh viên được khảo
sát, còn lại 31% sinh viên đánh giá độ quan trọng của ta' thông minh cảm xúc chỉ ở mức bình
thường.
> Kỹ năng thuyết trình, giao tiếp


Mạng lưới các mối quan hệ của sinh viên

H CÓ nhiều người quen ờ hơn 3
lĩnh vực, ở mọi lứa tuổi
B CÓ nhiều người quen ở dưới 3

lĩnh vực, hầu hết gằn bằng tuổi
B Các mối quan hệ giới hạn ờ
mức độ bạn học với nhau

Đánh giá vê độ quan trọng của kỹ năng thuyêt trình, 33% sinh viên cho răng kỹ năng
thuyết tìn h đối với ké tốn viên là rất quan trọng. Tương tự 33% sinh viên đánh giá ở mức quan

trọng, quan trọng, 33% ở mức bình thường, và chỉ duy nhất 1% sinh viên cho rằng kỹ năng
thuyết trình là khơng quan trọng.
Khi được tự đánh giá về khả năng thuyết trình của mình, 29% sinh viên cho biết có thể
khiến người nghe hiểu ngay ra vấn đề. Ngược lại, 59% sinh viên cần thời gian để giải thích rõ
ràng với người nghe, và 12% sinh viên cho biết gặp khó khăn trong việc giải thích ý tưởng với
người khác.

Khảo sát về độ quan trọng của các mối quan hệ giao tiép, 43% sinh viên cho rằng các mối quan
hệ giao tiếp rất quan trọng đối với kế toán viên, 49% sinh viên đánh giá ở mức quan trọng. Cuối
cùng, chỉ 8% sinh viên đánh giá ở
mức bình thường. Tương tự, khi

Khả năng thuyết trình của sinh viên

được hỏi về mạng lưới mối quan hệ
của mình, 47% sinh viên cho biết có
nhiều người quen ở nhiều hơn ba lĩnh
vực, ở mọi lứa tuổi. 43% sinh viên
cho biết có người quen ở ít hơn ba
lĩnh vực, hầu hết là gần bằng tuổi.
10% sinh viên cho biết chỉ có các
mối quan hệ giới hạn ở mức độ bạn học với nhau.

(3 Khiến người
nghe hiểu ngay
vấn đề
B Cần thời gian giải
thích

! Khó khăn trong

giải thích ý
tưởng


> Kỹ năng nghe
Khi được khảo sát về kỹ năng nghe, 41% sinh viên cho rằng kỹ năng này rất quan trọng với
ké toán viên, 41% sinh viên đánh giá ở mức độ quan trọng, và 18% sinh, viên đánh giá ở mức
bỉnh thường.
Tự đánh giá về kỹ năng nghe của mình, 51% sinh viên cho biết có thể lciên nhẫn, tập trung
cao độ và hiểu được 70% vấn đề mà người nói muốn trình bày. Tương đương như vậy, 45% kiên
nhẫn nhưng không tập trang lắm, chỉ hiểu được 50% vấn đề. số còn lại 4% sinh viên cho biết
không lciên nhẫn không tập trung và chỉ hiểu được 30% vấn đề.

ỉ Kiên nhẫn, tập trung caọ
độ, & hiểu được 70% vần
để
aKiên nhân nhưng không
tập trụng, hiểu được 50%
ván đề

vẩn đề

> Kỹ n ă m đàm phán, thươns lươns
Khả năng đàm phán, thương lượng của sinh viên
0 Có thể dễ dàng thương lượng

khi thảo luận
mCần thời gian chuẩn bị & thuyết
phục đổi phương
BThượng hay bị đối phương

thuyết phục lại

Khi được khảo sát về độ quan trọng của kỹ năng đàm phán thương lượng đối với kế toán
viên, 31% sinh viên đánh giá ở mức rất quan trọng. 51% sinh viên cho rằnglcỹ năng này là quan
trọng. Ngược lại, 16% sinh viên đánh giá ở mức bình thường, và 2% cho rằng không quan trọng.

13


Tự đánh giá về kỹ năng thương lượng, đàm phán của bản thân, 35% sinh viên cho biết có
thể dễ dàng đạt được những gi mình muốn trong khi thảo luận. 55% sinh viên cho biết phải dành
thời gian chuẩn bị và bỏ thời gian thuyết phục đối phương. Ngược lại, 10% cho biết thường hay
bị đối phương thuyết phục lại.
> Kỹ năng ỉàm viêc nhỏm
Khảo sát về quan điểm của sinh viên về mức độ quan trọng của kỹ năng làm việc nhóm
với kế tốn viên, 39% sinh viên đánh giá ở mức rất quan trọng, 41% cho rằng quan trọng. Ở mức
độ bình thường chiếm 18%, và chỉ 2% sinh viêncho rằng không quan trọng.
Khi tự đánh giá về khả năng làm việc nhóm của mình, 14% sinh viên tự cho rằng rất tốt,
39% cảm thấy tốt. Ở mức độ khá chiếm 41% tổng số sinh viên, và chỉ 6% sinh viên tự cảm thấy
khả năng làm việc nhóm của mình ở mức trang bình.
> Kỹ năns quản lý thời sian

I

Khả năng quản lý thời gian của sinh viên
n Biết phân chia thời gian và
ln hồn thành đúng thời hạn
s Biết phân chia thời gian nhưng
ít khi hồn thành đúng thời
hạn

mKhơngxẳcrđịnÌTđượcrthứtự
ưu tiên cơng việc & ln bị q
tải

Đề cập đến tầm quan trọng của kỹ
năng quản lý thời gian với kế tốn viên,

Khả năng làm việc nhóm của sinh
viên

71% sinh viên cho rằng kỹ năng này rất
E Rất tố t

quan trọng, 24% cho rằng quan trọng, và

i l k
STỐ t

sổ cịn lại 4% sinh viên cho rằng bình
thường.

:

l i i i l
'm Ê S Ìr

ỉa Khá
a Trung binh

Tự đánh giá khả năng quản lý thời gian của bản thân, 29% sinh viên biết có thể phân chia

thời gian hợp lý cho từng cơng việc và ln hồn thành đúng thời hạn. 59% sinh viên biết phân
14


chia thời gian hợp lý nhưng ít Mai hồn thành đúng thời hạn. 12% sinh viên không xác định được
nên ưu tiên việc nào trước, việc nào sau và luôn bị quá tải.

Í5


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ GIẢI PHÁP
3.1.Kết quả khảo sát
Sau khi khảo sát và nghiên cửu, tôi đã xác định được thực trạng thiểu hụt của sinh viên
chuyên ngành Kế tốn - Tài chính (chương trình liên kết giữa Khoa Quốc tế với Đại học Help,
Malaysia) đối với các kỹ năng cần thiết đã được tìm hiểu , đó là:
-

Hầu hết các sinh viên đều gặp khó khăn trong việc sử dụng Excel và phần mềm kế toán
máy,

-

Các kỹ năng cịn lại: kỹ năng viết, nghe, thuyết trình, giao tiếp, đàm phán & thương
lượng, làm việc nhóm, quản lý thời gian; khả năng của sinh viên đều ở mức khá.
Từ kết quả khảo sát có thể thấy, về mặt kỹ năng mềm, sinh viên chun ngành Ké tốn -

Tài chính (Chương trình liên két giữa Khoa Ouốc tế, ĐHQGHN với ĐH Help, Malaysia) có thể
đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng và phục vụ được yêu cầu công việc. Tuy nhiên, các
bạn chưa định hình được chính xác ngành nghề mình đang học địi hỏi phải đáp ứng những kỹ
năng nào để mình trau dồi trong quá trinh học và nghiên cứu tại khoa.

3.2.Giải pháp
Để khắc phục những thiếu hụt đã được xác định ở trên, tôi xin được đưa ra một số đề xuất
như sau. v ề phía sinh viên, mỗi bạn cần phải ln duy trì thái độ cầu tiến, sẵn sàng học hỏi và
t h a y đ ổ i / K ỹ n ă n g m ề m c ó t h ể đ ư ợ h ẹ p
trong những tiêu chuẩn, chuẩn mực mà sách vở và các chuyên gia đã liệt kê. Và như vậy, chỉ cần
có ý chí cầu tiến, sẵn sàng thay đổi và hịa đồng, mỗi người có thể đưa ra những khái niệm và tự
rèn luyện kỹ năng mềm cho chính mình, với nhiều cách khác nhau.

về phía nhà trường, mong các thầy cơ có thể bổ sung thêm chương trình học Excel và kế
tốn máy, để các bạn sinh viên có thể đáp ứng được nhu cầu công việc sau này. Hơn nữa, khi xây
đựng mục tiêu, chương trinh đào tạo cũng như ban hành chuẩn đầu ra cho sinh viên từng chuyên
ngành cần có sự tham gia rộng rãi hơn của các doanh nghiệp, các nhà tuyển dụng. Vì khơng có sự
tham gia của người

sử dụng lao động thì việc xây dựng nội dung và các chuẩn đánh giá quá trình

đào tạo sẽ xa rời yêu cầu thực tiễn.

về phía các nhà tuyển dụng, các doanh nghiệp, nên có chính sách khuyến khích và tận
dụng sinh viên về làm việc bán thời gian cho mình tại bộ phận kế toán. Doanh nghiệp và Nhà
16


trường cần thống nhất quan điểm là trường đại học cần đào tạo cho sinh viên những kiến thức lý
thuyết nền căn bản và vững chắc, còn việc đào tạo kỹ năng thực hành là trách nhiệm của doanh
nghiệp tuyển dụng. Ngoài ra, các cán bộ từ doanh nghiệp cần tham gia giảng dạy, trao đổi kinh
nghiệm trong chương trình chính-khóa và ngoại khóa và định hướng nghề nghiệp eho sinh viên.


KẾT LUẬN

Các phương pháp khoa học đã được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:
° Phương pháp thu thập dữ liệu:
-

Phương pháp chuyên gia;

-

Phương pháp cliuyên khảo;

-

Phương pháp phi thực nghiệm: quan sát, khảo sát bằng bảng hỏi.

o Phương pháp xử lý dữ liệu:
-

Xử lý logic đối với các thơng tin định tính;

-

Phương pháp thống kê mơ tả đối với khảo sát bằng bảng câu hỏi.
Sáu khi nghiên cứu, tôi đi đến kết luận rằng: giả thuyết về việc xây dựng nên một danh

sách các kỹ năng cần thiết ngồi kiến thức chun mơn có thể giúp hỗ ÍTỢ sinh viên chun ngành

Ké tốn - tài chính đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng sau khi tốt nghiệp là phù hợp với
vấn đề khoa học đã nêu ra.
Đối với sinh viên tham gia nghiên cứu đề tài này như tôi, kết quả của bài nghiên cứu tuy
chưa thật sự hồn hảo, nhưng đây cũng là đóng góp có ích đối với sinh viên chun ngành kế

tốn - tài chính khối tiếng Anh đang học tập và nghiên cứu tại KJhoa Quốc tế.
Bản thân tơi, trong q trình hoàn thành đê tài vẫn đang là sinh viên, kinh nghiệm nghiên
cửu chưa có nhiều do vậy vẫn gặp nhiều khó khăn và thiếu sót trong quá trinh nghiên cửu. Nhờ
có sự hỗ trợ, cố vấn của các thầy, cơ trong khoa, sau khi hồn thành đề tài tơi cũng đã học hỏi
được rất nhiều kinh nghiệm quý báu. Đổi với các sinh viên khóa sau, nếu các bạn có ý định tiếp
tục phát triển đề tài này, tôi sẽ sẵn sàng hỗ trợ những kinh nghiệm mà tôi học được để các bạn có
thể hồn thành tốt nghiên cứu của mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đồng Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Ngọc An, 2010, “Phương pháp nghiên á m khoa
học ”, NXB: Lao Động - Xã Hội.
[2] 2011, "Kỹ năng mềm - “bài toán khỏ ” của người Việt trẻ” , tại
/>[3] Ts. Đỗ Hữu Nguyễn Lộc, 2012, “Kỹ nặng mềm cổ cịn là "cổ càng tot"? ”, tại
/>[4] Luật kế toán, 2003, tại:
Detail.aspx?ItemID=21016
[5] Smart Pros, 2007, “Accountant needs soft skills ”, tại:
/>[6] CPA Revision 2011 Project Report, tại:
catalogs/masterpage/Search.aspx?D:=4294965179:4294965130ỊỊ1
[7] Trường Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính, 2012, “Tài liệu khóa học Kỹ năng Lãnh đạo cap
phịng"
[8] Ronda Priborsky, MBA , 2011, “The Value o f Soft Skills in Accounting” tại:
http://www.lứicpa.com/blogs/income-tax-accountants-cpa/the-value-of-soft-skills-in-accounting
[11] George Kermis, Marguerite Kermis, “Professional presence and soft skills: a role fo r
accounting education ”
[12] Redorbit News, Accounting Management Solutions, (2005). “Finance professionals need
technical and soft skills, according to Accounting Management Solutions
[13] Guzzo, R. A., Jette, R. D., & Katzell, R. A. 1985. “The effects o f psychologically based
intervention programs on worker productivity: A meta-analysis. Personnel Psychology”, 38:
275-291


iy


[14] Accounting magazine, April, 2010, "Kv neuvên vàns của nghề kể tốn”, tại:
http://toDÌca.edu.vũ/mdex.php/vi/chiiong-trinli-dao-tao/cu-nhan-ke-toaii/tiĩi-tuc-chuvenũganh/549-kY-nguven-vang-cua-nghe-ke-toan

[15] Robert Half & Accounting, October, 2007, "New - age Skills fo r Accounting
Professionals", tại: Management/NewAge Skills.html
[16] Hassall Trevor Joyce. John. "Presentation skills for accountants." Management Accounting
(British). Dec 1997 Issue
[17] “Skills need for career in Accounting”, tại: />[18] ‘‘Soft skills fo r accountant”, tại: />[197 "For young accountant, Communication is key to develop successful client relationship ”,
tại: n/topic/education-careers/voiing-accountants-comxnunicationkev-developing-successful-client-relationshi [April, 2008]
[20] George Kermis, Marguerite Kermis, Journal of Instructional Pedagogies, “Professional
presence and soft skills: a role fo r accounting education ”
[21] Accounting Management Solutions. (2005/ “Finance professionals need technical and soft
■sMlsraccordingloiAccounting-Management-Solutions^Redorbit-NewsT^m:------------------------ />[22] Bay, D. and K. McKeage. (2006). “Emotional intelligence in undergraduate accounting
students: Preliminary assessment”. Accounting Education. 15(4): 439-454.
[23] Hall, T., Wilson, D., Rainer, A. and D. Jagielska. (2007). "Communication: the neglected
technical skill? ” Special Interest Group on Computer Personnel Research Annual Conference.
Proceedings o f the 2007 ACM SIGMIS CPR Conference on Computer personnel research: The
global information technology workforce. New York, ACM.196-202.
[24] Kirch, D. p., Tucker, M. L. and C.E. Kirch (200Ụ. "The benefits o f emotional intelligence in
accounting firms. The CPA Journal.

20




×