Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Ứng dụng mô hình telemac2d nghiên cứu sự lan truyền sóng thần tại một vị trí giả định ngoài khơi biển đông lên khu vực sông sài gòn đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.97 MB, 94 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN DUY MÃO

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH TELEMAC2D
NGHIÊN CỨU SƯ LAN TRUYỀN SĨNG THẦN
TẠI MỘT VỊ TRÍ GIẢ ĐỊNH NGỒI KHƠI BIỂN ĐƠNG
LÊN KHU VỰC SƠNG SÀI GỊN-ĐỒNG NAI

Chun ngành: Xây Dựng Cơng Trình Thủy
Mã số: 60580202

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thống

Cán bộ chấm nhận xét 1: ........................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2: ........................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày ….. tháng ….. năm ……….
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ..............................................................................
2. ..............................................................................


3. ..............................................................................
4. ..............................................................................
5. ..............................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sữa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Duy Mão

MSHV: 12200452

Ngày tháng năm sinh: 26/10/1987

Nơi sinh: Nghệ An

Chun ngành: Xây Dựng Cơng Trình Thủy

Mã số: 60580202

I. TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan
truyền sóng thần tại một vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài GònĐồng Nai

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Vận dụng mơ hình tốn số Telemac2D, áp dụng
tính tốn sự lan truyển sóng thần từ một vị trí ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài
Gịn – Đồng Nai
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/06/2013
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/6/2014
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Nguyễn Thống

Tp.HCM, ngày ….. tháng ….. năm 20…..
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Nguyễn Thống là người
đã trực tiếp hướng dẫn trong suốt quá trình làm luận văn. Tác già cũng xin chân
thành cảm ơn các thầy cô trong bộ mơn Kỹ Thuật Tài Ngun Nước trường ĐHBK
Tp.Hồ Chí Minh, các anh chị học viên trong lớp cao học Xây Dựng Cơng Trình
Thủy 2012 đã giúp đỡ hồn thành luận văn này.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng …… năm ………..
HỌC VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Duy Mão


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tiếng Việt


Nội dung luận văn giới thiệu kết quả bước đầu của việc nghiên cứu ứng dụng
mơ hình tốn số Telemac2D để mơ phỏng sự lan truyền sóng thần từ nguồn vào khu
vực ven bờ và bên trong hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai do sự chuyển dịch đáy
biển. Có xem xét đến sự ảnh hưởng của sóng thần đến một số khu vực nội thành
thành phố Hồ Chí Minh. Từ kết quả mô phỏng cho thấy, khu vực nội thành cụ thể là
lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè vẫn có khả năng chịu ảnh hưởng của sóng thần
do động đất từ vị trí giả định cách bờ biển Vũng Tàu 200 km về phía Đơng Nam.
Luận văn trình bày kết quả tính tốn lan truyền sóng thần với bốn kịch bản tương
ứng với các cấp độ động đất khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã xác định một cách
định lượng các đặc trưng của sóng thần theo khơng gian và thời gian đồng thời với
kết quả tính tốn có thể giúp các cơ quan chức năng đưa ra cảnh báo nhằm giảm
thiểu các tồn thất cho cộng đồng.
Tiếng Anh
Thesis introduces preliminary results of the research and application
Telemac2D modelling system in order to simulate the tsunami propagation from the
source to the coastal areas and inside the Sai Gon - Dong Nai river due to the seabed
displacement. This study also considered adverse effect of the tsunami to Ho Chi
Minh City urban areas. As a result, the urban area is the canal basin Nhieu Loc - Thi
Nghe affected by the tsunami caused by the earthquake at the position assumed
from the beach in Vung Tau 200 km southeast. The thesis presents the results of
tsunami propagation for four scenarios with different levels of earthquakes. The
research results have identified quantitative characteristics of the tsunami according
to space and time simultaneously with the results can help the authorities issued a
warning to reduce the damage to public.


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ

Họ tên: Nguyễn Duy Mão
MSHV: 12200452

Khóa: 2012
Ngành: Xây Dựng Cơng Trình Thủy
Hiện tơi là học viên cao học của lớp Xây Dựng Cơng Trình Thủy khóa 2012,
Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh. Tơi xin cam
đoan trước nhà trường kết quả luận văn cao học với đề tài “Ứng dụng mơ hình
tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một vị trí giả định
ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gịn-Đồng Nai” là hồn tồn do chính tơi
nghiên cứu thực hiện với sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn thống. Tôi không sao
chép nội dung luận văn của bất kỳ ai trên bất kỳ phương diện cũng như kênh thông
tin nào. Tôi sẽ chịu mọi trách nhiệm về sản phẩm nghiên cứu của mình. Nếu như có
bất kỳ phát hiện nào liên quan đến gian lận bản quyền, sao chép thông tin từ các
công trình nghiên cứu của các tác giả khác, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước
nhà trường và chịu mọi sự kỷ luật theo quy định.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày ….. tháng ….. năm ……….
HỌC VIÊN THỰC HIỆN

Nguyễn Duy Mão


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. .......................................................................................... 1

1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ: ....................................................................................... 1

1.2.

TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU: ..................................... 2


1.2.1.

Khu vực biển Đơng: .......................................................................... 2

1.2.2.

Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai: .................................................. 7

1.3.

NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC: ...................................... 11

1.3.1.

Nghiên cứu trong nước: .................................................................. 11

1.3.2.

Nghiên cứu ngoài nước: .................................................................. 14

1.4.

MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................. 16

1.4.1.

Mục đích nghiên cứu: ..................................................................... 16

1.4.2.


Phương pháp nghiên cứu: ............................................................... 16

CHƯƠNG 2: ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN. ................................................................... 17

2.1.

NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT, SÓNG THẦN: ............. 17

2.1.1.

Động đất và nguyên nhân động đất: ................................................ 17

2.1.2.

Sóng thần và nguyên nhân sóng thần: ............................................. 18

2.2.

LÝ THUYẾT ĐỘNG ĐẤT: .................................................................. 20

2.3.

PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG ĐỘNG ĐẤT: ...................................... 21

CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH TELEMAC VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠ HÌNH...................... 23

3.1.

MỘT SỐ MƠ HÌNH MƠ PHỎNG LAN TRUYỀN SĨNG THẤN: ..... 23


3.2.

GIỚI THIỆU MƠ HÌNH TELEMAC.................................................... 24

3.3.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ HÌNH TELEMAC2D: ....................... 25

3.4.

PHƯƠNG TRÌNH DỊNG CHẢY MẶT HAI CHIỀU ỨNG DỤNG

TRONG MƠ HÌNH TELEMAC 2D ................................................................. 26
3.5.

CÁC THUẬT TOÁN TRONG TELEMAC2D ..................................... 27

CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG SĨNG THẦN TRÊN BIỂN
ĐƠNG ........................................................................................................................... 33


4.1.

LƯỚI TÍNH TỐN VÀ ĐIỀU KIỆN BIÊN: ........................................ 33

4.1.1

Mơ tả lưới tính tốn: ....................................................................... 33


4.1.2

Điều kiện biên:................................................................................ 35

4.1.3

Địa hình: ......................................................................................... 35

4.2.

HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH: ........................................ 35

4.3.

MƠ PHỎNG LAN TRUYỀN SĨNG THẦN: ....................................... 40

4.3.1.

Kết quả lan truyền sóng thần đến khu vực ven bờ: .......................... 41

4.3.2. Kết quả lan truyền sóng thần trong lưu vực sơng Sài Gịn –
Đồng Nai: ..................................................................................................... 45
4.3.3. Kết quả dao động mực nước trong khu vực nội thành TP. Hồ
Chí Minh (lưu vực kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè):.......................................... 52
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 55

5.1.

KẾT LUẬN: ......................................................................................... 55


5.2.

KIẾN NGHỊ: ......................................................................................... 56

5.3.

NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: ................................................................ 56

Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................ 57
PHỤ LỤC: .................................................................................................................... 58

Phụ lục 1: Thời gian lan truyền sóng thần. .................................................... 58
Phụ lục 2: Dao động mực nước tại một số vị trí trên Sơng Đồng Nai............ 62
Phụ lục 3: Mực nước tại một số vị trí trên sơng Đồng Nai và khu vực nội
thành TP. Hồ Chí Minh ................................................................................ 65


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình.1.1: Khu vực biển Đơng (nguồn Gebco) ..................................................... 3
Hình 1.2: Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai ...................................................... 8
Hình 1.3: Sơ đồ các vùng nguồn trên khu vực biển Đông (Nguồn: Nguyễn Hồng
Phương và cộng sự) ........................................................................................ 12
Hình 2. 1: Sóng thần hình thành do động đất. .................................................. 19
Hình 2. 2: Sóng thần hình thành do trượt lở đất ................................................ 20
Hình 2. 3: Hình học và hệ tọa độ ..................................................................... 21

Hình 4. 1: Sơ đồ tính tốn mơ phỏng lan truyền sóng thần ........................... 33
Hình 4. 2: Lưới tính tốn vùng cửa sơng và ven bờ ...................................... 34
Hình 4. 3: Lưới tính tốn khu vực nội thành ................................................. 34
Hình 4. 4: Biên mực nước và lưu lượng hiệu chỉnh mơ hình ......................... 36

Hình 4. 5: Vị trí các trạm đo mực nước trên Sơng Sài Gịn và Đồng Nai...... 37
Hình 4. 6: Kết quả kiểm định mơ hình cho trận lũ năm 2007 trong 10 ngày
trạm Thủ Dầu Một ........................................................................................ 38
Hình 4. 7: Kết quả kiểm định mơ hình cho trận lũ năm 2007 trong 10 ngày
trạm Phú An ................................................................................................. 38
Hình 4. 8: Kết quả kiểm định mơ hình cho trận lũ năm 2007 trong 10 ngày
trạm Biên Hịa ............................................................................................. 39
Hình 4. 9: Kết quả kiểm định mơ hình cho trận lũ năm 2007 trong 10 ngày
trạm Nhà Bè ................................................................................................. 39
Hình 4. 10: Kết quả thời gian lan truyền sóng thần tới khu vực ven biển ứng
với động đất 7.8 độ richter ........................................................................... 42
Hình 4. 11 :Kết quả thời gian lan truyền sóng thần khu vực ven biển ứng với
động đất 8.35 độ richter ............................................................................... 43


Hình 4. 12: Kết quả thời gian lan truyền sóng thần trong sông và khu vực
nội thành ứng với động đất 7.8 độ richter .................................................... 46
Hình 4. 13: Kết quả thời gian lan truyền sóng thần trong sơng và khu vực nội
thành ứng với động đất 8.35 độ richter. ....................................................... 47
Hình 4. 14: Mực nước tại cửa sơng Sồi Rạp theo t (phút) ........................... 49
Hình 4. 15: Mực nước tại Ngã Ba Đèn Đỏ (ngã ba sơng Sài Gịn – Đồng Nai)
theo t (phút) .................................................................................................. 50
Hình 4. 16: So sánh mực nước lớn nhất tai các vị trí dọc theo sông Đồng Nai
ứng với các cấp động đất mô phỏng. ........................................................... 50
Hình 4. 17: Kết quả dao động mực nước trên đường Đinh Thiên Hoàng ứng
với các cấp động đất mơ phỏng. ................................................................... 52
Hình 4. 18: Mức ngập lớn nhất tại một số tuyến đường trong lưu vực kênh
Nhiêu Lộc Thị Nghè...................................................................................... 53
Hình PL 1.1: Kết quả lan truyền sóng thần ngoài biển ứng với cấp động đất 7,6 độ
richter ........................................................................................................... 58

Hình PL 1. 2: Kết quả lan truyền sóng thần ngoài biển ứng với cấp động đất 8,0 độ
richter ........................................................................................................... 59
Hình PL 1. 3: Kết quả lan truyền sóng thần ngoài biển ứng với cấp động đất 7,6 độ
richter ........................................................................................................... 60
Hình PL 1. 4: Kết quả lan truyền sóng thần trong sông ứng với cấp động đất 8 độ
richter ........................................................................................................... 61
Hình PL 2. 1: Dao động mực nước tại cửa sơng Sồi Rạp .................................. 62
Hình PL 2. 2: Dao động mực nước tại ngã ba hợp lưu Vảm Cỏ - Đồng Nai. ........ 62
Hình PL 2. 3: Dao động mực nước tại trạm Nhà Bè .............................................. 63
Hình PL 2. 4: Dao động mực nước tại Ngã Ba Đèn Đỏ. ..................................... 63
Hình PL 2. 5: Dao động mực nước tại Phà Cát Lái ........................................... 64


Hình PL 2. 6 : Dao động mực nước tại cầu Đồng Nai ........................................ 64
Hình PL 2. 7: Dao động mực nước tại Biên Hòa ............................................... 64


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Mưa bình quân theo mùa và cả năm tại một số trạm ............................ 9
Bảng 1. 2: Mưa bình quân tại một số trạm đại diện trong khu vực ........................ 9
Bảng 1. 3: Đặc trưng mực nước tháng mùa kiệt tại các trạm .............................. 10
Bảng 1. 4: Đặc trưng mực nước tháng mùa mưa tại các trạm (cm) ..................... 11
Bảng 1. 5: Danh mục động đất các vùng nguồn sóng thần trên Biển Đơng (Nguồn:
Nguyễn Hồng Phương và cộng sự) ................................................................... 13

Bảng 4. 1: Kết quả kiểm định trận lũ năm 2007 ........................................... 40
Bảng 4. 2: Thời gian lan truyền và mực nước cao nhất của sóng thần từ
nguồn tới các khu vực ven biển .................................................................... 44
Bảng 4. 3: Các vị trí trích xuất dao động mực nước trên sông Đồng Nai. .... 48
Bảng 4. 4: Tổng hợp thời gian xuất hiện Zmax tại một số vị trí trên sơng Đồng

Nai ............................................................................................................... 48
Bảng 4. 5: Tổng hợp mực nước lớn nhất dọc theo sông Đồng Nai ứng với các
cấp động đất mô phỏng ................................................................................ 51
Bảng 4. 6: Mực nước max trên đường Đinh Thiên Hoàng ............................ 52
Bảng PL 3. 1: Mực nước tại một số vị trí trên sơng Đồng Nai, cấp động đất 7,6 độ
Richter...65
Bảng PL 3. 2: Mực nước tại một số vị trí trên sơng Đồng Nai, cấp động đất 7,8 độ
Richter................................................................................................................... 69
Bảng PL 3. 3: Mực nước tại một số vị trí trên sơng Đồng Nai, cấp động đất 8 độ
Richter................................................................................................................... 73
Bảng PL 3. 4: Mực nước tại một số vị trí trên sơng Đồng Nai, cấp động đất 8 độ
Richter................................................................................................................... 77


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 1

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.
1.1.

ĐẶT VẤN ĐỀ:
Sóng thần là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại

dương bị chuyển dịch chớp nhống trên một quy mơ lớn. Động đất cùng những dịch
chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm
thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở
mức cực lớn. Ngày 26 tháng 12 năm 2004, một trận động đất mạnh có cường độ

hơn 9,0 độ Richter ngồi khơi đảo Sumatra, Indonesia đã tạo ra sóng thần có độ cao
hơn 12m tại nhiều khu vực làm thiệt mạng hơn 283.000 người ở các vùng bờ Ấn Độ
Dương và làm cho hơn 1.100.000 người mất nhà cửa. Trận sóng thần xảy ra vào
ngày 7 tháng 8 năm 1998 tại Papua New Guinea cũng đã làm chết 2.182 người và
hơn 500 người mất tích. Nghiên cứu về sóng thần là một trong những công việc
quan trọng và cần thiết nhằm phịng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do sóng thần gây ra.
Sóng thần diễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóng, chúng chứa năng lượng
cực lớn, lan truyền với tốc độ cao và có thể vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà
chỉ mất rất ít năng lượng.
Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây
số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có thời gian chuẩn bị từ khi nó hình thành
tới lúc ập vào bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng địa
chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới. Năng lượng trên mỗi mét dài trong
sóng tỷ lệ với nghịch đảo của khoảng cách từ nguồn phát. Sóng thần khơng thể
được dự đốn một cách hồn tồn chính xác, nhưng có những dấu hiệu có thể báo
trước một đợt sóng thần sắp xảy ra, và nhiều hệ thống đang được phát triển và được
sử dụng để giảm thiểu những thiệt hại do sóng thần gây ra.
Riêng ở Việt Nam, một số đề tài nghiên cứu theo hướng này đã được tiến
hành đem lại những kết quả đánh giá bước đầu về nguy cơ có sóng thần ở vùng bờ
biển Việt Nam. Một kết luận quan trọng từ các nghiên cứu này là: ở khu vực Ðông
Nam Á có hai vành đai động đất lớn thường gây ra các thảm hoạ động đất và sóng
thần, đó là các siêu đới hút chìm máng biển Sumatra kéo dài từ phía rìa Tây Bắc
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 2


GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

Ðông Nam Á tới phía Đơng đảo Timor, và đới hút chìm máng biển Phillippin. Khu
vực Đơng Nam Á nói chung và Biển Ðơng Việt Nam nói riêng có cấu trúc kiến tạo
và lịch sử phát triển địa động lực rất độc đáo và phức tạp. Vành đai động Đông
Nam Á trên thực tế có cấu trúc rất phức tạp, bao gồm các mảng và tiểu mảng có
nguồn gốc khác nhau. Chúng hoặc thuộc về lục địa châu Á, hoặc là các mảnh vỏ
phiêu di từ phía Ấn-Úc hoặc Thái Bình Dương. Sự tồn tại và phát triển của các đới
tích cực vành đai động Đơng Nam Á là các nguồn có khả năng gây động đất và
sóng thần mạnh.
1.2.

TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU:

1.2.1.

Khu vực biển Đơng:

1.2.1.1. Vị trí địa lý:
Vùng Biển Đơng Việt Nam là một biển rìa của Thái Bình Dương và là một biển
nửa kín bao bọc xung quanh bởi các rìa lục địa, đảo, quần đảo. Trải rộng từ 30 đến
260 vĩ bắc và từ 1000 đến 1210 kinh đơng và bao phủ một diện tích khoảng
3.500.000 km². Ngồi Việt Nam, Biển Đơng được bao bọc bởi tám nước khác là
Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan và
Campuchia. Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống
của khoảng 300 triệu người dân của các nước này. Biển Đông không chỉ là địa bàn
chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn cả của châu Á - Thái
Bình Dương và Mỹ.

Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một

vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 3

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

Hình.1.1: Khu vực biển Đơng (nguồn Gebco)
1.2.1.2. Đặc điểm khí hậu:
Biểu Đơng nằm trong vùng khí hậu biển nhiệt đới, được chia thành hai vùng
khí hậu là vùng Bắc biển Đơng và Nam biển Đơng.
a) Khí hậu bắc Biển Đơng:
Có vĩ độ tương đối cao, song mùa đông ở vùng biển bắc Biển Đơng tương đối
ấm. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất chỉ đạt 23-240C, cao hơn đất liền cùng vĩ
tuyến tới 3-40C.
Trong chế độ mưa, có sự phân chia mùa phù hợp với chế độ gió mùa. Mùa mưa
trùng gió mùa mùa hạ và mùa mưa ít trùng với gió mùa mùa đơng. Song trong mùa
mưa ít, trung bình mỗi tháng cũng đạt 20-40 mm với số ngày mưa là 5-10 ngày.
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gịn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 4

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống


Lượng mưa như vậy khơng q ít. Trong mùa mưa, lượng mưa tập trung nhiều vào
nửa cuối mùa hạ, từ tháng VIII đến tháng XI, trong đó tháng X có lượng mưa trội
nhất. Tổng lượng mưa năm trung bình chỉ đạt khoảng 1200mm.
Một đặc điểm khí hậu biển nhiệt đới rất đáng chú ý là vùng bắc Biển Đông là
nơi các cơn bão từ Thái Bình Dương hoặc từ chính Biển Đơng thường đi qua trong
mùa hạ, và di chuyển về hướng tây tốc độ gió bão ở vùng này có thể đạt và vượt
quá 30m/s, gây tàn phá ghê gớm. Tần suất xuất hiện bão tương đối lớn.
b) Khí hậu nam Biển Đông:
Nhiệt độ luôn luôn cao, ổn định và biến thiên theo mùa khơng lớn. Nhiệt độ
trung bình năm khoảng 26,5 - 27,0 0C. Trong biến trình năm có hai cực đại chính
xảy ra vào tháng IV với giá trị 27,60C, cực đại thứ hai xẩy ra vào tháng IX với giá
trị 27,00C. Giá trị cực tiểu là 25,50C xẩy ra vào tháng II, chậm pha hơn trên đất liền
một tháng do tính chất đại dương. Như vậy biên độ năm của nhiệt độ chỉ vào
khoảng 20C, tương ứng điều kiện khí hậu xích đạo.
Lượng mưa tương đối cao và có sự phân chia mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình
năm trên các đảo Trường Sa là 2000 mm và số ngày mưa lớn hơn 150 ngày trong
năm. Hàng năm, mùa mưa bắt đầu cùng với gió mùa mùa hạ (vào tháng V) nhưng
kết thúc muộn nửa đầu mùa đông (vào tháng XII). Mưa kéo dài 8 tháng và có thể
phân biệt được hai thời kỳ nhiều mưa vào đầu và cuối mùa, xen giữa là một thời kỳ
ngắn tương đối ít mưa vào khoảng tháng VIII. Thời kỳ nhiều mưa nhất là các tháng
X, XI, XII có lượng mưa gần như nhau từ 250-300mm/tháng mà thường tháng XI
có lượng mưa lớn hơn. Tháng VII và tháng IX có lượng mưa vượt quá 200mm.
Trong suốt 5-6 tháng giữa mùa mưa, số ngày mưa ở mức xấp xỉ 20 ngày mỗi tháng.
Ở phần phía nam Biển Đơng quan trắc thấy ít bão hơn nhiều so với phần phía
bắc. Theo số liệu thống kê, trung bình mỗi năm chỉ có 13 cơn bão đi ngang qua
vùng biển này. Thời gian bão đi qua đây muộn hơn so với phần phía bắc.Tháng
nhiều bão nhất là tháng IX (5 cơn) rồi đến tháng X và XII (mỗi tháng 3 cơn). Tháng
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai



HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 5

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

IX và tháng VII cũng có khả năng gặp bão nhưng rất ít. Cũng có thể nhận xét bão
hoạt động ở vùng nam Biển Đơng thường có cường độ yếu hơn so với các cơn bão
hoạt động ở vùng phía Bắc.
1.2.1.3. Đặc điểm địa hình
a) Địa hình sườn lục địa Biển Đơng
Tiếp theo địa hình thềm lục địa là sườn lục địa hẹp hơn, dốc hơn và sâu hơn. Độ
dốc chung của sườn lục địa luôn biến động trong giới hạn hạn rất rộng từ vài độ tới
vài chục độ, độ sâu từ 150 – 3000 m. Về cấu trúc, sườn lục địa có cấu trúc mặt của
lớp vỏ lục địa hoặc á lục địa. Ngồi các tướng trầm tích lục ngun, sườn lục địa
Biển Đông xuất hiện các phun trào bazan và các thành tạo san hô. Lớp granit ở đây
không dày và thay đổi từ 8 – 10 km. Sườn lục địa là hệ quả của các quá trình đoạn
tầng do các đứt gãy kinh tuyến và á kinh tuyến và các khối nâng. Trên sườn lục địa
Biển Đơng có khoảng 16 kiểu địa hình chủ yếu. Trong đó phổ biến các kiểu đồng
bằng bằng phẳng, đồng bằng trũng lòng chảo biển sâu hoặc trũng kéo dài, thung
lũng tích tụ giữa núi hoặc máng trũng tích tụ, các cao nguyên san hơ gắn liền với
các khối nhơ lục địa sót.v.v.
b) Địa hình chân lục địa Biển Đơng
Chân lục địa Biển Đơng là một dải hẹp bị gián đoạn, phân bố dưới chân sườn lục
địa ở độ sâu 2500 – 4000 m. Địa hình chân lục địa tương đối bằng phẳng, dộ dốc
trung bình 0.01 – 0.03o. Chúng thường là các đồng bằng tích tụ trên các trũng có lớp
trầm tích dày 1 –4 km. Cấu trúc vỏ granit bị vát mỏng từ 2 – 3 km đến hầu như biến
mất hoàn tồn khi tiếp giáp với trũng sâu Biển Đơng. Là một đới chuyển tiếp nơi
xuất hiện các vạt gấu tích tụ hoặc các nón khống vật do các canhon ngầm đưa vật

liệu từ trên sườn xuống. Trên bề mặt chân lục địa Biển Đông người ta đã phát hiện
bốn kiểu địa hình chủ yếu như: Đồng bằng nghiêng tích tụ chân sườn phát triển ven
rìa đới tách giãn phân bố ở khu vực tiếp giáp sườn lục địa với trũng biển sâu ở khu
vực miền Trung. Đồng bằng dạng lòng máng, phân bố ở ngoài của dải trũng giữa
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gịn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 6

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

quần đảo Hoàng Sa và bãi ngầm Maulesfield. Đồng bằng tích tụ phát triển trên cấu
trúc sụt võng nằm ở phía tây nam bãi ngầm Maulesfield, Đây là một đồng bằng
trũng dạng thung lũng ăn sâu vào sườn lục địa với độ sâu phân bố 3000 – 4000 m.
Cuối cùng là đồng bằng nghiêng thoải, phân cắt, tích tụ dưới chân các khối mảng.
Tìm thấy kiểu địa hình này ở tây bắc khu vực quần đảo Trường Sa, phân bố ở độ
sâu 2000 – 3000 m.
c) Địa hình đáy biển thẳm của Biển Đơng
Địa hình đáy biển thẳm của Biển Đơng có độ sâu 4000 – 5500 m, chiếm hầu hết
diện tích tách giãn Biển Đông phân bố ở vùng biển sâu nhất của Biển Đơng về phía
tây nam Philippin. Xét về cấu trúc bồn trũng biển sâu này có cấu trúc của vỏ quả đất
với lớp vỏ bazan điển hình, phủ trên bề mặt bazan là lớp trầm tích Kainozoi có bề
dày nhỏ hơn 2000 m. Quá trình mở rộng của đáy biển sâu hoàn toàn do hoạt động
của đới tách giãn Biển Đông. Trên bề mặt trũng biển thẳm này được đặc trưng bởi 5
kiểu địa hình. Các đồng bằng bằng phẳng tích tụ biển thẳm, các vực thẳm và hố sâu
tích tụ biển thẳm phân bố rải rác trên các đồng bằng, tiếp theo là khối núi và dãy núi
ngầm.

1.2.1.4. Đặc điểm địa chất:
Về mặt cấu trúc địa chất, đáy Biển Đơng có mặt ba kiểu vỏ: vỏ lục địa, vỏ đại
dương và vỏ chuyển tiếp hay vỏ lục địa bị thối hóa.Vỏ lục địa chiếm diện tích lớn
nhất, phân bố chủ yếu ở lục địa, thếm lục địa và các đảo. Vỏ lục địa có thành phần
phức tạp, được cấu tạo chủ yếu bởi trầm tích magma biến chất có chiều dày biến đổi
25 – 45 km. Bề mặt Mơhơ nằm ở độ sâu trung bình 25 km, dày nhất ở vùng lục địa
và giảm dần ở các bồn trũng. Ở vịnh Bắc Bộ đường đẳng sâu bề mặt Môhô thay đổi
từ 30 km ở vùng lục địa giảm xuống 26 km ở trũng sông Hồng. Ở thềm lục địa đông
nam Trung Quốc, độ sâu của bề mặt Môhô giảm từ 30 km ở lục địa xuống 18 –19
km ở Biển Đông. Vỏ đại dương chỉ lộ ra ở trung tâm trũng Biển Đông. Bề dày của
lớp vỏ này ở đây chỉ khoảng 10 –12 km. Đá trên mặt lớp vỏ này là Bazan được hình
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 7

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

thành cách đây 17 – 32 triệu năm (Oligocene giữa - Miocene sớm), lớp trầm tích
phủ trên đá bazan rất mỏng và dưới lớp đá bazan là các loại đá gabro và đá mạch
mafic.Vỏ chuyển tiếp phân bố ở rìa vùng vỏ lục địa tiếp giáp với vỏ đại dương, nên
còn gọi là vỏ lục địa bị phá hủy ở những mức độ khác nhau. Với đặc điểm của một
biển rìa của Thái Bình Dương, sự đan xen của bồn trũng sâu trên 4000 m, với
những khối sót lục địa cổ đã tạo nên tính đa dạng và phức tạp của địa hình đáy Biển
Đơng. Địa hình thềm lục địa có đầy đủ các đơn vị điển hình như thềm lục địa, sườn
lục địa, chân lục địa, tiếp theo là đáy biển thẳm mang tính chất của địa hình đáy đại
dương. Trong q trình tiến hóa của mình địa hình đáy biển chịu ảnh hưởng sâu sắc

của các quá trình ngoại sinh và nội sinh như dao động mực nước đại dương, quá
trình tách giãn của Biển Đơng, q trình sụt lún khơng đều của vỏ trái đất, tất cả đã
tạo nên những cảnh quan núi, đồi, cao nguyên và các đồng bằng phân bố ở những
độ sâu khác nhau. Tính đa dạng và phong phú của bề mặt địa hình đáy Biển Đông ở
các phân vị thấp hơn: thềm lục địa, sườn lục địa, chân lục địa và đáy biển thẳm.
Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng
cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài
ngun sinh vật (thuỷ sản), khống sản (dầu khí), du lịch
Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình
Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á. Năm trong số
mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới. Nhiều nước ở khu vực
Đơng Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu
vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông
Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
1.2.2. Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai:
a) Vị trí địa lý:
Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai nằm trong khoảng vĩ độ 10o20’ – 12o20’
Bắc, kinh độ 105o45’ – 109o15’ Đơng, phía Bắc giáp vùng Tây Ngun, phía Nam
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 8

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

giáp vùng Tây Nam Bộ, phía Tây giáp Campuchia và phía Đơng là biển Đông. Là

một vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam. Sớm hình thành nền kinh tế mở, có mối
giao lưu, hợp tác rộng rãi với nhiều nước. Các tỉnh Long An, T.P Hồ Chí Minh,
Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương có nhịp độ phát triển cao. Thành Phố Hồ Chí
Minh, Biên Hồ, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng Tam Giác công nghiệp trọng điểm,
được nhà nước quan tâm đầu tư phát triển. Trong khu vực có cảng Sài Gịn là cửa
ngõ giao lưu với các nước trên thế giới.

Hình 1.2: Lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai
b) Hệ thống sông:
Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống đứng hàng thứ 3 của cả nước, gồm dịng
chính sơng Đồng Nai và 4 phụ lưu lớn là sơng La Ngà( phía bờ trái), sơng Bé, sơng
Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ (phía bờ phải).
Lưu vực sông Đồng Nai bao gồm các tiểu lưu vực của sông Đồng Nai và các
phụ lưu. Trong đó là tồn bộ các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Thành
phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, phần lớn tỉnh Đồng Nai, một phần tỉnh Đắc Lắc,
Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu và Long An, với diện tích tự nhiên là 40.683 km2

Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 9

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

c) Đặc điểm khí tượng thủy văn:
Khí hậu: Khu vực có khí hậu của hai mùa khô và mùa mưa; mùa mưa từ tháng
5 đến tháng 11, mùa mưa từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Trong lưu vực có

nhiều trạm quan trắc về khí tượng, đủ điều kiện cho việc nghiên cứu đánh giá
những yếu tố tự nhiên tác động đến lưu vực như nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, mưa.
Mưa: Mưa phân phối khơng đều theo khơng gian, có xu thế giảm dần từ Bắc
xuống Nam và từ Đông sang Tây. Lượng mưa phần lớn tập trung vào các tháng
mùa mưa, những tháng mùa khơ có lượng mưa trung bình rất nhỏ. Theo thống kê
bình quân nhiều năm lượng mưa tại các trạm đặc trưng trong khu vực như sau:
Bảng 1. 1: Mưa bình quân theo mùa và cả năm tại một số trạm
Đơn vị đo: mm
Tỷ lệ %
Mùa khô
Số
Lượng
Số
Vị trí
năm tài
mưa
Lượng Tỷ lệ Lượng Tỷ lệ
TT
liệu
BQ
mưa
%
mưa
%
1
Tây Ninh
80
1.802
1.541
85,5

262
14,5
2
Lộc Ninh
15
2.153
1.995
88,0
258
12,0
3
Dầu Tiếng
60
2.014
1.689
83,8
326
16,2
4 Thủ Dầu Một
60
1.819
1.575
86,6
244
13,4
5
Biên Hòa
64
1.677
1.479

88,2
198
6
Sài Gòn
86
1.935
1.935
87,1
249
12,9
7
Vũng Tàu
80
1.371
1.239
90,4
132
9,6
(Nguồn: Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam)
Bảng 1. 2: Mưa bình quân tại một số trạm đại diện trong khu vực
Đơn vị đo: mm
Trạm
Lộc Ninh
Tây Ninh
Dầu Tiếng
Sở Sao
Sài Gịn
Vũng Tàu

I

5
18
11
14
13
2

II
6
15
9
2
5
1

III
37
45
27
24
12
5

Mưa bình qn tháng (mm)
IV V
VI VII VIII IX
68 229 290 311 420 339
85 204 238 248 233 327
98 224 246 288 283 344
47 213 275 284 286 321

51 210 310 296 272 325
34 193 210 219 186 217

X
293
290
304
148
272
216

XI XII
75 24
118 49
131 40
124 40
120 48
69 21

Cả
năm
2.097
1.870
2.005
1.778
1.934
1.373

(Nguồn: Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam)
Dòng chảy: Dòng chảy mặt trên lưu vực Sài Gòn – Đồng Nai chịu sự chi phối

của chế độ mưa nên cũng biến đổi rất sâu sắc theo không gian và thời gian. Theo
khơng gian, bên cạnh có những nơi lớp dịng chảy nhỏ, biến động cao, thì cũng có
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 10

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

những nơi lớp dịng chảy dồi dào và ít biến động hơn. Theo thời gian, dòng chảy
được phân chia hai mùa rõ rệt, với mùa lũ thường chậm hơn mùa mưa 1 – 2 tháng
và mùa kiệt trùng với mùa khô. Hàng năm, mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc
vào tháng 11, kéo dài 6 tháng. Tuy nhiên thời gian này khơng đều ở từng vùng. Mùa
kiệt thường duy trì trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 5, với tháng kiệt nhất rơi
vào tháng 3 hoặc 4, thậm chí tháng 5. Những năm có mùa kiệt rơi vào tháng 5 là
những năm cực hạn, như năm 1977, 1998. Tùy cấp diện tích lưu vực, nhưng nhìn
chung, sự chênh lệch dịng chảy lũ – kiệt rất lớn, từ 5 – 20 lần, thậm chí hơn. Sự
chênh lệch giữa ngày kiệt nhất và lũ cao nhất vì thế càng lớn hơn nhiều, từ 50 – 200
lần, thậm chí 500 lần.
Bảng 1. 3: Đặc trưng mực nước tháng mùa kiệt tại các trạm
Đơn vị đo: cm
Trạm
Biên
Hòa
Phú An

Nhà Bè

Thủ
Dầu
Một

Mực
nước
Hbq
Hbqmax
Hbqmin
Hbq
Hbqmax
Hbqmin
Hbq
Hbqmax
Hbqmin
Hbq
Hbqmax
Hbqmin

Tháng
XII
22
116
-139
23
118
-162
18
123
-185

30
109
-138

Tháng
I
14
107
-147
22
116
-166
17
121
-184
31
108
-145

Tháng
II
8
104
-166
16
111
-175
9
116
-192

23
104
-170

Tháng
III
2
99
-175
8
106
-179
3
112
-188
17
100
-180

Tháng
IV
-6
94
175
1
100
-172
-5
105
-188

9
99
-180

Tháng
V
-13
92
178
-9
94
-179
-15
95
-211
-1
93
-191

Tháng
VI
-15
94
-180
-19
88
-221
-26
91
-238

-12
87
-209

(Nguồn: Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam)

Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gịn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

Trang 11

Bảng 1. 4: Đặc trưng mực nước tháng mùa mưa tại các trạm (cm)
Đơn vị đo: cm
Trạm

Mực nước

Biên Hòa

Phú An

Nhà Bè

Thủ Dầu Một


Hbq
Hbqmax
Hbqmin
Hbq
Hbqmax
Hbqmin
Hbq
Hbqmax
Hbqmin
Hbq
Hbqmax
Hbqmin

Tháng
VII
-2
103
-163
-16
93
-222
-25
94
-239
-11
91
-212

Tháng
VIII

31
126
-136
-10
101
-216
-19
101
-233
-5
97
-213

Tháng
IX
54
138
-107
6
113
-195
-5
116
-213
11
107
-192

Tháng
X

60
140
-88
27
121
-162
24
129
-176
35
111
-144

Tháng
XI
36
124
-125
30
120
-154
24
126
-179
36
109
-134

Cả năm
16

150
-185
7
126
-230
-1
132
-246
14
113
-221

(Nguồn: Viện Khoa học Thủy Lợi Miền Nam)
1.3.

NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC:
1.3.1.

Nghiên cứu trong nước:

Tại Việt Nam, các cơng trình nghiên cứu về chế độ động đất ở biển Ðơng
và các điều kiện hình thành sóng thần, các khả năng dự báo nhằm giảm nhẹ
những thiệt hại do chúng có thể gây ra đã bắt đầu xuất hiện trong khoảng 10
năm trở lại đây. Nội dung và số lượng các nghiên cứu về sóng thần ở Việt
Nam cho đến thời điểm này khá đa dạng, cụ thể có thể phân thành ba nhóm
như sau.
Nhóm thứ nhất: Các nghiên cứu thuộc nhóm này chủ yếu xoay quanh việc
nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm của sóng thần cho các vùng bờ biền, hải
đảo Việt Nam trên cơ sở phân tích các đặc trưng về tính địa chấn và kiến tạo –
địa động lực, ranh giới các vùng nguồn sóng thần đã được xác định trên khu

vực Biển Đông và các vùng lân cận.
Đại diện cho các cơng trình thuộc nhóm này là bài báo “Khảo sát các
vùng nguồn sóng thần có khả năng gây nguy hiểm tới vùng bờ biển Việt
Nam” của tập thể tác giả : Nguyễn Hồng Phương, Bùi Cơng Quế, Nguyễn
Đình Xun. Trong nghiên cứu này, đã xác định được 9 vùng nguồn sóng
thần có khả năng gây thiệt hại tới vùng bờ biển Việt Nam trên cơ sở nghiên
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gòn-Đồng Nai


HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 12

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

cứu và phân tích các đặc trưng kiến tạo địa động lực trên tồn vùng Đơng Nam
Á, các phương pháp xác xuất thống kê được áp dụng để xác định các thông số
nguy hiểm động đất cho các vùng nguồn và thời gian lan truyền sóng thần
ngắn nhất từ các vùng nguồn đến bờ biển Việt Nam. Bài báo đã đưa ra những
kết quả bước đầu phục vụ cho các nghiên cứu chi tiết trong tương lai về đánh
giá độ nguy hiểm của sóng thần ở Việt Nam.

Hình 1.3: Sơ đồ các vùng nguồn trên khu vực biển Đông (Nguồn: Nguyễn Hồng
Phương và cộng sự)

Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gịn-Đồng Nai



HVTH: Nguyễn Duy Mão

Trang 13

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thống

Bảng 1. 5: Danh mục động đất các vùng nguồn sóng thần trên Biển Đông (Nguồn:
Nguyễn Hồng Phương và cộng sự)
Thời gian
quan trắc

Số động
đất

1a. Riukiu – Đài Loan

1965-2008

89

1b.Tây Đài Loan

1964-2008

49

2a. Đới hút chìm Manila Bắc

1958-2006


36

2b. Đới hút chìm Manila Trung

1872-2008

193

2c. Đới hút chìm Manila Nam

1974-1993

16

3. Biển Sulu

1964-2006

95

4. Biển Selebes

1964-2007

139

5. Biển Ban Đa Nam

1998-2006


29

6a. Biển Ban Đa Bắc 1

1608-2008

156

6b. Biển Ban Đa Bắc 2

1966-2007

61

7. Bắc Biển Đơng

1913-2000

34

8. Palawan

1930-1995

7

9. Tây Biển Đơng

1919-2005


18

Tên vùng nguồn

Nhóm thứ hai: Một số đề tài dựa vào các kết quả phân tích của các nghiên cứu ở
nhóm một để nghiên cứu mơ phỏng sự lan truyền của sóng thần từ các vùng nguồn
đến các vùng bờ biển và hải đảo Việt Nam.
Bài báo “ Đánh giá nguy cơ sóng thần ở các vùng ven biển Việt Nam” của tập
thể các tác giả: Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương,
Nguyễn Lê Minh. Bài báo đã dựa trên kết quả nghiên cứu điều kiện phát sinh sóng
thần, bình đồ kiến tạo địa động lực Biển Đông, xem xét, hiệu chỉnh, chính xác hố
các vùng nguồn sóng thần tiềm ẩn trong vùng Biển Đông, xây dựng các kịch bản
động đất sóng thần nguy hiểm phù hợp với từng vùng nguồn. Sau đó sử dụng
chương trình MOST - chương trình được sử dụng rộng rãi ở USGS (Mỹ) và trên
Ứng dụng mơ hình tốn số TELEMAC 2D nghiên cứu sư lan truyền sóng thần tại một
vị trí giả định ngồi khơi biển Đơng lên khu vực Sài Gịn-Đồng Nai


×