Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu quy trình lên men tạo biohydrogen định hướng ứng dụng trong xử lý chất thải công nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 105 trang )

i

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

TIÊN MINH HẢI

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH LÊN MEN TẠO
BIOHYDROGEN ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG
XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT
TINH BỘT KHOAI MÌ

Chuyên ngành: QUÁ TRÌNH VÀ THIẾ T BI ̣CƠNG NGHÊ ̣ HĨA HỌC
Mã số: 60 52 77

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2015


ii

Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thị Kim Phụng
Cán bộ chấm nhận xét 1: ……………………………………………….
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 2: ………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..


Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG
Tp.HCM ngày 21 tháng 01 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. Phạm Thành Quân
2. PGS. TS. Nguyễn Phƣớc Dân
3. PGS. TS. Bùi Xuân Thành
4. TS. Nguyễn Điǹ h Quân
5. TS. Trầ n Tấ n Viê ̣t
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC


iii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TIÊN MINH HẢI ........................................... MSHV : 12290175
Ngày, tháng, năm sinh: 4/10/1985 ............................................. Nơi sinh: Hải Dƣơng
Chuyên ngành: Quá trinh và Thiế t bi ̣Cơng nghệ Hóa ho ̣c ....... Mã số : 60 52 77
I. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH LÊN MEN TẠO BIOHYDROGEN
ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP
SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI MÌ
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Đánh giá khả năng sản xuất biohydrogen từ lên men trong môi trƣờng Cheng có
tính đến các yếu tố trong xử lý chất thải cơng nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì
2. Đƣa ra một số các điều kiện thuận lợi để sản xuất biohydrogen bằng phƣơng
pháp lên men kỵ khí đối với nguồn cơ chất
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 24/6/2013
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/05/2014
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS. TS. Lê Thị Kim Phụng
Tp. HCM, ngày . . . . tháng . . . . năm 2015
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

PGS. TS. LÊ THỊ KIM PHỤNG
TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn, bên cạnh sự nỗ l ực của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình từ các thầy cơ và
bạn bè.
Trƣớc hết, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Lê Thị Kim Phụng đã
hết lòng hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và anh chị tham gia đề tài “Nghiên
cứu quy trình lên men tạo khí hydro từ chất thải cơng nghiệp sản xuất tinh bột khoai
mì” đã hƣớng dẫn và góp ý cho đề tài luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trƣờng Đại
học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy cơ Bộ mơn Q trình và
Thiế t bi ̣Cơng nghê ̣ Hóa ho ̣c đã giúp đ ỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

thời gian thực hiện luận văn. Cảm ơn các anh, chị trong phịng thí nghiệm đã giúp
đỡ và động viên để luận văn đƣợc hồn thành.
Cảm ơn các thầy cơ trong hội đồng bảo vệ đã dành thời gian quý báu đọc và
đƣa ra nhận xét giúp hoàn thiện bài luận này.
Mặc dù đã cố gắng trong việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu và thực nghiệm,
tuy nhiên vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong q thầy cơ, anh chị, bạn
bè đóng góp những ý kiến quý giá để luận văn đƣợc hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công đến tất cả thầy cô và các
bạn trƣờng Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 01 năm 2015
Học viên thực hiện

Tiên Minh Hải


v

TÓM TẮT
Biohydrogen là một nguồn năng lƣợng bền vững do có tiềm năng hiệu suất
cao hơn trong việc chuyển đổi thành năng lƣợng có thể sử dụng, hiệu suất năng
lƣợng cao và không gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong luận văn này, các thử nghiệm
đã đƣợc thực hiện để chỉ ra khả năng tạo ra biohydrogen cũng nhƣ xác định các yếu
tố hiệu quả và các điều kiện tối ƣu từ chất thải ngành chế biến tinh bột khoai mì. Đề
tài luận văn này đã nghiên cứu các phƣơng pháp, điền kiện đƣợc kiểm soát sử dụng
để đánh giá các yếu tố khác nhau đối với sản xuất lên men hydro. Sản xuất
biohydrogen lên men bằng các thí nghiệm từng mẻ trong các điều kiện môi trƣờng
khác nhau đã đƣợc đánh giá để xác định các thông số tối ƣu nhƣ: thời gian nuôi cấy
ban đầu, pH, nhiệt độ, nồng độ cơ chất và những nguồn dinh dƣỡng khác nhau.
Điều này thể hiện thơng qua việc có thể thu đƣợc biohydrogen với nồng độ cao và
quá trình sản xuất biohydrogen chịu ảnh hƣởng đáng kể bởi thời gian, pH, nhiệt độ,

nồng độ cơ chất và chất dinh dƣỡng nguồn lên men nhƣ glucose, tinh bột, tinh bột
biến tính, Fe2+, Zn2+, Ni2+. Kết quả này có thể sẽ đƣợc áp dụng để gia tăng hiệu quả
quá trình xử lý nƣớc thải ngành chế biến tinh bột khoai mì.


vi

ABSTRACT

Biohydrogen is a sustainable energy resource due to its potentially higher
efficiency of conversion to usable power, high energy density and non-polluting
nature resource. In this work, the experimental work has carried out to indicate the
possibility of generating biohydrogen as well as identifying effective factors and the
optimum conditions from cassava starch processing waste. Present paper
investigated the methods of controlled condition used to validate effects of various
factors on fermentative hydrogen production. Biohydrogen production by
fermentation in a series of batch tests under different environmental control
conditions was evaluated to determine the optimal initial cultivation time, pH,
temperature, substrate concentration and different nutrient resource. It was showed
in the results that high concentration of biohydrogen can be produced and the
biohydrogen production process significant affected by the fermentative time, pH,
temperature, substrate concentration and nutrient resource as glucose, starch,
denatured starch, Fe2+, Zn2+, Ni2+. This result will be applied to enhance the
process of cassava starch processing wastewater treatment.


vii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu,

kết quả nêu trong nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố bởi bất
kỳ một tác giả nào hay một cơng trình nào khác. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn này đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 01 năm 2015
Tác giả luận văn

Tiên Minh Hải


viii

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU

1

1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
1.2. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................. 2
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 2
1.4. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 3
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN ....................................................................................... 4
2.1. Sản xuất tinh bột khoai mì ................................................................................... 4
2.1.1. Giới thiệu chung về khoai mì ........................................................................ 4
2.1.2. Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì ............................................................. 5
2.2. Chất thải từ sản xuất tinh bột khoai mì ................................................................ 9
2.3. Quy trình xử lý nƣớc thải tinh bột khoai mì ...................................................... 12
2.4. Nguồn năng lƣợng thay thế ................................................................................ 15
2.4.1. Hydro và tầm quan trọng ............................................................................. 15
2.4.2. Các phƣơng pháp sản xuất hydro ................................................................ 20

2.5. Một số nghiên cứu .............................................................................................. 30
2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lên men hydro .......................................... 35
2.7. Sản xuất biohydrogen từ nƣớc thải tinh bột khoai mì ........................................ 39
2.8. Tổng quan về động học và mơ hình q trình lên men ...................................... 41
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ................................................... 45
3.1. Nguyên vật liệu, hóa chất và thiết bị thí nghiệm ............................................... 45
3.1.1. Ngun vật liệu ............................................................................................ 45
3.1.2. Hóa chất ....................................................................................................... 45
3.1.3. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm .................................................................... 47
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 48
3.2.1. Sơ đồ tiến trình thí nghiệm .......................................................................... 48
3.2.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .................................................................... 50


ix

3.2.3. Phƣơng pháp phân tích ................................................................................ 59
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ ........................................................................................... 63
4.1. Phân lập và đánh giá khả năng lên men của vi sinh vật ..................................... 63
4.2. Xác định điều kiện tiền xử lý thích hợp ............................................................. 69
4.2.1. Khảo sát ảnh hƣởng của pH trong quá trình tiền xử lý (60 ph, nhiệt độ
phịng) đối với q trình lên men sản xuất hydro .................................................. 69
4.2.2. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian trong quá trình tiền xử lý (pH 3, nhiệt
độ phịng) đối với q trình lên men sản xuất hydro ............................................. 70
4.2.3. Khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ trong quá trình tiền xử lý (pH 3, 60 phút)
đối với quá trình lên men sản xuất hydro .............................................................. 71
4.2.4. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian trong quá trình tiền xử lý (pH 3, 70oC)
đối với quá trình lên men sản xuất hydro .............................................................. 72
4.3. Ảnh hƣởng của thành phần cơ chất .................................................................... 73
4.3.1. So sánh hiệu suất sản xuất hydro đƣợc lên men trong môi trƣờng Cheng

với các điều kiện tiền xử lý khác nhau đối với bùn và hỗn hợp giống .................. 73
4.3.2. So sánh hiệu suất sản xuất hydro đối với bùn và giống khi lên men trong
các môi trƣờng nuôi cấy khác nhau ....................................................................... 75
4.3.3. So sánh hiệu suất sản xuất hydro với các điều kiện tiền xử lý khác nhau
đối với bùn và giống khi lên men trong mơi trƣờng ni cấy Cheng có chứa tinh
bột hồ hóa............................................................................................................... 76
4.3.4. Khảo sát khả năng sinh hydro khi lên men trong môi trƣờng dung dịch
tinh bột ................................................................................................................... 77
4.3.5. Khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố khống vi lƣợng trong thành phần mơi
trƣờng ni cấy khi lên men .................................................................................. 78
CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI .............................................................
80
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 82
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 88


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tỷ lệ % (theo khối lƣợng) của các thành phần có trong khoai mì [5] ........ 5
Bảng 2.2. Thành phần và tính chất nƣớc thải nhà máy chế biến tinh bột mì ............ 11
Bảng 2.3: Ƣu và nhƣợc điểm của quá trình sản xuất hydrogen ................................ 27
Bảng 2.5: Ảnh hƣởng của pH lên quá trình lên men [21] ......................................... 35
Bảng 2.6: Ảnh hƣởng của nhiệt độ lên quá trình lên men ........................................ 36
Bảng 2.7: Ảnh hƣởng của các ion kim loại ............................................................... 38
Bảng 3.1. Các thành phần trong môi trƣờng nuôi cấy Cheng ................................... 46
Bảng 3.3. Chi tiế t môi trƣờng TSA và môi trƣờng TSA ........................................... 52
Bảng 4.1. Đặc điểm quan sát của 13 chủng A1-A13 ................................................ 64
Bảng 4.2. Nồng độ H2 (%) trung bình sinh ra sau khi lên men................................. 68

Bảng 1. Nồng độ H2 sinh ra của bùn đƣợc tiền xử lý ở các pH khác nhau ............... 88
Bảng 2. Nồng độ H2 sinh ra của bùn đƣợc tiền xử lý ở pH 3 trong khoảng thời gian
khác nhau................................................................................................................... 88
Bảng 3. Nồng độ H2 sinh ra của bùn đƣợc tiền xử lý ở các nhiệt độ khác nhau....... 89
Bảng 4. Nồng độ H2 sinh ra sau khi lên men bùn đƣợc xử lý ở các nhiệt độ khác
nhau. ......................................................................................................................... 89
Bảng 5. Nồng độ H2 sinh ra của trog môi trƣờng Cheng .......................................... 89
Bảng 6. Nồng độ H2 khi lên men bằng bùn trong mơi trƣờng Cheng chứa tinh bột
khoai mì và mơi trƣờng Cheng chứa glucose. .......................................................... 90
Bảng 7. Lƣợng H2 khi lên men bằng giống trong môi trƣờng Cheng chứa tinh bột
khoai mì và mơi trƣờng Cheng chứa glucose. .......................................................... 90
Bảng 8. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men bằng bùn và giống trong mơi trƣờng có tinh
bột hồ hóa. ................................................................................................................. 90
Bảng 9. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men bằng bùn và giống trong mơi trƣờng tinh bột
hồ hóa. ....................................................................................................................... 91
Bảng 10. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men trong các mơi trƣờng khống khác nhau ... 91


xi

DANH MỤC HÌNH
Hình2.1. Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì [5] ...................................................... 6
Hình 2.2: Quy trình xử lý nƣớc thải tinh bột khoai mì ............................................. 12
Hình 2.3. Một viên pin hydro .................................................................................... 19
Hình 2.4. Xe hơi chạy bằng khí Hydro ................................................................... 20
Hình 2.5. Mơ hình điện phân nƣớc ........................................................................... 23
Hình 2.6. Tảo Chlamydomonas reinhardtii và cơ chế quang hợp tảo hydro. ........... 26
Hình 2.7. Cơ chế sinh hydro của khuẩn lam ............................................................. 26
Hình 2.8. Q trình chuyển hóa glucose thành ethanol và acid hữu cơ .................... 29
Hình 2.9. Số bằng sáng chế đƣợc cấp mỗi năm ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn

Quốc, Liên minh châu Âu và Mỹ ( [15] ) ................................................................. 31
Hình 2.10. Số bằng sáng chế theo nguyên liệu đƣợc sử dụng ở Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu và Mỹ ( [15] ) ................................................. 31
Hình3.1. Lấy mẫu bùn giống tại xƣởng thực nghiệm Thái Mỹ ................................ 45
Hình 3.2. Mơi trƣờng TSC và mơi trƣờng TSA ........................................................ 47
Hình 3.4. Sơ đồ quy trình thí nhiệm khảo sát quá trình lên men sản xuất
biohydrogen ............................................................................................................... 48
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình thí nhiệm khảo sát điều kiện tiền xử lý ........................... 50
Hình 3.6. Phân lập vi sinh vật từ bùn. ....................................................................... 51
Hình 3.7. Một số đĩa đã cấy và đĩa có khuẩn lạc kị khí màu trắng ........................... 52
Hình 3.8. Quy trình cấy truyền vi sinh vật ................................................................ 61
Hình 4.1. Hình dạng khuẩn lạc trên mơi trƣờng thạch TSA của 13 chủng A1-A13. 64
Hình 4.2. Hình dạng tế bào 13 chủng A1-A13 (100X) ............................................. 68
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện khả năng sinh H2 của các giống vi sinh vật đã phân lập.69
Hình 4.4. Nồng độ H2 (%) sinh ra sau khi lên men mẫu bùn đƣợc tiền xử lý ở các
pH khác nhau............................................................................................................. 70
Hình 4.5. Nồng độ H2 (%) sinh ra sau khi lên men mẫu bùn đƣợc tiền xử lý ở pH 3
trong khoảng thời gian khác nhau. ............................................................................ 71


xii

Hình 4.6. Nồng độ H2 (%) sinh ra sau khi lên men mẫu bùn đƣợc tiền xử lý ở các
nhiệt độ khác nhau. ................................................................................................... 72
Hình 4.7. Nồng độ H2 (%) sinh ra sau khi lên men mẫu bùn đƣợc tiền xử lý ở 70 oC
trong 30-60-90 phút................................................................................................... 73
Hình 4.8. Nồng độ H2 (%) sinh ra của bùn và bùn đã qua tiền xử lý sau khi lên men
bùn và giống trong mơi trƣờng Cheng. ..................................................................... 74
Hình 4.9. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men bằng bùn và giống trong môi trƣờng
Cheng, mơi trƣờng có tinh bơ ̣t và mơi trƣờng có tinh bột biế n tin

́ h ......................... 75
Hình 4.10. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men bằng bùn và giống trong mơi trƣờng có
tinh bột hồ hóa. .......................................................................................................... 76
Hình 4.11. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men bằng bùn và giống trong mơi trƣờng tinh
bột hồ hóa. ................................................................................................................. 78
Hình 4.12. Lƣợng H2 sinh ra khi lên men trong các mơi trƣờng khống khác nhau 79


1

Chƣơng 1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay, trên thế giới và cả ở nƣớc ta, tinh bột khoai mì là nguồn nguyên
liệu không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp lớn nhƣ làm hồ, in, định hình và
hồn tất trong cơng nghiệp dệt, làm bóng và tạo lớp phủ bề mặt cho cơng nghiệp
giấy. Đồng thời nó cịn dùng trong sản xuất cồn, bột nêm, mì chính, sản xuất men và
công nghệ lên men vi sinh và chế biến các thực phẩm khác nhƣ bánh phở, hủ tiếu,
mì sợi, bánh canh… Chính vì lẽ đó, khoai mì đƣợc trồng trên 100 nƣớc của vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới. Năm 2006 và 2007, sản lƣợng sắn thế giới đạt 226,34
triệu tấn củ tƣơi. Trong đó, Việt Nam đứng thứ mƣời với 7,71 triệu tấn.
Nhu cầu sử dụng nƣớc trong sản xuất tinh bột khoai mì là rất lớn nên sau khi
sử dụng cũng thải ra môi trƣờng một lƣợng nƣớc thải tƣơng đƣơng. Nếu khơng có
biện pháp xử lý trƣớc khi thải bỏ, hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc thải sẽ gây ô
nhiễm đến nguồn nƣớc mặt và diện tích đất đai xung quanh vùng xã thải do quá
trình phân hủy chất hữu cơ trong tự nhiên. Nghiêm trọng hơn nếu chất hữu cơ ngấm
xuống tầng nƣớc ngầm, chúng sẽ phá hủy chất lƣợng nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến
môi trƣờng sống của cả cộng đồng dân cƣ trong khu vực. Nhằm đáp ứng nhu cầu xã
hội trong xu hƣớng phát triển bền vững của nƣớc ta cũng nhƣ thế giới. Việc nghiên
cứu các biện pháp quản lý và xử lý thích hợp đối với chất thải từ sản xuất tinh bột
khoai mì là điều cần thiết.

Cơng nghệ xử lý nƣớc thải nói chung và nƣớc thải sản xuất tinh bột khoai mì
nói riêng ngày càng đi sâu vào áp dụng công nghệ sinh học. Hơn nữa, đặc trƣng của
nƣớc thải tinh bột là hàm lƣợng chất hữu cơ cao, giá trị BOD, COD cao thì việc áp
dụng phƣơng pháp sinh học là lựa chọn phù hợp.
Ngày nay, hydrogen đã thu hút đƣợc sự chú ý của mọi ngƣời bởi nó là một
loại năng lƣợng sạch và các sản phẩm đốt cháy chỉ là nƣớc sẽ không tạo ra hiệu ứng
nhà kính. Ngoài ra, hydro có năng suất năng lƣợng cao hơn, cao hơn so với các loại
nhiên liệu hydrocarbon khoảng 2,75 lần [1]. Việc sản xuất hydrogen theo phƣơng


2

pháp sinh học nói chung và cụ thể là từ quá trình xử lý các nguồn chất thải hữu cơ
là một hƣớng đi đúng đắn vì vừa tạo ra nguồn nhiên liệu có hiệu suất cao và vừa
đảm bảo đƣợc vấn đề bảo vệ môi trƣờng.
Với những yếu tố trên, tiềm năng sản xuất hydrogen từ quá trình xử lý chất
thải cơng nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì tại Việt Nam là rất lớn.
1.2 Ý nghĩa của đề tài
Với ƣu điểm là nguồn nhiên liệu sạch, thân thiện môi trƣờng và có thể tái
tạo, BioHydrogen nổi lên nhƣ là điểm sáng trong bức tranh nhiên liệu hóa thạch
hiện nay đang ngày càng cạn kiệt và đắt đỏ. Việc sản xuất BioHydrogen từ nguồn
chất thải đang là một vấn đề đƣợc thế giới quan tâm và hƣớng đến. Các nhà khoa
học trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu sản xuất BioHydrogen và đã đạt
đƣợc những tín hiệu hết sức khả quan. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu sẽ là tiền đề
để các nhóm nghiên cứu trong nƣớc bắt kịp các kỹ thuật tiên tiến trên thế giới, cùng
các nhà khoa học hàng đầu trên thế giới từng bƣớc xây dựng một quy trình sản xuất
BioHydrogen hiện đại, bền vững.
Mặt khác, đề tài mang một ý nghĩa lớn cả về mặt khoa học lẫn thực tiễn. Về
mặt thực tiến, đề tài sẽ giúp nâng cao hiệu suất nhiệt trong quá trình sử dụng biogas
từ quá trình xử lý chất thải khoai mì, nâng cao hiệu quả kinh tế cũng nhƣ góp phần

giải quyết bài tốn mơi trƣờng trong các nhà máy chế biến tinh bột khoai mì. Về
mặt khoa học, đề tài sẽ là cơng trình nghiên cứu giúp các nhà nghiên cứu trong
nƣớc có cái nhìn ban đầu về khả năng sản xuất BioHydrogen từ chất thải khoai mì,
mở ra hƣớng đi cho các nghiên cứu sâu hơn trong lĩnh vực này.
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
Hƣớng tiếp cận chủ yếu trong đề tài này là dựa vào khảo sát thực nghiệm các
quy trình xử lý chất thải sản xuất tinh bột khoai mì để tạo BioHydrogen trong điều
kiện kỵ khí với các thơng số đầu vào của quá trình là khác nhau.
-

Chọn lựa nguồn bùn thải thích hợp từ cơ sở xử lý nƣớc thải theo phƣơng

pháp lên kỵ khí giàu Clostridium có khả năng sản xuất hydrogen cao.
-

Thực nghiệm và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng lên năng suất sản xuất

H2. Xác định điều kiện phản ứng tối ƣu.


3

1.4 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát khả năng sản xuất BioHydrogen tại các
điều kiện cụ thể khác nhau. Qua đó có thể đƣa ra các điều kiện cho sản xuất
BioHydrogen bằng phƣơng pháp lên men kỵ khí trong điều kiện phịng thí nghiệm.
Theo đó, các mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc ở đây là:
-

Đánh giá khả năng sản xuất biohydrogen từ lên men trong mơi trƣờng


Cheng [2] có tính đến các yếu tố trong xử lý chất thải công nghiệp sản xuất tinh bột
khoai mì.
-

Đƣa ra một số các điều kiện thuận lợi để sản xuất biohydrogen bằng

phƣơng pháp lên men kỵ khí đối với nguồn cơ chất.


4

Chƣơng 2. TỔNG QUAN
2.1 Sản xuất tinh bột khoai mì
2.1.1 Giới thiệu chung về khoai mì
Khoai mì (hay cịn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là
cây lƣơng thực ƣa ẩm, nó phát nguồn từ lƣu vực sông Amazone Nam Mỹ. Đến thế
kỉ XVI mới đƣợc trồng ở châu Á và Phi [3]. Ở nƣớc ta, khoai mì đƣợc trồng ở khắp
nơi từ Bắc vào Nam nhƣng do quá trình sinh trƣởng của khoai mì kéo dài, khoai mì
giữ đất lâu nên chỉ các tỉnh trung du và thƣợng du Bắc Bộ nhƣ: Phú Thọ, Tuyên
Quang, Hịa Bình … là điều kiện trồng trọt thích hợp hơn cả. Tổng diện tích trồng
sắn của Việt Nam đạt 560.000 ha, sản xuất gần 9,4 triệu tấn / năm [4].
Khoai mì cũng là một trong những loại nơng sản có vai trị khá quan trọng
trong đời sống. Ngày nay các cơng ty xí nghiệp càng chú trọng hơn trong việc nâng
cao giá trị của khoai mì bằng cách xây dựng các xí nghiệp sản xuất tinh bột khoai
mì.Với diện tích thu hoạch hơn nửa triệu ha, giá trị xuất khẩu sản phẩm khoai mì
của Việt Nam đạt 800-950 triệu USD mỗi năm. Thị trƣờng nhập khẩu khoai mì của
Việt Nam chủ yếu là các nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan,
Philippines, Malaysia, Nhật Bản.
Khoai mì là một cây nơng nghiệp đã đƣợc cơng nghiệp hóa rất thành cơng.

Cơng nghiệp chế biến tinh bột khoai mì là một ngành công nông nghiệp làm theo
thời vụ chủ yếu là từ cuối tháng 8 năm trƣớc đến đầu tháng 4 năm sau, sử dụng
khoai mì làm ngun liệu chính. Cùng với việc trồng, từ lâu nhân dân ta đã chế biến
thành lƣơng thực cho ngƣời, gia súc (khoai mì lát) hoặc chế biến thành những món
ăn dân dã nhƣ làm bánh, nấu chè…
Việt Nam là một đất nƣớc nông nghiệp và đang khơng ngừng cơng nghiệp
hóa theo xu thế của tồn cầu. Chính vì lẽ đó mà cả những sản phẩm nông nghiệp
cũng đƣợc đƣa vào ngành công nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến.
Khoai mì Việt Nam cũng bao gồm nhiều loại. Nhân dân ta thƣờng căn cứ vào
kích thƣớc, màu sắc củ, thân, gân lá và tính chất khoai mì đắng hay ngọt (quyết định


5

bởi hàm lƣợng axit HCN cao hay thấp) mà tiến hành phân loại. Tuy nhiên trong
công nghệ sản xuất tinh bột ngƣời ta phân thành hai loại: khoai mì đắng và khoai mì
ngọt.
Nhiều ngành cơng nghiệp và chế biến thực phẩm có sử dụng tinh bột khoai
mì cũng rất phát triển dẫn đến nhu cầu tinh bột khoai mì tăng nhanh chóng. Tinh bột
khoai mì là một trong các nguồn có hàm lƣợng tinh bột cao nhất, củ khoai mì chứa
đến 30% hàm lƣợng tinh bột nhƣng có hàm lƣợng protein, cacbonhydrate và chất
béo thấp. Đó là nguồn thức ăn cho cuộc sống con ngƣời, là nguồn nguyên liệu cho
các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và các ngành cơng nghiệp khác.
Vì những lợi ích mà tinh bột khoai mì mang lại cho con ngƣời nên ngày càng
có nhiều cơ sở sản xuất tinh bột khoai mì ra đời với thiết bị khá hiện đại và đã phần
nào giải quyết đƣợc nguồn nguyên liệu khoai mì tại nhiều vùng trong cả nƣớc cũng
nhƣ xuất khẩu.
Bảng 2.1: Tỷ lệ % (theo khối lượng) của các thành phần có trong khoai mì [5]
STT


Thành phần

Tỷ lệ %

1

Nƣớc

70,25

2

Tinh bột

21,45

3

Protid

1,12

4

Chất béo

0,4

5


Cellulose

1,11

6

Đƣờng

5,13

7

Tro

0,54

2.1.2 Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì


6

Hình 2.1. Quy trình sản xuất tinh bột khoai mì [5]
THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
Bƣớc 1: Ngâm
Q trình ngâm nhằm mục đích tách bớt một lƣợng chất hịa tan trong nguyên liệu,
làm bở đất cát để nâng cao hiệu suất quá trình rửa sau này.


7


Bƣớc 2: Rửa và bóc vỏ
Nguyên liệu sau khi ngâm thì đƣợc đem đi rửa và bóc vỏ. Mục đích của q
trình rửa và bóc vỏ là làm sạch ngun liệu và tách bỏ phần vỏ gỗ của củ vì nếu rửa
khơng sạch thì đất cát bám trên củ sẽ làm mòn răng máy nghiền và làm giảm hiệu
suất nghiền.
Mặt khác, nếu tạp chất lẫn vào tinh bột sẽ làm tăng độ tro, độ màu thành
phẩm, tinh bột sẽ không có chất lƣợng cao.
Bƣớc 3: Phƣơng pháp rửa và bóc vỏ
a. Phƣơng pháp thủ công
Ở những nhà máy vừa và nhỏ, ngƣời ta tách bỏ nguyên phần vỏ (gồm phần
vỏ lụa và vỏ thịt) và chỉ dùng phần lõi của củ – phần có cấu trúc mềm xốp để sản
xuất tinh bột.
Với những thiết bị đơn giản có sẵn và nguồn năng lƣợng hạn chế của các nhà
máy, việc dùng nguyên củ để sản xuất sẽ gặp khó khăn trong khâu nghiền cũng nhƣ
trong khâu rửa đất cát, gọt vỏ… trong khi lƣợng tinh bột thu đƣợc là không cao (do
nghiền khơng hiệu quả).
Ngƣời ta có thể tách vỏ củ bằng tay. Củ đƣợc khía ngang, dọc đến một độ sâu
nhất định tùy vào bề dày của vỏ, sau đó dễ dàng đƣợc lột ra. Bụi bẩn, đất cát… còn
vƣơng lại trên bề mặt lõi của củ bây giờ có thể đƣợc rửa sạch một cách dễ dàng và
những củ đã đƣợc lột vỏ đƣợc đẩy vào bồn ximăng, ngâm trong nƣớc cho đến khi
đƣợc lấy ra để nghiền. Thỉnh thoảng dùng chân đạp nhẹ cũng rửa đƣợc những
chất bẩn còn bám.
b. Phƣơng pháp cơ giới
Ở những nhà máy lớn, ngƣời ta sử dụng nguyên củ để sản xuất. Việc rửa củ ở
đây không chỉ để rửa sạch củ mà còn để tách lớp vỏ lụa bên ngoài của vỏ. Vì chỉ có
lớp vỏ lụa bị tách nên ta sẽ thu đƣợc tinh bột trong phần vỏ cùi, nhƣ vậy tính kinh tế
sẽ cao hơn. Phần vỏ cùi chiếm đến 8,5% khối lƣợng toàn củ.
Nguyên tắc: sự ma sát giữa các củ cũng nhƣ ma sát giữa củ với thành thiết bị,
với cánh quay sẽ làm tróc lớp vỏ lụa và dƣới áp lực của nƣớc sẽ rửa sạch lớp vỏ lụa
này cũng nhƣ đất cát bám bên ngoài củ.



8

Bƣớc 4: Cắt khúc
Nguyên liệu sau khi đƣợc rửa sạch và bóc vỏ thì đƣợc đƣa vào thiết bị cắt
khúc. Mục đích của q trình cắt khúc là cắt nhỏ nguyên liệu để quá trình nghiền
tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn.
Bƣớc 5: Nghiền
Mục đích của q trình nghiền là giải phóng tinh bột khỏi tế bào bằng cách
phá vỡ màng tế bào khoai mì.
Đây là khâu quan trọng nhất trong việc quyết định hiệu suất thu hồi tinh bột.
Sự phá vỡ màng tế bào càng triệt để thì hiệu suất tách tinh bột càng cao.
Bƣớc 6: Tách bã
Hỗn hợp thu đƣợc sau khi nghiền không chỉ chứa tinh bột mà còn lẫn các tạp
chất khác nhƣ vỏ tế bào, dịch bào thốt ra do q trình nghiền, tế bào cịn ngun,
nƣớc… Do đó, q trình tách bã nhằm mục đích tách phần lớn lƣợng bã thơ ra khỏi
hỗn hợp.
Bã sau khi tách vẫn còn một lƣợng tinh bột tự do bám lại. Vì vậy, để tăng
hiệu quả của quá trình tách, ngƣời ta thu hồi lƣợng bã cho trở lại máy nghiền. Sau
khi nghiền xong, bã tiếp tục đƣợc tách lƣợng tinh bột sót. Tuy nhiên trong bã vẫn
cịn lại một lƣợng nào đó khơng thể tách hết đƣợc. Ngoài tinh bột ra còn một lƣợng
dextrin, đƣờng, chất pectin, chất khơ của bã. Vì vậy, bã thơ sẽ đƣợc đƣa ra bể chứa
bã để tận dụng làm thức ăn gia súc.
Bƣớc 7: Tách dịch bào
Quá trình tách dịch bào nhằm mục đích loại phần dịch bào có chứa
polyphenol và enzyem polyphenoloxydase và các hợp chất hòa tan khác để hạn chế
q trình oxy hóa làm chuyển màu tinh bột và các phản ứng hóa học, hóa sinh khác
ảnh hƣởng đến chất lƣợng của tinh bột thành phẩm.
Bƣớc 8: Rửa tinh bột

Phần tinh bột thu đƣợc sau khi ly tâm lần thứ hai trong đó có thể vẫn cịn lẫn
tạp chất mịn có kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc của hạt tinh bột nên sau khi ly tâm,
dịch tinh bột đƣợc pha loãng bởi nƣớc rồi đƣợc khuấy trộn để tách các bã mịn ra


9

khỏi các hạt tinh bột. Mục đích của q trình tách bã mịn là nhằm tách triệt để tạp
chất mịn ra khỏi tinh bột, làm tăng độ tinh khiết của sản phẩm sau này.
Bƣớc 9: Sấy tinh bột
Quá trình sấy tinh bột nhằm mục đích tách một lƣợng lớn nƣớc ra khỏi khối
tinh bột ƣớt vừa đƣợc tinh sạch, đƣa khối tinh bột ƣớt về trạng thái bột khô.Ở trạng
thái đó, tinh bột bảo quản đƣợc trong thời gian lâu hơn, dễ dàng đóng gói và vận
chuyển đi xa để phục vụ cho nhiều ngành sản xuất khác.
Bƣớc 10: Bao gói
Mục đích của q trình bao gói là nhằm bảo vệ sản phẩm tinh bột sau khi đã
sấy khô và làm nguội khỏi các tác động không tốt của môi trƣờng xung quanh nhƣ:
độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, vi sinh vật… nhằm kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm.
Ngoài ra, việc bao gói cịn nhằm mục đích thuận tiện cho vận chuyển và
phân phối tới ngƣời tiêu dùng.

2.2 Chất thải từ sản xuất tinh bột khoai mì
Việc sản xuất tinh bột khoai mì này đã tạo ra một lƣợng nƣớc thải rất lớn ảnh
hƣởng đến môi trƣờng mà chúng ta không thể xem thƣờng. Nguồn nƣớc thải trên có
pH thấp, chứa hàm lƣợng cặn cao, khó phân hủy, bốc mùi chua nồng ảnh hƣởng đến
môi trƣờng xung quanh. Nguồn nƣớc thải này thƣờng không đƣợc xử lý triệt để, có
nơi cịn khơng xử lý mà xả trực tiếp ra mơi trƣờng hoặc ra cống thốt nƣớc thải sinh
hoạt. Nó gây ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
Nƣớc thải từ nhà máy chế biến tinh bột khoai mì gồm 2 loại chính:
-


Nƣớc rửa củ: sinh ra từ công đoạn rửa, loại bỏ rễ, lớp vỏ và đất cát. Loại nƣớc
thải này chỉ ô nhiễm đất cát, ít bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ hòa tan nên tách
riêng xử lý đơn giản và tận dụng để rửa lại củ.

-

Nƣớc thải chế biến: chứa nồng độ cao cặn lơ lửng và chất hữu cơ thải ra từ công
đoạn nghiền, tách bã và lọc tinh. Thành phần nƣớc thải từ quá trình chế biến
chứa: tinh bột, đƣờng, protein, xeluloza, các khoáng chất và độc tố CN-.
Nhìn chung, nƣớc thải từ quá trình sản xuất tinh bột khoai mì có hàm lƣợng

chất hữu cơ rất cao đặc biệt là N, P. Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS) cao sinh ra


10

chủ yếu do xác mì mịn trong lúc nghiền khoai mì. Bên cạnh đó, hàm lƣợng độc tố
CN- cũng khá cao gây cản trở hoạt động của vi sinh vật trong gian đoạn xử lý sinh
học. Nƣớc thải tinh bột có tỉ lệ BOD5/COD trên 0,7 rất thích hợp cho phƣơng pháp
xử lý sinh học, nhƣng trƣớc hết phải đảm bảo khử đƣợc độc tố CN-.
Các thành phần hữu cơ nhƣ tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đƣờng có
trong nguyên liệu củ khoai mì tƣơi là ngun nhân gây ơ nhiễm cao cho các
dòng nước thải của nhà máy sản xuất tinh bột khoai mì. Nƣớc thải sinh ra từ dây
chuyền sản xuất tinh bột khoai mì có các thơng số đặc trƣng: pH thấp, hàm lƣợng
chất hữu cơ và vô cơ cao, thể hiện qua hàm lƣợng chất rắn lơ lửng (SS), TSS rất
cao, các chất dinh dƣỡng chứa N, P, các chỉ số về nhu cầu oxy sinh học (BOD5),
nhu cầu oxy hoá học (COD), …với nồng độ rất cao và trong thành phần của vỏ
khoai mì và lõi củ khoai mì có chứa Cyanua (CN-) một trong những chất độc hại có
khả năng gây ung thƣ. Khi ngâm khoai mì vào trong nƣớc HCN sẽ tan vào trong

nƣớc và theo nƣớc thải ra ngoài.
Trong nhà máy chế biến tinh bột, thành phần nƣớc thải sinh ra chủ yếu từ
bóc vỏ, rửa củ, băm nhỏ và lắng lọc là các nguồn ơ nhiễm chính.Trên cơ sở này việc
lấy mẫu và phân tích thành phần nƣớc thải đƣợc thực hiện ở hai công đoạn riêng
biệt và kết hợp hai công đoạn này.
Chính vì những lý do đó mà việc xây dựng hệ thống xử lý cho loại nƣớc thải
này là rất cần thiết. Nƣớc thải tinh bột khoai mì có hàm lƣợng chất hữu cơ dễ phân
hủy sinh học cao nên xử lý bằng phƣơng pháp sinh học là một sự lựa chọn phù hợp.
Ở Việt Nam thành phần tính chất nƣớc thải tinh bột khoai mì tùy thuộc vào
cơng nghệ sản xuất.


11

Bảng 2.2. Thành phần và tính chất nước thải nhà máy chế biến tinh bột mì
(Nguồn: Khoa Mơi Trường – Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM)
Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả
4.2 – 5.1

pH
COD

mg/l

2.500 – 17.0000


BOD5

mg/l

2.120 – 14.750

SS

mg/l

120 – 3.000

N-NH3

mg/l

136 – 300

N-NO2

mg/l

0 – 0.2

N-NO3

mg/l

0.5 – 0.8


N – Tổng

mg/l

250 – 450

P – Tổng

mg/l

4 – 70

CN-

mg/l

2 – 75

SO42-

mg/l

52 – 65

Nƣớc thải chế biến khoai mì có hàm lƣợng COD rất cao, là nguồn cơ chất
tiềm năng cho việc lên men biohydrogen.Tuy nhiên, trong thành phần nƣớc thải cịn
có một số hợp chất đặc biệt CN- sẽ ảnh hƣởng đến quá trình lên men.Trong nghiên
cứu này, sẽ chọn nguồn cơ chất từ nƣớc thải hoặc sau các cơng đoạn xử lý để để tìm
nguồn cơ chất thích hợp cho q trình lên men.



12

2.3 Quy trình xử lý nƣớc thải tinh bột khoai mì
Dựa vào thành phần tính chất nƣớc thải nêu trên, công nghệ xử lý nƣớc thải
chế biến tinh bột khoai mì truyền thống đƣợc ứng dụng nhƣ sau

NT chế biến tinh
bột khoai mì

Bể điều hồ

SCR

Vơi, vi sinh vật,
dinh dƣỡng

CH4, CO2,
NH3
Bùn
hồn

Bùn


Bể UASB

Bể lắng 1

Bể trung hoà


Bể lắng 2

Bể axit khử CN-

Hồ hiếu khí

Nguồn
tiếp nhận

Hình 2.2: Quy trình xử lý nước thải tinh bột khoai mì
THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
SONG CHẮN RÁC (SCR)
Nƣớc thải chế biến tinh bột khoai mì đƣợc cho qua song chắn rác đến bể điều
hoà. Song chắn rác bảo vệ thiết bị và hệ thống đƣờng ống cơng nghệ phía sau, song
chắn rác đƣợc lắp đặt trƣớc bể điều hoà để loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn ra
khỏi nƣớc thải tránh gây tắc nghẽn hệ thống xử lý.
BỂ ĐIỀU HÒA
Sự dao động nồng độ và lƣu lƣợng nƣớc thải sẽ ảnh hƣởng đến chế độ cơng
tác của mạng lƣới và các cơng trình xử lý, đặc biệt quan trọng với các cơng trình
hóa lý, sinh học với việc làm ổn dịnh nồng độ nƣớc thải sẽ giúp giảm nhẹ kích
thƣớc cơng trình xử lý hóa lý, đơn giản hóa cơng nghệ xử lý và tăng hiệu quả xử lý
nƣớc thải ở các cơng trình xử lý. Tại bể điều hồ nhờ q trình khuấy trộn và cấp
khí giúp ổn định lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm nhƣ: BOD5, COD, pH, CN… tại đây nƣớc thải đƣợc bơm sang bể lắng 1.


13

BỂ LẮNG 1
Nƣớc thải trƣớc khi đến bể điều hòa sẽ qua lƣới chắn rác tinh. Lƣới chắn rác

tinh có nhiệm vụ loại bỏ các sơ sợi khoai mì, lớp váng bọt nổi và rác có kích thƣớc
nhỏ hơn 10mm.
Có nhiệm vụ loại bỏ cát, mảng kim loại… trong nguyên liệu, trong nƣớc thải
vệ sinh nhà xƣởng. Nƣớc thải từ các khu vực sản xuất theo mạng lƣới thoát nƣớc
riêng chảy vào bể lắng cát của trạm xử lý. Bể lắng cát giữ lại phần lớn các hạt cát có
kích thƣớc lớn hơn 0,2mm bao gồm những hạt cát rời và một phần cát dính trong
lớp vỏ gỗ, tránh ảnh hƣởng đến máy bơm và thiết bị ở các công trình sau.
Trong nƣớc thải chế biến tinh bột khoai mì thƣờng có hàm lƣợng cát đáng kể, vì vậy
trong cơng nghệ xử lý nƣớc thải cần thiết phải có bể lắng cát. Nƣớc thải sau khi qua
bể lắng cát sẽ tự chảy vào bể axit khử cyanua (CN-).
Bể lắng có chức năng loại bỏ các chất lắng đƣợc mà các chất này có thể gây
ra hiện tƣợng bùn lắng trong nguồn tiếp nhận, tách dầu mỡ và các chất nổi khác,
giảm tải trọng hữu cơ cho các cơng trình xử lý phía sau. Phần bùn trong nƣớc thải
đƣợc giữ lại ở đáy bể lắng. Lƣợng bùn này đƣợc bơm qua bể chứa bùn.
BỂ AXIT KHỬ CYANUA (CN-)
Nƣớc thải đƣợc dẫn vào bể axit với 2 ngày lƣu nƣớc nhằm mục đích khử độc
tố CN- và chuyển hóa các hợp chất khó phân hủy thành các hợp chất đơn giản dễ
phân hủy sinh học. Vi sinh vật hoạt động trong bể axit đƣợc lấy từ bùn tự hoại.
BỂ TRUNG HÒA
Sau khi đƣợc xử lý ở bể axit, nƣớc thải đƣợc trung hịa bằng vơi về pH
khoảng 6,5 – 7,5 tại bể trung hịa nhằm tạo điều kiện cho q trình xử lý sinh học
tiếp theo.
Nƣớc thải ở công nghệ chế biến tinh bột khoai mì đều có pH thấp, ở các cơng
đoạn do q trình lên men axit tinh bột. Do đó, trƣớc khi tiến hành xử lý sinh học
(yêu cầu pH từ 6.5 – 8.5) hay q trình hóa lý thƣờng u cầu pH trung tính cần tiến
hành trung hịa để tạo điều kiện thích hợp cho vi sinh phát triển tốt.


×