Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.6 KB, 51 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHII HÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ
NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN DỆT NAM ĐỊNH
I. Khái quát chung về Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam
Định
1. Đặc điểm chung của Công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định là một doanh
nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex).
Chuyên sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt, sợi, may mặc
do nhà nước là chủ sở hữu.
Tiền thân của Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định
là Liên hợp Dệt Nam Định. Công trình được khởi công xây dựng vào năm
1889 do một nhà tư sản Hoa Kiều quản lý. Trong quá trình phát triển Liên hợp
Dệt Nam Định đã từng bước mở rộng quy mô sản xuất với việc đầu tư xây
dựng mới các dây chuyền dệt kim. Nhờ dây chuyền dệt kim nên bên cạnh sản
phẩm sợi nhà máy có thêm sản phẩm dệt kim.
Để nâng cao hiệu quả quản lý, năm 1986 Bộ Công nghiệp nhẹ quyết
định chuyển tổ chức và hoạt động của Liên hợp Dệt Nam Định thành công
Dệt Nam Định. Đến năm 2006 nhằm đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ mới của
Công ty Dệt Nam Định được đổi tên thành Công ty TNHH nhà nước một
thành viên Dệt Nam Định. Trong quá trình phát triển công ty đã không ngừng
đa dạng hoá và nâng cao chất lượng.
1.2. Những thuận lợi, khó khăn của công ty
+ Thuận lợi: Ngành dệt may sẽ không bị áp dụng chế độ hạn ngạch đối
với thị trường Mỹ. Ngành cũng sẽ được đối xử bình đẳng ở nhiều thị trường.
Hạ tầng cơ sở và cả nguồn nhân lực sẽ được cải thiện bởi dòng đầu tư sẽ đổ
vào Việt Nam mạnh hơn.
Môi trường cạnh tranh được cải thiện, đảm bảo sự cạnh tranh lành
mạnh.
Có cơ sở pháp lý và công cụ để các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh


nghiệp nhỏ và vừa có thể bảo vệ quyền lợi và hoạt động chính đáng của mình
trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
+ Khó khăn: Hàng rào bảo hộ tại thị trường nội địa sẽ không còn. Toàn
bộ thuế nhập khẩu hiện nay sẽ phải giảm xuống mức thấp khoảng 10-15%.
Như vậy sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng dệt may
nhập khẩu ngay tại thị trường nội địa. Hàng hoá rẻ từ các nước láng giềng,
đặc biệt là Trung Quốc và Ấn Độ sẽ gây sức ép cạnh tranh rất lớn đối với
hàng dệt may Việt Nam.
Tóm lại ngành dệt sẽ gặp nhiều khó khăn do sức cạnh tranh yếu, cả về
tiếp thị, công nghệ và vốn. Có nhiều thuận lợi cho ngành may vì thị trường
mở rộng, có kinh nghiệm cạnh tranh, chọn được kênh phân phối phù hợp với
năng lực sản xuất.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Tiến hành kinh doanh sản phẩm trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc
có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách.
Công ty đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt mọi nghĩa vụ
đối với nhà nước, bảo đảm việc làm ổn định, cải thiện đời sống và điều kiện
làm việc của cán bộ công nhân viên.
Tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của nhà nước.
Bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội theo quy định của
pháp luật thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp.
1.4. Những thành quả đã đạt được
Nhìn chung những năm trở lại đây doanh thu từ hoạt động xuất khẩu
hàng dệt may của công ty tăng khá đều đặn và thường xuyên hoàn thành vượt
mức kế hoạch đề ra. Công ty cũng mở rộng thêm một số thị trường mới như
Angola, Nauy… kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 20%, sợi các loại tăng 15%,
vải dệt thoi tăng10%, quần áo dệt kim tăng 18,2%, quần áo các loại tăng 28%.
Đạt được kết quả trên là do doanh nghiệp dệt đã có nhiều chuyển biến tích

cực sau nhiều năm đầu tư và đổi mới quản lý nên có mức tăng cao so với
cùng kì năm trước.
Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản
của công ty được đăng kí tại ngân hàng công thương tỉnh Nam Định và ngân
hàng ngoại thương Việt Nam. Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện
qua một số chỉ tiêu sau:
Tổng vốn của Công ty: 160.776.664.158 đồng
Vốn do ngân sách cấp: 128.378.223.587 đồng
Vốn tự bổ sung là: 32.197.440.571 đồng
Tổng doanh thu là: 357.799.186.597 đồng
Nộp ngân sách: 11.783.896.205 đồng
2. Tổ chức bộ máy quản lý
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty áp dụng cơ chế quản lý một thủ trưởng, tổng giám đốc là người
lãnh đạo cao nhất của Công ty và là người chịu trách nhiệm về mọi mặt và có
toàn quyền quyết định. Giúp việc tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc, kế
toán trưởng, giám đốc các nhà máy xí nghiệp thành viên. Hiện nay tổ chức bộ
máy quản lý của công ty có 6 phòng ban và 11 đơn vị thành viên được phân
cấp độc lập trong Công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Dệt Nam Định
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó Tổng giám đốc
phụ trách sản xuất
Phó Tổng giám đốc
phụ trách kinh doanh
Phó Tổng giám đốc
phụ trách chất lượng
Phòng
Kế toán
tài vụ

Phòng
Kế hoạch XNK
Phòng
Tổ chức hành chính
Phòng
Vật tư
Phòng
Kĩ thuật công nghệ
Phòng
KCS
Các xí nghiệp dệt may sợi nhuộm
2.2. Chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ
máy Công ty
Tổng giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động, sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Chỉ đạo phòng kế toán xuất
nhập khẩu, phòng vật tư trong việc mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm. Chỉ
đạo việc lập các dự án đầu tư cho sản xuất, chỉ đạo cho các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Phó Tổng giám đốc phụ trách chất lượng: chỉ đạo các đơn vị thực hiện
những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, đại diện lãnh đạo trong việc quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo tiêu chuẩn ISO900/2000,
ISO-1400 và SA-8000. Chỉ đạo công tác an toàn lao động, công tác phòng
chống cháy nổ.
Phó Tổng giám đốc phụ trách: Chỉ đạo các đơn vị sản xuất, các phòng
chức năng lập và thực hiện các kế hoạch sản xuất của từng xí nghiệp và công
ty. Chỉ đạo việc xây dựng hệ thông định mức lao động, xây dựng đơn giá sản
phẩm và định mức tiền lương các khâu, bộ phận.
Khối phòng ban:
Phòng Kế hoạch kinh doanh XNK: là bộ phận chức năng giao dịch với

khách hàng, tìm kiếm thị trường, nắm bắt các yêu cầu của khách hàng. Làm
thủ tục xuất nhập khẩu, lập chứng từ thanh toán, theo dõi cân đối và quản lý
nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, có nhiệm vụ mua xuất nhập khẩu nguyên
liệu máy móc thiết bị. Theo dõi, quản lý và tổ chức thực hiện các hợp đồng
sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước của Công ty đã ký với khách hàng.
Phòng Kĩ thuật công nghệ: là đơn vị có chức năng thiết kế mẫu, xây
dựng các quy trình công nghệ sản phẩm, các tiêu chuẩn kĩ thuật. Có chức
năng giao dịch với khách hàng về mẫu mã, quy cách và chất lượng của sản
phẩm.
Phòng KCS: Là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý và đảm bảo toàn bộ
khâu chất lượng sản phẩm của công ty. Kiểm tra 100% chất lượng sản phẩm
trước khi nhập kho và giao cho khách hàng.
Phòng Vật tư: đơn vị chịu trách nhiệm theo dõi xuất nhập và quản lý
toàn bộ nguyên phụ liệu, thành phẩm. Chịu trách nhiệm cung ứng các nguyên
phụ liệu, phụ tùng mua ngoài và thay thế bổ sung theo các phiếu đề nghị của
đơn vị. Tổ chức của các hàng bán lẻ, các sản phẩm tiêu thụ nội địa.
Phòng kế toán tài vụ: là đơn vị có chức năng theo dõi, giám sát tài chính
và toàn bộ tài sản của công ty, hạch toán các chi phí của các nghiệp vụ kinh
tế. Hạch toán và tính lương cho các tổ, các đơn vị sản xuất.
Phòng tổ chức hành chính là đơn vị có chức năng quản lý nhân sự, quản
lý lao động, tiền lương và theo dõi thi đua khen thưởng. Quản lý giám sát xây
dựng cơ bản, quản lý chăm sóc sức khoẻ cán bộ, công nhân viên.
3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo
tổ chức quản lý và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra
các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ
hạch toán, chế độ kinh tế tài chính…
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên nên bộ máy kế toán của công ty

được tổ chức quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh, hướng dẫn chỉ đạo
và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban
đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chính…
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nêu trên nên bộ máy kế toán của
Công ty được tổ chức theo kiểu tập trung. Bộ máy kế toán của Công ty bao
gồm nhiều phần hành kế toán có mối quan hệ mật thiết với nhau và thực hiện
chức năng, nhiệm vụ dưới sự phân công của kế toán trưởng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trưởng phòng kế toán- tài chính
Phó phòng kế toán- tài chính
Kế toán thanh toán
Thủ
quỹ
Kế toán TSCĐ
Kế toán NVL
Kế toán XDCB
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiêu
thụ
Kế toán giá thành
Kế toán tiền lương
Kế toán tiền mặt
Kế toán tiền
gửi NH
Kế toán công nợ
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy kế toán
Nhiệm vụ cụ thể của từng phần hành kế toán như sau:
Trưởng phòng kế toán tài chính (kiêm kế toán trưởng): Tổ chức chỉ đạo
thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và
hạch toán kinh tế ở công ty đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên nhà nước

tại Công ty.
Phó phòng kế toán tài chính là người giúp việc cho trưởng phòng trong
lĩnh vực công việc được phân công, cùng với trưởng phòng tham gia vào công
tác tổ chức điều hành các phần hành kế toán.
Kế toán NVL bao gồm kế toán NVL chính và kế toán NVL phụ.
Kế toán giá thành bao gồm kế toán giá thành sản phẩm sợi và kế toán
giá thành sản phẩm dệt kim. Kế toán giá thành căn cứ vào các bảng phân bổ,
các chứng từ có liên quan để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất tính giá
thành sản phẩm. Tiến hành lập các bảng kê số 4, 5, 6 và nhật kí chứng từ số 7.
Kế toán tiền mặt: theo dõi toàn bộ quá trình thu chi tiền mặt. Lập sổ quỹ
tiền mặt và nhật kí chứng từ số 1.
Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi tình hình thanh toán về các khoản
tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp bằng uỷ chi của công ty để lên sổ
chi tiết tiền gửi, tiền vay và lập các chứng từ như nhật kí chứng từ số 2…
Kế toán công nợ: theo dõi tình hình phải trả, phải thu của công ty. Lập
Nhật kí chứng từ số 4, số 5.
Kế toán TSCĐ: theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong công ty.
Kế toán xây dựng cơ bản: hạch toán quá trình đầu tư XDCB, tham gia
vào công tác quyết toán công trình xây dựng và mọi nghiệp vụ liên quan đến
đầu tư mới.
Kế toán tiêu thụ: bao gồm kế toán tiêu thụ sợi, xuất khẩu và nội địa.
Mỗi kế toán đều phải theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và lập các chứng từ
liên quan như Nhật kí chứng từ số 8, bảng kê số 10…
Kế toán tổng hợp: là người thực hiện các nghiệp vụ hạch toán cuối
cùng, xác định kết quả kinh doanh của công ty để vào sổ kế toán tổng hợp, lập
sổ cái, bảng cân đối tài khoản, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sxkd và
lên bảng công khai tài chính…
Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty và thực hiện việc thu, chi
tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi.
3.3. Hình thức kế toán áp dụng

Đồng thời do đặc điểm sản xuất, trình độ quản lý và sự chuyên môn hoá
trong lao động kế toán, nên công ty đã áp dụng hình thức sổ "Nhật kí - Chứng
từ" trong việc tổ chức hạch toán kế toán. Theo hình thức này hệ thống sổ mà
công ty áp dụng được ban hành theo quyết định 1141-TC/CĐKT của Bộ Tài
chính. Baogồm 10 nhật kí chứng từ, 4 bảng phân bổ, 11 bảng kê và 6 sổ chi
tiết và sổ cái và thực hiện quá trình hạch toán (luân chuyển chứng từ) theo sơ
đồ sau:
Chứng từ gốc
Sổ (thẻ) hạch toán chi tiết
Bảng phân bổ
Nhật kí- Chứng từ
Sổ Cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ quỹ
(1)
(1)
(5)
(8)
(6)
(8)
(1)
(2)
(1)
Bảng kê
Báo cáo kế toán
(8)
(3)
(1)
(7)

(2)
(7)
(8)
(7)
(4)
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Cũng trên 3 nguyên tắc: thống nhất, đặc thù và hiệu quả mà công ty đã
xây dựng một hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất và
quy mô của doanh nghiệp. Đó chính là hệ thống tài khoản kế toán được ban
hành thống nhất của Bộ Tài chính. Tuy nhiên do đặc điểm riêng của Công ty
nên các tài khoản được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý và được quy định cụ
thể tại Công ty. Như một số tài khoản sau: 1521 - Bông, 1522 - xơ, 6271- chi
phí sản xuất chung nhà máy sợi I, 6272 - chi phí sản xuất nhà máy sợi 2,
6273- chi phí sản xuất nhà máy dệt kim.
Ngoài ra công ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để
hạch toán hàng tồn kho.
Trên đây là những đặc điểm về tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh
doanh và công tác hạch toán kế toán có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty.
Do sản phẩm của Công ty rất đa dạng, phong phú trong đó sản phẩm sợi
là nguyên liệu đầu vào chính của quá trình sản xuất sản phẩm dệt kim, sản
phẩm khăn bông nên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm sợi đóng vai trò quan trọng đối với kết quả sản xuất kinh doanh của
công ty. Bởi vậy trong chuyên đề này em xin đề cập đến công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sợi tại nhà máy sợi trong quý I
năm 2007.
4. Đặc điểm của sản phẩm
4.1. Sơ đồ qui trình sản xuất sợi

Quá trình sản xuất sản phẩm sợi là một quy trình khép kín
Nguyên vật liệu chính
Bông - Xơ
Máy xé bông
Máy chải thô
Máy ghép
Máy chải kĩ
Máy sợi thô
Máy sợi con
Sản phẩm sợi đơn
Máy xe
Sản phẩm sợi đơn
4.2. Đặc điểm sản xuất sản phẩm
Các sản phẩm của công ty có mặt ở khắp mọi nơi trong cả nước và
nước ngoài. Sản phẩm được ưa chuộng nhất là khăn ăn, quần áo may sẵn ở thị
trường Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ…
Nguồn nguyên liệu chủ yếu được nhập từ nước ngoài (Bông, Xơ).
Nguồn nguyên liệu trong nước tuy có nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu từ
phía đối tác nước ngoài cả về số lượng và chất lượng.
II. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Dệt Nam Định
1. Những vấn đề chung về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty
1.1. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.1.1. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để
tiến hành các hoạt động sản xuất trong một kì nhất định.
Ở Công ty Dệt Nam Định, chi phí là biểu hiện bằng tiền về nguyên liệu
liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ, tiền lương phải trả cho CNV trong

công ty và các chi phí khác. Trong một quý chi phí của công ty bỏ ra nhiều
hay ít phụ thuộc vào chi phí sản xuất ra đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, chất lượng
và kế hoạch.
Sản phẩm chính của công ty là sợi, các sản phẩm dệt kim, khăn… cho
các khách hàng trong và ngoài nước. Chu kì sản xuất mỗi sản phẩm ngắn, nên
công ty sản xuất nhiều sản phẩm với số lượng lớn sản phẩm hoàn thành và
trao trả khách hàng đúng theo yêu cầu nên chi phí sản xuất bỏ ra tương đối
lớn. Theo quy định, công ty có các khoản mục chi phí sau:
Chi phí NVLTT: bao gồm các giá trị NVL chính, NVL phụ, công cụ…
Chi phí NCTT: bao gồm những khoản phải trả cho công nhân sản xuất
như lương, phụ cấp có tính chất lương, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích
theo tỉ lệ quy định.
Chi phí chung bao gồm các các khoản chi phí: Chi phí nhân viên các
nhà máy như nhân viên quản lý ở các ca sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ
xuất dùng cho sản xuất ở nhà máy, chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí bằng tiền.
Cuối quý, chi phí được kết chuyển vào bên Nợ TK911 để xác định kết
quả sản xuất kinh doanh.
1.1.2. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giáthành
Để tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì
đòi hỏi công ty có một biện pháp quản lý hợp lý. Công ty tìm mọi biện pháp
để giảm bớt chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm để thu được lợi nhuận
cao nhất. Việc tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành là công
việc vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại của công ty. Chính vì thế mà
công ty đã có những biện pháp lập kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giá
thành.
Lập kế hoạch chi phí sản xuất tức là phòng kĩ thuật đầu tư lập ra các
định mức NVL, công cụ dụng cụ hợp lí.
Lập kế hoạch giá thành: dựa trên kế hoạch chi phí sản xuất bỏ ra để
định giá hợp lý sản phẩm của mình.

1.2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Việc xác định chính xác đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công
việc đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến công tác hạch toán chi phí sản xuất.
tại Công ty Dệt Nam Định, quá trình sản xuất sợi là một quá trình sản xuất
liên tục với công nghệ khép kín. Đây là một quá trình công nghệ gồm 2 giai
đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định:
Giai đoạn I: sản xuất ra sản phẩm sợi đơn. Sợi đơn chủ yếu được bán ra
ngoài và một phần là đối tượng chế biến của giai đoạn II.
Giai đoạn II: sản xuất ra sợi xe từ sợi đơn.
Để phù hợp với đặc điểm này, cũng như yêu cầu của công tác quản lý,
chi phí sản xuất phát sinh trong kì được tập hợp theo từng giai đoạn công
nghệ. Do đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng giai đoạn công
nghệ và phương pháp hạch toán chi phí được lựa chọn tương ứng là phương
pháp hạch toán theo giai đoạn công nghệ.
1.3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất nhiều loại sản phẩm với
những quy cách khác nhau, được kí hiệu theo chỉ số sợi như ở nhà máy sợi I
gồm sợi đơn Ne60 (65/35) CK, Ne45 (65/35)CK…
Do đó công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là từng chỉ số sợi.
Kì tính giá thành là một quý và đơn vị tính giá thành là kg sản phẩm.
* Mối quan hệ giữa đối tượng chi phí sản xuất và đối tượng tính giá
thành sản phẩm
Trong phần lí luận chung, chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, có sự
phân biệt giống và khác nhau. Cũng trên cơ sở lí luận chung đó, công ty đã
xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quá trình sản xuất sản
phẩm sợi trong từng nhà máy (cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2), còn đối tượng
tính giá thành là từng loại sản phẩm (từng chỉ số sợi). Vì thế một đối tượng
tập hợp chi phí trong công ty có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành.
Mặt khác xuất phát từ quá trình công nghệ, đối tượng phương pháp tập

hợp sản xuất và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm công ty đã áp dụng
phương pháp tính giáthành là phương pháp tỉ lệ.
Áp dụng phương pháp này kế toán phải căn cứ vào bảng giá thành chi
tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này do phòng kế toán tài
chính lập trên cơ sở kế hoạch sản xuất trong năm và tính giá thành sản phẩm
năm trước, bảng được lập từ đầu năm và được xây dựng trong suốt năm kế
hoạch.
Tỉ lệ chi phí theo từng khoản mục giữa chi phí sản xuất thực tế với giá
thành kế hoạch từng khoản mục chi phí. Từ đó kế toán tính được giá thành
thực tế theo từng khoản mục chi phí và tính giá thành thực tế từng loại sản
phẩm.
1.4. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Hiện nay chi phí sản xuất tại Công ty được tập hợp theo các khoản mục:
Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nghiên cứu trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Do bộ phận kế toán lựa chọn hạch toán chi phí sản xuất theo phương
pháp KKTX nên các TK sử dụng bao gồm:
TK 152: Có chi tiết ở phần sau
TK153: Có chi tiết
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK 241, 338, 335
và các TK khác phục vụ cho hạch toán chi phí sản xuất.
Nhà máy áp dụng hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức NKCT do
vậy sổ sách kế toán được sử dụng để phản ánh việc hạch toán chi phí sản xuất
bao gồm:
Bảng kê số 3: Tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ
Bảng kê số 4,5: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
Bảng kê số 6: Tập hợp chi phí trả trước, chi phí phải trả….

Các bảng phân bổ:
Số 1: Tiền lương và BHXH
Số 2: NVL và CCDC
Số 3: Khấu hao TSCĐ
Cùng với các loại chứng từ khác như bảng thanh toán tiền lương, bảng
thanh toán hợp đồng sản xuất, biên bản hoàn thành, giao nhận sản phẩm,
phiếu, nhập xuất…
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty theo đúng chế độ kế toán
hiện nay và có thể khái quát theo "sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo hình
thức Nhật kí chứng từ".
2. Thực tế tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và giá thành tại công ty
2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp bao gồm toàn bộ NVL chính, vật liệu phụ, nhiên
liệu… mà công ty dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đây là một
khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của
công ty (khoảng 60%). Vì vậy việc hạch toán chính xác về nguyên vật liệu là
một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt để xác định lượng tiêu
hao vật chất trong sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm.
NVL thực tế ở công ty bao gồm nhiều loại
NVL chính: bông, xơ
NVL phụ: ống giấy, túi PE…
Nhiên liệu: Xăng A92, dầu CN 20, dầu FO diezen…
Phụ tùng thay thế: Một số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất.
Để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn NVL, công ty đã áp dụng
phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu là phương pháp thẻ song song, đồng
thời công ty sử dụng TK 152 - "NVL" và chi tiết thành các tiểu khoản cấp 2, cấp
3.
TK 1521 - Bông, xơ và sợi
TK 1522 - Vật liệu phụ; TK 1522.1 - ống giấy; TK 1522.2 - túi PE
TK 1523 - Xăng dầu, than củi, mỡ

TK 1524 - Phụ tùng thay thế
TK 1527 - Phế liệu thu hồi
Để tập hợp chi phí NVL thực tế kế toán sử dụng TK 621 - chi phí NVL
trực tiếp. TK này được mở chi tiết theo từng nhà máy.
TK 6211 - Chi phí NVL trực tiếp nhà máy sợi 1
TK 6212 - Chi phí NVL trực tiếp nhà máy sợi 2
Do nghiệp vụ nhập - xuất kho của NVL thường xuyên diễn ra một cách
liên tục nên để đơn giản công việc hạch toán hàng ngày, công ty đã sử dụng
giá hạch toán. Khi sử dụng giá hạch toán hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập -
xuất - tồn kho vật liệu theo giá hạch toán:
= x
Còn giá thực tế của vật liệu nhập kho bao gồm: giá mua cộng với chi
phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ…).
Tính giá thành thực tế theo các bước sau:
- Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu
=
- Xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kì.
= x
Quá trình tính toán được thực hiện trên bảng kê số 3: "Bảng tính giá
thành NVL và CCDC" - Biểu số 01 - (Trích số liệu quý I/2007).
Sau khi tính được giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán tiến hành tổng
hợp và phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và theo đối tượng sử dụng
vật liệu để tập hợp và phân bổ chi phí kết quả tính toán được thể hiện trên
bảng phân bổ số 2: "Bảng phân bổ NVL - CCDC" - Biểu số 02 - (Trích số liệu
quý I/2007).
Đơn vị:…………….
Bộ phận:…………..
Mẫu số: 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
ngày 02/03/ 2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 27 tháng 2 năm 2007 Nợ:………..
Số: 01 Có………..
- Họ và tên người giao: Anh Kiên
- Theo hoá đơn số 005 ngày 25 tháng 2 năm 2007 của………………
- Nhập tại kho: kho Bông Thái Bình địa điểm: công ty
STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư,
dụng cụ sản phẩm, hàng
hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Bông Mỹ Kg 29 000 21575 625675000
Cộng x x x x x 625.675.000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu trăm hai mươi năm triệu sáu trăm
bảy năm nghìn
- Số chứng từ gốc kèm theo:……………………………….
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng

(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Hoăc bộ phận có
nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Đơn vị:…………….
Bộ phận:…………..
Mẫu số: 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
ngày 02/03/ 2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 27 tháng 2 năm 2007 Nợ: 152
Số: 02 Có: 331
- Họ và tên người giao: Anh Toàn
- Theo hoá đơn số 005 ngày 25 tháng 2 năm 2007 của………………
- Nhập tại kho: kho xơ - Địa điểm công ty
STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư,
dụng cụ sản phẩm, hàng
hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền

Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Xơ Kg 30 000 11 360 340.800.000
Cộng x x x x x
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba trăm bốn mươi triệu tám trăm nghìn
- Số chứng từ gốc kèm theo:……………………………….
Ngày…..tháng……năm………..
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Hoăc bộ phận có
nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Biểu số 01: Bảng kê số 3: Tính giá thành NVL - CCDC
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định Quý - Nhà máy sợi I/2007
Đơn vị: đồng
TK 152 - NVL
TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523 TK 1524
HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
3.037.247.974 3.466.935.293 11.052.010646 11122200019 524768590 660096525 674419724 1753804084
9

1772033133
1
1772033133
1
789002500
41.412.618,69 4154086198 6240751835 6393799542 138210480
0
160085350 161350470
5
79787307 4080806807 4080806807 278553163
4
44.449.866.66 45.014.021.49
1
17292762481 1751589956
1
190687339
0
226018187
4
228792442
9
2161782815
6
21801138138 21801138138 357453413
4
564.154.826 223137080 1972188 27742555 183309982 183309982
0,1227 0,0129 0,001 0,0123 0,0085 0,0085
32917823847 33255722698 6957155597 7035389063 137713936
3
178726940

3
180420747
1
1743854983 1743854983
11532042818 11758298793 10335606884 1048051549
8
53032582 1649583679
5
1649583679
5
Đơn vị:…………….
Bộ phận:…………..
Mẫu số: 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
ngày 02/03/ 2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 27 tháng 2 năm 2007 Nợ: 621
Số: 03 Có: 152
- Họ và tên người giao: Chị Lan Địa chỉ (bộ phận)
- Lý do xuất kho: Xuất dùng sản xuất
- Xuất tại kho (ngăn lô): kho xơ Địa điểm: Công ty
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư, dụng cụ
sản phẩm, hàng hoá
Mã số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền

Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Xơ Kg 30 000 11 360 340.800.000
Cộng x x x x x
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba trăm bốn mươi triệu tám trăm nghìn
- Số chứng từ gốc kèm theo:……………………………….
Ngày…..tháng……năm………..
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Hoăc bộ phận có
nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Đơn vị:…………….
Bộ phận:…………..
Mẫu số: 01 - VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC
ngày 02/03/ 2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 28 tháng 2 năm 2007 Nợ: 632
Số: …….. Có: 152
- Họ và tên người giao: Chị Hằng Địa chỉ (bộ phận)
- Lý do xuất kho: Xuất để bán
- Xuất tại kho (ngăn lô): Bông Địa điểm: Công ty
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất vật tư, dụng cụ
sản phẩm, hàng hoá
Mã số

Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Bông Mỹ Kg 29000 29000 21575 625.675000
Cộng x x x x x 625.675000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu trăm hai năm triệu sáu trắm bảy lăm
nghìn
- Số chứng từ gốc kèm theo:……………………………….
Ngày…..tháng……năm………..
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Hoăc bộ phận có
nhu cầu nhập)
(Ký, họ tên)
Biểu số 02:
C.ty TNHH Một thành viên Dệt Nam Định
BẢNG PHÂN BỔ SỐ 2: BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC
Quý I/2007- Nhà máy sợi
Đơn vị: đồng

Ghi Có các tài khoản
Ghi Nợ các TK
TK 152 - NVL
TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523
HT TT HT TT HT TT HT TT HT
B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
TK 621
- 6211 16582479057 16794200945 342243700 347204720
- 6212 10523583590 10649760553 291143000 295370323
TK 627
- 6271 68952750 69992563 12051450 12072566 11103361 11270903 47338730
- 6272 32428600 32915082 8655000 8670575 12399226 12399226 42300900
TK 641 2800 28399 163267380 163460289 153600 153600 235315430
TK 642
……. ……. ……. ……. ……. ……. ……. ……. ……. …….
Cộng

×