Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Dân cư trong tồn tại xã hội ở tỉnh Lâm Đồng và sự vận động của nó hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.56 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>


<b>BÙI TRUNG HƯNG </b>


<b>DÂN CƯ TRONG TỒN TẠI XÃ HỘI Ở TỈNH LÂM </b>


<b>ĐỒNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NÓ HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC </b>


<b>HÀ NỘI - 2002 </b>


<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÙI TRUNG HƯNG </b>


<b>DÂN CƯ TRONG TỒN TẠI XÃ HỘI Ở TỈNH LÂM </b>


<b>ĐỒNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA NÓ HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC </b>


<i><b>Chuyên ngành : CNDVBC VÀ CNDVLS </b></i>
<i><b>Mã số : 5.01.02 </b></i>


<i>Người hướng dẫn khoa học : </i>


<b> </b> <b>1. GS.TS. NGUYỄN HỮU VUI </b>


<b> </b> <b>2. PGS.TS HỒ SĨ QUÝ </b>



<b>HÀ NỘI - 2002 </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhiên là sự tồn tại của những cá nhân con người sống"(C. Mác và Ph.
Ăngghen) [55. tr 32].


Mặc dầu quan trọng như vậy, song với tính cách là một hệ thống nhỏ
trong hệ thống lớn là đời sống xã hội, đồng thời với tính cách là một cực trong
hệ thống tương tác xã hội 3 cực của tồn tại xã hội, dân cư còn chưa thật sự
được làm rõ về các nội dung và vai trò của nó. Trong nhận thức, có lúc, có nơi
yếu tố dân cư dễ bị mờ nhạt đi bên cạnh yếu tố địa lý hoặc yếu tố phương
thức sản xuất (yếu tố thường được coi là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát
triển của xã hội).


Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì "đời sống xã hội về
thực chất là có tính thực tiễn"; điều đó nói lên rằng, trong tiến trình lịch sử
của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ngoài yếu tố sản xuất, các yếu tố hoàn cảnh
địa lý, dân cư là những nhân tố bên trong có thể góp phần thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển đặc thù của mỗi dân tộc. Việt Nam là nước đông dân thứ 13
trên thế giới, với 54 tộc người. Đảng, Nhà nước ta từ lâu đã sớm nhận thức
được tầm quan trọng của vấn đề dân cư và đã có nhiều chủ trương, chính sách
tác động tới một số mặt của vấn đề dân cư như: chính sách dân số, chính sách
di dân... Mặc dầu vậy, hiệu quả của những chính sách trên, trên thực tế, cịn
thấp và không đồng đều ở các địa phương. Thực tiễn phát triển của dân cư
Việt Nam còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu, giải quyết và đưa ra những
kết luận, nhằm tạo cơ sở cho những chính sách phù hợp hơn với sự phát triển
của xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hóa Việt Nam" [24. tr 205]. Với tính cách là một ngành khoa học thuộc khoa
học xã hội và nhân văn, việc triết học nghiên cứu yếu tố cư dân trong tồn tại
xã hội ở Lâm đồng cũng như trong cả nước là nhằm góp phần đáp ứng yêu
cầu nói trên.


Lâm Đồng là một tỉnh miền núi cao, thuộc nam Tây Nguyên, có nhiều
tiềm năng, với hơn 30 tộc người sinh sống. Nhìn chung, hiện kinh tế Lâm
Đồng còn chậm phát triển; tài nguyên, môi trường đang bị khai thác thiếu
khoa học, kém hiệu quả. Một trong những ngun nhân của tình trạng đó là
dân cư Lâm Đồng đang có nhiều vấn đề cần quan tâm, chẳng hạn như: tỷ lệ
tăng dân số sinh học còn cao, di dân tự do nhiều, sự phân bố, chất lượng sống
của cư dân chưa thật hợp lý, các yếu tố xã hội khác đang ảnh hưởng tiêu cực
tới dân cư... mặt khác, vấn đề tác động của dân cư tới sản xuất và điều kiện tự
nhiên, nhất là môi trường sống ở Lâm Đồng cũng chưa được đánh giá và phát
huy một cách khoa học.


Với những lý do trên, chúng tơi thấy cần có sự nghiên cứu sâu hơn về
yếu tố dân cư và vai trị của nó trong sự phát triển của Lâm Đồng. Trên cơ sở
đó, làm rõ thêm các quan điểm khoa học về vấn đề dân cư, về tính đặc thù của
nó, tìm ra những giải pháp cho sự phát triển của dân cư Lâm Đồng trong sự
<i>phát triển chung của cả nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội </i>


<i>công bằng, dân chủ và văn minh. </i>


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài: </b>


<i>a). Tài liệu dịch: Đa số các cơng trình của các tác giả nước ngoài về </i>


dân cư được phổ biến ở Việt Nam đều chủ yếu là nghiên cứu theo chuyên
ngành dân số học. Chỉ có một số ít cơng trình tiếp cận yếu tố dân cư từ góc


độ nhân khẩu học và xã hội học như:


+ Nhóm phân tích quan hệ giữa dân cư, dân số - mơi trường có:


<i><b>- Amir Khan (Pakistan). Những quan hệ qua lại giữa các yếu tố dân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trần Văn Chiến. Trung tâm nghiên cứu, thông tin và tư liệu dân số (TTNC,
TT & TLDS) Hà Nội 1995. Trong cơng trình này, tác giả đã chỉ ra những ảnh
hưởng của sự tập trung dân số quá lớn vào các đô thị, ảnh hưởng của mật độ
dân cư quá cao đến môi trường đô thị và mơi trường sống nói chung; đề ra
một số khuyến nghị có tính chất giải pháp để cải thiện tình hình.


<i><b>- Monowar Hossnin (Bănglađét). Những quan hệ qua lại giữa dân số </b></i>


<i>và các tài nguyên: một khung phân tích. Tập san Dân số của Liên hiệp quốc </i>


1995. Sau khi khái quát các giai đoạn lịch sử của mối quan hệ qua lại giữa
con người với tự nhiên, tác giả nhấn mạnh: cùng với sự xuất hiện văn minh đô
thị và khoa học kỹ thuật hiện đại, con người đã khai thác quá mức, dẫn tới vi
phạm sự cân bằng trong quan hệ với tự nhiên. Tuỳ theo mức độ phát triển và
lợi ích của mỗi cộng đồng con người vi phạm sự cân bằng đó, song đều theo
hướng phá huỷ mơi trường. Từ đó tác giả đưa ra một biểu đồ khung phân tích
các liên hệ hợp lý giữa con người (cộng đồng) và môi trường thông qua các
khâu trung gian như thiết chế xã hội và cơng nghệ để có thể tác động và giải
quyết các vấn đề nảy sinh.


+ Các nhóm tài liệu tiếp cận dân cư từ góc độ nhân khẩu học có các
cơng trình:


<i><b>- Leon Tabanh - ban dân số thuộc Ban thư ký LHQ. Từ một quá độ </b></i>



<i>nhân khẩu học này sang một quá độ khác. Tập san dân số của Liên Hiệp </i>


Quốc. Người dịch Hồng Tích Giang. TTNC, TT & TLDS. Hà nội,1995.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

định giải thích nhân khẩu học theo các quá trình dân số sẽ là ảo tưởng. Nhân
khẩu học chỉ có thể giải thích các ngun nhân nhân khẩu học của hiện tượng
- ví dụ, những thay đổi về mức sinh có thể quy một phần cho những thay đổi
về các kiểu kết hôn hoặc về cơ cấu tuổi; những giải thích như vậy hồn tồn
là nội tại do đó bị hạn chế. Giải thích thực sự các hiện tượng theo quy mô của
quá độ nhân khẩu học phải được xét từ bên ngo mơn nhân khẩu học và chỉ
có thể đạt được qua nỗ lực phối hợp của các nhà nghiên cứu về khoa học xã
hội" [50. tr 3].


<i>Georges Photios Tapinos - Viện nghiên cứu chính sách Paris. Di cư </i>


<i>quốc tế và sự phát triển. Tập san dân số của Liên Hiệp Quốc. Người dịch </i>


Hồng Tích Giang. TTNC, TT&TLDS. Hà nội 1995. Tác giả đã tập trung
đánh giá các tác động của di cư tới sự phát triển của từng quốc gia đến triển
vọng quốc tế. Tác giả cũng khái quát sự biến động của các luồng di cư, các
chính sách di dân, những mặt tích cực và tiêu cực của nó trong quan hệ với
đời sống ở cả nơi xuất cư và nơi chuyển đến.


Nhìn chung, các cơng trình trên đây tìm cách tiếp cận nhân khẩu học,
xã hội học, đã đi sâu phân tích từng mặt của yếu tố dân cư trong đời sống xã
hội hiện đại. Trong số đó có một số kết luận có giá trị như là những tổng kết
lý luận triết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>c) Một số khía cạnh, vấn đề của yếu tố dân cư ở Việt Nam được nghiên </i>


<i>cứu nhiều dưới góc độ chuyên ngành: dân số học, đia lý, xã hội học: </i>


+ Chun ngành dân số học có các cơng trình đáng chú ý là:


<i>Nhóm các cơng trình nghiên cứu chuyên ngành dân số gồm : </i>


<i><b>- Một số chính sách kinh tế - xã hội có quan hệ với chính sách dân số. </b></i>
Thơng tin dân số số 1/1996 của tác giả Doãn Mậu Diệp.


<i><b>- Đặc điểm cơ bản của dân số nước ta hiện nay và những khuyến nghị về </b></i>


<i>chính sách. Thơng tin dân số số 4/2000. tr 8-12 của PGS. TS. Nguyễn Đình </i>


Cử.


<i><b>- Dự báo dân số theo chương trình mục tiêu cho các tỉnh thành phố đến </b></i>


<i>năm 2020: công nghệ thực hiện và những nhìn nhận từ kết quả dự báo. </i>


Thông tin dân số. số 2/1998. tr10-12 của tác giả Hoàng Phước Hòa.


<i><b>- Quá độ dân số: Việt Nam đang ở đâu ? Thông tin dân số. số 5/1997 </b></i>
của Phạm Quý Thọ.


<i><b>- Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết BCHTW4 - khóa VII về chính </b></i>


<i>sách dân số và KHHGĐ của UBQGDS - KHHGĐ do TS. Trần Thị Trung </i>


Chiến trình bày. Thơng tin dân số, số 1/2000.



Các cơng trình này tập trung xem xét thực trạng về quy mô, cơ cấu dân
số… đề ra những khuyến nghị về chính sách dân số.


<i>Nhóm các cơng trình xem xét quan hệ của dân số với môi trường sống </i>
<i>gồm có : </i>


<i><b>- Đơ thị hóa và mơi trường đơ thị. Tạp chí thơng tin dân số số 4/1996 của </b></i>
PGS Lê Trọng Cúc.


<i><b>- Xây dựng cơ sở dữ liệu dân số môi trường trên phạm vi tồn quốc. </b></i>
Thơng tin dân số. số 1/1998, của hai tác giả: Võ Anh Dũng - PTS Đồn Minh
Lộc.


<i><b>- Dân số và mơi trường. Hai tác giả Minh Luận - Hương Giang, trong </b></i>
<i>kỷ yếu hội thảo khoa học: Hợp tác nghiên cứu và hoạt động về dân số và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Một số vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển. Do Trần </b></i>
Cao Sơn (chủ biên). NXB khoa học xã hội. Hà Nội, 1997.


Các cơng trình trên đây và nhiều cơng trình khác nữa tuy tiếp cận chủ
yếu từ góc độ dân số học, song đã ít nhiều nêu ra và giải quyết được một số
mặt, một số vấn đề của yếu tố dân cư đối với sự phát triển.


+ Chuyên ngành xã hội học có các cơng trình đáng chú ý là:


<i><b>- Một số vấn đề dân số từ hướng tiếp cận xã hội học. Do GS. Tương Lai </b></i>
chủ biên. NXB khoa học xã hội. Hà nội, 1992.


<i><b>- Xóa đói giảm nghèo dưới cái nhìn văn hóa truyền thống của TS. </b></i>
Nguyễn Minh Hòa. Tạp chí thơng tin lý luận số 12/2000.



Các cơng trình này đã hướng cách tiếp cận trực tiếp vào một số vấn đề
cụ thể của dân cư, khái qt các giải pháp mang tính lý luận có tầm triết học.


<i>d). Về dân cư ở Lâm Đồng đã có 2 tác phẩm: </i>


<i><b>- Vấn đề dân tộc ở Lâm Đồng do PGS. TS. Mạc Đường chủ biên. Tác </b></i>
phẩm này chủ yếu nghiên cứu các cư dân bản địa ở Lâm Đồng dưới góc độ
dân tộc học.


<i><b>- Dân tộc - dân cư Lâm Đồng của tác giả Trần Sĩ Thứ. Ngoài việc chỉ ra </b></i>
nguồn gốc của cư dân Lâm Đồng, tác giả thống kê các tộc người, một số đặc
trưng của họ và đặc trưng dân số học của cư dân Lâm Đồng. Tác giả cũng nêu
được một số thành tựu trong phát triển kinh tế và văn hoá như là những vai trò
của cộng đồng cư dân Lâm Đồng trong thời gian qua. Tuy nhiên cách tiếp
cận cơ bản vẫn là từ góc độ thống kê học và dân tộc học.


Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu về yếu tố dân cư ở Lâm Đồng tiếp
cận từ góc độ triết học, để đi sâu phân tích cấu trúc, vai trị thực tiễn của cư
dân Lâm Đồng và từ đó đề xuất các giải pháp khoa học để giải quyết vấn đề,
thúc đẩy sự phát triển của dân cư ở đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>+ Mục đích: Góp phần làm rõ những nội dung của dân cư và quan hệ </i>


<i>của nó với các yếu tố khác trong tồn tại xã hội; trên cơ sở đó, khảo sát dân cư </i>
trong đời sống xã hội ở Lâm Đồng; bước đầu đánh giá và đề xuất những biện
pháp nhằm phát huy vai trò của yếu tố dân cư trong tồn tại xã hội ở tỉnh Lâm Đồng.


<i>+ Nhiệm vụ: </i>



<b>- Phân tích nội dung và vai trị của yếu tố dân cư trong tồn tại xã hội. </b>
<b>- Phân tích những hạn chế, ưu thế và xu hướng phát triển của dân cư ở </b>


Lâm Đồng.


<b>- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò và giải quyết các vấn </b>
đề của yếu tố dân cư trong tồn tại xã hội ở Lâm Đồng.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: </b>


+ Dân cư: cấu trúc, vai trị và vị trí của nó trong tồn tại xã hội theo quan
điểm của triết học Mác - Lênin. Luận án đặc biệt chú ý đến các quan điểm,
các chủ trương, chính sách... của Đảng và Nhà nước ta khi kiến giải về các
vấn đề đặt ra ở Lâm Đồng.


+ Phạm vi khảo sát thực tiễn của luận án là Lâm Đồng, vùng văn hóa có
những nét đặc thù tiêu biểu cho khu vực nam Tây Nguyên.


<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: </b>


<b>- Cơ sở lý luận của luận án là những quan điểm duy vật biện chứng và </b>
duy vật lịch sử về xã hội của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin và Hồ Chí
Minh. Luận án có chú ý thích đáng đến những thành tựu khoa học của một số
học giả trong và ngoài nước khi bàn về yếu tố dân cư và các vấn đề của Lâm Đồng.


<b>- Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp chung của CNDVBC và </b>
CNDVLS; các phương pháp: cấu trúc hệ thống, phân tích, tổng hợp, lôgic,
lịch sử, so sánh, điều tra, phỏng vấn... để thu thập, phân tích, xử lý và trình
bày vấn đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- Đề xuất việc sử dụng thống nhất thuật ngữ dân cư để chỉ yếu tố người </b></i>
<i>trong tồn tại xã hội và nêu ra khái niệm dân cư, làm rõ vai trị của dân cư với </i>
hồn cảnh địa lý và phương thức sản xuất trong tồn tại xã hội.


<b>- Chỉ ra những nét đặc thù của yếu tố dân cư trong tồn tại xã hội ở Lâm </b>
Đồng, phân tích những mặt tích cực và hạn chế trong sự vận động phát triển
của dân cư ở đây, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực của
yếu tố dân cư, nhằm giải quyết tốt hơn các vấn đề đặt ra ở Lâm Đồng trong
tương quan chung với sự phát triển của cả nước.


<b>7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: </b>


<b>- Luận án có thể làm tư liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng </b>
dạy triết học Mác - Lênin về tồn tại xã hội, về hình thái kinh tế - xã hội; luận
án cũng là tư liệu tham khảo cho tất cả những ai quan tâm tới các vấn đề của
Lâm Đồng và nam Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>[1] Ác-nôn-tốp. A.I (Chủ biên) (1985), Cơ sở lý luận văn hoá Mác - Lênin, </i>
Người dịch Hoàng Vinh- Nguyễn Văn Hưng, Trường Văn hoá TP Hồ
Chí Minh tái bản.


[2] Nguyễn Quốc Anh (1997), “Một số suy nghĩ về công tác dân số nhân kỷ
<i>niệm ngày dân số Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin dân số (số 5). </i>


[3] Nguyễn Quốc Anh, Phan Đắc Lộc (2000), “Thành tựu và thách thức: dân
<i>số Việt Nam sẽ đạt 80 triệu và 100 khi nào”, Tạp chí Thơng tin dân số (số </i>


<i>4). </i>



[4] GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền
<i>thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (số 2), Tr. 16-19. </i>


<i>[5] GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), “Triết học và đời sống xã hội”, Tạp </i>


<i>chí Triết học (số 3), Tr. 15 - 21. </i>


<i>[6] Chi cục Di dân - PTVKTM Lâm Đồng. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kế </i>


<i>hoạch thời kỳ 1996 - 2000, phương hướng nhiệm vụ thời kỳ 2001 - 2005, </i>


Tài liệu đánh máy.


[7].TS. Trần Thị Trung Chiến (2000), “Báo cáo tình hình thực hiện Nghị
<i>quyết BCHTW4 - Khoá VII về chính sách dân số và KHHGĐ”, Thông </i>


<i>tin dân số, số (1), tr7-11. </i>


<i>[8]. PGS. Lê Trọng Cúc (1996), “Đô thị hố và mơi trường đơ thị”. Thơng </i>


<i>tin dân số, (số 4). </i>


<i>[9]. Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, (2000), Kết quả điều tra đời sống, kinh tế </i>


<i>hộ gia đình tỉnh Lâm Đồng năm 1999, Đà Lạt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

[11]. PGS-TS Nguyền Đình Cử (2000), “Đặc điểm cơ bản của dân số nước ta
<i>hiện nay và những khuyến nghị về chính sách”, Thông tin dân số (số 4), </i>



<i>Tr.8-12. </i>


[12]. “Dân số thế giới năm 2150: Có thể đạt đến 11 tỷ người”. Nguồn Populi
<i>No1. 1998. Người dịch Nguyễn Như Hương, (1998) Thông tin dân số (số 3). </i>
[13]. Doãn Mậu Diệp (1996), “Một số chính sách kinh tế xã hội có quan hệ


<i>với các chính sách dân số”, Thơng tin dân số (số 1). </i>


[14]. PTS. Bùi Đặng Dũng (1997), “Tổ chức giáo dục sức khoẻ vị
<i>thành niên và vai trị của Đồn TNCS HCM trong công tác này”, Thông tin </i>


<i>dân số (số 1). </i>


<i>[15] Dư địa chí Lâm Đồng (2001), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội. </i>


[16] Đào Xuân Dũng (1997), “Về xây dựng và thực hiện chương trình giáo
<i>dục giới tính”, Thơng tin dân số (số 5). </i>


[17]. Võ Anh Dũng, PTS. Đoàn Minh Lộc (1998), “Xây dựng cơ sở dữ liệu
<i>dân số - mơi trường trên phạm vi tồn quốc”, Thơng tin dân số (số 1), Tr. </i>


<i>9-11 </i>


<i>[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ VI, Nxb Sự thật - Hà Nội. </i>


<i>[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ VII, Nxb Sự thật. </i>



<i>[20]. Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn hiện Hội nghị toàn quốc giữa </i>


<i>nhiệm kỳ Khoá VII, Nxb Sự thật. </i>


<i>[21]. Đảng cộng sản Việt Nam, (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc </i>


<i>lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia. </i>


<i>[22]. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ 2 </i>
- khố VII, Nxb Chính trị quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>[24]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>


<i>lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>[25]. Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Lâm Đồng (2001), Nghị quyết Đại hội </i>


<i>đại biểu lần thứ VII, Đà Lạt. </i>


[26]. Trần Tiến Đức (1996), “Một số vấn đề về chính sách dân số trong điều
<i>kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, Thông tin dân số (Số 1). </i>
<i>[27]. Mạc Đường (chủ biên) (1983), Vấn đề dân số ở Lâm Đồng - Sở văn </i>


hố thơng tin xuất bản.


[28]. Phạm Đại Đồng (1998), “Pháp luật trong lĩnh vực dân số: kinh nghiệm
<i>nước ngồi”, Thơng tin dân số (số 2). </i>


<i>[29].Georges. Con-do-mi-nat (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, </i>


Người dịch: Ngọc Hà, Thanh Hằng, Nxb Văn hoá, Hà Nội.


<i>[30]. Georger Photios Tapinor (1995), Di cư quốc tế và sự phát triển, Người </i>
dịch: Hồng Tích Giang, Trung tâm thơng tin tư liệu và dân số,
UBDS-KHHGĐ xuất bản, Hà Nội.


[31]. “Gia đình và thế hệ trẻ” (2000), Nguồn PIBK - 2000, người dịch:
<i>Nguyễn Thái Hà, Thông tin dân số (số 6) tr.4-5. </i>


<i>[32]. Giáo trình Triết học Mác-Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>[33]. GS.TSKH Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề con người trong </i>


<i>sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội </i>


<i>[34]. GS.TSKH. Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề con người trong công cuộc </i>


<i>đổi mới, KX-07 xuất bản, Hà Nội </i>


<i>[35]. Nguyễn Văn Hải (1999), Dân số và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Quảng </i>


<i>Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hợp tác nghiên cứu và hoạt động về dân </i>


số và phát triển ở Việt Nam, Trung tâm KHXH-NVQG - Oxfam Anh, Hà Nội.
[36]. TS. Nguyễn Minh Hồ (2000), “Xố đói giảm nghèo dưới cái nhìn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[37]. Hồng Phước Hoà (1998), “Dự báo dân số theo chương trình mục tiêu
cho các tỉnh, thành phố đến năm 2000: Công nghệ thực hiện và những
<i>nhìn nhận từ kết quả dự báo”, Thơng tin dân số (số 2), Tr. 10-12. </i>



<i> [38]. Monowar Hossain (1995), Những quan hệ qua lại giữa dân số và các </i>


<i>nguồn tài nguyên thiên nhiên: một khung phân tích, Trung tâm nghiên </i>


cứu thông tin và tư liệu dân số, UBDS-KHHGĐ, Người dịch: Phương
Thị Thu Hương, Hà Nội.


<i>[39]. Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực con người trong cơng nghiệp hố - </i>


<i>Hiện đại hoá đất nước, Luận án Tiến sĩ Triết học - Hà Nội. </i>


<i>[40]. Amir Khan (1995), Những quan hệ qua lại giữa các yếu tố dân số, </i>


<i>phát triển và mơi trường ở khu vực châu Á, Thái Bình Dương, Trung tâm </i>


nghiên cứu, thông tin và tư liệu dân số. UBDS - KHHGĐ, Hà Nội,
Người dịch: Trần Văn Chiến.


<i>[41]. PGS-TSKH Đỗ Văn Khang (2000), Tập bài giảng chuyên đề: phát hiện </i>


<i>và xây dựng lý thuyết triết học, Tài liệu đánh máy. </i>


[42]. Phạm Thanh Khiết (1996), “Vấn đề dân số và sự phát triển kinh tế - xã
<i>hội của các dân tộc ít người ở Tây Nguyên”, Tạp chí dân tộc học (số 1), </i>


<i>tr.19-22. </i>


[43]. Nguyễn Đình Khoa (1980), “Về nguồn gốc lịch sử của dân tộc Tây
<i>Nguyên”, Tạp chí dân tộc học (số 3), tr.13-22. </i>



[44]. Nguyễn Khương, Các bài báo: “Những tập tục hôn nhân ở vùng
Nam Tây Nguyên và bản sắc văn hoá Nam Tây Nguyên, xin đừng đánh mất
<i>mình”, Tạp chí thế giới mới số 273 và 293. </i>


<i>[45]. Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo gồm 2 tập. Trung tâm học liệu - Bộ </i>
giáo dục, Sài Gòn (cũ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

[47]. GS Mai Kỷ (1996), “Diễn văn kỷ niệm ngày dân số thế giới 11/7/1996”,


<i>Thông tin dân số (số 4), Tr.2-4. </i>


<i>[48]. Kết quả suy rộng mẫu trong tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999 </i>
(2000), Trích báo cáo của Ban chỉ đạo TĐTDS và nhà ở Trung ương.
Thông tin dân số (số 1).


[49]. GS. Tương Lai (chủ biên) (1992), Một số vấn đề dân số từ hướng tiếp
cận xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


<i>[50]. Leon Tabah (1995), Từ một quá độ nhân khẩu học này sang một quá </i>


<i>độ khác, Trung tâm nghiên cứu, thông tin và tư liệu dân số, Người dịch: </i>


Hoàng Tích Giang, Hà Nội.


<i>[51]. V.I. Lênin (1976), Sự phát triển của CNTB ở Nga, Bản tiếng Việt Nxb </i>
Tiến bộ, Mát-xcơ-va.


[52]. GS.TS. Nguyễn Ngọc Long - GS.TS. Phạm Ngọc Quang (2000),


<i>Chuyên đề biện chứng xã hội. Tập bài giảng. Tài liệu đánh máy. </i>



<i>[53]. Liên Hiệp Quốc (1996), “1996 - Năm quốc tế giảm đói nghèo”, Thơng </i>


<i>tin dân số (số 1). </i>


<i>[54]. Minh Luận - Hương Giang (1999), Dân số và môi trường, Kỷ yếu hội </i>
thảo khoa học: Hợp tác nghiên cứu và hoạt động về dân số và phát triển ở
Việt Nam, Hà Nội.


<i>[55]. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>[56]. C.Mác và Ph. Ăngghen(1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i> [57]. C.Mác và Ph. Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> [59]. C.Mác và Ph. Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i> [60]. C.Mác và Ph. Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i> [61]. C.Mác và Ph. Ăngghen(1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i> [62]. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.



<i> [63]. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 26 (II), Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i>[64]. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 26 (III), Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i> [65]. C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 35, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i>[66]. Nguyễn Văn Mão (chủ biên) (2000), Mơ hình kinh tế trang trại ở Lâm </i>


<i>Đồng, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Dalat. </i>


<i>[67]. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>[68]. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>[69]. Một số văn kiện về chính sách dân tộc miền núi của Đảng và Nhà nước </i>


(1992), Nxb Sự thật Hà Nội.


<i>[70]. Đỗ Mười (1993), Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố con người, vì </i>


<i>mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, Văn bản hội </i>


nghị BCH TW 4 - Khoá VII, Nxb Sự thật Hà Nội.


[71]. “Nguồn gốc của sự gia tăng đô thị” (1996), Trích từ "The State of
<i>World Population" 1996, Người dịch: Đào Ngọc Quân, Thông tin dân số </i>


<i>(số 4). </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

[73]. TS. Hồ Sỹ Quý (2000), “Phát triển con người: những vấn đề cần làm
<i>rõ” Tạp chí Cộng sản (số 10), Tr. 36-39. </i>


[74]. TS. Hồ Sỹ Quý (2000), “Nghiên cứu con người trước thềm thế
<i>kỷ XXI”, Tạp chí Triết học (số 5), Tr.43-46. </i>


<i>[75]. Trần Cao Sơn (chủ biên) (1997), Một số vấn đề về mối quan hệ giữa </i>


<i>dân số và sự phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. </i>


<i>[76]. Sở khoa học - công nghệ môi trường Lâm Đồng (2001), Kế hoạch khoa </i>


<i>học công nghệ 5 năm 2001 - 2005. </i>


<i>[77]. Sở Lao động - Thương binh và xã hội Lâm Đồng (2001), Báo cáo kết </i>


<i>quả cơng tác xố đói giảm nghèo 5 năm 1995 - 1999 và điều tra xác định </i>
<i>hộ nghèo theo chuẩn mới. </i>


<i>[78]. Sở Văn hố - Thơng tin Lâm Đồng (2000), Báo cáo công tác năm </i>


<i>2000. </i>


<i>[79]. Sở Y tế Lâm Đồng (1999), Báo cáo thành tích và chiến lược phát triển </i>


<i>y tế thời kỳ đổi mới. </i>


[80]. Đoàn Kim Thắng (1998), “Ảnh hưởng của văn hoá gia đình
truyền thống tới hành vi sinh đẻ của người phụ nữ nông thôn đồng bằng Bắc
<i>Bộ”, Thông tin dân số (số 1). </i>



[81]. Đoàn Kim Thắng (1998), “Mối quan hệ giữa các vấn đề dân số, lao
<i>động, việc làm với chính sách dân số - KHHGĐ ở Việt Nam”, Thơng tin dân số </i>


<i>(số 3). </i>


<i>[82]. Cao Đình Thi (1998), “Dân số trong cộng đồng pháp ngữ”, Thông tin </i>


<i>dân số (số 1). </i>


[83]. GS. Lê Thi (1997), “Phụ nữ cao tuổi Việt Nam: Những vấn đề cần
<i>quan tâm”, Thông tin dân số (số 5). </i>


<i>[84]. Đỗ Thịnh (1995), “Tây Nguyên vấn đề dân số và dân sinh”, Tạp chí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>[85]. Phạm Quý Thọ (1997), “Quá độ dân số: Việt Nam đang ở đâu?” Thông </i>


<i>tin dân số (số 5). </i>


<i>[86]. PGS.TS Nguyễn Tài Thư (1997), Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm </i>


<i>tra - Bước ngoặt của quan niệm về dân trong lịch sử dân tộc. Trong “dân </i>


biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Tr 189-222.


<i>[87]. Trần Sĩ Thứ (1993), Lâm Đồng - Đà Lạt vùng đầu tư nhiều hứa hẹn, </i>
Sở Văn hố - Thơng tin Lâm Đồng xuất bản.


[88]. Trần Sĩ Thứ (1999), Dân tộc - dân cư Lâm Đồng, Nxb Thống kê, Hà Nội


<i>[89]. Tổng cục Thống kê, Tổng hợp sơ bộ kết quả Tổng điều tra dân số và </i>


<i>nhà ở 01/4/1999 tỉnh Lâm Đồng. </i>


<i>[90]. Triết học Mác - Lênin, Đề cương bài giảng dùng trong các trường Đại </i>


<i>học và cao đẳng. Nxb Giáo dục 1998 (tái bản lần thứ 5). </i>


[91]. PGS.TS. Nguyễn Phú Trọng (2000), “Đầu tư cho dân số chính là đầu tư
<i>cho phát triển”, Thơng tin dân số (số 1). </i>


[92]. Trung tâm nước sinh hoạt và VSMT nông thôn tỉnh Lâm Đồng (2000),


<i>Báo cáo tình hình thực hiện và dự kiến kế hoạch 2001 - 2010. </i>


<i>[93]. Nguyễn Văn Tuyên (1999), Mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại </i>


<i>trong phương thức định canh định cư hiện nay của đồng bào dân tộc ở </i>
<i>Đắc Lắc, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội. </i>


<i>[94]. Từ điển Anh - Việt (1993), Viện ngơn ngữ, Nxb Tp Hồ Chí Minh. </i>
<i>[95]. Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập 1 (1995), Nxb Trung tâm biên soạn </i>


từ điển bách khoa Việt Nam.


<i>[96]. Từ điển Việt - Nga (1991), Nxb Tp Hồ Chí Minh. </i>


<i>[97]. Từ điển Việt - Pháp, Nguyễn Lân (chủ biên) (1997), Nxb Khoa học xã </i>
hội Hà Nội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>[99]. Từ điển Triết học (1986). Bản tiếng Nga. Nxb Văn học chính trị - </i>
Mát-xcơ-va.


[100]. Uỷ ban Kinh tế - xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) (1995).


<i>Chiến lược thực thi nhằm đạt mức sinh thay thế, Người dịch: Phương Thị </i>


Thu Hương, Hà Nội.


<i>[101]. UBND thành phố Đà Lạt (1993), Dalat thành phố cao nguyên, Nxb </i>
Thành phố Hồ Chí Minh


<i>[102]. UBND tỉnh Lâm Đồng, Báo cáo sơ kết thực hiện Chỉ thị 660/TTg về </i>


<i>giải quyết tình trạng dân di cư tự do ngày 14/11/1998. </i>


[103]. GS. Đặng Nghiêm Vạn (1979), “Đặc điểm những hoạt động sản xuất
<i>cổ truyền của các dân cư Tây Nguyên”, Tạp chí dân tộc học (số 4), Tr.11-20. </i>
[104]. GS. Đặng Nghiêm Vạn (1980), “Bàn về lịch sử tộc người và đặc điểm
<i>kinh tế - xã hội văn hoá cư dân Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học (số 3), </i>


<i>tr.1-12. </i>


[105]. GS. Đặng Nghiêm Vạn (1981), “Khoa học xã hội với vấn đề xây dựng
<i>CNXH ở Tây Nguyên”, Tạp chí dân tộc học (số 3), Tr.10-14. </i>


[106]. GS. Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Mấy vấn đề kinh tế - xã hội
<i>cần giải quyết ở Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản (số 10), Tr.37-42. </i>


<i>[107]. GS. Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người trong một quốc gia </i>



<i>dân tộc. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


[108]. Va-xi-li-ép. A. (2000), “Châu Phi - đứa con rơi của q trình tồn cầu
<i>hố”, Tạp chí Thơng tin lý luận (số 12), Tr.53-59. </i>


<i>[109].Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh </i>


<i>phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội </i>


<i>[110]. GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử Triết học, Nxb </i>
Chính trị quốc gia - Hà Nội.


<i>[111]. GS.TS. Nguyễn Hữu Vui (2000), Phương pháp luận nghiên cứu lịch </i>


</div>

<!--links-->

×