Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân biệt vốn pháp định và vốn điều lệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.56 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân biệt vốn pháp định và vốn điều lệ</b>


<b>1. Vốn điều lệ là gì?</b>


Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành
lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần
đã bán hoặc đã được đăng ký mua khi thành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ
phần.


<b>2. Vốn pháp định là gì?</b>


Theo luật doanh nghiệp 2005 “Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy
định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp” tới luật doanh nghiệp 2014 thì khái
niệm vốn pháp định khơng cịn được cụ thể trong luật. Tuy nhiên có thể hiểu vốn
pháp định là mức vốn tối thiểu theo yêu cầu của một ngành nghề kinh doanh có điều
kiện và hình thức kinh doanh mang rủi ro cao. Hiện nay vốn pháp định thường được
yêu cầu trong các văn bản luật chuyên ngành với từng ngành nghề cụ thể


Ví dụ: Với ngành nghề kinh doanh bất động sản phải đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu là
20 tỷ đồng theo điều kiện kinh doanh bất động sản


<b>3. So sánh vốn điều lệ và vốn pháp định</b>


<b>Giống nhau giữ vốn điều lệ và vốn pháp định</b>


Đều là tài sản của doanh nghiệp, được quy định rõ ràng và phải được đáp ứng khi
doanh nghiệp hoạt động


<b>Khác nhau giữa vốn điều lệ và vốn pháp định</b>


<b>Vốn điều lệ</b> <b>Vốn pháp định</b>



 Khơng có quy định cụ thể về số tối
thiểu cũng như tối đa


 Góp vốn trong vịng 90 ngày kể từ
ngày đăng ký


 Các thành viên trong công ty chịu


 Quy định tối thiểu với từng ngành
nghề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trách nhiệm tương ứng với phần
vốn góp hoặc cam kết góp tùy từng
loại hình doanh nghiệp


 Không được nhỏ hơn vốn pháp
định với các ngành nghề có điều
kiện tương ứng


theo quy định


Như vậy có thể thấy vốn điều lệ và vốn pháp định bản chất về tên gọi thì cùng là vốn
góp trong công ty. Tuy vậy việc quy định cụ thể ngồi luật doanh nghiệp có thể quy
định ở nhiều văn bản luật chuyên ngành khác nhau nhưng vẫn là các yếu tố quan
trọng đối với một doanh nghiệp. Đồng thời vốn pháp định và vốn điều lệ đôi khi cũng
phản ánh được trách nhiệm của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp đối với đối tác của
mình.


</div>

<!--links-->

×