Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Phân tích quy định về vốn điều lệ và góp vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.47 KB, 35 trang )

DANH MC CH VIT TT
1. Công ty trch nhim hu hn :TNHH
2. Tổ chức Thương mi thế giới : WTO
3. Thành viên công ty : TVCT
1
MC LC
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 5
3. Đối tượng và phm vi nghiên cứu 5
4. Nội dung nghiên cửu của đề tài 5
5. Phương php nghiên cứu 6
6. Kết cấu của đề tài 6
CHƯƠNG I. KHÁI QUAT CHUNG VỀ QUY ĐỊNH 7
CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH
VIÊN TRỞ LÊN 7
2
A. PHN M ĐU
1. Lý do chọn đề tài.
3
Như chúng ta đều biết, Php luật là một h thống cc cương lĩnh chủ chốt,
to đường lối hot động trong bộ my tổ chức điều hành của một quốc gia, có
tầm vóc là một đi din mang tính bản sắc đặc trưng đối với cc quốc gia khc
trên thế giới trên phương din giao lưu, trao đổi và hợp tc quốc tế, nhằm mục
đích thúc đẩy qu trình hoàn thin một xã hội lý tưởng. Trong h thống này,
php luật kinh doanh là một lĩnh vực chính yếu, đóng vai trò cực kì quan trọng
đối với qu trình pht triển nền kinh tế vĩ mô nói chung và cc hot động kinh
doanh nói riêng, phục vụ cho công cuộc hin đi hóa nước nhà, thực hin mục
tiêu vĩ đi đưa dân tộc Vit Nam ta snh vai cùng cc cường quốc năm
châu.Theo đúng nghĩa của tên gọi, php luật kinh doanh bao gồm nhiều luật
định, quy định cụ thể đến mọi khía cnh trong hot động kinh tế nói chung, tập
hợp tất cả cc văn bản quy phm php luật, làm căn cứ php lí để xc định tư
cch php lí (quyền và nghĩa vụ) của cc chủ thể tham gia hot động trong nền


kinh tế thị trường phức tp của nước ta hin nay, to đường lối pht triển hợp
php nhằm mang li hiu quả kinh doanh cao nhất cho cc loi hình doanh
nghip.Hin nay, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là một trong số cc loi
hình doanh nghip đang hot động rất phổ biến ở phm vi nước ta nói riêng và
trên toàn thương trường thế giới nói chung. Đây là một kiểu liên hợp kinh doanh
của nhiều c nhân hay tổ chức, gọi chung là thành viên (giới hn số lượng từ 2
đến 50 thành viên) cùng nhau góp vốn để kinh doanh, đồng thời có nghĩa vụ,
quyền lợi và trch nhim tương ứng trên tỉ l số tài sản sở hu của mình trong
đó. Mô hình kinh doanh này ra đời từ khoảng thế kỷ XIX, sau thời gian kh lâu
hot động của cc loi doanh nghip truyền thống trước đó. Tuy nhiên, kiểu mô
hình này li đã và đang chiếm số nhiều trong tổng số cc loi hình doanh nghip
trên thương trường hin nay, hiu quả hot động cao và đóng góp một phần
không nhỏ cho nền kinh tế thị trường đang trong qu trình pht triển và hoàn
thin.
4
Vậy, ti sao loi hình kinh doanh này li nhận được sự quan tâm và tham gia
tích cực của giới đầu tư như vậy.Tổ chức hot động của nó như thế nào, có
nhng ưu điểm gì để mang li hiu quả kinh tế trong qu trình kinh doanh. Tc
động tích cực của nó đối với nền kinh tế và xã hội trong phm vi nước ta ra sao
Và nhng hn chế cản trở còn đang tồn ti là nhng gì, đồng thời, giải php nào
cần đưa ra để hoàn thin và pht triển.
Với nhng vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích quy định về vốn
điều lệ và góp vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên.”Làm bài tập lớn cuối kỳ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Trên cơ sở tìm hiểu lý luận về cc quy định của php luật về công ty
TNHH 2 thành viên trở lên , đề tài sẽ tiến hành đi sâu nghiên cứu và Phân tích
cc quy định của php luật về vốn điều l và góp vốn điều l của công ty trch
nhim hu hn hai thành viên trở lên đồng thời đưa ra một số giải php kiến
nghị nhằm nâng cao hơn na hiu quả cc quy định của php luật về vấn đề này.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Về đối tượng: đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản
sau:Thứ nhất là nhng quy định của php luật về công ty TNHH 2 thành viên trở
lên .Thứ hai là là quy địng của php luật về về vốn điều l và góp vốn điều l
của công ty trch nhim hu hn hai thành viên trở lên .
Phm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hn nghiên cứu trong phm vi công ty
TNHH 2 thành viên trở lên và quy định của php luật về vốn điều l và góp
vốn điều l của công ty trch nhim hu hn hai thành viên trở lên
4. Nội dung nghiên cửu của đề tài.
Đề tài đi sâu nghiên cứu nhng vấn đề chủ yếu sau:
- Quy định của php luật về công ty TNHH 2 thành viên trở lên cơ cấu tổ
chức, quản lý và vốn điều l và góp vốn điều l của công ty trch nhim hu hn
hai thành viên trở lên .
5
- Đnh gi và một số giải php kiến nghị về vốn điều l và góp vốn điều
l của công ty trch nhim hu hn hai thành viên trở lên .
5. Phương pháp nghiên cứu.
Trong qu trình nghiên cứu đề tài đ sử dụng cc phương php: Phân tích
tổng hợp, điều tra trực tiếp, thống kê, tìm hiểu cc quy định của php luật và cc
cơ chế chính sch, quy định của nhà nước về công ty TNHH 2 thành viên trở
lên.
6. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liu tham khảo đề tài được
chia thành 2 chương.
Chương 1. Khi qut chung về quy định của php luật Vit Nam về công ty
trch nhim hu hn hai thành viên trở lên.
Chương 2. Quy định của php luật về vốn điều l và góp vốn điều l của
công ty trch nhim hu hn hai thành viên trở lên.
6
B. NỘI DUNG

CHƯƠNG I. KHÁI QUAT CHUNG VỀ QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HU HẠN HAI THÀNH VIÊN TR LÊN
1.1. Khái niệm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Không có khi nim công ty trong luật. Ch "công ty" luôn đi kèm theo 1
loi hình công ty nhất định: Công ty TNHH, Công ty Cổ phần, Công ty Hợp
danh, khi nim "truyền thống" trong Khoa học Luật: "công ty" là tổ chức liên
kết tự nguyn của nhiều người khc nhau theo tư luật, được lập nên thông qua
giao dịch php lý, để nhằm cùng nhau thực hin một mục đích chung nhất định
và khc bit với cc loi hình doanh nghip, công ty Trch nhim hu hn
(TNHH) ra đời không phải là sản phẩm từ hot động của cc thương gia mà là
sản phẩm của hot động lập php. Ra đời vào khoảng thế kỷ XIX, công ty
TNHH được xem là mô hình kinh doanh “sinh sau đẻ muộn” nhưng li nhanh
chóng trở thành loi hình doanh nghip được đông đảo cc nhà đầu tư ưa
thích.Cc quốc gia có nhng quy định khc nhau về công ty TNHH hai thành
viên trở lên. Tuy nhiên, do cựng cú sự tham khảo cc quy định về công
ty TNHH hai thành viên trở lên từ Đức, có thể thấy rõ php luật của cc quốc
gia đều coi mô hình công ty TNHH hai thành viên trở lên là sự kết hợp ưu điểm
của công ty hợp danh và ưu điểm củacông ty cổ phần. Công ty TNHH theo quy
định của cc nước đều có nhng điểm chung cơ bản sau: công ty TNHH
hai thành viên trở lên là một thực thể php lý độclập hay nói cch khc là có tư
cch php nhân được thành lập bởi hai thành viên trở lên; cc thành viên cùng
nhau góp vốn, cùng nhau phân chia lợi nhuận và chịu trch nhim tài sản
đối với hot động kinh doanh củacông ty trong phm vi vốn góp của mình ti
công ty.
Ở Vit Nam, công ty TNHH hai thành viên trở lên được quy định ti ti Điều
38 LDN năm 2005, như sau:
7
“1. Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:
a, Thành viên có thể là tổ chức, c nhân; số lượng thành viên không vượt qu

năm mươi;
b, Thành viên chịu trch nhim về cc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khc của
doanh nghip trong phm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghip;
c, Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định ti
cc Điều 43, 44, 45 của Luật này;
1. Công ty trch nhim hu hn có tư cch php nhân kể từ ngày
được cấp Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh
2.Công ty trch nhim hu hn không được quyền pht hành cổ phần”
Có thể thấy rằng, quan nim của Vit Nam về công ty TNHH hai thành
viên trở lên về cơ bản cũng giống với php luật Hoa Kỳ và cc nước
trên thế giới. Php luật đã đưa ra khi nim về loi hình công ty này dưới dng
lit kê cc đặc điểm về số lượng thành viên , chế độ chịu TNHH của cc thành
viên quy chế vốn góp
Như vậy, có thể hiểu công ty TNHH hai thành viên trở lên là doanh
nghip có tư cch php nhân, trong đó, thành viên có thể là tổ chức, c nhân,số
lượg thành viên không qu năm mươi; thành viên chỉ chịu trch nhim về cc
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khc của công ty trong phm vi số vốn đã cam kết
góp vào công ty vào công ty; phần vốn góp của thành viên bị hn chế bị hn chế
chuyển nhượng cho người ngoài công ty.
1.2. Đặc điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Từ khi nim trên, ta có thể thấy công ty TNHH hai thành viên trở
lên theo quy định của php luật Vit Nam có nhng đặc điểm như sau:
Thứ nhất, thành viên của công ty chỉ chịu trch nhim hu hn
8
Thành viên có thể là tổ chức, c nhân Vit Nam hoặc tổ chức, c
nhân nước ngoài nhưng tổ chức, c nhân muốn thành lập công ty TNHH
hai thành viên trở lên không được rơi vào cc trường hợp cấm thành lập doanh
nghip ti Vit Nam khoản 2 Điều 13 LDN năm 2005, như sau:
“2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản
lý doanh nghiệp tại Việt Nam:

a, Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Vit Nam sử dụng
tài sản nhà nước để thành lập doanh nghip kinh doanh thu lợi riêng cho
cơ quan, đơn vị mình;
b, Cn bộ, công chức theo quy định của php luật về cn bộ, công chức;
c, Sĩ quan, h sĩ quan, quân nhân chuyên nghip, công nhân quốc phòng
trong cc cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Vit Nam; sĩ quan, h sĩ
quan chuyên nghip trong cc cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Vit
Nam;
d, Cn bộ lãnh đo, quản lý nghip vụ trong cc doanh nghip 100% vốn sở
hu nhà nước, trừ nhng người được cử làm đi din theo ủy quyền để quản lý
phần vốn góp của Nhà nước ti doanh nghip khc;
đ, Người chưa thành niên;người bị hn chế năng lựchành vi dân sự hoặc bị
mất năng lực hành vi dân sự;
e, Người đang chấp hành hình pht tù hoặc đang bị Tòa n cấm hành
nghề kinh doanh;
g, Cc trường hợp khc theo quy định của php luật.”
Bên cnh đó, tổ chức, c nhân Vit Nam hoặc nước ngoài nếu muốn góp vốn
vào công ty TNHH hai thành viên trở lên thì không được rơi vào một trong cc
9
trường hợp cấm góp vốn vào doanh nghip ở Vit Nam ti khoản 4 Điều 13
LDN năm 2005, như sau:
“4. Tổ chức, c nhân sau đây khụng được….gúp vốn vào công ty
trch nhim hu hn… theo quy định của Luật này:
a, Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Vit Nam sử dụng
tài sản nhà nước để thành lập doanh nghip kinh doanh thu lợi riêng cho
cơ quan, đơn vị mình;
b, Cc đối tượng không được góp vốn vào doanh nghip theo quy định
của php luật về cn bộ công chức.”
Khc với công ty hợp danh và công ty cổ phần (không bị giới hn
số lượng thành viên), công ty TNHH hai thành viên trở lên bị giới hn số lượng

thành viên tối đa là năm mươi thành viên. Tuy nhiên, php luật Vit Nam hin
hành chưa đưa ra phương php giải quyết trong trường hợp công ty TNHH hai
thành viên trở lên bị vượt qu năm mươi thành viên
Thứ hai, công ty TNHH hai thành viên trở lên có tư cch php nhân từ ngày
được cấp GCN ĐKDN kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN, công ty TNHH hai
thành viên trở lên được thừa nhận là một chủ thể php lý độc lập. Có thể thấy
công ty TNHH hai viên trở lên đp ứng được đầy đủ cc điều kin của một php
nhân theo quy định của Điều 84 BLDS năm 2005. Công ty TNHH hai thành
viên trở lên được thành lập hợp php, có tài sản độc lập, tch bch với tài sản
của cc thành viên của công ty và tự chịu trch nhim trong phm vi tài sản đó
của mình.
Công ty được tổ chức và hot động một cch chặt chẽ được quy định ti Điều
46 LDN năm 2005, theo đó,bộ my tổ chức quản lý của công ty gồm: Hội đồng
thành viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc. Nếu công ty cú trên mười mộtthành
viên thì phải có Ban kiểm sot. Công ty TNHH hai thành viên trở lênđộc lập
vànhân danh chính mình khi tham gia cc quan h php luật.
10
Thứ ba, chế độ chịu trch nhim của công ty và thành viên công ty trch
nhim hu hn hai thành viên trở lên là một tổ chức có tư cch php nhân, công
ty TNHH hai thành viên trở lên tự chịu trch nhim bằng toàn bộ vốn và
tài sản của công ty đối với cc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khc pht sinh
từ hot động kinh doanh của mình. Thành viên của công ty TNHH hai thành
viên trở lên chỉ chịu TNHH trong phm vi vốn cam kết góp vào công ty đối
với cc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khc của công ty.
Thứ tư, phần vốn góp của thành viên bị hn chế chuyển nhượng cho
người ngoài công titrch nhim hu hn hai thành viên trở lên Phù hợp với cơ
cấu vốn đóng của công ty TNHH hai thành viên trở lên, php luật về công ty
TNHH hai thành viên trở lên ở nhiều quốc gia trên thế giới đều có nhng hn
chế nhất định đối với vic chuyển nhượng phần vốn góp của cc thành viên
công ty. Đây là một đặc điểm nổi bật của công ty TNHH hai thành viên

trở lên, cho phép phân bit công ty TNHH hai thành viên trở lên với công ty cổ
phần. Nếu cổ đông công ty cổ phần được tự do chuyển nhượng cổ phần thì
thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên phải thực hin vic chuyển
nhượng vốn của mình theo nhng điều kin nhất định. LDN năm 2005 quy định
vic chuyển nhượng vốn góp của thành viên công ty TNHH hai thành viên trở
lên ti Điều 44. Theo đó, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên có
quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phầnvốn góp của mìh cho người
khc nhưng phải chào bn phần vốn đó cho cc thành viên còn li theo tỷ l
tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kin Thành viên
muốn chuyển nhượng vốn chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là
thành viên nếu ccthành viên còn li của công ty không muahoặc không mua hết
trong thời hn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bn. Vic bắt buộc thành viên
công ty TNHH hai thành viên trở lên phải thực hin vic chào bn phần vốn của
mình cho cc thành viên còn li là nhằm hn chế sự thâm nhập của người ngoài
vào công ty TNHH hai thành viên trở lên. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho
thành viên muốn chuyển nhượng vốn, php luật Vit Nam cũng cho phép thành
11
viên được tự do chuyển nhượng vốn chongười ngoài nếu sau ba mươi ngày cc
thành viên còn li củacông ty không mua hoặc mua không hết.
Thứ năm, công tyTNHH hai thành viên trở lên không được pht hành cổ
phần để huyđộng vốn trong công chúng. Luật doanh ngip năm 2005 quy định
công ty TNHH hai thành viên trở lên không được pht hành cổ phiếu. Đây
là điểm chung của php luật Vit Nam và php luật Hoa Kỳ. Với mục đích hn
chế và kiểm sot số lượng thàh viên công tyTNHH hai thành viên trở lên, php
luật Vit Nam và Hoa Kỳ đều chỉ cho phép công ty TNHH hai thành viên trở lên
được pht hành tri phiếu để huy động vốn mà không được pht cổ phiếu.
1.3. Cơ cấu tổ chức, quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên.
Công ty trch nhim hu hn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên,
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc. Công ty TNHH

có từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm sot; trường hợp có ít
hơn mười một thành viên, có thể thành lập Ban kiểm sot phù hợp với yêu cầu
quản trị công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kin và chế độ làm vic của
Ban kiểm sot, Trưởng ban kiểm sot do Điều l công ty quy định. Chủ tịch Hội
đồng thành viên hoặc Gim đốc hoặc Tổng gim đốc là người đi din theo php
luật của công ty theo quy định ti Điều l công ty. Người đi din theo php luật
của công ty phải thường trú ti Vit Nam; trường hợp vắng mặt ở Vit Nam trên
ba mươi ngày thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khc theo quy định ti
Điều l công ty để thực hin cc quyền và nghĩa vụ của người đi din theo php
luật của công ty.Hot động tổ chức quản lý.
Hội đồng thành viên (cơ quan có quyền quyết định cao nhất):
Cc thành viên cùng quản lý, cùng bàn bc và quyết định bằng biểu quyết
(quyền biểu quyết tương ứng với tỷ l vốn). Thông qua điều l, cc quyết định
tài chính quan trọng như vốn góp, kết np thành viên mới… Cùng với vic xây
12
dựng và nhng chiến lược, phương hướng, kế hoch sản xuất, kinh doanh; thực
hin hai nhiemj vụ này cũng rất quan trọng, nó quyết định đến sự vong thịnh của
CÔNG TY đó là:
- Bầu một thành viên là chủ tịch Hội đồng thành viên;
- Chỉ định gim đốc và kế ton trưởng trong số thành viên hoặc ký hợp đồng
lao động để thuê bên ngoài;
• Chủ tịch Hội đồng thành viên:
Là một bộ phận của cơ cấu tổ chức công ty. Tuy nhiên không có thẩm quyền
quyết định về nhng vấn đề của công ty, mà chỉ có chức năng đảm bảo cho hot
động của Hội đồng thành viên; với vị trí nào, Có thể kiêm Gim đốc; Điều l cty
có thể quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên là “người đi din theo php luật”.
• Thành lập ban kiểm sot (bắt buộc nếu có từ 11 thành viên trở lên) quyền,
nghĩa vụ, chế độ làm vic do điều l cty qui định.
Vic thành lập ban kiểm sot có từ 11 thành viên trở lên được php luật quy
định và đây cũng là vic cần thiết để đảm bảo sự pht triển cũng như vic chia

lợi nhuận sau này. Vic quản lí nguồn vốn dự phòng cũng như công vic huy
động nguồn vốn, thành lập ban kiểm sot là rất cần thiết.
• Gim đốc (Tổng gim đốc) là cơ quan chấp hành trực tiếp điều hànhhot
động sản xuất kinh doanh, có thể là người đi din theo php luật nếu điều l cty
qui định, có thể là thành viên công ty (phải là c nhân sở hu ít nhất 10% vốn
điều l) hoặc không.
• Họp hội đồng thành viên.
Định kỳ: ít nhất 1 lần/1 năm. Bất thường: trong cc trường hợp.
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên triu tập
13
• Thành viên hoặc nhóm Thành viên sở hu >25% Vốn điều l (hoặc tỷ l
nhỏ hơn do Điều l quy định; Trường hợp công ty có 1 Thành viên sở hu >75%
Vốn điều l) yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên triu tập. Nếu chủ tịch Hội
đồng thành viên không triu tập: Thành viên, nhóm Thành viên có quyền triu
tập họp trong thời hn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu: Thông bo mời
họp phải gửi trực tiếp đến từng Thành viên.Nếu cuộc họp lần 1 không đủ điều
kin thì phải mời họp lần thứ 2 và tiến hành họp sau 15 ngày kể từ lần họp thứ 1.
Điều kin tiến hành cuộc họp Hội đồng thành viên (Điều 51) phải có đủ số vốn
điều l tối thiểu của số thành viên tham dự cuộc họp thông qua quyết định (điều
52).
Lần triu tập
Điều kin
Theo luật Theo Điều lệ
1 75% > 75%
2 50% > 50%
3 Không phụ thuộc vào số thành viên tham dự
về hình thức biểu quyết ti cuộc họp Số phiếu đi din cho ít nhất 65% số
vốn của các thành viên dự họp chấp thuận, nếu Điều l không quy định một tỉ
l khc cao hơn 65%. Cc trường hợp phải có số phiếu đi din cho ít nhất 75%
số vốncủa các thành viên dự họp chấp thuận, nếu Điều l không quy định một

tỉ l cao hơn 75%.Quyết định bn tài sản có gi trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
gi trị tài sản của công ty được ghi trong sổ kế ton, nếu điều l không quy định
một tỉ l khc nhỏ hơn 50%, quyết định sửa đổi, bổ sung Điều l,quyết định tổ
chức li công ty quyết định giải thể công ty.
Hình thức lấy ý kiến bằng văn bản: Quyết định được thông qua khi được số
thành viên đi din cho ít nhất 75% vốn điều lệ chấp thuận, nếu Điều l không
quy định một tỉ l khc cao hơn.

Hoạt động quản lý bộ máy tổ chức.
• Hội đồng thành viên.
14
Hội đồng thành viên gồm cc thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty. Thành viên là tổ chức chỉ định người đi din theo uỷ quyền tham gia
Hội đồng thành viên. Điều l công ty quy định cụ thể định kỳ họp Hội đồng
thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần
- Hội đồng thành viên có cc quyền và nhim vụ sau đây:
Quyết định chiến lược pht triển và kế hoch kinh doanh hằng năm của công
ty;
- Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều l, quyết định thời điểm và phương
thức huy động thêm vốn;
- Quyết định phương thức đầu tư và dự n đầu tư có gi trị trên 50% tổng
gi trị tài sản được ghi trong bo co tài chính ti thời điểm công bố gần nhất
của công ty hoặc một tỷ l khc nhỏ hơn quy định ti Điều l công ty;
- Quyết định giải php pht triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công
ngh; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bn tài sản có gi trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng gi trị tài sản được ghi trong bo co tài chính ti thời điểm công bố
gần nhất của công ty hoặc một tỷ l khc nhỏ hơn quy định ti Điều l công ty;
- Bầu, miễn nhim, bãi nhim Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ
nhim, miễn nhim, cch chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Gim đốc
hoặc Tổng gim đốc, Kế ton trưởng và người quản lý khc quy định ti Điều l

công ty;
- Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khc đối với Chủ tịch Hội đồng
thành viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc, Kế ton trưởng và người quản lý
khc quy định ti Điều l công ty;
- Thông qua bo co tài chính hằng năm, phương n sử dụng và phân chia
lợi nhuận hoặc phương n xử lý lỗ của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
- Quyết định thành lập công ty con, chi nhnh, văn phòng đi din;
- Sửa đổi, bổ sung Điều l công ty;
- Quyết định tổ chức li công ty;
- Quyết định giải thể hoặc yêu cầu ph sản công ty;
- Cc quyền và nhim vụ khc theo quy định của Luật này và Điều l công
ty.
• Chủ tịch hội đồng thành viên.
15
Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ tịch.Chủ tịch Hội đồng
thành viên có thể kiêm Gim đốc hoặc Tổng gim đốc công ty.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên có cc quyền và nhim vụ sau đây:
• Chuẩn bị hoặc tổ chức vic chuẩn bị chương trình, kế hoch hot động
của Hội đồng thành viên; Chuẩn bị hoặc tổ chức vic chuẩn bị chương trình, nội
dung, tài liu họp Hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến cc thành viên; Triu
tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức vic lấy ý kiến cc
thành viên;
Gim st hoặc tổ chức gim st vic thực hin cc quyết định của Hội đồng
thành viên; Thay mặt Hội đồng thành viên ký cc quyết định của Hội đồng
thành viên;
Cc quyền và nhim vụ khc theo quy định của Luật này và Điều l công ty.
Nhim kỳ của Chủ tịch Hội đồng thành viên không qu năm năm.Chủ tịch
Hội đồng thành viên có thể được bầu li với số nhim kỳ không hn chế.
Trường hợp Điều l công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên là người

đi din theo php luật thì cc giấy tờ giao dịch phải ghi rõ điều đó.Trường hợp
vắng mặt thì Chủ tịch Hội đồng thành viên uỷ quyền bằng văn bản cho một
thành viên thực hin cc quyền và nhim vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên
theo nguyên tắc quy định ti Điều l công ty. Trường hợp không có thành viên
được uỷ quyền hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên không làm vic được thì cc
thành viên còn li bầu một người trong số cc thành viên tm thời thực hin
quyền và nhim vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên theo nguyên tắc đa số qu
bn.
• Gim đốc hoặc Tổng Gim đốc
Gim đốc hoặc Tổng gim đốc công ty là người điều hành hot động kinh
doanh hằng ngày của công ty, chịu trch nhim trước Hội đồng thành viên về
vic thực hin cc quyền và nhim vụ của mình Gim đốc hoặc Tổng gim đốc
có cc quyền và nhim vụ sau đây:
16
Tổ chức thực hin cc quyết định của Hội đồng thành viên; Quyết định cc
vấn đề liên quan đến hot động kinh doanh hằng ngày của công ty; Tổ chức
thực hin kế hoch kinh doanh và phương n đầu tư của công ty; Ban hành quy
chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhim, miễn nhim, cch chức cc chức danh
quản lý trong công ty, trừ cc chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành
viên; Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của
Chủ tịch Hội đồng thành viên với cương vị này gim đốc hoặc tổng gim đóc
có thể Kiến nghị và cho ra phương n về cơ cấu tổ chức công ty ngoài ra còn có
thể Trình bo co quyết ton tài chính hằng năm lên Hội đồng thành viên;
Kiến nghị phương n sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
Tuyển dụng lao động; Cc quyền và nhim vụ khc được quy định ti Điều l
công ty, hợp đồng lao động mà Gim đốc hoặc Tổng gim đốc ký với công ty
theo quyết định của Hội đồng thành viên.
Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Gim đốc hoặc Tổng gim đốc phải có cc tiêu chuẩn và điều kin sau đây:
Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý

doanh nghip theo quy định của Luật này phải Là c nhân sở hu ít nhất 10%
vốn điều l của công ty hoặc người không phải là thành viên, có trình độ
chuyên môn, kinh nghim thực tế trong quản trị kinh doanh hoặc trong cc
ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kin khc
quy định ti Điều l công ty.
Đối với công ty con của công ty có phần vốn góp, cổ phần của Nhà nước
chiếm trên 50% vốn điều l thì ngoài cc tiêu chuẩn và điều kin quy định ti
khoản 1 Điều này, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc không được là vợ hoặc
chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người
quản lý và người có thẩm quyền bổ nhim người quản lý của công ty mẹ.
• Nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Gim đốc hoặc Tổng Gim đốc
Thành viên Hội đồng thành viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc công ty có
cc nghĩa vụ sau:
17
Thực hin cc quyền và nhim vụ được giao một cch trung thực, cẩn trọng,
tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp php tối đa cho công ty và chủ sở hu công
ty;
Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hu công ty; không sử dụng
thông tin, bí quyết, cơ hội kinh doanh của công ty; không được lm dụng địa vị,
chức vụ và tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, c
nhân khc;
Thông bo kịp thời, đầy đủ, chính xc cho công ty về cc doanh nghip mà
họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi
phối. Thông bo này được niêm yết ti trụ sở chính và chi nhnh của công ty;
Thực hin cc nghĩa vụ khc theo quy định của php luật và Điều l công ty.
Gim đốc hoặc Tổng gim đốc không được tăng lương, trả thưởng khi công
ty không có khả năng thanh ton đủ cc khoản nợ đến hn.Thù lao, tiền lương
và thưởng của thành viên Hội đồng thành viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc,
Công ty có quyền trả thù lao, tiền lương và thưởng cho thành viên Hội đồng
thành viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc và người quản lý khc theo kết quả

và hiu quả kinh doanh. Thù lao, tiền lương của thành viên Hội đồng thành
viên, Gim đốc hoặc Tổng gim đốc và người quản lý khc được tính vào chi
phí kinh doanh theo quy định của php luật về thuế thu nhập doanh nghip,
php luật có liên quan và phải được thể hin thành mục riêng trong bo co tài
chính hằng năm của công ty.
18
CHƯƠNG II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỐN ĐIỀU LỆ CỦA
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HU HẠN
HAI THÀNH VIÊN TR LÊN.
2.1. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thanh viên trở lên.
2.1.1. Vốn của công ty.
Vốn của doanh nghip nói chung được hiểu là gi trị bằng tiền của nhng tài
sản thuộc quyền sở hu và sử dụng hợp php của doanh nghip, được doanh
nghip sử dụng trong kinh doanh. Vốn là nhân tố cơ bản không thể thiếu khi
thực hin cc hot động kinh doanh, về cơ bản, đó là chỉnh thể, bao gồm cc bộ
phân cấu thành có mối quan h tc động qua li với nhau.
Từ khi nim về vốn của doanh nghip nói trên, ta có thể khi qut được vốn
của công ty trch nhim hu hn có từ hai thành viên được hiểu là gi trị được
tính bằng tiền của nhng tài sản thuộc quyền sở hu hoặc sử dụng hợp php của
công ty, được công ty sử dụng trong kinh doanh.
2.1.2. Điều chỉnh vốn.
Vic tăngvốn :Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể tăng
vốn điều l bằng cc hình thức sau đây:
Tăng vốn góp của thành viên, điều chỉnh tăng mức vốn điều l tương ứng
với gi trị tài sản tăng lên của công ty.Tiếp nhận vốn góp của thành viên
mới.Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được phân chia
cho cc thành viên theo tỷ l tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều
l công ty. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn điều l có thể không
góp thêm vốn. Trong trường hợp này, số vốn góp thêm đó được chia cho cc
thành viên khc theo tỷ l tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều l

công ty nếu cc thành viên không có thoả thuận khc. Trường hợp tăng vốn điều
19
l bằng vic tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất trí của cc thành viên,
trừ trường hợp Điều l công ty có quy định khc.
* Về vic giảm: Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công ty có thể
giảm vốn điều l bằng cc hình thức sau đây:
Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ l vốn góp của họ trong
vốn điều l của công ty nếu đã hot động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm,
kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh ton đủ cc khoản
nợ và cc nghĩa vụ tài sản khc sau khi đã hoàn trả cho thành viên; Mua li phần
vốn góp theo quy định ti Điều 44 của Luật này; Điều chỉnh giảm mức vốn điều
l tương ứng với gi trị tài sản giảm xuống của công ty.
* Quy định về thủ tục giảm vốn điều l công ty TNHH hai thành viên.
Theo quy định ti khoản 3 Điều 60 Luật Doanh nghip, theo quyết định của
Hội đồng thành viên, công ty trch nhim hu hn có từ hai thành viên trở lên có
thể giảm vốn điều l bằng cch: Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo
tỷ l vốn góp của họ trong vốn điều l của công ty nếu đã hot động kinh doanh
liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo
đảm thanh ton đủ cc khoản nợ và cc nghĩa vụ tài sản khc sau khi đã hoàn trả
cho thành viên;
Do đó, nếu công ty của bn muốn thực hin vic hoàn trả phần vốn góp cho
thành viên thì công ty phải đp ứng cc điều kin:
Đã hot động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày đăng ký
kinh doanh;Phải bảo đảm thanh ton đủ cc khoản nợ và cc nghĩa vụ tài sản
khc sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
Về hồ sơ thực hin vic giảm vốn trong trường hợp trên phải thông bo thay
đổi vốn điều l (theo mẫu quy định ti Thông tư 03/2006/TT-BKH ngày
19/10/2006 của Bộ Kế hoch và Ðầu tư); Quyết định về vic thay đổi vốn điều
20
l của Chủ tịch Hội đồng thành viên;Biên bản họp về vic thay đổi vốn điều l

của Hội đồng thành viên;Bo co tài chính của công ty ti kỳ gần nhất với thời
điểm quyết định giảm vốn điều l; Xuất trình bản chính và nộp bản sao giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghip.
2.1.3. Điều kiện điều chỉnh vốn.
Trong thời hn bảy ngày làm vic, kể từ ngày quyết định tăng hoặc giảm
vốn điều l, công ty phải thông bo bằng văn bản đến cơ quan đăng ký kinh
doanh. Thông bo phải có cc nội dung chủ yếu sau đây:
Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh, nơi đăng ký kinh doanh; Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực hợp php khc đối với thành viên là
c nhân; Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập hoặc số đăng
ký kinh doanh đối với thành viên là tổ chức; phần vốn góp của mỗi thành
viên;Vốn điều l; số vốn dự định tăng hoặc giảm; Thời điểm, hình thức tăng
hoặc giảm vốn;
Họ, tên, ch ký của Chủ tịch Hội đồng thành viên, người đi din theo php
luật của công ty.
Đối với trường hợp tăng vốn điều l, kèm theo thông bo phải có quyết định
của Hội đồng thành viên. Đối với trường hợp giảm vốn điều l, kèm theo thông
bo phải có quyết định của Hội đồng thành viên và bo co tài chính gần
nhất.Cơ quan đăng ký kinh doanh đăng ký vic tăng hoặc giảm vốn điều l trong
hn mười ngày làm vic, kể từ ngày nhận được thông bo.
21
2.2. Vốn điều lệ và góp vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên.
2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn điều lệ.
Ti Khoản 4 Điều 40 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của
Chính phủ: “Vốn điều l của công ty cổ phần sẽ không bao gồm gi trị của số cổ
phần được quyền chào bn”. Vấn đề chính nằm ở quy định ti Khoản 4 Điều 40
Nghị định 43 – một quy định tri Luật Doanh nghip to nên cch hiểu và p
dụng sai về bản chất vốn điều l của công ty cổ phần.

Theo Khoản 6 Điều 4 Luật Doanh nghip, vốn điều l được định nghĩa là
“số vốn do cc thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hn
nhất định và được ghi vào Điều l công ty”. Như vậy, luật không yêu cầu cc
thành viên hoặc cổ đông phải có “tiền tươi” để góp vốn ngay khi công ty thành
lập mà cho góp vốn thành nhiều đợt.
Vốn điều l được hình thành dựa trên phương n sản xuất kinh doanh của
một công ty trong một giai đon nhất định. Tổng vốn từ cc nguồn đảm bảo cho
công ty thực hin được phương n đó và có thể có vốn dự phòng. Nếu một công
ty thay đổi phương n kinh doanh, nó có thể thay đổi số vốn điều l.Vốn có thể
thay đổi nhiều lần dựa trên nghị quyết của cc cổ đông. Khi có nghị quyết tăng
vốn, công ty sẽ tiến hành huy động vốn từ cc nguồn có thể rồi đăng ký li vốn
ti nơi đăng ký kinh doanh.
2.2.2 Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thanh viên trở
lên.
Vốn điều l là số vốn do cc thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp
trong một thời gian nhất định và được ghi li vào Điều l công ti ( Khoản 6 Điều
4 Luật doanh nghip 2005). Phần vốn này sẽ thể hin trch nhim tài sản về mặt
php lý của cc thành viên góp vốn vào công ti, trch nhim ở đây được thể hin
khi công ti TNHH xảy ra nhng rủi ro, lúc đó trch nhim tài sản của cc thành
22
viên sẽ được giới hn trong số vốn mà họ đã góp vào công ti.Vốn điều l bao
gồm phần vốn mà cc thành viên góp để thành lập công ti TNHH và phần vốn
mà cc thành viên góp sau khi công ty đã thành lập. Tuy đều là vốn điều l của
công ty nhưng hai phần vốn góp này li có nhng ý nghĩa khc nhau, cc thành
viên góp vốn để thành lập công ti sẽ là nhng thành viên sng lập của công ti,
nhng thành viên góp vốn sau khi đã thành lập sẽ là nhng thành viên góp vốn,
phần vốn góp vào công ti khi công ti đã thành lập sẽ được cc thành viên làm
thủ tục đăng ký thay đổi vốn điều l của công ti, và phần vốn này chỉ có ở công
ti TNHH hai thành viên trở lên mà không có ở công ti TNHH một thành viên,
công ti TNHH một thành viên khi thành lập mà có thành viên khc góp vốn vào

mà được chủ sở hu công ti đồng ý thì sẽ phải làm thủ tục chuyển đổi mô hình
sang công ti TNHH hai thành viên trở lên.
Doanh nghip được tự đưa ra mức vốn điều l.Tuy nhiên, không nên đưa ra
mức thực tế không có thật vì sẽ gây khó khăn cho vic thực hin sổ sch kế ton,
cc khoản hch ton, lãi vay…Nếu bị pht hin doanh nghip phải chịu trch
nhim hoàn toàn trước Php Luật.
Hin nay chúng ta đều biết có một số điểm mâu thuẫn gia Luật Doanh
Nghip 2005 và Nghị định 102/2010/NĐ-CP về thời hn góp vốn điều l của cc
thành viên.
2.2.3. Góp vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên.
Quy định về thủ tục góp vốn điều l vào công ti TNHH có từ hai thành viên
trở lên. Theo luật doanh nghip 2005, thành viên công ti TNHH phải góp vốn
đầy đủ và phải đúng hn như đã cam kết trong danh sch thành viên. Nếu vic
góp vốn được thực hin nhiều hơn một lần, thời hn góp vốn lần cuối của cc
thành viên không vượt qu 36 thng kể từ ngày công ti được cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành
viên ( Khoản 3 Điều 6 Nghị định 102/2010/NĐ-CP ). Ti thời điểm góp đủ gi
23
trị phần vốn góp thành viên được công ti cấp giấy chứng nhận phần vốn góp.
Giấy chứng nhận phần vốn góp là một trong nhng cơ sở php lý để chứng minh
tư cch thành viên của công ti. Do đó, trường hợp giấy chứng nhận phần vốn
góp bị mất, rch, bị chy hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khc, thành viên được
công ti cấp li. Quy định này đã to điều kin thuận lợi cho thành viên trong
vic góp vốn vào công tiTuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cho công ti và bên thứ
ba khi có giao dịch với công ti, luật doanh nghip 2005 quy định rõ, trường hợp
có thành viên không góp đủ và đúng số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp
được coi là nợ của thành viên đó đối với công ti. Thành viên đó phải chịu trch
nhim bồi thường thit hi pht sinh do không góp đủ và đúng hn số vốn đã
cam kết. người đi din theo php luật của công ti phải thông bo bằng văn bản

tiến độ góp vốn đăng ký đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hn 15 ngày
kể từ ngày cam kết góp vốn và phải chịu trch nhim c nhân về cc thit hi
cho công ti và người khc do thông bo chậm trễ hoặc thông bo không chính
xc, không trung thực, không đầy đủ. Và sau mỗi đợt góp vốn theo cam kết,
người đi din theo php luật của công ti phải bo co kết quả tiến độ góp vốn
đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hn 15 ngày, trường hợp người đi
din theo php luật không thông bo kết quả tiến độ góp vốn theo quy định, Chủ
tịch hội đồng thành viên hoặc gim đốc ( Tổng gim đốc ) hoặc thành viên sở
hu phần vốn góp lớn nhất ti công ti có quyền nhân danh công ti thực hin bo
co tiến độ góp vốn.
Có thể nói, quy định cho phép cc thành viên của công ti TNHH có từ hai
thành viên trở lên được cam kết góp vốn trong qu trình góp vốn nhất định vào
công ti là một quy định rất mềm dẻo và linh hot. Quy định này đã to điều kin
thuận lợi cho cc thành viên công ti trong giai đon đầu của qu trình khởi
nghip. Mặt khc, cũng đề cao trch nhim của mỗi thành viên công ti, to dựng
lòng tin của cc thành viên khc để họ yên tâm tham gia đâu tư. Dặc bit quy
định mới về thời hn cụ thể mà thành viên công ti có thể cam kết vic góp vốn
vào công ti TNHH tối đa là 36 thng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng
24
ký doanh nghip hoặc giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay dổi thảnh viên đã
góp phần tích cực vào vic xc định tư cch thành viên của công ti cũng như xc
định trch nhim cụ thể của mỗi thành viên trong trường hợp không góp vốn
đúng theo thời hn.
Php luật về doanh nghip đã có quy định về vic quản lý và gim st qu
trình góp vốn như cơ quan đăng ký kinh doanh có quyền kiểm tra kết quả tiến độ
góp vốn theo yêu cầu của một hoặc một số thành viên sở hu phần vốn góp ít
nhất 25% vốn điều l của công ti trong thời hn 15 ngày sau mỗi đợt góp vốn
theo cam kết, người đi din theo php luật của công ti phải bo co tiến độ góp
vốn đến cơ quan đăng ký kinh doanh và hoàn toàn phải chịu trch nhim c
nhân về vic thông bo chậm trễ hoặc thông bo sai lch gây thit hi cho công

ti. Tuy nhiên, trong trường hợp cc thành viên tự thỏa thuận không góp vốn hoặc
khai khống vốn thì li hoàn toàn chưa có quy định cụ thể về quy chế gim st
vic góp vốn cũng như cc bin php xử lý trong trường hợp này.
Sau thời hn cam kết góp lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp vốn đã
cam kết góp, thành viên chưa góp vốn vào công ti theo cam kết đương nhiên
không còn là thành viên của công ti và không có quyền chuyển nhượng quyền
góp vốn đó cho người khc. Trong thời hn 90 ngày, kể từ ngày cam kết góp
vốn lần cuối, số vốn chưa góp đủ được xử lý theo thứ tự ưu tiên như sau :
• Cc thành viên còn li nhận góp một phần hoặc toàn bộ số vốn chưa góp
theo tỉ l vốn đã góp vào công ti ;
• Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp ;
• Huy động thêm người khc góp đủ số vốn chưa góp ;
Trong trường hợp số vốn thực góp được thực hin theo cch thức xử lý trên
vẫn thấp hơn so với tổng số vốn cam kết góp, có quan đăng ký kinh doanh đăng
ký số vốn đã góp là vốn điều l của công ti khi thực hin thủ tục thay đổi thành
viên của công ti. Cc thành viên chưa góp đủ số vốn theo cam kết phải liên đới
25

×