Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chế độ thai sản với người bị sảy thai như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chế độ thai sản với người bị sảy thai như thế nào?</b>



<b>Hỏi: Tôi đang công tác tại 1 cơ quan nhà nước. Vừa qua tôi bị sảy thai. Theo quy định thì</b>
tơi được nghỉ 20 ngày vì thai được 1 tháng. Tuy nhiên trong thời gian sảy thai đó mặc dù
sức khỏe khơng tốt lắm nhưng tơi khơng nghỉ mà vẫn cố gắng đi làm bình thường. Cơ
quan vẫn thanh tốn tiền lương cho tơi. Trong trường hợp này tơi có được Bảo hiểm xã
hội chi trả chế độ thai sản không hay chỉ được hưởng lương thôi? Trân trọng cảm ơn!


<b>Trả lời: </b>


Theo Điều 30 Luật bảo hiểm xã hội quy định về thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo,
hút thai hoặc thai chết lưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều này tính cả ngày nghỉ lễ,</i>
<i>nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần". </i>


<b>Như vậy, trường hợp của bạn có được hưởng chế độ thai sản theo quy định trên, bạn</b>
có thể tham khảo thêm về hồ sơ hưởng chế độ thai sản sau:


<b>Hồ sơ hưởng chế độ thai sản: (Điều 113 Luật Bảo hiểm xã hội). </b>
1. Sổ bảo hiểm xã hội.


2. Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh của con hoặc giấy chứng tử trong
trường hợp sau khi sinh con mà con chết hoặc mẹ chết.


Trường hợp lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu, người lao
động thực hiện các biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm
quyền; nhận ni con ni dưới bốn tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định của
pháp luật.


3. Xác nhận của người sử dụng lao động về điều kiện làm việc đối với người lao động


làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm
việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc xác nhận của người
sử dụng lao động đối với lao động nữ là người tàn tật.


4. Danh sách người hưởng chế độ thai sản do người sử dụng lao động lập.


<b>Một câu hỏi khác: Bạn làm việc được 5 tháng thì bị sẩy thai. Bạn có được hưởng chế độ</b>
thai sản (CĐTS) khơng, nếu có thì được hưởng bao nhiêu? Cơng ty bạn đang làm nói,
phải làm đủ 6 tháng mới được hưởng CĐTS. Như vậy có đúng hay không?


<b>Trả lời: Điều 33 Luật BHXH 2014 quy định: </b>


<i>“1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được</i>
<i>nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm</i>
<i>quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau: 10 ngày nếu thai dưới 5 tuần</i>
<i>tuổi; 20 ngày nếu thai từ 5 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi; 40 ngày nếu thai từ 13 tuần</i>
<i>tuổi đến dưới 25 tuần tuổi; 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên. Thời gian nghỉ việc</i>
<i>hưởng CĐTS quy định tại khoản 1 điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng</i>
<i>tuần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>tháng đóng BHXH của 6 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản. Trường hợp</i>
<i>NLĐ đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng chế độ thai sản theo quy định tại Điều</i>
<i><b>32, Điều 33, các khoản 2, 4, 5 và 6 Điều 34, Điều 37 của luật này là mức bình quân tiền</b></i>


<i><b>lương tháng của các tháng đã đóng BHXH. Điểm c, khoản 1, Điều 39 Luật BHXH quy</b></i>


<i>định “... trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của</i>
<i><b>luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho 30</b></i>


</div>


<!--links-->

×