Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 148 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia hà nội </b>


<b>TRNG đại học khoa học xã hội và nhân văn </b>
************************


<b>Đinh Thị Phương Thảo</b>



<b>Hiệu quả của truyền thông đại chúng </b>



<b>đối với công chúng thanh niên đô thị</b>

<b> </b>



<b>Nghiên cu trng hp thnh ph Hi Phũng</b>


<b>Luận văn thạc sỹ khoa học xà hội học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đại học quèc gia hµ néi </b>


<b>TRƯờNG đại học khoa học xã hội và nhân văn </b>


<b>Khoa x· héi häc </b>
************************


<b>Hiệu quả của truyền thông đại chúng </b>



<b>đối với công chúng thanh niên đô thị</b>

<b> </b>



<b>Nghiên cứu trường hợp thành ph Hi Phũng</b>


<b>Chuyên Ngành : </b> <b>XÃ hội häc </b>
<b>M· sè : 60 31 30 </b>



<b>Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Mai Quỳnh Nam </b>
<b>Người thực hiện : Đinh Thị Phương Thảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Lêi c¶m ¬n </i>



<i>T</i>

<i>ôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Mai Quỳnh Nam đã </i>


<i>tận tình hướng dẫn tơi thực hiện luận văn này. </i>



<i>Xin cảm ơn PGS. TS Vũ Hào Quang, Trưởng khoa Xã hội </i>


<i>học, đã động viên, khích lệ tơi trong suốt q trình học tập tại </i>


<i>khoa. </i>



<i>Xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Xã hội học đã tạo điều kiện </i>


<i>thuận lợi cho tôi hồn thành khố học. </i>



<i>Xin cảm ơn Khoa Xã hội học và các thày cô giáo đã tạo mọi </i>


<i>điều kiện cho tơi trong q trình học tập và hồn thành luận </i>


<i>văn. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>danh mơc tõ viết tắt </b>



<b>TNĐP </b> Thanh niên đường phố
<b>TNVC </b> Thanh niên viên chức
<b>TNCN </b> Thanh niên công nhân
<b>TNSV </b> Thanh niên sinh viên


<b>PVS </b> Pháng vÊn s©u


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mơc lơc</b>




Trang


<b>Phần Mở đầu </b>


<b>1. Tớnh cp thit của đề tài nghiên cứu </b>
<b>2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài </b>


2.1. ý nghÜa khoa häc
2.2. ý nghÜa thùc tiÔn


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


3.1. Mục đích nghiên cứu
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


<b>4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu </b>


4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.2. Khách thể nghiên cứu
4.3. Phạm vi nghiên cứu


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


5.1. Phương pháp luận nghiên cứu
5.2. Phương pháp thu thp thụng tin


<b>6. Giả thuyết nghiên cứu </b>
<b>7. Khung lý thuyÕt </b>
<b>8. KÕt cÊu luËn văn </b>
<b>Phần Nội dung: </b>



<b>Hiu qu ca truyn thụng i chúng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>1.1. Vài nét về vấn đề nghiên cứu </i>
<i><b>1.2. Cơ sở lý luận </b></i>


1.2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về truyền thông đại chúng


1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
về truyền thông đại chúng


1.2.3. Thuyết cấu trúc chức năng của Robert Merton


1.2.4. Lý thuyết của Marx Weber về đối tượng nghiên cứu của xã hội học
về truyền thông đại chúng


1.2.5. Truyền thông đại chúng như một quá trình xã hội
1.2.6. Dư luận xã hội


<i><b>1.3. Các khái niệm </b></i>
1.3.1. Truyền thông


1.3.2. Truyn thụng đại chúng


1.3.3. Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội
1.3.4. Hiệu quả truyền thông đại chúng


1.3.5. Công chúng thanh niên đô thị


<i><b>1.4. Địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu </b></i>


<b>1.4.1. Vài nét về địa điểm nghiên cứu </b>


<b>1.4.2. Về đối tượng nghiên cứu </b>


<b>Chương 2: Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng </b>
<b>thanh niên đơ thị Hải Phịng </b>


<i>2.1. Hiệu quả truyền thông đại chúng thông qua hoạt động tiếp nhận thông tin </i>


<i><b>của công chúng thanh niên đô thị Hải Phòng </b></i>


<b>2.1.1. Địa điểm đọc báo, nghe đài, xem tivi </b>
2.1.1.1. Địa điểm đọc báo in


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.1.2. Mức độ tiếp nhận thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng </b>
<i>2.2. Hiệu quả sử dụng nội dung thông điệp truyền từ các phương tiện truyền thông </i>


<i><b>đại chúng và cơ chế lây lan thông tin trong công chúng thanh niên đô thị Hải Phòng </b></i>


<b>2.2.1. Lựa chọn vấn đề quan tâm trên các phương tiện truyền thông đại chúng </b>
2.2.1.1. Mối quan tâm về thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội


2.2.1.2. Mối quan tâm về các chương trình văn hố, nghệ thuật, giải trí
2.2.2. Xử lý thơng tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng v c


<b>chế lây lan thông tin </b>


2.2.3. Tác động của thông điệp được truyền trên các phương tiện truyền
<b>thông đại chúng </b>



<b>2.2.3.1. Tiếp nhận thông tin liên quan đến công việc và học tập </b>
<b>2.2.3.2. Sự thoả mãn đối với những thông tin nhận được </b>
<b>2.2.3.3. Việc sử dụng thông tin nhận được </b>


<i>2.3. Dư luận xã hội về hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng công </i>


<i><b>chúng thanh niên đô thị Hải Phòng </b></i>


<b>2.3.1. Nhận diện dấu hiệu đặc trưng của một số phương tiện truyền thông </b>
<b>2.3.2. ý nghĩa của thông tin từ các kênh truyền thông </b>


2.3.3. Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hoạt động của hệ thống
<b>truyền thông i chỳng </b>


<b>Phần Kết luận </b>


<i><b>1. Các kết luận </b></i>
<i><b>2. Các khuyến nghị </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phần Mở ®Çu</b>



<i><b>1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: </b></i>


Kể từ lần đầu tiên xuất hiện trong Lời nói đầu của Hiến chương Liên hiệp
<i>quốc về văn hóa, khoa học và giáo dục (UNESCO) năm 1946, thuật ngữ truyền </i>


<i>thông đại chúng ngày càng được phổ biến rộng rãi. Những thành tựu khoa học </i>


công nghệ không ngừng thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện
truyền thông đại chúng, khiến chúng trở nên một thành tố trọng yếu của xã hội


hiện đại và là một công cụ quan trọng trong hoạt động tổ chức và quản lý xã
hội.


Truyền thơng đại chúng có khả năng tạo nên trong công chúng các tương tác xã
hội để hình thành hành động xã hội phù hợp với định hướng xã hội. Do đó, thiết chế
này được coi là một tác nhân xã hội cơ bản làm hình thành các liên kết xã hội khơng
chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi khu vực và quốc tế, đặc biệt khi các quan
hệ xã hội diễn ra ngày càng phức tạp trong bối cảnh tồn cầu hố. Thực tiễn trên thúc
đẩy mạnh mẽ các nghiên cứu xã hội học truyền thơng đại chúng. Trong đó, nghiên
cứu xã hội học về hiệu quả xã hội của hệ thống truyền thông đại chúng đối với đời
sống xã hội là một hướng nghiên cứu cơ bản, có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận
và thực tiễn.


Sau 20 năm Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới, hoạt động truyền
thơng nói chung và thơng tin đại chúng nói riêng, đã trưởng thành mạnh mẽ cả
về loại hình, số lượng và chất lượng, đóng góp hiệu quả vào thành tựu phát triển
kinh tế - xã hội đất nước.


Hiện nay ở nước ta đã có đủ bốn loại hình báo chí như các nước phát triển,
gồm báo in, báo hình, báo nói và báo điện tử. Số liệu cụ thể như sau [57]:


 Báo in: cả nước hiện có 553 cơ quan báo chí, trong đó có 157 báo và 396
tạp chí, khoảng hơn 1000 bản tin. Bình quân có khoảng 7,5 bản báo/ người/
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Báo điện tử: là loại hình báo chí mới ra đời, được pháp luật quy định từ
năm 1999. Đến nay đã có trên 50 đơn vị báo điện tử và các nhà cung cấp thơng
tin, có khoảng 2.500 trang Web đang hoạt động trên toàn quốc. Động thái tăng
trưởng viễn thông internet ở Việt Nam được đánh giá là cao nhất trong khu vực
ASEAN, với tốc độ bình quân là 32,5% năm.



Hệ thống báo chí ở Việt Nam hiện nay được đặt dưới sự quản lý thống nhất
của nhà nước. Các dấu hiệu về dân số - xã hội và địa lý được lấy làm cơ sở cho
hoạt động xuất bản và phát hành báo chí. Nhờ đó các tầng lớp nhân dân đều có
thể tiếp nhận thông tin từ hệ thống truyền thông đại chúng. Báo chí được xuất
bản theo:


- Dấu hiệu lãnh thổ (báo Sài Gịn giải phóng, Hải Phịng...)
- Dấu hiệu xã hội (báo Lao động, Đại đoàn kết...)


- Dấu hiệu nghề nghiệp (báo Giáo dục và thời đại, Giao thông vận tải...)
- Dấu hiệu lứa tuổi (báo Nhi đồng, Thanh niên, Người cao tuổi...)


- Dấu hiệu về giới (báo Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô...)


- Dấu hiệu về nhu cầu và thị hiếu (báo Văn nghệ, Tạp chí Truyền hình...)
Không chỉ ở báo in, trên báo nói và báo hình của Trung ương và các địa
phương cũng dựa theo những dấu hiệu nói trên để có những chương trình phù
hợp với các nhóm cơng chúng.


Với sự phát triển như vậy, cơ hội tiếp cận thông tin và lựa chọn nguồn tin
của công chúng trở nên chủ động và tích cực hơn. Qua truyền thơng đại chúng,
cơng chúng có thể phát biểu ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề trong đời sống
xã hội cũng như đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi của họ đối với hệ thống truyền
thông đại chúng.


Cho tới nay, ở Việt Nam, các nghiên cứu xã hội học truyền thông đại
chúng thường mới chỉ dừng ở việc nghiên cứu truyền thông đại chúng trong hoạt
động truyền thông về các chủ đề cụ thể như truyền thông dân số, sức khoẻ sinh
sản... Gần đây, một số nghiên cứu về truyền thông đại chúng được triển khai ở


Viện Xã hội học*. Một số tác giả cũng bắt đầu chọn nhận diện công chúng
truyền thông đại chúng làm đề tài nghiên cứu xã hội học. Tuy nhiên, các cơng
trình mới chỉ đề cập tới hướng nghiên cứu công chúng truyền thông, nghiên cứu




*<sub> Như đề tài “Sinh viên Hà Nội trong giao tiếp đại chúng” do Tạp chí Xã hội học thực hiện tháng 2/1998; Các </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thơng điệp truyền thơng mà cịn thiếu vắng những cơng trình theo hướng nghiên
cứu hiệu quả truyền thông đại chúng đối với cơng chúng nói chung và cơng
chúng thanh niên nói riêng.


Là một nhóm dân số - xã hội lớn trong hệ thống cơ cấu xã hội, nhóm thanh
niên mang các đặc điểm được xác định bởi vai trò, vị trí của thế hệ trẻ trong hệ
thống tái sản xuất và phát triển xã hội. Họ là nguồn nhân lực chủ yếu của công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghiên cứu về hiệu quả của
truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên sẽ cho thấy tác động của
truyền thông đại chúng như một tác nhân tạo nên vai trị xã hội của nhóm cơng
chúng thanh niên. Hướng nghiên cứu này càng có ý nghĩa trong giai đoạn hiện
nay vì nó gắn liền với việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đòi
hỏi của bối cảnh kinh tế - xã hội.


Đô thị là một kiến tạo lãnh thổ - xã hội, là nơi tập trung của một số lượng lớn
dân cư trên một lãnh thổ hạn chế. Đại bộ phận dân cư sống ở đây làm việc trong lĩnh
vực phi nông nghiệp (công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ...). Đô thị là môi trường
trực tiếp, tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển xã hội và cá nhân. Từ trong lịch
sử, các đô thị luôn giữ vai trò đầu tàu đi trên con đường phát triển tiến bộ và văn
minh. Đơ thị là đầu mối tiếp nhận nhanh chóng thành tựu phát triển khoa học, công
nghệ của thế giới cũng như du nhập những trào lưu mới trong lĩnh vực văn hoá. Sự
trưởng thành của hệ thống truyền thông đại chúng cũng gắn liền với sự phát triển của


các đô thị. Trường phái Chicago nhấn mạnh vai trị của truyền thơng đại chúng trong
đời sống xã hội, xem truyền thơng là một q trình tác động lẫn nhau của nhiều loại
ký hiệu biểu trưng, thông qua đó mà một nền văn hố được xây dựng và duy trì [53].


Hoạt động giao tiếp với các phương tiện truyền thông đại chúng của công
chúng thanh niên đơ thị diễn ra trong mơi trường văn hố, chính trị, kinh tế - xã
hội phát triển, đem lại điều kiện thuận lợi để tiếp nhận nguồn thông tin đa dạng
và phong phú về nội dung cũng như cách thức truyền tin. Lượng thơng tin này
có ảnh hưởng rất quan trọng đến đời sống của họ và ngược lại, họ cũng có
những yêu cầu đối với hệ thống truyền thông đại chúng.


Với ý nghĩa trên, luận văn của chúng tơi chọn thành phố Hải Phịng là địa
<i>điểm khảo sát hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh </i>


<i>niên đô thị. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Nghiên cứu “Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng </i>


<i>thanh niên đô thị” được thực hiện từ góc nhìn xã hội học để nhận diện sự lựa </i>


chọn nguồn tin, việc tiếp thu, sử dụng thông tin nhận được, dư luận xã hội về
hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng trong nhóm cơng chúng này,
nhằm thấy được hiệu quả tác động của hệ thống đó đối với họ.


Với luận văn này, chúng tơi hy vọng sẽ góp phần vào việc nghiên cứu hiệu
quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên, phần nào bồi
đắp thêm những hiểu biết về bình diện này vào bề dày tri thức của ngành xã hội
học truyền thông đại chúng ở Việt Nam. Những kết quả và thông tin thu được từ
nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu xã hội học
truyền thông đại chúng.



<i>2.2. ý nghÜa thùc tiÔn </i>


Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi muốn đưa ra những khuyến
nghị giúp các cơ quan truyền thông đại chúng nắm bắt hiện trạng hiệu quả tác
động của họ đối với nhóm cơng chúng thanh niên được nghiên cứu, cũng như
nhu cầu tiếp nhận thông tin của tầng lớp xã hội này. Từ đó, tạo cơ sở khoa học
để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của các phương tiện truyền
thông đại chúng tới công chúng thanh niên đơ thị.


<i><b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>
<i>3. 1. Mục đích nghiên cứu </i>


- Tìm hiểu quá trình hình thành hiệu quả của truyền thông đại chúng tới
tầng lớp công chúng thanh niên đô thị (từ việc tiếp cận nguồn tin, tiếp nhận, sử
dụng nội dung thông điệp), tác động chi phối hoạt động giao tiếp đại chúng của
tầng lớp thanh niên đô thị, dư luận xã hội trong tầng lớp công chúng này về
hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng.


- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của hệ thống truyền
thông đại chúng tới công chúng thanh niên đơ thị.


<i>3.2. NhiƯm vơ nghiªn cøu </i>


- Phân tích hiệu quả của các phương tiện truyền thông đại chúng thông
qua hoạt động tiếp nhận thông tin đối với công chúng thanh niên đô thị trong
giao tiếp đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phân tích hiệu quả hình thành dư luận xã hội trong công chúng thanh
niên đô thị đối với hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng.



<i><b>4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu </b></i>


<i>4.1. Đối tượng nghiên cứu : Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công </i>


chúng thanh niên đô thị

.



<i>4.2. Khách thể nghiên cứu : Nhóm thanh niên đơ thị Hải Phịng </i>


<i>4.3. Phạm vi khảo sát : Địa bàn khảo sát là thành phố Hải Phòng. Thời gian </i>


khảo sát là năm 2002 và 2006.


<i><b>5. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


<i>5.1. Phương pháp luận: </i>


Từ quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa kiến trúc thượng tầng và
cơ sở hạ tầng trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, tư tưởng của Mác về vai trò
của ý thức trong đời sống xã hội, về mối liên hệ giữa truyền thông đại chúng và
dư luận xã hội được lấy làm cơ sở cho việc nghiên cứu sự tác động của truyền
<i>thông đại chúng và dư luận xã hội. </i>


Tư tưởng Hồ Chí Minh về cơng tác báo chí, tun truyền cũng được sử
dụng làm cơ sở lý luận cho phân tích các khía cạnh của vấn đề nghiên cứu.


Trên cơ sở áp dụng quan điểm lý thuyết xã hội học chuyên ngành quan
niệm truyền thơng đại chúng như một q trình xã hội và quan điểm của Marx
Weber về vai trò của các phương tiện truyền thông đại chúng trong sự hình
thành ý thức quần chúng, mối liên hệ của các nhân tố này với hành động xã hội


của các cá nhân, các tầng lớp xã hội, việc xem xét hiệu quả tác động của truyền
thơng đại chúng với nhóm cơng chúng này được đặt trong các quan hệ xã hội cụ
thể.


Quan điểm lý thuyết xã hội học được dùng làm cơ sở nghiên cứu ở đây
gồm: Quan điểm lý thuyết cơ cấu - chức năng của R. Merton áp dụng vào
nghiên cứu truyền thông đại chúng; Quan điểm về mơ hình truyền thông; Lý
thuyết về cơ chế tác động giữa truyền thông đại chúng và truyền thông liên cá
nhân; Lý thuyết về quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội...
<i>5.2. Phương phỏp thu thp thụng tin: </i>


Luận văn này triển khai trên các nguồn dữ liệu gồm:


<i><b>A. Phõn tớch th cấp bộ số liệu kết quả khảo sát của đề tài nghiên cứu khoa </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tin được thu thập qua sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng (điều
tra chọn mẫu) và phương pháp nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm trong
nghiên cứu xã hội học).


 Điều tra tiến hành với 333 bảng hỏi cho 4 nhóm thanh niên đô thị là thanh
niên sinh viên, thanh niên đường phố, thanh niên viên chức, thanh niên
công nhân.


 Tương ứng với 4 nhóm đối tượng trên là 4 cuộc thảo luận nhóm.


<i><b>B. Phân tích thơng tin định tính thu thập bằng phương pháp phỏng vấn sâu </b></i>


và thảo luận nhóm do tác giả luận văn tiến hành tại thành phố Hải Phòng năm
2006, nhằm bổ sung làm rõ thêm hiện trạng vấn đề nghiên cứu. Số lượng phỏng
vấn và thảo luận gồm:



 8 phỏng vấn sâu cho 4 nhóm thanh niên (mỗi nhóm 2 trường hợp).
 4 phỏng vấn nhóm cho các nhóm tương ứng.


<b>C. Luận văn sử dụng một số tư liệu thống kê, báo cáo ở địa phương để </b>


nghiên cứu, kết hợp với phân tích các tài liệu sẵn có liên quan đến chủ đề
<i><b>nghiên cứu. </b></i>


Để xử lý thông tin xã hội học, chúng tôi sử dụng kỹ thuật phân tích văn bản
với thơng tin định tính thu từ phỏng vấn và tư liệu có sẵn; sử dụng phương pháp
phân tích thống kê vi s liu nh lng.


<i><b>6. Giả thuyết nghiên cứu </b></i>


<b>1. Sự trưởng thành của hệ thống truyền thông đại chúng trong bối cảnh phát </b>


triển công cuộc đổi mới có tác động tích cực tới giao tiếp đại chúng của công
chúng thanh niên đô thị.


<b>2. Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng có ý nghĩa quan trọng </b>


trong hoạt động học tập và công việc của công chúng thanh niên đơ thị Hải
Phịng


<b>3. Dư luận xã hội của tầng lớp cơng chúng này thể hiện những đề xuất tích </b>


cực về hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>7. Khung lý thuyÕt </b></i>



Trên cơ sở các vấn đề đối tượng, phương pháp và giả thuyết nghiên cứu,
khung lý thuyết được thể hiện như sau:




<b>Công chúng thanh niên đô thị </b>
<b>Hiệu quả truyền thơng đại chúng </b>


<i><b>8. KÕt cÊu cđa ln văn </b></i>


Ngoi phn m u gii thiu khỏi quỏt tài nghiên cứu, nội dung của luận
văn gồm các chương:


<i> Chương 1 có tiêu đề “Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài , đưa ra các lý </i>
thuyết xã hội học về truyền thông đại chúng, đặc biệt là các quan điểm lý thuyết
về công chúng truyền thông và hiệu quả của truyền thông đại chúng, tổng quan
vấn đề nghiên cứu và các khái niệm công cụ phục vụ nghiên cứu. Trong chương
này chúng tôi cũng giới thiệu địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của khách
thể nghiên cứu. Việc khái quát này là cơ sở để tìm hiểu tác động của hệ thống
truyền thông đại chúng đối với nhóm cơng chúng được nghiên cứu.


<i> Chương 2, là chương trọng tâm của luận văn, trình bày các kết quả nghiên </i>


<i>cứu về Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với cơng chúng thanh niên đơ thị với </i>


ba phÇn:


<b>HƯ thèng </b>



<b>truyền thơng đại chúng</b>


<b>Hoạt động tiếp nhận thông tin </b>
<b>của công chúng từ các phương </b>
<b>tiện truyền thông đại chúng </b>


<b>Việc sử dụng thông điệp truyền </b>
<b>thơng đại chúng và cơ chế lây lan </b>


<b>th«ng tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Phần 1: Phân tích hiệu quả của các phương tiện truyền thông đại chúng
thông qua hoạt động tiếp nhận thông tin của cơng chúng thanh niên đơ thị Hải
Phịng trong giao tiếp đại chúng.


Phần 2: Phân tích hiệu quả sử dụng nội dung thông điệp được truyền từ các
phương tiện truyền thông đại chúng và cơ chế lây lan thông tin trong công
chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng .


Phần 3: Phân tích hiệu quả thể hiện ở sự hình thành dư luận xã hội trong
công chúng thanh niên đô thị Hải Phòng về hoạt động của hệ thống truyền
thông đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> PhÇn néi dung </b>



<b>Hiệu quả của truyền thông đại chúng </b>


<b>đối với công chúng thanh niên đô thị </b>



<b>Chương 1 </b>



<b>Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu</b>



<i><b>1.1. Vài nét về vấn đề nghiên cứu</b></i>


Trong những thập niên vừa qua, nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại
chúng, với tư cách là một hướng nghiên cứu chính của xã hội học về truyền
thông đại chúng, đã trở thành một chủ đề cơ bản, cấp bách và phức tạp của xã
hội học hiện đại. Chúng ta khó có thể đo lường chính xác mức độ ảnh hưởng của
truyền thơng đại chúng tới nhận thức, hành vi ứng xử và dư luận xã hội của cơng
chúng vì tính chất đa chức năng và các mối quan hệ nhiều chiều ở quá trình
tương tác của hệ thống này trong xã hội toàn thể.


Nhìn lại lịch sử nghiên cứu về tác động xã hội của truyền thơng đại chúng,
có thể ghi nhận được bước chuyển quan điểm đánh giá qua bốn giai đoạn khác
nhau [40, 143-145], [56]:


<i>Giai đoạn đầu, từ thập niên 1910 cho tới khoảng năm 1945, đài phỏt thanh </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Giai đoạn thứ hai, tõ thËp niªn 1940 tíi thËp niªn 1960, giíi nghiªn cøu </i>


nhận ra tính tương đối trong sự tác động của truyền thông đại chúng và bác bỏ ý
tưởng cho rằng truyền thơng đại chúng có thể ảnh hưởng trực tiếp lên suy nghĩ
và ứng xử của công chúng.


Năm 1960, trong tác phẩm "The effects of mass communication" (tạm dịch "Tác
động của truyền thông đại chúng"), Joseph Klapper chỉ ra truyền thông đại chúng
không phải là nguyên nhân cần và đủ của những thay đổi trong cơng chúng; nó là yếu
tố tác động bổ sung cùng với những nhân tố trung gian khác chứ không phải là
nguyên nhân duy nhất trong q trình củng cố các điều kiện đang có[40, 144]. Mơ
hình "các tác động tối thiểu" này cho rằng truyền thơng đại chúng tăng cường, củng


cố hồn cảnh xã hội sẵn có ở cơng chúng hơn là dẫn tới việc thay đổi đột ngột của họ,
trừ những trường hợp đặc biệt. Với những cơng trình nghiên cứu thực nghiệm có hệ
thống, người ta khám phá ra truyền thông đại chúng chỉ là một trong số nhiều nhân tố
xã hội, kinh tế, văn hoá ảnh hưởng tới thái độ và ứng xử của công chúng.


Qua nghiên cứu thực nghiệm về quyết định bầu cử của cử tri, theo cách tiếp
cận mạng lưới xã hội trong phân tích các q trình truyền thơng, năm 1944, Paul
Lazarsfeld cùng cộng sự phát hiện thấy các chiến dịch vận động tranh cử (nhất
là qua các phương tiện truyền thơng đại chúng) hầu như ít làm thay đổi sự lựa
chọn của cử tri mà chỉ tác động theo hướng làm củng cố dự định sẵn có của họ.
ảnh hưởng đáng kể tới cách thức cá nhân tiếp nhận và lý giải thông tin từ các
phương tiện truyền thông cũng như quyết định bầu cử lại thuộc về những tương
tác trong nhóm sơ cấp mà họ là thành viên, đặc biệt là tương tác với những
người có vai trị "hướng dẫn dư luận" trong nhóm [28, 403-404]. Cơng trình
nghiên cứu của Lazarsfeld đã mở đầu cho hướng nghiên cứu về vai trị của
truyền thơng liên cá nhân đối với truyền thơng đại chúng và về vai trị của các
nhóm xã hội trong các q trình truyền thông.


<i>Giai đoạn thứ ba, bắt đầu từ giữa thập niên 1960 đến cuối thế kỷ XX </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thích các tác động của tivi từ quan điểm "sử dụng và thoả mãn". Cũng trong thời
kỳ này, các nhà nghiên cứu quan tâm tới nhiều khía cạnh tác động của các kênh
truyền thông đại chúng khác nhau, song vì những mối liên hệ chằng chịt của
truyền thông đại chúng với các nhân tố xã hội khác nên thật khó xác định được
tác động trực tiếp của hệ thống này tới ý thức xã hội và hành vi ca cụng chỳng.


<i>Giai đoạn thứ tư, bắt đầu từ khoảng giữa thập niên 90 của thÕ kû XX tíi </i>


nay. Lúc này các nghiên cứu về hiệu quả truyền thông đại chúng gắn nhiều với
sự ra đời của internet. Xa lộ thông tin quốc tế này đã nối kết các phương tiện kỹ


thuật điện tử với công chúng truyền thông đại chúng. Có sự tác động mạnh mẽ
của xã hội thông tin, trong đó internet là một tác nhân căn bản thúc đẩy q
trình tồn cầu hố. Tầm ảnh hưởng của internet trước hết đã bao trùm khối các
quốc gia phát triển. Tại các quốc gia đang phát triển, xa lộ thông tin này cũng
tạo thêm một điều kiện thuận lợi cho tiến trình hội nhập vào đời sống kinh tế,
chính trị, văn hố thế giới. Thực tế này tạo nên mối quan tâm của các chuyên gia
trong lĩnh vực nghiên cứu truyền thơng đại chúng, trong đó vấn đề nghiên cứu
hiệu quả truyền thông đại chúng nổi lên như một xu hướng nghiên cứu cơ bản.
Các tài liệu từ tiểu ban nghiên cứu truyền thông đại chúng của Đại hội Xã hội
học thế giới lần thứ 15 (năm 2002) cho thấy phạm vi vấn đề nghiên cứu hiệu quả
truyền thông đại chúng khơng chỉ bó hẹp trong từng quốc gia mà đã mở rộng ra
quốc tế và hướng nghiên cứu hiệu quả của mạng internet được đặc biệt chú
trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bộ xã hội dân sự, cũng như giữa xã hội dân sự và các thiết chế nhà nước. Như
vậy, truyền thông đại chúng khơng cịn là một lãnh địa riêng cho các nhà truyền
thông hay các chuyên gia về truyền thông, mà nó vừa là nơi trình bày các kiến
thức về xã hội con người, lại cũng là nơi diễn ra các mối quan hệ tiếp xúc, liên
lạc giữa các tầng lớp, các nhóm xã hội[28, 351-352].


Nghiên cứu về hiệu quả truyền thông đại chúng đối với công chúng là
điều khá mới mẻ ở Việt Nam, nhưng các cơng trình liên quan theo hướng
nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về cơng chúng thì đã xuất hiện từ những
năm 1990 tới nay.


Trước hết có thể kể đến những bài viết của tác giả Mai Quỳnh Nam được
đăng trên Tạp chí Xã hội học, đề cập tới phương diện cơ sở lý thuyết cho việc
nghiên cứu truyền thông đại chúng và dư luận xã hội, cũng như gợi mở hướng
áp dụng chúng vào nghiên cứu thực nghiệm trong bối cảnh xã hội Việt Nam
hiện nay.



Trong bài "Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng" (Tạp
chí Xã hội học, số 4 - 2001) [56], tác giả tổng hợp một số hệ thống chỉ tiêu định
tính và định lượng làm cơ sở để phân tích hiệu quả của các phương tiện truyền
thơng đại chúng. Bài viết này cũng trình bày những điểm cần lưu ý khi áp dụng
các chỉ tiêu vào nghiên cứu truyền thông đại chúng trong mối liên hệ phức tạp
giữa hệ thống này với xã hội toàn thể.


Mối liên hệ giữa giao tiếp liên cá nhân, giao tiếp đại chúng và hệ thống
truyền thông đại chúng được phân tích trong bài viết "Về đặc điểm và tính chất
của giao tiếp đại chúng" (Tạp chí Xã hội học, số 2-1996) [55]. Trên cơ sở phân
tích mối quan hệ này, tác giả chỉ ra tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động
báo chí từ hai phía: thứ nhất là của pháp luật, của các cơ quan quản lý mà thiết
chế truyền thơng đó là công cụ; thứ hai là từ công chúng báo chí. Bài viết cũng
lưu ý rằng trong xu thế tồn cầu hố, những biến đổi văn hố dưới tác động của
các phương tiện truyền thông đại chúng đã diễn ra ở những bộ phận công chúng
mà nhất là đối với công chúng thanh niên đô thị; ảnh hưởng là dương tính khi
nhân tố văn hố trong giao tiếp đại chúng phù hợp với chiều hướng tích cực của
hội nhập văn hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3-1996) [50]; "Mấy vấn đề dư luận xã hội trong cơng cuộc đổi mới" (Tạp chí Xã
hội học, số 2-1996) [51]; "Vai trò của dư luận xã hội trong cơ chế "Dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" (Tạp chí Tâm lý học, số 2-2000) [54]. Đặc biệt,
mối quan hệ biện chứng giữa báo chí và cơng chúng trong q trình hình thành
và thể hiện dư luận xã hội được phân tích sâu trong bài "Truyền thơng đại chúng
và dư luận xã hội" (Tạp chí Xã hội học, số 1-1996) [53]. Xem xét sự phản hồi
thể hiện trong dư luận xã hội của công chúng về nguồn thông tin nhận qua
truyền thông đại chúng được coi là một chỉ báo quan trọng để đo hiệu quả hoạt
động của các kênh truyền thông đại chúng.



Trong kết quả nghiên cứu về công chúng sinh viên Hà Nội [24], công
chúng thiếu nhi dân tộc ("Báo Thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân
tộc", tạp chí Xã hội học, số 4-2002) [48], tác giả Mai Quỳnh Nam và cộng sự
khảo sát mối quan hệ giữa các nhóm cơng chúng này với hệ thống truyền thông
đại chúng trong mơi trường chính trị - xã hội mang những đặc trưng riêng, đặc
biệt chú ý tới đặc điểm quá trình hoạt động tiếp nhận thơng tin và xử lý thông
tin, cơ chế lây lan thông tin, sử dụng thơng tin của họ, coi đó như dấu hiệu tin
cậy để đánh giá phần nào hiệu quả hoạt động của hệ thống này.


Một số luận án tiến sĩ cũng lấy hoạt động giao tiếp đại chúng của công
chúng làm đối tượng nghiên cứu.


Năm 2000, tác giả Trần Hữu Quang hoàn thành luận án tiến sĩ xã hội học
"Truyền thông đại chúng và công chúng, trường hợp thành phố Hồ Chí Minh".
Luận án khảo sát mức độ và cách thức sử dụng các phương tiện truyền thông đại
chúng của công chúng, từ đó đi đến nhận diện, phân tích những mơ thức tiếp
nhận truyền thông đại chúng của các giới cơng chúng ở thành phố Hồ Chí Minh,
một đô thị đang trong bối cảnh đổi mới với những chuyển biến quan trọng về
kinh tế và xã hội. Phát hiện đáng chú ý của luận án là sự ghi nhận hiệu quả
không đồng đều của truyền thông đại chúng tới các tầng lớp công chúng khác
nhau, như một dấu hiệu phân tầng về văn hố, góp một điều kiện củng cố cho
quá trình phân tầng xã hội đang diễn ra trong thực tế. Như vậy, truyền thông đại
chúng được xem là một trong những cơ sở xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình tái tạo cơ cấu xã hội được tiếp diễn [26].


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

của hoạt động truyền thông dân số đối với người nông dân đồng bằng sông
Hồng trong thời kỳ đổi mới. Tác giả đặc biệt chú ý khảo sát về mức độ và khả
năng tiếp nhận thông tin dân số của họ từ các phương tiện truyền thông đại
chúng và các kênh khác trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng về các kênh truyền
thông, phương thức tiếp cận truyền thông dân số, phản hồi truyền thông dân số


[34].


Có thể kể tới hai luận văn thạc sỹ khảo sát về nhu cầu thông tin của công
chúng thanh niên với phương pháp phân tích tài liệu, cụ thể là thư bạn đọc.


Luận văn "Tìm hiểu nhu cầu thông tin về sức khoẻ sinh sản vị thành niên
qua nghiên cứu thư gửi về chương trình "Cửa sổ tình u”, Đài tiếng nói Việt
Nam" (năm 2003) của Nguyễn Thị Tuyết Minh phân tích những tác động xã
hội ảnh hưởng đến nhu cầu về kiến thức liên quan đến sức khoẻ sinh sản vị
thành niên trong nhóm cơng chúng này [18].


Luận văn của Vương Hồng Hà (2005) "Tìm hiểu nhu cầu thông tin của nữ
thanh niên về giai đoạn tiền hôn nhân qua nghiên cứu thư gửi về chuyên mục
"Hòm thư bạn gái" trên báo Phụ nữ Việt Nam" hướng tới phân tích tác động của
chuyên mục này trong việc đáp ứng nhu cầu thơng tin về tiêu chí lựa chọn người
u, bạn đời, các quan hệ hơn nhân gia đình và tình dục trước hơn nhân của
nhóm cơng chúng nữ thanh niên [11].


Các cơng trình điểm trên đây đã góp những nét đa dạng làm sinh động
thêm bức tranh hình dung về quan hệ tương tác giữa hệ thống truyền thông đại
chúng và công chúng Việt Nam hiện nay, phần nào phác hoạ hiệu quả tác động
của hệ thống này tới các nhóm cơng chúng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Luận văn chọn đề tài Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công </i>


<i>chúng thanh niên đô thị - nghiên cứu trường hợp thành phố Hi Phũng vi </i>


<i><b>mong muốn góp phần trả lời cho câu hỏi trên. </b></i>


<b>1.2. Cơ sở lý luận: </b>



<i><b>1.2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về truyền thông đại chúng </b></i>


Luận văn nghiên cứu dựa trên quan điểm mác xít về sự vận động của các hình
thái kinh tế - xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ
tầng. Kiến trúc thượng tầng mang tính độc lập tương đối với cơ sở hạ tầng, có quy
luật phát triển riêng của mình, nhưng lại có thể tác động hoặc ảnh hưởng ngược trở lại
vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Nó khơng chỉ phản ánh máy móc cơ sở hạ tầng mà cịn có
những chức năng thiết yếu trong việc tác động đến cơ sở hạ tầng. Với vai trò là một
trong những thiết chế xã hội thuộc lĩnh vực văn hoá - tinh thần của xã hội, các phương
tiện truyền thơng đại chúng có thể đóng vai trị quan trọng đối với tiến trình phát triển
xã hội.


C. Mác và Ph. Ăngghen là những người sáng lập ra nền báo chí cách
<i>mạng [32, 42] với dấu mốc là sự xuất hiện báo "Sông Ranh mới" (1848-1849) </i>
mà hai ông là những người cộng tác đắc lực [31, 39]. C. Mác, Ph. Ăngghen và
V.I. Lênin coi hoạt động báo chí là một lĩnh vực hoạt động gây tác động trực
tiếp đến quá trình đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng trong mọi
giai đoạn cách mạng.


Xuất phát từ việc nghiên cứu sự phân chia giai cấp trong xã hội. C. Mác
và Ph. Ăngghen đi đến kết luận là khi xã hội bị phân chia thành các giai cấp với
quyền lợi rất khác biệt, thậm chí đối kháng nhau, thì con người ln thuộc về
một giai cấp, một quốc gia, một dân tộc, một nhóm xã hội nhất định nên báo
chí, là một hoạt động ý thức người, không thể cùng lúc mang những khuynh
hướng chính trị khác nhau. Báo chí của giai cấp, của nhóm xã hội nào đều phản
ánh tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng của giai cấp, của nhóm xã hội đó [31, 99].


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tương xứng. Báo hàng ngày là cơng cụ tun truyền, cổ động quần chúng khơng
có gì thay thế được" [36,18].



Tổ chức là hình thức hoạt động có tính bản chất của báo chí. Đó là kết quả
tổng hợp của tuyên truyền, cổ động và là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả của
những hoạt động đó. Coi báo chí là phương tiện tuyên truyền, giáo dục và tổ chức rất
hiệu nghiệm trong các phong trào cách mạng của nhân dân, V.I. Lênin cho rằng:
"Chúng ta cần trước hết là tờ báo, khơng có nó thì khơng thể tiến hành được một cách
có hệ thống cuộc tuyên truyền, cổ động hết sức có nguyên tắc và toàn diện" [37, 10]
và "Tờ báo không chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể, mà còn là
người tổ chức tập thể... Nhờ có tờ báo, một tổ chức cố định tự nó sẽ hình thành, nó
khơng những chỉ làm các cơng tác địa phương mà cịn làm cả cơng tác chung thường
xun nữa, nó giúp cho những nhân viên của nó quen việc theo dõi chăm chú những
biến cố chính trị, đánh giá ý nghĩa của những biến cố ấy và ảnh hưởng của những
biến cố ấy đến các tầng lớp khác nhau trong nhân dân, và vạch ra cho đảng cách
mạng những phương pháp hợp lý để tác động đến những biến cố ấy" [37, 12].


Báo chí cách mạng là cơng cụ phục vụ lợi ích của quần chúng nhân dân,
coi phong trào quần chúng là cơ sở thực tiễn để phản ánh. Để báo chí đi sâu vào
quần chúng một cách thiết thực, C. Mác nhận định: "Báo chí sống trong nhân
dân và trung thực chia sẻ với nhân dân niềm hy vọng và sự lo lắng của họ, tình
u và lịng căm thù của họ, nỗi vui và nỗi buồn của họ. Trong hy vọng và lo
lắng, có điều gì báo chí nghe được ở cuộc sống, báo chí sẽ lớn tiếng loan tin cho
mọi người đều biết, báo chí tuyên bố sự phán xét của mình đối với những tin tức
đó một cách gay gắt, hăng say, phiến diện, như những tình cảm và tư tưởng bị
xúc động, thầm bảo nó vào lúc đó. Điều sai lầm hơm nay nằm trong các sự kiện
mà nó đưa tin, hoặc trong những lời nhận xét mà nó nêu lên, thì ngày mai sẽ
được bản thân nó bác bỏ"[3, 237].


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tư tưởng của báo chí đi sâu vào lòng người đọc thuộc mọi tầng lớp nhân
dân"[38, 92].



Báo chí được xác định là một trong những nguồn cung cấp thông tin


và phản ánh dư luận xã hội. Nhận thức rõ rằng vai trị của báo chí trong đời


sống chính trị - xã hội là không thể thiếu và việc nắm bắt dư luận xã hội lại


càng quan trọng và cần thiết, ngay từ những ngày đầu cách mạng V.I.


Lênin đã đề nghị thành lập một uỷ ban đặc biệt để thu thập, xử lý một khối


lượng rất lớn thơng tin từ báo chí Xơ viết và báo chí tư sản. Người viết: "Có


thể và nhất thiết phải tổ chức một văn phòng như vậy, nó có thể đem lại lợi


lớn. Khơng có nó, chúng ta sẽ khơng có mắt, khơng có tai, khơng có tay để


tham gia phong trào quốc tế"[39, 156].



Như vậy, quan điểm mác xít khẳng định hiệu quả của lao động báo chí
cũng có những biểu hiện nhất định như khả năng tác động vào nhận thức cũng
như hành vi ứng xử của con người, tác động vào tâm lý xã hội, tác động vào
hành động thực tiễn. Hiệu quả của lao động báo chí khi được phát huy sẽ trở
thành một sức mạnh to lớn, góp phần hình thành dư luận xã hội, xây dựng hệ tư
tưởng chủ đạo của xã hội, biến nhận thức thành hành động theo chiều hướng
tích cực để góp phần cải tạo và xây dựng xã hội.


<i><b>1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về </b></i>
<i><b>truyền thông đại chúng</b></i>


ở Việt Nam, sự ra đời nền báo chí cách mạng được đánh dấu bằng sự kiện
<i>xuất bản số đầu tiên tờ báo Thanh niên (21-6-1925). Hồ Chí Minh, nhà báo cộng sản </i>
<i>Việt Nam đầu tiên, đã sáng lập và chỉ đạo tờ báo Thanh niên, cũng là người sáng lập </i>
nền báo chí cách mạng của giai cấp vô sản Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

định hướng xã hội chủ nghĩa. Báo chí góp phần tạo ra bầu khơng khí dân chủ,
cơng khai, cởi mở trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, đối ngoại,
là phương tiện truyền bá, giáo dục động viên quần chúng tích cực hồn thành
nhiệm vụ cách mạng. Từ đó báo chí cách mạng trở thành tấm gương thể hiện


tính dân chủ, cơng khai, tính khách quan, chân thật, tính chiến đấu sắc bén trên
mặt trận tư tưởng của Đảng.


Quan điểm báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện ở các câu
hỏi: Viết để làm gì? Viết cho ai? và Viết như thế nào?


Kế thừa và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về báo chí vơ
sản, điểm đầu tiên nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về truyền thông đại
chúng là quan điểm về nhiệm vụ của báo chí cách mạng. Hồ Chí Minh ln coi
báo chí là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng, là vũ khí sắc bén trong công
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì tiến bộ xã
hội. Bản thân nhà báo vĩ đại Hồ Chí Minh, quán triệt chức năng đó, trong suốt
cuộc đời làm báo luôn kiên định một mục tiêu, một nội dung, xoay quanh một
chủ đề duy nhất là vì nước, vì dân. Trong bài nói chuyện tại Đại hội Hội nhà báo
Việt Nam lần thứ III (tháng 9 năm 1962), Người chỉ rõ: "Nhiệm vụ của báo chí
là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng... Cán bộ báo chí cũng là chiến sỹ cách
mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ"[10, 616]. Đồng thời, để
đảm bảo tính chân thực, khách quan của báo chí cách mạng, Người phê phán lối
viết một chiều và đôi khi thổi phồng các thành tích hoặc tránh né các khuyết,
nhược điểm, những khó khăn tiêu cực trong xã hội. Người lưu ý sự thiếu thận
<i>trọng của các báo khi đưa tin để tránh những hậu quả bất lợi như lộ bí mật, lố </i>


<i>bÞch... [10, 615]. </i>


Như vậy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã coi nhà báo là những chiến sỹ cách mạng, thực hành chức năng cung
cấp thông tin, hướng dẫn tư tưởng và hành động cho người đọc, người nghe.


Trong quan hệ báo chí - cơng chúng, Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị
tích cực, chủ động của người tiếp nhận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tác động của báo chí tới cơng chúng, để nội dung tun truyền cách mạng đến
với mọi người trong xã hội, Người khuyên nội dung truyền đạt phải phù hợp với
nhận thức của quần chúng: "Báo chí của ta khơng phải để cho một số ít người
xem mà để phục vụ nhân dân, để tuyên truyền, giải thích đường lối chính sách
của Đảng và Chính phủ, cho nên phải có tính chất quần chúng"[8, 117]. Tuy
nhiên, "nhân dân" là một khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng, nên ngay khi
viết và ra những tờ báo đầu tiên, Người đã xác định rõ ràng từng đối tượng cụ
<i>thể để vận động: nhân dân lao động cùng khổ, thanh niên, binh lính (tờ Lính </i>


<i>cách mạng nhằm tuyên truyền vận động người đi lính cho Pháp), kiều bào (tờ </i>
<i>Thân ái, Người chọn tên này cho thân mật, dễ tiếp thu), người dân mới xoá mù </i>


<i>chữ... Khi ra tờ Việt Nam độc lập, Người lấy tiêu chuẩn đối tượng của báo là </i>
đông đảo quần chúng nhân dân. Trong hồn cảnh đa số cơng chúng bấy giờ
không biết chữ, Người đặt yêu cầu bài viết phải sát đối tượng, sát với trình độ
của người đọc cho người mới biết chữ hoặc mù chữ nghe đều có thể hiểu được
[43]. Như vậy, theo Hồ Chí Minh, báo chí gắn bó với cơng chúng trước hết bằng
nội dung thông tin phù hợp với hoàn cảnh. Đáp ứng nhu cầu của cơng chúng
chính là điều kiện tiên quyết để hoạt động truyền thông báo chí đạt hiệu quả.
Gắn với mục đích hoạt động báo chí và xác định đối tượng độc giả, Người nhấn
mạnh: "Mỗi tờ báo như báo của nông dân, báo của công nhân, báo của thanh
<i>niên, báo của phụ nữ, v.v, nên có đặc điểm của nó, về hình thức thì không rập </i>
khuôn , khô khan, làm cho người xem dễ chán"[9, 415].


Xác định cách viết gắn với hiệu quả truyền thơng của báo chí, theo
Người, báo chí gắn bó với cơng chúng bằng hình thức, cách thức thể hiện phù
hợp với cách nghĩ, cách nói, cách hiểu của cơng chúng để chuyển tải được nội
dung đến công chúng. Người đặc biệt nhấn mạnh: "Mình viết ra cốt là để giáo
<i>dục, cổ động; nếu người xem mà không nhớ được, không hiểu được, là viết </i>


<i>không đúng, nhằm khơng đúng mục đích. Mà muốn người xem hiểu được, nhớ </i>
<i>được, làm được thì phải viết cho đúng trình độ của người xem, viết rõ ràng, gọn </i>
gàng, không dùng chữ nhiều"[8, 119]. Người nhắc nhở tờ báo phải có nội dung
rõ ràng, vui vẻ, phải có hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ, phong phú và phù hợp với
trình độ, thị hiếu của cơng chúng. Có thế tờ báo mới được "dân chúng ham
<i>chuộng, coi tờ báo ấy là của mình"[7, 625]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngũ phóng viên về nhiệm vụ không hề đơn giản của người làm báo: "Báo chí
của ta đã có một địa vị quan trọng trong dư luận... Cho nên làm báo phải hết sức
cẩn thận về hình thức, nội dung, về cách viết... "[10, 615]. Người cũng nhấn
mạnh rằng báo chí phải giữ vững nhiệm vụ hướng dẫn dư luận xã hội chứ không
được phép sa vào vuốt đuôi dư luận. Các phương tiện truyền thông đại chúng
đóng vai trị quan trọng trong việc "đem ý kiến đúng đã được lựa chọn đến với
người dân để họ so sánh, bàn bạc, lựa chọn lại", từ đó "phải khéo tập trung ý
kiến của quần chúng, hố nó thành cái đường lối để lãnh đạo quần chúng. Phải
đem cách nhân dân so sánh, xem xét, giải quyết các vấn đề mà hoá nó thành
cách chỉ đạo nhân dân"[7, 298]. Đó cũng chính là cách làm để đảm bảo cho dư
luận xã hội của các tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội thực sự trở thành đối tượng
và công cụ lãnh đạo, quản lý xã hội theo mục tiêu phát triển đất nước Việt Nam
bền vững. Thêm nữa, để đảm bảo hiệu quả tác động tới chất lượng dư luận xã
hội, tính chân thực, tính quần chúng, tính mục đích là những thuộc tính của báo
chí cách mạng phải được triệt để tuân thủ như những quan điểm chủ yếu mà
Người đã xác định.


Có thể nói, quan điểm báo chí trong tư tưởng Hồ Chí Minh đến nay vẫn là
bài học cịn ngun tính thời sự cho những người hoạt động báo chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Xuất phát từ nhận thức đó, Đảng ln coi trọng hoạt động báo chí, coi
báo chí là "cơng cụ sắc bén trong công tác tư tưởng của Đảng", là "lực lượng
xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hố"[45]. Như vậy, báo chí được đặt vào vị


trí xung kích trong sự nghiệp dân chủ hoá đời sống xã hội, cổ vũ, phát hiện,
giám sát công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và bộ máy nhà nước; bảo vệ chủ
quyền quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế; nâng cao dân trí; thoả mãn nhu cầu
thông tin của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định vai trò giám sát xã hội của truyền thông
đại chúng thông qua việc khơi nguồn và phản ánh, định hướng dư luận xã hội, hướng
dẫn nhận thức của nhân dân: các cơ quan thông tin đại chúng "vừa phải hiểu rõ
nguyện vọng, tâm tư của quần chúng để phục vụ tốt và phản ánh với Đảng, vừa có
trách nhiệm tạo cho được những dư luận quần chúng đúng đắn"[1,114], đồng thời
phải "coi trọng việc nâng cao chất lượng thơng tin đại chúng, tính chân thật, tính
chiến đấu và tính đa dạng của thơng tin" [2, 112].


Trong tiến trình phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam, điểm xuyên
suốt là sự gắn bó mật thiết, biện chứng với quá trình đấu tranh giành độc lập dân
tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, dưới
ánh sáng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chớ Minh.


<i><b>1.2.3. Thuyết cấu trúc - chức năng cña Robert Merton </b></i>


Theo quan điểm lý thuyết chức năng, xã hội là một tổng thể trong đó bao
gồm nhiều bộ phận có liên hệ với nhau, mỗi bộ phận đều có chức năng riêng.
Các phương tiện truyền thông đại chúng cũng là một trong nhiều bộ phận khác
nhau của xã hội tổng thể với chức năng riêng. Lý thuyết này nhấn mạnh đến các
nhu cầu của xã hội, truyền thông đại chúng được coi như là một thiết chế xã hội
nhằm đáp ứng nhu cầu duy trì tính ổn định, tính liên tục của một xã hội, cũng
như nhu cầu hội nhập và thích nghi của các cá nhân trong xã hội ấy, thông qua
việc cung cấp thông tin cho các thành viên xã hội - những công chúng của hệ
thống truyền thông đại chúng. Từ đây có thể đi tới làm sáng tỏ các tương tác xã
hội giữa truyền thông đại chúng đối với xã hội và ngược lại.



Một đại diện của thuyết này là R.Merton. Theo ông chức năng của hệ thống là
khả năng duy trì các bộ phận cấu thành của một cấu trúc xã hội hay một thiết chế xã
hội để đảm bảo một hoạt động chung của tồn hệ thống theo hướng thích nghi và
điều chỉnh (là kết quả quan sát được của quá trình xã hội, sự vận hành các thể chế, tổ
chức). Trong đó chức năng tích cực là kết quả đã được chủ thể thực hiện (hệ thống, cá
nhân) định trước; chức năng tiềm ẩn là kết quả thường không định trước được, không
được ý thức trước khi hành động. Như vậy sự thực hiện chức năng có thể mang tới kết
quả tích cực hoặc tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

với tổng thể hệ thống, song vẫn có thể tiếp tục tồn tại vì nó có chức năng đối với
một bộ phận của hệ thống xã hội. Tức là phản chức năng có thể tạo biến đổi xã
hội tích cực hoặc ngược lại. Gắn liền với khái niệm phản chức năng là sự rối
loạn chức năng diễn ra khi trạng thái hệ thống vận hành khơng đúng với chức
năng của nó đối với tổng thể. Rối loạn chức năng tích cực tạo nên hướng đền bù,
tạo nên cân bằng hệ thống. Rối loạn chức năng tiêu cực dẫn đến phá huỷ hệ
thống. Để nhận diện sự rối loạn chức năng hay phản chức năng cần dựa vào lời
đáp cho câu hỏi: hệ quả của một hiện tượng xã hội đem lại lợi ích hay gây tổn
hại tới lợi ích của ai?[12, 211].


Với quan điểm này, có thể thấy truyền thơng đại chúng có chức năng cơng
khai và chức năng tiềm ẩn. Chức năng công khai là hiệu quả thực sự mà nhà
truyền thông mong muốn đạt được, chức năng tiềm ẩn là hiệu quả xảy ra mà nhà
truyền thơng chưa tính đến. Điều này liên quan tới kỹ thuật đưa tin, thiết kế, mã
hoá và giải mã nội dung thông điệp, xác định mục đích sử dụng phương tiện
truyền thơng... cả từ phía nhà sản xuất thông tin và công chúng.


Chung quan điểm với R. Merton, Lasswell nêu lên ba chức năng chính của
truyền thơng đại chúng gồm: kiểm sốt mơi trường xã hội; liên kết các bộ phận
của xã hội với nhau; truyền tải di sản xã hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.


Chức năng thứ tư được Charless Wright bổ sung là chức năng giải trí [27, 41].


Từ giác độ xã hội học, truyền thông đại chúng là thiết chế xã hội có chức
năng cung cấp thơng tin cho xã hội, góp phần vào q trình xã hội hố cá nhân.
Thơng qua các kênh thông tin này mà những giá trị xã hội được phổ biến tới
mọi người, thuyết phục mọi người cùng đồng tình, vấn đề mọi người cùng tuân
thủ. Như vậy, truyền thông đại chúng là một phương tiện có khả năng làm xã
hội trở nên đoàn kết, hội nhập cá nhân vào xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Để hạn chế tính chất phản chức năng của truyền thông đại chúng cần nhấn
mạnh đến chức năng hướng dẫn dư luận của các phương tiện truyền thông. Chức
năng này được thực hiện ở sự lựa chọn thông tin đăng tải đi kèm với việc cung
cấp các giải thích, bình luận cần thiết, ở chừng mực hợp lý, cho cơng chúng báo
chí, gợi ý cho họ định hướng được trong dòng thời sự xã hội.


<i><b>1.2.4. Lý thuyết của Marx Weber về đối tượng nghiên cứu của xã hội học về </b></i>
<i><b>truyền thông đại chúng </b></i>


Lần đầu tiên thuật ngữ "xã hội học báo chí" được Marx Weber sử dụng vào
năm 1910, trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ nhất của Hội Xã hội học Đức. Ông
đề cập đến phương pháp thống kê trong điều tra công chúng, lịch sử so sánh hệ
thống báo chí quốc gia. Đặc biệt đáng lưu ý là việc ông đề xuất cơ sở về mặt
phương pháp luận cho sự cần thiết của mơn Xã hội học báo chí và vạch ra phạm
vi các vấn đề nghiên cứu gồm:


- Hướng vào các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau.
- Phân tích các yêu cầu của xó hi i vi bỏo chớ


- Phân tích báo chÝ



- Phân tích hiệu quả của báo chí đối với việc xây dựng con người.


Lập luận này chỉ rõ tác dụng của báo chí trong việc hình thành ý thức quần
chúng và vạch ra mối liên hệ của các nhân tố này với hành động xã hội của các
cá nhân, các tầng lớp xã hội [53]. Như vậy, các phương tiện truyền thông đại
chúng là một tác nhân quan trọng đối với xã hội hố cá nhân và hình thành dư
luận xã hội.


Các đề xuất trên cho thấy hướng nghiên cứu cơng chúng giữ vị trí hàng đầu
trong xã hội học về truyền thông đại chúng. Hướng nghiên cứu này được coi
trọng trong suốt ba giai đoạn phát triển của xã hội học về truyền thông đại
chúng dù sự đánh giá về tác động xã hội của truyền thông đại chúng đối với
cơng chúng có điểm khác nhau. Các phân tích thực nghiệm và lý luận ghi nhận
rằng càng về sau công chúng càng tỏ ra chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp
với các phương tiện truyền thông đại chúng và cả trong việc sử dụng các thông
<i><b>tin mà họ tiếp nhận được từ hệ thống này vào hoạt động thực tiễn. </b></i>


<i><b>1.2.5. Truyền thơng đại chúng như một q trình xã hội. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Trong lịch sử phát triển truyền thông đại chúng đã lần lượt xuất hiện hai
loại mơ hình chính là mơ hình truyền thông đại chúng một chiều áp đặt và mô
hình truyền thơng đại chúng hai chiều mềm dẻo.


Harold Lasswell sử dụng những yếu tố dưới đây để mô tả q trình truyền
thơng được đưa ra vào năm 1948[42, 26], bao gồm:


Who : Ngn ph¸t, chđ thể truyền thông
Says what : Thông điệp, nội dung truyền thông
Inh Which Channel : Kênh truyền th«ng



To Whom : Người nhận thơng điệp
With What Effects? : Hiệu quả truyền thông


Lasswell đưa ra mơ hình truyền thông một chiều, được tiến hành truyền
thông tin theo một tuyến bắt đầu từ nguồn phát qua một quá trình đến người
nhận, nó tác động vào đối tượng tiếp nhận thông tin và tạo hiệu quả của truyền
thông (E).


S (Source Sender) : Nguồn phát, chủ thể truyền thông
M (Message) : Thông điệp, nội dung truyền thông
C (Channel) : Kênh truyền thông


R (Receiver) : Ngi nhn thụng điệp (đối tượng)
E (Effect) : Hiệu quả truyền thơng


Đây là mơ hình truyền thơng đơn giản, song rất thuận lợi khi cần chuyển
những thông tin khẩn cấp, tuy nhiên, hầu như sẽ không thu hút được những ý
kiến từ phía đối tượng tiếp nhận. Song ở mơ hình này, nguồn phát giữ vai trò
quyết định, áp đặt ý chí của mình đối với cơng chúng. Người nắm giữ các
phương tiện truyền thông đại chúng chỉ quan tâm chủ yếu đến cái mình muốn và
do đó đưa ra các thơng điệp nằm áp đặt ý muốn của mình cho cơng chúng. Cơng
chúng chỉ giữ vai trị là người tiếp nhận thơng tin một cách thụ động, khơng có
hoặc có rất ít sự đóng góp tích cực hay sự lựa chọn các thơng điệp mình muốn,
nghĩa là khơng có kênh phản hồi trực tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Khác với q trình truyền thơng một chiều, quá trình truyền thông hai
chiều mềm dẻo do Claude Shannon đưa ra sau này đã khắc phục được nhược
điểm của mơ hình truyền thơng một chiều bằng cách chờ đợi phản ứng đáp lại
của đối tng tip nhn thụng tin.



ở mô hình thứ 2 này, các thành tố mới được đưa vào là:


N (Noise) : NhiƠu (u tè t¹o sai số trong thông tin)
F (Feedback) : Phản hồi


Trong mơ hình này, thơng tin được bắt đầu từ nguồn phát (S) thông qua các
kênh truyền thông đến với người nhận (R) thu được hiệu quả (E) dẫn đến hành
động và dẫn đến có phản ứng trả lời ngược lại hay phản hồi (F) đối với nguồn
phát. Nhờ đó nguồn phát sẽ biết được nội dung thông tin đến với đối tượng tiếp
nhận đạt hiệu quả ở mức độ nào, người nhận muốn thu được những thông tin về
lĩnh vực nào... Các nhà truyền thơng có thể dựa vào đó để điều chỉnh nội dung
thơng tin của mình cho phù hợp với từng đối tượng tiếp nhận.


Trong quá trình truyền thơng, khơng phải tất cả các thơng điệp có thể đến
với người nhận đầy đủ, chính xác mà q trình này cịn bị ảnh hưởng của các
yếu tố xã hội, yếu tố tâm lý, yếu tố kỹ thuật đến việc lựa chọn và xây dựng
thông điệp truyền thông gọi là nhiễu (N). Yếu tố này tạo nên các sai sót trong
q trình truyền thơng.


Thực chất, mơ hình thứ hai này là sự phát triển logic của mơ hình thứ nhất
trong điều kiện lịch sử xã hội mới, khi kỹ thuật đã phát triển, xuất hiện các loại
phương tiện cho phép thiết lập quan hệ hai chiều liên tục trực tiếp giữa nguồn
phát và công chúng. Với mô hình này, vai trị của cơng chúng tiếp nhận được
xem như một trong những yếu tố quyết định quá trình truyền thơng. Tính tích
cực của cơng chúng với tư cách là đối tượng tiếp nhận thông điệp không chỉ thể
hiện ở sự lựa chọn thông tin tiếp nhận, sự bày tỏ mong muốn, yêu cầu về thông


<b>S </b>

<b>M </b>

<b>C </b>

<b>R </b>

<b>E </b>



<b>N </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tin mà còn là sự tham gia trực tiếp, trở thành một yếu tố quyết định trong quá
trình vận hành hoạt động truyền thông đại chúng. Lúc này có thể thấy việc
nghiên cứu cơng chúng có vai trò rất quan trọng, cho phép nhà truyền thông
nắm bắt yêu cầu, hình thành được nội dung và phương pháp thích ứng để trao
đổi sản phẩm với cơng chúng báo chí. Những phản ứng của cơng chúng báo chí
sau khi tiếp nhận các sản phẩm truyền thông sẽ là một trong số các yếu tố quy
định hoạt động tiếp theo của phương tiện truyền thông đại chúng.


Các tương tác này cho thấy truyền thông đại chúng diễn ra như một q
trình xã hội, nó xuất phát từ thiết chế truyền thông đại chúng đến với cơng
chúng. Nó tạo nên hiệu quả xã hội trong nhận thức và hành vi của người đọc,
người nghe, người xem, theo những hiệu ứng xã hội mà các phương tiện truyền
thông đại chúng hướng tới.


<i><b>1.2.6. D­ luËn x· héi. </b></i>


Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, C. Mác và Ph. Ăngghen đã khám
phá ra những quy luật chung của sự phát triển loài người, của các quy luật nhận
thức, làm tiền đề cho các nghiên cứu bản chất của dư luận xã hội. Mọi sự xuất
hiện của ý thức xã hội (trong đó có cả dư luận xã hội) đều là sự phản ánh của
quá trình sống vật chất, của tồn tại xã hội.


Có ba điểm quan trọng được lưu ý khi nghiên cứu khía cạnh nhận thức
của dư luận xã hội: 1. Dư luận xã hội phản ánh thực tế; 2. Dư luận xã hội "đi
vào" mỗi dạng ý thức xã hội; 3. Dư luận xã hội bao gồm cả nhận thức thông
thường lẫn nhận thức lý thuyết.


Dư luận xã hội phát triển tương đối độc lập với các hình thức ý thức xã
hội. Việc nó "đi vào" mỗi dạng ý thức xã hội mang tính lịch sử cụ thể. Tức là sự


xâm nhập của dư luận xã hội vào các dạng ý thức xã hội khác nhau ở giai đoạn
phát triển hiện nay của loài người là kết quả tác động của cả các yếu tố xã hội
lẫn yếu tố nhận thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thực tế, là cầu nối giữa ý thức xã hội và hành động xã hội. Dư luận xã hội
chín chắn phải được thể hiện đầy đủ ở mức độ lời nói và hành vi.


Sự đánh giá xã hội ở dư luận xã hội là sự thể hiện của một trong các
kiểu quan hệ giữa khách thể và chủ thể: chủ thể xác định những tính chất hay
các mặt riêng biệt của khách thể bằng những tiêu chuẩn do chủ thể đặt ra.


Chủ thể của dư luận xã hội là tồn thể xã hội nói chung, là quần chúng
nhân dân hoặc các tổ chức đoàn thể xã hội. Khi xem xét dư luận xã hội,
người ta khơng chỉ đặt nó trong cấu trúc ý thức xã hội nói chung mà phải
phân tích nó trong cấu trúc các quan hệ xã hội vì bản chất của dư luận xã hội
phản ánh vị thế xã hội trong sự tương tác với các cá nhân và các nhóm xã hội
được tạo nên bởi các quan hệ xã hội và các lợi ích của họ.


Khách thể của dư luận xã hội có thể là những sự kiện hết sức khác
nhau trong đời sống xã hội. Lợi ích chung được xem là tiêu chuẩn hàng đầu
để xác định khách thể của dư luận xã hội. Đó là cơ sở để xuất hiện các tranh
luận tập thể về lợi ích xã hội được mọi người cùng có nhu cầu quan tâm. Con
đường tranh luận, trao đổi này cho phép tách ra những cái chung có trong
từng ý kiến riêng và làm tăng tỷ trọng hợp lý của các ý kiến đã được thảo
luận.


Những nhân tố cơ bản tác động đến sự hình thành dư luận xã hội là:
1. Dư luận xã hội được hình thành phụ thuộc vào tính chất, quy mô của
các hiện tượng, các quá trình xã hội. Trong đó tính chất lợi ích và tính chất
cơng chúng là quan trọng nhất.



2. Hệ tư tưởng, trình độ hiểu biết, năng lực văn hố có vị trí quan trọng
đối với việc hình thành dư luận xã hội.


3. Sự tham gia của quần chúng với các sinh hoạt chính trị xã hội, thái độ
cởi mở, tinh thần dân chủ trong các sinh hoạt này được coi là các tác nhân
kích thích tính tích cực của quần chúng để thể hiện dư luận xã hội.


4. Những nhân tố tâm lý như khơng khí đạo đức trong tập thể lao động,
thói quen, tâm trạng, ý chí của các cộng đồng người đều có tác động đến sự
hình thành dư luận xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ph. Ăngghen nhận định: sự tiến bộ to lớn trong dư luận xã hội là tiền đề của các
biến đổi xã hội [49].


Tới nay, các chức năng của dư luận xã hội được kể đến gồm: 1. Chức
năng điều hoà các mối quan hệ xã hội; 2. Chức năng kiểm soát xã hội; 3. Chức
năng giáo dục đối với cả người dân và những người phụ trách hệ thống quản lý
trong xã hội; 4. Chức năng tư vấn đối với các hoạt động quản lý.


<i><b>1.3. Các khái niệm: </b></i>


<i><b>1.3.1. Truyền thông </b></i>


Ti nay, tuỳ theo góc độ tìm hiểu và nghiên cứu người ta đưa ra nhiều
định nghĩa khác nhau về truyền thông. Truyền thông (tương ứng với thuật ngữ
“communication” trong tiếng Anh hoặc tiếng Pháp) là một dạng hoạt động căn
bản của bất cứ một tổ chức nào mang tính xã hội. Có thể nói một cách ngắn gọn
rằng truyền thông là một quá trình truyền đạt thơng tin. Sự truyền thơng thường
được thực hiện thơng qua lời nói, hay chữ viết, tức là ngơn ngữ, nhưng cũng có


thể thơng qua cử chỉ, điệu bộ hay hành vi để biểu tỏ thái độ hoặc cảm xúc. Nói
chung, trong các q trình tương tác hay tiếp xúc với nhau trong cuộc sống hàng
ngày, con người luôn luôn truyền thông với nhau bằng lời lẽ hoặc bằng cử chỉ.
Người ta gọi đấy là truyền thông liên cá nhân (interpersonal communication),
nghĩa là truyền đạt thông tin giữa người này và người khác.


Như vậy, khái niệm truyền thông bao hàm một ý nghĩa hết sức rộng lớn.
Truyền thông là sự cố gắng tạo lập ra sự hiểu biết chung của con người với mục
đích dẫn tới dịch chuyển trong nhận thức và hành vi. Đây là yếu tố quan trọng
đối với mục đích và hiệu quả của truyền thơng. Do có truyền thông mà các
thành tố xã hội, hệ thống con người và các hệ thống xã hội liên tiếp được cải
biến và phân hố. Có thể hiểu chung nhất về truyền thông như sau:


“Truyền thông là hoạt động chuyển tải và chia sẻ thơng tin. Q trình này
diễn ra liên tục, trong đó tri thức, tình cảm, kỹ năng liên kết với nhau, đây là
một quá trình phức tạp, qua nhiều mắt nhiều khâu, các mắt khâu đó chuyển đổi
tương đối linh hoạt, để hướng tới sự thay đổi nhận thức và hành vi của các cá
nhân và các nhóm” [50].


<i><b>1.3.3. Truyền thơng đại chúng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Thuật ngữ “truyền thông đại chúng” (mass communication) là q trình
truyền tải thơng tin một cách rộng rãi hướng đến mọi người trong xã hội, thông
qua các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media).


Như vậy, truyền thông đại chúng là thuật ngữ để chỉ một quá trình xã hội
đặc biệt gồm các thành tố: Nhà truyền thơng (những người nói, nguồn cung cấp
thông tin); Công chúng (người được cung cấp thông tin - người nhận); Thông
điệp (là những điều người ta nói - nội dung thông tin được diễn tả bằng thứ
ngôn ngữ mà người cung cấp tin và người nhận tin đều hiểu); Kênh (các phương


tiện kỹ thuật, nhờ đó việc truyền thơng được thực hiện).


Truyền thông đại chúng cũng được hiểu là giao tiếp đại chúng. Đó là sự
truyền bá với số lượng lớn những nội dung giống nhau cho những cá nhân và
những nhóm đơng người trong xã hội, dựa vào những kỹ thuật truyền bá tập thể,
gọi là media [55].


Các phương tiện truyền thông đại chúng là những công cụ kỹ thuật hay
những kênh mà phải nhờ vào đó người ta mới có thể thực hiện q trình truyền
thơng đại chúng, nghĩa là tiến hành q trình truyền thơng đại chúng tới những
nhóm cơng chúng lớn.


Căn cứ vào tính chất kỹ thuật và phương thức thực hiện truyền thơng, có
thể chia các phương tiện truyền thơng đại chúng thành các loại hình: Sách; Báo
in; Điện ảnh; Phát thanh; Truyền hình; Quảng cáo; Internet; Băng, đĩa hình và
âm thanh.


Hoạt động truyền bá thông tin qua các phương tiện kỹ thuật, đặc biệt là
thành tựu công nghệ điện tử, tin học, đã đưa giao tiếp của con người từ giao tiếp
cá nhân phát triển sang dạng giao tiếp đại chúng với sự tham dự vào dịng truyền
thơng đại chúng của đơng đảo quần chúng, các nhóm xã hội lớn, các cộng đồng
người. Đặc điểm nổi bật của thông tin được truyền trên hệ thống này mang các
đặc điểm sau: có tính cơng chúng, thơng tin tổng hợp, có tính kịp thời và tính
định kỳ. Mục đích của giao tiếp đại chúng chính là tạo nên và củng cố các quan hệ
xã hội, các liên kết xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thiết chế xã hội với những chuẩn mực chung được địi hỏi cao), thơng tin định kỳ
được mang đến cho công chúng (có thể được phân bố rải rác và ngẫu nhiên), với sự
thể hiện rõ nét tính tập thể của nhà truyền thơng. Trong khi đó, giao tiếp liên cá nhân
là hình thức giao tiếp trực tiếp, có cả định hướng xã hội và định hướng cá nhân trong


giao tiếp, thể hiện rõ tính cá thể của nhà truyền thơng. Tuy có cả tính tổ chức lẫn tính
tự phát nhưng người tham gia giao tiếp liên cá nhân có thể tự do hơn trong việc tuân
thủ chuẩn mực giao tiếp và thông tin không nhất thiết phải có tính định kỳ, được
mang đến cho người nhận xác định. Ưu điểm nổi bật của giao tiếp liên cá nhân (giao
tiếp trực tiếp) là có liên hệ ngược giữa những những người giao tiếp trong quá trình
giao tiếp, so với giao tiếp đại chúng (giao tiếp của các nhóm xã hội lớn) khơng có
được mối liên hệ ngược trực tiếp giữa nhà truyền thông và công chúng trong quá trình
giao tiếp.


Chức năng trước tiên của truyền thông đại chúng là cung cấp thông tin
cho cơng chúng báo chí. Tới nay, các nhà nghiên cứu cũng thường kể đến những
chức năng cơ bản của truyền thông đại chúng như: Chức năng giáo dục tư
tưởng; Chức năng dân trí - văn hố; Chức năng quản lý và giám sát xã hội; Chức
năng giải trí, giao lưu, dịch vụ[14, 35]. Cụ thể là:


 Chức năng tư tưởng: Truyền thơng đại chúng có nhiệm vụ liên kết
các thành viên xã hội thành một khối đoàn kết thống nhất trên cơ sở lập trường,
thái độ chính trị chung. Trên cơ sở thông tin nhanh chóng, kịp thời, chân thật
các vấn đề, sự kiện trong các lĩnh vực đời sống, truyền thơng đại chúng hình
thành dư luận xã hội lành mạnh, định hướng chính trị tư tưởng cho xã hội theo
tính tích cực phù hợp với mục tiêu xây dựng và phát triển chế độ xã hội.


 Chức năng dân trí - văn hố chính là vai trị của truyền thơng đại chúng
trong việc nâng cao trình độ hiểu biết mọi mặt của nhân dân, hình thành lối sống tích
cực và khẳng định những giá trị văn hoá chuẩn mực trong đời sống xã hội. Bao gồm
việc xã hội hố các hiểu biết, kinh nghiệm sống, biến nó từ cái riêng đơn nhất thành
cái chung phổ biến của xã hội để nâng cao trình độ tri thức cho nhân dân, đồng thời
giáo dục, củng cố những cơ sở, những giá trị văn hoá của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

cho nó vận hành theo mục tiêu đã định; 3. Phát huy tính chất dân chủ của chế độ,


động viên nhân dân tham gia vào quản lý xã hội.


 Chức năng giải trí, giao lưu, dịch vụ được coi là chức năng "phụ" của
truyền thông đại chúng nhưng lại không thể thiếu. Các chương trình mang tính giải trí
trên truyền thơng đại chúng lôi kéo nhân dân vào các sân chơi, nhằm giải toả sự nặng
nề, ức chế do hoạt động lao động trước đó gây nên, nhằm hồi phục sức khoẻ cả về
tinh thần và thể lực cho cơng chúng. Truyền thơng đại chúng cịn tham gia giải quyết
nhu cầu giao lưu của các thành viên xã hội dưới hai hình thức: cầu nối gián tiếp cho
sự giao lưu bằng việc đăng tải các nhu cầu, khích lệ các hoạt động giao lưu trong xã
hội; giao lưu trực tiếp thơng qua chương trình chính thức được phát sóng của báo nói
và báo hình. Bên cạnh đó, truyền thơng đại chúng cịn có chức năng dịch vụ xã hội
nhằm giải quyết những công việc dịch vụ phát triển theo nhu cầu xã hội ngày càng
phong phú như dịch vụ thông tin về du lịch, ăn uống, chăm sóc sức khoẻ... và hình
thức mới phổ biến gần đây là dịch vụ thương mại điện tử.


<i><b>1.3.3. Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội </b></i>


Các phương tiện truyền thông đại chúng chiếm ưu thế trong việc hình
thành, thể hiện dư luận xã hội. Các Mác từng nói "Sản phẩm của truyền
thông là dư luận xã hội" [4, 206] . Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ: "báo
chí là cơ quan của dư luận" [47].


Dư luận xã hội được hiểu là sự thể hiện tâm trạng xã hội, phản ánh sự
đánh giá của các nhóm xã hội lớn, của nhân dân nói chung về các hiện tượng
đại diện cho lợi ích xã hội cấp bách trên cơ sở các quan hệ xã hội đang tồn
tại[49].


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trình xã hội. Những đánh giá này phải thoả mãn được sự nhận định của đa số
cộng đồng người; 4. Từ việc đánh giá, dẫn đến sự phán xét về hành động và
rút ra những kiến nghị trong hoạt động thực tiễn. Việc giải mã thông điệp là


yếu tố cần được lưu ý. Đó là q trình tác động qua lại giữa những con người
với nhau, diễn ra trong và sau khi tiếp nhận thông điệp. Đây là cơ sở của việc
hình thành ý kiến cá nhân và của nhóm, là điểm xuất phát của q trình hình
thành dư luận xã hội.


Trong quá trình hình thành dư luận xã hội, vai trị cung cấp thơng tin
của truyền thơng đại chúng đến công chúng là hết sức to lớn. Các phương
tiện truyền thông đại chúng hướng đến việc hình thành dư luận xã hội về các
vấn đề trong đời sống xã hội. Đồng thời hệ thống này cũng là những kênh để
thể hiện dư luận xã hội. Do vậy, một nội dung cơ bản cần được xem xét khi
phân tích hoạt động giao tiếp đại chúng là quan hệ giữa truyền thông đại
chúng và dư luận xã hội, đồng thời chỉ ra rằng chức năng thể hiện dư luận xã
hội của các phương tiện truyền thông đại chúng là một biểu hiện căn bản về
tính định hướng xã hội trong hoạt động của hệ thống này[53].


Sự hình thành dư luận xã hội thơng qua các phương tiện thơng tin đại
chúng có mối liên hệ ngược (feedback). Các phương tiện truyền thông đại
chúng góp phần khơi nguồn tạo nên dư luận xã hội, vừa phản ánh, vừa định
hướng và điều hoà dư luận xã hội, cùng với dư luận xã hội thực hiện chức
năng giám sát xã hội. Càng gắn chặt với dư luận xã hội, phản ánh đầy đủ
diện mạo dư luận xã hội thì báo chí càng sinh động và hấp dẫn. Đến lượt
mình, dư luận xã hội cũng tác động trở lại hoạt động của hệ thống truyền
thông đại chúng. Thang đo về sự phản hồi từ công chúng đến nguồn tin là
một chỉ báo căn bản về hiệu quả hoạt động của các phương tiện truyền thơng
đại chúng trong việc hình thành và thể hiện dư luận xã hội. Dư luận xã hội có
vai trị đặc biệt quan trọng mà nếu hiểu và nắm bắt được nó sẽ khơng ngừng
nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của báo chí.


<i><b>1.3.4. Hiệu quả truyền thơng đại chúng </b></i>



Hiệu quả báo chí có thể được hiểu là "việc vận dụng các quy luật, các
ngun tắc, hình thức, phương thức hoạt động báo chí giúp cho nó thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm đạt mục đích"[31, 170].


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

cơng cụ (như các tờ báo chính trị xã hội). Phía thứ hai là cơng chúng báo chí.
Mối quan hệ giữa cơng chúng và báo chí là mối quan hệ chặt chẽ và hai chiều.
Một mặt, các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm thoả mãn nhu cầu ngày
càng tăng của công chúng. Mặt khác, bản thân công chúng lại đặt các yêu cầu
mới đối với hoạt động của hệ thống báo chí. Sự hình thành mối quan hệ này thể
hiện tính tích cực chính trị - xã hội của bản thân hệ thống báo chí và cơng chúng
báo chí. Hiệu quả hoạt động báo chí phụ thuộc rất trực tiếp vào các mối quan hệ
đó.


Trong luận văn này, chúng tơi hiểu hiệu quả của truyền thông đại chúng là
bất kỳ sự dịch chuyển nào đó trong nhận thức, tình cảm, hành vi của công chúng
so với trạng thái trước khi có truyền thơng. Hiệu quả truyền thơng cao (tích cực)
tức là công chúng phải chú ý đến thông tin, hiểu biết về thơng tin, đồng tình với
quan điểm nhà truyền thông và hành động theo lời kêu gọi của nhà truyền
thông*.


Việc phân tích những dịch chuyển thể hiện tác động của các kênh truyền
thông đại chúng dựa trên dữ liệu định tính và định lượng được thu thập theo sự
kết hợp các chỉ báo nêu trên trong suốt q trình cơng chúng báo chí hoạt động
tiếp nhận thông tin, sử dụng thông điệp và hình thành dư luận xã hội đối với
hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng.


<i><b>1.3.5. Công chúng thanh niên đô thị </b></i>


Hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng thể hiện tính
định hướng xã hội rõ rệt. Vì đối tượng tiếp nhận thông tin được truyền qua


kênh truyền thông đại chúng không chỉ là một người hoặc một vài người, mà
là nhiều người. Những người này tập hợp thành những nhóm xã hội được
phản ánh trong khái niệm cơng chúng.


Cơng chúng báo chí (trong nhiều trường hợp còn được hiểu là đại chúng -
mass) ở đây là đối tượng của các phương tiện truyền thông đại chúng.


Cơng chúng báo chí bao gồm các tầng lớp và các cộng đồng dân cư khác
nhau về vị trí xã hội trong cơ cấu xã hội, khác nhau về các điều kiện vật chất và
tinh thần trong môi trường xã hội. Trong các nghiên cứu về truyền thông đại
chúng không thể tách độc giả hay khán thính giả ra khỏi môi trường xã hội -




*<i><sub> Theo tác giả Nguyễn Quý Thanh. Tập bài giảng môn Xã hội học về truyền thông đại chúng, tại lớp cao học xã </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

lịch sử tương ứng mà phải đặt họ trong bối cảnh của các điều kiện sống cũng
như của các mối quan hệ xã hội của họ.


Cơng chúng báo chí là một tập hợp xã hội rộng lớn, thậm chí ở họ có
thể khơng có mối liên hệ nào, nhưng đặc tính giao tiếp của số đơng cho thấy
tính chất tập thể của kiểu giao tiếp đại chúng, từ đó tạo nên các tương tác xã
hội giữa nguồn phát và người nhận. Marx Weber đã chỉ ra rằng truyền thông
như là phương tiện của tương tác xã hội làm sáng tỏ các ý nghĩa mang tính
chủ quan của một bên là hành động xã hội và bên kia, là định hướng xã hội.


Trong nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng, hướng nghiên
cứu công chúng luôn giữ vị trí hàng đầu. Nó chỉ ra cho nhà truyền thông
cách thức, phương pháp, nội dung cần thiết để lập và chuyển các thông điệp
tới công chúng một cách có hiệu quả. Những phản ứng của công chúng sau


khi nhận được thông điệp sẽ trở thành yếu tố tham gia việc quyết định những
hành vi truyền thông tiếp theo của nguồn phát.


Để đi đến định nghĩa công chúng thanh niên đô thị, chúng ta xem xét
<i>khái niệm thanh niên: </i>


Luật Thanh niên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ra
ngày 09 tháng 12 năm 2005, quy định thanh niên là nhóm công dân Việt
Nam "đủ từ mười sáu tuổi đến ba mươi tuổi" [17, 15].


Xã hội học quan niệm thanh niên là một nhóm dân số xã hội lớn, với đặc
điểm được xác định bởi vai trị, vị trí của hệ thống tái sản xuất và phát triển xã
hội, với tính khơng đồng nhất về chính trị xã hội, các nhân tố này gắn với quá
trình tâm lý xã hội, với các đặc thù trong vị trí xã hội của tầng lớp đó [58].


Từ góc độ xã hội học, có thể nói lứa tuổi thanh niên là lứa tuổi đầu tư phát
trin vn ngi[13, 249], [44].


Nhóm thanh niên mang những dÊu hiƯu nh­:


- Là nhóm dân cư có tốc độ phát triển nhanh về thể chất, có sức khoẻ,
nhạy bén và tiếp thu nhanh, nhu cầu xã hội cao.


- Họ đang trong thời kỳ học hỏi, ước mơ thành đạt, dễ hấp thụ cái mới và
sáng tạo, mạnh dạn, chưa bị xơ cứng do những định kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Trong khu vực tiếp nhận truyền thơng, thanh niên có thể được coi là đối
tượng vừa nhạy cảm, vừa năng động nhất. Song do những đặc điểm của giai
đoạn phát triển từ thời thơ ấu lên người lớn nên nó được coi là thời kỳ chuyển di
với những thay đổi còn mong manh, chưa định hình rõ, dễ bị tác động từ bên


ngồi, ít kinh nghiệm sống và do đó vừa dễ tiếp nhận cái mới và tiến bộ, lại vừa
dễ bị kích động và sa ngã. Vì vậy, với họ việc định hướng là hết sức quan trọng.
Để góp phần vào việc hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong thanh niên,
công tác truyền thông phải chú ý tới việc làm thức tỉnh ở họ những mặt tích cực
và hạn chế những mặt tiêu cực.


Xã hội học cũng dựa vào các tiêu chí giới tính, địa lý, cộng đồng lãnh thổ,
nghề nghiệp... để xem xét cơ cấu nhóm thanh niên. "Xã hội học hướng sự chú ý
vào vai trò của các tầng lớp thanh niên trong hệ thống xã hội, tìm hiểu vị thế, sự
hình thành các định hướng giá trị, xem những nhân tố này như kết quả của quá
trình xã hội hố nhằm hồn thiện các điều kiện về thể chất và về tinh thần, để
thanh niên thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân đối với xã hội
và đối với chính bản thân họ"[58]. Nhóm thanh niên là bộ phận quan trọng mà
đất nước đặt hy vọng vào họ trở thành một lực lượng khoa học kỹ thuật quản lý
kinh tế, xã hội và các mặt khác của đời sống xã hội.


<i>Theo tiêu chí vùng lãnh thổ, ta xác định được thanh niên đơ thị là nhóm </i>
thanh niên sống và hoạt động trong khu vực đô thị - nơi vẫn được nhìn nhận là
có nhiều lợi thế hơn khu vực nông thôn xét trên các mặt tăng trưởng kinh tế, cơ
hội giao tiếp cũng như khả năng tiêu dùng văn hoá...


<i>Khách thể nghiên cứu của luận văn này được xác định là nhóm công </i>


<i>chúng thanh niên đô thị - tức là nhóm thanh niên đơ thị tham gia vào giao tiếp </i>


xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Giao tiếp đại chúng
đang là một trong các phương thức hoạt động sống của họ. Kết quả nghiên cứu
hoạt động giao tiếp đại chúng của nhóm này là minh chứng quan trọng cho thấy
hiệu quả xã hội của hệ thống truyền thông đại chúng.



<i><b>1.4. Địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu </b></i><b> </b>


<i><b>1.4.1. Vài nét về địa điểm nghiên cứu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

cửa ngõ quan trọng của vùng Đông Bắc Tổ quốc, từ lâu Hải Phòng đã là một
trong những trung tâm công nghiệp - thương mại du lịch của đất nước. Đánh giá
chung giai đoạn 5 năm 2001-2005, thành phố Hải Phịng duy trì được tốc độ
tăng trưởng khá và tương đối bền vững, bình quân đạt 11,15%, và cao hơn so với
mức trung bình của cả nước* [35].


Theo niên giám thống kê - 2000, về đơn vị hành chính, Hải Phịng có 4
quận nội thành, 1 thị xã và 8 huyện ngoại thành. ở cấp cơ sở có 50 phường và
157 xã. Cũng theo niên giám thống kê 2000 thì ở thời điểm năm 2000, dân số
Hải Phịng ước tính là 1.690.800 người, trong đó dân số thành thị là 576.300
người. Nếu tính ở thời điểm năm 1990, dân số thành thị Hải Phịng là 471.200
người thì trong vịng 10 năm chỉ số tăng trưởng của dân cư đô thị ở địa bàn này
là 22.3%. Đó là chỉ số phát triển vào loại trung bình trong các đơ thị ở nước ta.


Theo tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999 thì đến thời điểm
4.1999 dân số Hải Phòng là 568.212 người. Cơ cấu dân số thanh niên của Hải
Phòng trong độ tuổi từ 15-30 được thể hiện ở bảng dưới õy.


<b>Nhóm tuổi </b> <b>Tổng </b> <b>Thành thị </b> <b>Nông th«n </b>


15 - 17 112.436 36.784 75.652


18 -19 53.449 21.010 32.439


20 - 24 129.568 49.849 79.714



25 - 30 134.503 46.690 87.813


<i>(Ngn: Tỉng §iỊu tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999. Nxb Thế giíi, Hµ Néi. 9.2000, tr. 96).</i>


Đến năm 2003, theo trong q trình đơ thị hố, Hải Phịng có ít nhiều biến
đổi ở các đơn vị hành chính: có 5 quận nội thành (chia thành 57 phường), 8
huyện ngoại thành (chia thành 152 xã), 1 thị xã, 9 thị trấn.


Năm 2004 dân số Hải Phòng ước tính là 1.772.500 người (dân số đô thị
chiếm 39,7%). Trong đó, thanh niên Hải Phịng chiếm trên 36% dân số và chiếm
56% lực lượng lao động xã hội của thành phố.


Những năm gần đây, báo chí Trung ương và địa phương đều có lượng phát
hành ngày càng tăng trên địa bàn Hải Phịng. Báo chí Trung ương hỗ trợ rất đắc
lực cho báo chí địa phương và tác động lớn vào việc thực hiện nhiệm vụ chính




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

trị và các mục tiêu kinh tế - xã hội của thành phố. Trên địa bàn Hải Phịng,
ngồi báo chí Trung ương phát hành với khối lượng khá lớn, cùng với Đài phát
thanh và truyền hình Trung ương cịn có báo Hải Phịng (cơ quan ngôn luận của
Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hải Phịng) xuất bản hàng ngày,
có đài phát thanh và truyền thanh, có đài truyền hình địa phương. Bên cạnh đó
cịn phải kể tới khối lượng lớn báo đưa tới từ các địa phương khác như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh được tiêu thụ mạnh ở đây.


Với bước phát triển của thành phố, mức độ đầu tư phát triển hệ thống
truyền thông đại chúng ở Hải Phịng cũng có bước tiến bộ vượt bậc. Mức chi
cho hệ thống phát thanh truyền hình tăng lên không ngừng, từ 6.795 triệu VND
năm 2001 đã tăng gần gấp đôi vào năm 2005 - 12.800 triệu VND.



Minh chứng rõ nét là sự phát triển hệ thống truyền hình cáp. Truyền hình
cáp Hải Phòng thành lập ngày 6/10/2001. Thời điểm này thể hiện sự bắt kịp của
Hải Phòng với các đô thị lớn khác trong cả nước về phát triển truyền hình cáp -
một phương tiện báo hình hiện đại và mới ở Việt Nam. Tới nay, hệ thống này đã
đạt diện phủ sóng rộng khắp các quận nội thành và huyện Đồ Sơn, với đầy đủ
các kênh của Đài truyền hình Việt Nam, của địa phương Hải Phòng và một số
tỉnh thành khác như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh..., kể cả một số kênh văn
hố - thể thao - giải trí của nước ngoài.


Sự phát triển mạnh mẽ các phương tiện truyền thông đại chúng như vậy tạo
điều kiện cho người dân Hải Phòng rất dễ tiếp thu các yếu tố văn hố mới, do đó
thanh niên đơ thị Hải Phịng, với lối sống mạnh mẽ, càng có cơ hội thuận lợi
hơn trong giao tiếp đại chúng và hoà nhập xã hội. Đọc báo, nghe phát thanh,
xem truyền hình đã trở thành sinh hoạt văn hố quan trọng khơng thể thiếu
trong đời sống tinh thần của xã hội nói chung và nhóm cơng chúng thanh niên
đơ thị được nghiên cứu nói riêng.


<i><b>1.4.2. Về đối tượng nghiên cứu </b></i>


Năm 2002, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thanh niên đơ thị và một
nhóm đối sánh. Cụ thể là:


- Nhóm thanh niên sinh viên được khảo sát ở trường Đại học Hàng hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhóm thanh niên công nhân được khảo sát ở công ty may Hải Phòng và xí
nghiƯp c¬ khÝ 3-2.


- Nhóm thanh niên viên chức được khảo sát ở các đơn vị của sở khoa học cơng
nghệ và mơi trường Hải Phịng như Chi cục tiêu chuẩn đo lường, Trung tâm thông tin


- tư liệu khoa học công nghệ, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố.


- Nhóm thanh niên đường phố được khảo sát ở phường Cầu Đất, quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng.


Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu như sau:


- Cơ cấu mẫu: tổng số 333 phiếu hỏi được khảo sát, chia theo các nhóm đối
tượng thanh niên là:


<b>Nhóm đối tượng </b> <b>Số mẫu </b> <b>Tỷ lệ % </b>


Thanh niªn sinh viªn 75 22.8


Thanh niªn viªn chøc 83 25.2


Thanh niên công nhân 87 26.4


Thanh niên đường phố 84 25.6


Tổng 333 100.0


- C¬ cÊu giíi tÝnh trong mÉu nghiªn cøu


<b>Giíi tÝnh </b> <b>Sè mÉu </b> <b>Tû lƯ % </b>


N÷ 140 42.0


Nam 193 58.0



Tỉng 333 100.0


- §é ti trong mÉu nghiªn cøu:


<b>Nhãm ti </b> <b>Sè mÉu </b> <b>Tû lÖ % </b>


17 - 23 159 47.8


24 - 30 174 52.2


Tæng 333 100.0


- Tình trạng học vấn của mẫu nghiên cøu


<b>Häc vÊn </b> <b>Sè mÉu </b> <b>Tû lÖ % </b>


Phổ thông trung học 141 42.3


Đang là sinh viên 75 22.8


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tổng 333 100.0
- Tình trạng việc làm của mẫu nghiên cứu


<b>Tình trạng việc làm </b> <b>Số mẫu </b> <b>Tỷ lệ % </b>


Đang đi làm 202 60.5


NghÒ tù do 32 9.5


Chưa có việc làm 24 7.2



Đang là sinh viên 75 22.8


Tổng 333 100.0


Đến năm 2006, để làm rõ nét hơn hiệu quả truyền thông đại chúng đối với
công chúng thanh niên thành phố Hải Phòng, luận văn tiến hành bổ sung dữ liệu
định tính thu thập qua các phỏng vấn sâu và phỏng vấn nhóm đối với 4 nhóm
thanh niên có cơ cấu nghề nghiệp tương tự như mẫu phỏng vấn nhóm đã tiến
hành năm 2002 và phỏng vấn sâu 8 cá nhân (4 nam, 4 nữ) tương ứng với cơ cấu
nghề nghiệp trên.


Bèn phỏng vấn nhóm được thực hiện với:


- Nhóm thanh niên sinh viên được khảo sát ở Đại học Hải Phòng.
- Nhóm thanh niên công nhân được khảo sát ở Điện lực quận Lê Chân.


- Nhúm thanh niên viên chức được khảo sát ở các đơn vị của Sở Thương mại,
Sở Xây dựng Hải Phịng (Cơng ty kinh doanh hàng xuất khẩu, Công ty vận tải biển
Việt Nam, Công ty thương mại và dịch vụ Hải Phịng, Cơng ty Tư vấn đầu tư xây
dựng và phát triển nhà Hải Phòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Chương 2 </b>



<b>Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với </b>


<b>cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng </b>



<b>2.1. Hiệu quả truyền thông đại chúng thông qua hoạt </b>
<b>động tiếp nhận thông tin của công chúng thanh niên </b>
<b>đô thị Hải Phịng </b>



Đề xuất hướng nghiên cứu cơng chúng của Marx Weber, cụ thể là phân tích
hiệu quả của báo chí đối với việc xây dựng con người, cho thấy rõ tác dụng của
báo chí trong việc hình thành ý thức quần chúng, khẳng định các phương tiện
truyền thông đại chúng là một tác nhân quan trọng đối với sự hình thành dư luận
xã hội.


<i>Có thể nói, tiếp nhận là chỉ báo đầu tiên để đánh giá tác động của truyền </i>
thông đại chúng đối với cơng chúng báo chí. Đó là sự đánh giá về số lượng,
cách thức tiếp cận và chấp nhận nguồn thông tin từ các phương tiện truyền
thông đại chúng. Các chỉ báo dùng để đánh giá hiệu quả tiếp nhận thường là: có
bao nhiêu người theo dõi thơng tin, theo dõi trong hồn cảnh nào, thành phần
cơng chúng đó ra sao, theo dõi thường xuyên không... Tuy chỉ là mức độ thấp
nhưng hiệu quả tiếp nhận lại là điều kiện đầu tiên để dẫn tới những cấp độ hiệu
quả cao hơn như hiệu ứng xã hội, hiệu quả thực tế[33, 28-29].


<i><b>2.1.1. Địa điểm đọc báo, nghe đài, xem tivi</b></i>


Thiết chế truyền thông đại chúng hồn tồn khơng mang tính chất cưỡng
bức đối với cá nhân. Cá nhân có quyền tham gia hay khơng tham gia vào thiết
chế này. Người dân có quyền mua hay không mua một tờ báo, xem hay không
xem một bài báo hay một chương trình truyền hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

thời sự. Và ngược lại, việc theo dõi, nắm được thông tin trên các phương tiện
truyền thông đại chúng cũng lại thúc đẩy người ta tích cực gia nhập vào các sinh
hoạt tập thể nhiều hơn. Khi đó, người ta cảm thấy những vấn đề được trình bày
đều là những vấn đề của xã hội mà mình là thành viên, dường như đang có rất
nhiều cơng chúng khác cũng đang theo dõi thơng tin cùng mình và cũng có
phản ứng giống phản ứng của mình. Do vậy, người theo dõi thơng tin cảm thấy
mình là bộ phận của một tập thể nào đó. Hành vi theo dõi thông tin trên các


phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trị quan trọng trong việc giúp con
người ta tự coi mình là thành viên của một cộng đồng.


Như vậy, một trong những đặc điểm của ứng xử theo dõi và sử dụng truyền
<i>thông đại chúng của cơng chúng là ứng xử mang tính chất tập thể ở mức độ nào </i>
đó, chứ khơng chỉ mang tính chất cá nhân thuần tuý, mặc dù chính cá nhân là
người đọc báo, xem truyền hình hay nghe đài phát thanh.


Đồng thời, việc tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông đại
chúng gắn liền với thời gian rảnh rỗi và nhu cầu giải trí của người dân. Việc
khảo sát địa điểm đọc báo, nghe đài, xem tivi đem lại hình dung ban đầu về tính
tích cực trong hoạt động giao tiếp đại chúng của cơng chúng báo chí nói chung
và cơng chúng thanh niên được nghiên cứu nói riêng.


<i><b>2.1.1.1.Địa điểm đọc báo in </b></i>


Việc lựa chọn địa điểm theo dõi thông tin đại chúng liên quan chặt chẽ với
cách thức phân bố sử dụng quỹ thời gian rỗi của cơng chúng báo chí. Năm địa
điểm đọc báo in chủ yếu được khảo sát tại Hải Phòng là: Tại nơi ở; Tại nơi làm
việc; Tại nhà người quen; Tại thư viện; Tại câu lạc bộ – nhà văn hoỏ. Trong ú


<i>tại nơi ở được xem là mang tính cá nhân, gần gũi về mặt giao tiếp xà héi h¬n hÕt </i>


<i>so với tại nhà người quen, tại nơi làm việc, và càng gần hơn so với tại thư viện, </i>


<i>tại câu lạc bộ - nhà văn hoá. Tuy nhiên, các địa điểm càng ít tính gần gũi, thân </i>


mật hơn thì lại càng địi hỏi sự tích cực ưu tiên về sử dụng thời gian rỗi của cá
nhân tiếp nhận thông tin hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>%</b>


44.7 %
72.4 %


9.3 %


2.4 %


17.7 %


0
10
20
30
40
50
60
70
80


1 2 3 4 5


<i>N¬i tiÕp cËn</i>


<i><b>Hình 1: Các địa điểm đọc báo in </b></i>


Đa số công chúng thanh niên đều đọc báo tại nơi ở của mình (chiếm
72.4%); xếp thứ hai là đọc tại nơi làm việc (chiếm 44.7%). Số liệu thống kê
cho thấy thêm điều cần lưu ý là những thiết chế văn hoá như thư viện và câu


lạc bộ – nhà văn hoá được công chúng thanh niên sử dụng rất thấp để đọc báo
in, với các chỉ số khảo sát không đáng kể.


Kết quả nghiên cứu định tính đối với đại diện thanh niên sinh viên cho thấy
sự bất cập về thời gian hoạt động của thư viện trường đại học và cơ hội thu xếp
thời gian đọc báo tại đây của thanh niên sinh viên - nhóm cơng chúng tưởng như
có nhiều cơ hội tiếp cận nhất với thiết chế văn hoá này (hộp 1).


<i><b>Bảng 1. Địa điểm đọc báo in của các nhóm đối tượng cơng chúng thanh niên </b></i>


<b>N¬i tiÕp cËn </b>


<b>Thanh niªn </b>
<b>sinh viªn </b>


<b>Thanh niªn </b>
<b>viªn chøc </b>


<b>Thanh niên </b>
<b>công nhân </b>


<b>Thanh niên </b>
<b>đường phố </b>


<b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


Tại nơi ở 52 69,6 64 77,1 69 79,3 53 63,1


Nhà người quen 13 17,7 19 22,9 9 10,3 17 20,2



Tại nơi làm việc 6 7,6 66 79,5 50 57,5 27 32,1


Th­ viÖn 9 11,4 5 6,0 5 5,7 12 14,3


Câu lạc bộ -
Nhà văn hóa


2 2,5 0 0,0 4 4,6 2 2,4


1- Tại nơi ở 3- Thư viện
2- Tại nơi làm việc 4- Câu lạc bộ - nhà văn hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cơng chúng thanh niên đơ thị và báo chí . Tạp chí Xã </i>
<i>hội học - 2002) </i>


Xét số liệu bảng 1 ta thấy hai nhóm thanh niên sinh viên và thanh niên
đường phố có sự tương đồng trong việc sử dụng các địa điểm đọc báo in. Cụ thể
là có tỷ lệ tương đối cao với địa điểm tại nơi ở (sinh viên là 69.6% và thanh niên
đường phố là 63.1%), ở nhà người quen (thanh niên sinh viên: 17.7% và thanh
niên đường phố: 20.2%). Trong khi đó nhóm thanh niên cơng nhân có tỷ lệ sử
dụng tương đối cao địa điểm tại nơi ở (79.3%) và tiếp theo là nơi làm việc
(57.5%). Điều đáng lưu ý là đối với nhóm thanh niên viên chức, địa điểm được
sử dụng nhiều nhất là tại nơi làm việc (79.5%), sau đó mới là tại nơi ở (77.1%).


Về tình trạng việc làm, cùng xu hướng như khi xem xét nhóm thanh niên
viên chức và nhóm thanh niên cao tuổi, nhóm thanh niên đang đi làm có tỷ lệ sử
dụng địa điểm đọc báo in tại nơi làm việc là cao nhất (64.4%), với các nhóm
khác tỷ lệ thấp hơn nhiều. Cụ thể, chỉ số ở nhóm thanh niên làm nghề tự do là
21.6% và nhóm thanh niên chưa có việc làm là 12.5%. Với địa điểm thư viện, tỷ
lệ cao nhất thuộc về nhóm thanh niên làm nghề tự do, nhưng cũng chỉ ở mức


thấp cách biệt so với những địa điểm khác (18.9%) và thấp nhất là nhóm đang đi
làm (6.1%). Với địa điểm ở nhà người quen, tỷ lệ cao nhất thuộc về nhóm chưa
có việc làm (33.3%).


Xét theo độ tuổi, nếu như địa điểm tại nơi ở khơng có sự khác biệt đáng kể
thì với địa điểm tại nơi làm việc lại có xu hướng nổi rõ trong cơng chúng thanh
niên. Nhóm có độ tuổi cao thì tỷ lệ cao hơn trong việc sử dụng địa điểm này.
Cụ thể ở nhóm tuổi 17-23 có tỷ lệ đọc báo tại nơi làm việc chỉ là 18.5% , còn ở
nhóm tuổi 24-30 là 74.2%. ở các địa điểm khác xu hướng có chiều ngược lại,
nghĩa là nhóm thanh niên cao tuổi có mức độ sử dụng các địa điểm này ít hơn.
Cụ thể như địa điểm ở thư viện thì nhóm tuổi 17-23 tuổi: 13.4%; 24-30 tuổi:
7.8%. Hoặc địa điểm tại nhà người quen: nhóm 17-23 tuổi: 22.7%; 24-30 tuổi:
17.7%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hơn. Nhận xét này được khẳng định khi xem xét ý kiến của đại diện thanh niên
<b>viên chức về lý do tranh thủ đọc báo ở cơ quan (xem hộp 1). </b>


<i><b>Hộp 1. Địa điểm đọc báo in </b></i>


 Ngày nào em cũng đọc ở cơ quan. Cơ quan đặt đủ loại báo. Bây giờ báo chí cũng khơng rẻ
đâu. Chỉ mua một hai loại cơ quan không đặt đã tốn khối tiền rồi. Lương bổng có hạn mà
chị. Tranh thủ đọc ở cơ quan lấy thông tin cơ bản, tờ nào thích q mà khơng kịp đọc thì
<i>mới mượn về. (PVS TNVC, nam) </i>


 Em thường đọc ở nhà nhiều hơn. Đa phần em đọc trước khi đi ngủ. Bây giờ em chỉ đọc
báo từ 11h-1h đêm, ban ngày em cũng khơng có thời gian đọc vì bây giờ em đi làm, bận
<i>bịu suốt ngày, chả có lúc nào nhìn đến tờ báo. (PVS TNCN, nữ) </i>


 Em thường đọc ở nhà, em chưa bao giờ lên thư viện để đọc báo cả, vì khơng có thời gian,
<i>chưa có thẻ, hơn nữa em ngại đọc lắm, chủ yếu thích xem tivi. (PVS TNĐP, nữ) </i>



 Em ít đọc báo ở thư viện. Hầu như em chỉ đọc trong phịng. Hình như ở thư viện cũng có
báo, nhưng em khơng hay lên đấy. Lúc thư viện mở cửa thì bọn em phải vào lớp học, khi
học xong thì thư viện cũng sắp đóng cửa rồi. Thỉnh thoảng lên thư viện thì phải tập trung
vào tìm tài liệu phục vụ học tập. Thường lúc ấy là chuẩn bị thi hay kiểm tra, làm tiểu luận,
<i><b>có thấy báo mà thèm thì cũng chả đọc được. (PVS TNSV, nữ) </b></i>


 Báo cung cấp thông tin tốt nhất là phải đi vào tận nhà trường, đối với sinh viên là phải đi
vào tận nhà trường, đi vào tận các thư viện. Từ đó mình mới kích thích được văn hố đọc
<i>của sinh viên. (PVS TNSV, nam) </i>


Kết quả định tính cũng cho thấy dấu hiệu về tính tích cực tiếp cận thông tin
từ báo in ở công chúng thanh niên công nhân, thanh niên đường phố, thể hiện ở
tập quán tranh thủ đọc báo tại nhà thậm chí vào lúc đêm khuya, trong hồn cảnh
cơng việc bận rộn chiếm hết thời gian rỗi ban ngày.


<i><b>2.1.1.2. Địa điểm nghe đài phát thanh và xem tivi </b></i>


Bốn phương án chính được dùng để khảo sát về các địa điểm nghe đài phát
thanh và xem vô tuyến truyền hình là: Tại nơi ở; Tại nhà người quen; Tại quán -
hàng; Tại câu lạc bộ – nhà văn hoá. Trong đó, tương tự như phần phân tích
<i>trên, tại nơi ở được xem là địa điểm mang tính cá nhân, gần gũi về mặt giao tiếp </i>
xã hội và ít địi hỏi sự ưu tiên về sử dụng thời gian rỗi của cá nhân hơn hết so
<i>với các địa điểm tại nhà người quen, tại hàng - quán và càng khác hơn so với </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> %</b>


93.7%


20.7%


12.6%


3.0%


0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100


1 2 3 4


<i><b>Hình 2. Địa điểm nghe đài phát thanh và xem tivi </b></i>


Một lần nữa địa điểm được tuyệt đại bộ phận công chúng thanh niên dùng
<i>để nghe đài phát thanh và xem vơ tuyến truyền hình là tại nơi ở với chỉ số </i>
93.7% (xem hình 2).


Ngồi nơi ở, những địa điểm khác để thanh niên nghe đài phát thanh và
xem vô tuyến truyền hình có tỷ lệ sử dụng thấp hơn nhiều. Chỉ số cao thứ hai là
“ở nhà người quen” chỉ có tỷ lệ là 20.7% và địa điểm có tỷ lệ sử dụng thấp nhất
là “Câu lạc bộ – nhà văn hố” có tỷ lệ là 3.0%.


Khảo sát sâu thêm về việc sử dụng các địa điểm nghe đài phát thanh và xem tivi


theo các nhóm thanh niên sẽ cho cái nhìn rõ nét hơn về xu hướng này (xem bảng 2).


<i><b>Bảng 2. Địa điểm nghe đài phát thanh và xem tivi </b></i>


<i><b>của các nhóm i tng thanh niờn </b></i>


<b>Nơi tiếp cận </b>


<b>Thanh niên </b>
<b>sinh viên </b>


<b>Thanh niên </b>
<b>viên chức </b>


<b>Thanh niên </b>
<b>công nhân </b>


<b>Thanh niên </b>
<b>đường phố </b>


<b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


Tại nơi ở 70 81,0 80 96,4 85 97,7 83 98,8


Câu lạc bộ -
Nhà văn hóa


0 0,0 1 1,2 4 4,6 5 6,0


Quán hàng 10 11,4 3 3,6 20 23,0 10 11,9



Nhà người quen 7 15,2 21 25,3 20 23,0 16 19,0


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đơ thị và báo chí . Tạp chí </i>
<i>Xã hội học - 2002) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Các nhóm thanh niên có tỷ lệ sử dụng địa điểm Tại nơi ở với mức cao tuyệt </i>
đối (100%) là: nhóm học vấn đại học và nhóm thanh niên chưa có việc làm.
Nhóm có tỷ lệ sử dụng địa điểm này ở mức thấp hơn hẳn là nhóm thanh niên
sinh viên với tỷ lệ là 81.0%. Điều này đã được lý giải ở trên là một bộ phận sinh
viên ở trong ký túc xá và do điều kiện sinh hoạt mà ít có khả năng để sử dụng
hình thức tiếp cận này. Song nếu xem xét kết quả định tính thì lại có sự chia
tách giữa việc sử dụng tivi và đài ở nhóm thanh niên sinh viên. Đó là do với điều
kiện kinh tế của sinh viên, thường họ ở ký túc xá hoặc nhà trọ. ở những nơi này
khả năng có tivi là rất ít, chủ yếu là nghe đài dưới hình thức nghe cá nhân hoặc
cả phịng nghe chung (xem hộp 2).


<i>Nhìn chung mức độ sử dụng địa điểm Tại câu lạc bộ - nhà văn hóa trong </i>
các nhóm thanh niên là thấp. Thậm chí có những nhóm cơng chúng thanh niên
không dùng đến địa điểm này (với tỷ lệ là 0.0%) như các nhóm sinh viên, nhóm
chưa có việc làm. Ngay ở nhóm làm nghề tự do có sử dụng địa điểm này ở mức
cao nhất thì tỷ lệ cũng rất thấp (8.1%).


<i><b>Hộp 2. Địa điểm nghe đài phát thanh và xem tivi</b></i>


 Em thường xem tivi ở nhà, lúc rảnh, vào buổi trưa hay lúc nghỉ ngơi, khơng có
khách, cơng việc ít. Chị biết rồi đó, ti vi thì nhà nào bây giờ cũng có, đó là đồ dùng
tối thiểu của một gia đình. Em thường xem ở nhà nhưng nếu đến bất cứ nhà nào em
<i>cũng có thể xem ti vi được. (PVS TNĐP, nữ) </i>



 Em nói thật với chị là đời sống sinh viên rất ít khi được xem ti vi. Chúng em ở theo
nhà dãy thì làm sao có ti vi được. Với điều kiện kinh tế của em, ở một vùng quê rất
nghèo lên đây, làm sao chọn được một chỗ nào thật rẻ, với mục tiêu sinh hoạt được,
<i>thế là thơi. Nên khơng có ti vi. (PVS TNSV, nam) </i>


 Khi nghe đài, mình bật lên mọi người cùng nghe chung. Có những lúc ở nhà một
mình em cũng nghe một chút nhạc, có phơn nghe. Nếu nghe chương trình thời sự
hoặc các chương trình khác, rồi kể chuyện đêm khuya, cả phòng cùng nghe vào
<i>buổi tối (PVS TNSV, nữ). </i>


 ở căng tin cũng có tivi, nhưng căng tin là nơi đi ra đi vào nhiều, đông sinh viên, em
<i>không quen ngồi đấy xem lắm. (PVS TNSV, nữ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ở một khía cạnh nào đó, quán - hàng có thể được coi là một địa chỉ văn
hóa. Thực tế khảo sát đã cho thấy việc sử dụng loại địa điểm này để nghe đài,
xem tivi của cơng chúng thanh niên Hải Phịng khá rõ rệt. Trong khi đó các thiết
chế văn hóa kiểu như câu lạc bộ - nhà văn hóa hầu như đã khơng cịn tác dụng.
Bằng chứng là có một bộ phận nhất định các nhóm cơng chúng thanh niên đã sử
dụng địa điểm quán hàng để tiếp nhận thông tin trên đài phát thanh và vô tuyến
truyền hình. Tỷ lệ này ở nhóm thanh niên cơng nhân là 23.0%, ở nhóm thanh
niên có học vấn phổ thơng trung học, nhóm thanh niên nam giới, nhóm thanh
niên làm nghề tự do đều là 13.5% và nhóm có độ tuổi 24-30 là 16.1%. Tuy
nhiên, nếu tính đến sự thoải mái, điều kiện tập trung tư tưởng, trong so sánh về ý
thích nơi xem tivi thì cơng chúng được nghiên cứu vẫn nghiêng về hình thức
xem tại nơi ở hơn là ở quán, căng tin (xem hộp 2).


<i>Có một bộ phận đáng kể công chúng thanh niên sử dụng địa điểm Nhà người </i>


<i>quen để nghe đài phát thanh và xem vô tuyến truyền hình (20.7%). Trong đó tỷ </i>



lƯ nµy là rõ rệt hơn ở mét sè nhãm thanh niªn như: viên chức (25.3%), công
nhân (23.0%), nhóm nam giới (22.5%), nhóm đang đi làm (22.2%), nhãm ti
24-30 (24.1%).


Tóm lại, thực tế cho thấy cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng sử dụng
các địa điểm được khảo sát để tiếp nhận thông tin trên các phương tiện truyền
thông đại chúng với mức độ tích cực đáng kể. Tuy nhiên địa điểm chủ yếu vẫn
là đọc tại nơi ở và nơi làm việc (đối với báo chí) và xem tại nơi ở và nhà người
quen (đối với đài phát thanh và vơ tuyến truyền hình).


Kết quả phân tích trên đây cho thấy tác dụng của thư viện, câu lạc bộ - nhà
văn hố cịn hạn chế đối với giao tiếp đại chúng của thanh niên. Vấn đề đặt ra là
cần thiết phải xem xét hiệu quả hoạt động của các hệ thống này. Dễ hiểu rằng
một khi thực tế trong không gian đô thị cịn q ít các thiết chế mang tính tụ
điểm dạng này, thì đây cũng là một lý do quan trọng buộc cơng chúng truyền
thơng đại chúng nói chung và cơng chúng thanh niên nói riêng phải dành hầu
hết thời gian rảnh rỗi để tiếp nhận thông tin đại chúng tại nơi ở, nơi làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

niên trong lứa tuổi "học đường" 17-23 tuổi, nhóm sinh viên, nhóm thanh niên
chưa có việc làm. Những hoạt động giao tiếp đại chúng này không chỉ đơn
giản là hoạt động giải trí mà cịn là sự hiện thực hoá khát vọng tiếp cận cái
mới để sáng tạo và hoàn thiện nhân cách.


<i><b>2.1.2. Mức độ tiếp nhận thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng </b></i>


Hành vi tiếp nhận thông tin của công chúng là một mắt khâu trong chu trình
hoạt động của truyền thông đại chúng như một quá trình xã hội. Mức độ tiếp
nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng là yếu tố đầu tiên
quan trọng trong cả q trình thơng điệp được truyền đi cũng như quá trình cá
nhân lĩnh hội để đạt được những kinh nghiệm, giá trị phù hợp với vị trí, vai trị


của mình trong xã hội. Nói cách khác, đây là yếu tố quan trọng, đầu tiên diễn ra
trong quá trình giao tiếp đại chúng. Mức độ tiếp nhận còn phản ánh mối quan
tâm của cá nhân dành cho các phương tiện truyền thông đại chúng là nhiều hay
ít, từ đó có thể phần nào đánh giá lượng thông tin mà cá nhân thu được từ các
phương tiện truyền thông đại chúng.


<i><b> Hộp 3. Nhu cầu tiếp nhận thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng </b></i>


 Lượng thơng tin mà thanh niên Hải Phịng muốn thu nhận từ báo chí, phát thanh,
truyền hình giờ tăng lên rất nhiều so với năm 1995, 1996. Có thể là vì hiện nay đăng
<i>những thơng tin có giá trị hơn, thiết thực hơn với cuộc sống. (TLN TNĐP, số 6, nữ) </i>
 Hiện nay báo đã dần dần đi vào đời sống hàng ngày của thanh niên. Vẫn có một bộ


phận thanh niên chả cần biết tờ báo là gì, nhưng đa số thanh niên đều tìm tin trên
<i>báo hàng ngày. (TLN TNĐP, số 1, nam) </i>


 Mình nghĩ nếu đến một nơi khơng có ti vi, khơng có đài báo, khơng có sách báo, thì
cũng như kiểu mình bị nhốt trong một cái gì đấy, khơng tiếp xúc được với xã hội,
khơng biết được cái gì ở bên ngồi. Nó gần như kiểu bị tù giam lỏng, nhưng cũng
không hẳn thế vì ở tù cũng vẫn có đài báo để nghe, để đọc. Nếu đến một nơi như thế
sẽ cảm tưởng như mình bị cơ lập, khơng tiếp xúc được với xã hội bên ngồi. Chắc là
<i>khơng thể sống được như thế (PVS TNCN, nữ) </i>


 Thời gian học hàng ngày của bọn em chiếm khoảng 50% cơng việc, cịn 50% dành
cho các cơng việc khác, em dành cho cho việc đọc báo, nghe đài ít nhất khoảng
<i>10-15%. (PVS TNSV, nam) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Theo dõi thông tin đại chúng như một phương thức tham gia giao tiếp xã hội đã
trở thành nhu cầu tinh thần thiết yếu của họ (xem hộp 3).



Việc khảo sát mức độ tiếp nhận thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng
của thanh niên đô thị, được triển khai với 10 loại kênh, cho thấy nhìn chung giá
trị của chỉ báo này ở công chúng thanh niên thành phố Hải Phòng là đáng kể
(xem bảng 3).


<i><b>Bảng 3. Mức độ tiếp nhận các nguồn thông tin đại chỳng </b></i>
<b>Kờnh thụng tin </b>


<b>Hàng ngày </b> <b>Vài lần/ tuần </b> <b>RÊt Ýt khi </b> <b>Kh«ng </b>


N % N % N % N %


Báo in của Trung ương và
các địa phương khác


51 15,3 116 34,8 105 31,5 61 18,3


Báo in của TP Hải Phòng 71 21,3 145 43,5 79 23,7 38 11,4
Đài Tiếng nói Việt Nam 65 19,5 72 21,6 134 40,2 62 18,6
Đài Truyền hình Trung ương 236 70,9 45 13,5 24 7,2 28 8,4
Đài Truyền hình nước ngồi 7 2,1 15 4,5 53 15,9 258 77,5
Đài Truyền hình nước


ngoµi nãi tiÕng ViƯt


11 3,3 16 4,8 76 22,8 230 69,1


Đài Truyền hình Hải
Phòng



219 65,8 69 20,7 24 7,2 21 6,3


Đài Phát thanh Hải Phßng 70 21,0 68 20,4 106 31,8 89 26,7


Internet 26 7,8 52 15,6 85 25,5 170 51,1


Nguån kh¸c 34 10,2 59 17,7 114 34,2 126 37,8


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cơng chúng thanh niên đơ thị và báo chí . </i>
<i>Tạp chí Xã hội học - 2002) </i>


Bảng 3 cho thấy tuy mức độ tiếp nhận các nguồn tin từ các phương tiện
truyền thơng đại chúng của thanh niên Hải Phịng khác nhau, nhưng về đại thể
có tới 81.6% tiếp nhận thơng tin từ các báo Trung ương và các địa phương khác;
88,5% từ các báo Hải Phòng; 81.3% từ Đài tiếng nói Việt Nam; 91,6% từ Đài
truyền hình Trung ương; 93.7% từ Đài Truyền hình Hải Phịng; 73.3% từ Đài
phát thanh Hải Phòng; 22.5% từ Đài truyền hình nước ngồi nói tiếng Việt và
48.9% từ Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

65.8% với Đài Truyền hình Hải Phịng; 21.3% với các báo của Hải Phòng;
21.0% với Đài phát thanh Hải Phòng; 19.5% với Đài Tiếng nói Việt Nam;
15.3% với các báo Trung ương và địa phương khác và 7.8% với mạng Internet.
Đây là chỉ báo quan trọng cho thấy tiếp nhận thông tin từ các phương tiện
truyền thông đại chúng là một nhu cầu lớn trong đời sống của công chúng thanh
niên đô thị Hải Phịng.


Xét mức độ theo dõi thơng tin hàng ngày từ các phương tiện truyền thông đại
chúng của cơng chúng thanh niên Hải Phịng cũng ghi nhận được sự khác biệt
đáng kể. Phương tiện truyền thông đại chúng được công chúng thanh niên tiếp
nhận thông tin cao nhất, ở mức phổ biến là vô tuyến truyền hình. Đài Truyền


hình Trung ương có lượng cơng chúng thanh niên Hải Phòng theo dõi hàng ngày
là 70.9%, với Đài truyền hình Hải Phịng là 65.8%. Các phương tiện đọc và nghe
được cơng chúng thanh niên Hải Phịng theo dõi hàng ngày với chỉ số thấp hơn
cách biệt so với truyền hình. Cụ thể có 15.3% từ các báo của Trung ương và địa
phương khác; 21.3% từ các báo của Hải Phòng; 19.5% từ Đài tiếng nói Việt
Nam và 21.0% từ Đài phát thanh Hải Phịng.


Thực tế này góp phần khẳng định rằng mỗi loại hình truyền thơng đại chúng
đều có những lợi thế và hạn chế nhất định. Vô tuyến truyền hình bao gồm cả
tiếng nói và hình ảnh động nên có thể phản ánh một cách sinh động về hiện thực
đời sống xã hội, giúp nâng cao khả năng ghi nhớ thông tin của người xem.
Những yếu tố đó đem lại hiệu quả nổi trội, gây cảm xúc mạnh cho người xem,
đặc biệt là lớp trẻ. Phương tiện truyền hình trong xã hội hiện đại, có những lợi
thế riêng như tính trực quan sinh động, tính đa dạng, kịp thời và đáp ứng được
với nhiều loại đối tượng công chúng, đã trở thành phương tiện truyền bá thơng
tin có khả năng ảnh hưởng rộng lớn đối với công chúng là điều dễ hiểu.


Bên cạnh đó, loại hình internet, một phương tiện truyền thông đại chúng hiện
đại bậc nhất, tuy còn mới mẻ ở Hải Phòng vào thời điểm năm 2002, song với ưu
thế phần nào vượt trội hơn truyền hình ở tính trực quan, sinh động, đặc biệt là ở
tính kịp thời, cũng có lượng cơng chúng nhất định theo dõi hàng ngày (7.8%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

cũng còn thể hiện cả sự chi phối của lượng thời gian rỗi dành cho tiếp nhận
thông tin đại chúng tới mức độ tiếp nhận thông tin từ những phương tiện truyền
thông đại chúng. Tại đây, một lần nữa ưu thế lại thuộc về truyền hình hơn là báo
in và báo nói.


<i><b>Hộp 4: Mức độ tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng </b></i>


 Đối với em và một số anh em công nhân lao động thì nguồn thơng tin nhiều


nhất là từ truyền hình cịn báo chí là rất ít; chương trình phát thanh thì có lẽ từ lâu
<i><b>lắm rồi khơng có thời gian nghe đài. (TLN TNCN, Số 2, nam) </b></i>


 Xem ti vi có cái tiện là bật ra là mình có thể xem được ngay các chương trình,
khơng mất tiền mua như mua báo mà chỉ phải trả tiền điện thơi. Báo thì phải ngồi
đọc nên cũng ngại. Giờ thì mình dành thời gian cho ti vi nhiều hơn là đọc báo vì
ngày xưa (cách đây 10 năm) các kênh truyền hình thời lượng phát sóng ít. Giờ
<i>truyền hình nhiều quá nên báo chí hơi bị bỏ trễ một chút. Gần đây cịn có truyền </i>


<i>hình cáp, nên có thể lựa chọn nhiều chương trình mà mình thích. (TLN TNĐP, số </i>
<i>5, nữ) </i>


 Bây giờ mọi người ít nghe đài. Nghe đài nhiều khi cũng thích, có những chương
trình rất hay, nhưng mình chả có thời gian nghe, hoặc khơng biết giờ nó phát. Đài
<i>phát thanh chủ yếu chỉ có nghe vào buổi tối, qua thời gian ti vi rồi mới có thể nghe. </i>


<i>(PVS TNCN, nam) </i>


Việc xem xét kết quả khảo sát phân theo nhóm đối tượng cũng đem lại
những phát hiện thú vị về mức độ tiếp nhận thông tin từ truyền thông đại chúng
của công chúng thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chức là thấp nhất: báo in của Trung ương và địa phương khác: 6.0%; các báo của
Hải Phịng: 0.0%; Đài Tiếng nói Việt Nam: 10.8%; Đài truyền hình Trung ương:
4.8%; Đài Truyền hình Hải Phịng: 1.2%; Đài Phát thanh Hải Phòng: 21.7%;
Internet: 44.6%.


Việc nhóm thanh niên viên chức có mức độ cao trong tiếp nhận truyền thơng
đại chúng là khơng có gì q ngạc nhiên khi họ là nhóm có trình độ học vấn cao
và thường có điều kiện cũng như hồn cảnh kinh tế - xã hội có thể nói là ổn định


hơn các nhóm thanh niên khác.


Có thể lý giải phần nào qua thực tế điều kiện tiếp nhận phương tiện truyền
thơng đại chúng đối với nhóm thanh niên sinh viên. Một mặt họ phải dành thời
gian cho việc học, mặt khác, một bộ phận lớn trong nhóm sinh viên là người các
tỉnh khác hiện đang sống trong ký túc xá hoặc thuê nhà ở trọ, vì vậy điều kiện
kinh tế để chi phí cho việc mua sắm các phương tiện tiếp nhận thông tin rất hạn
chế. Nguyên nhân này cũng đã được xác định trong một nghiên cứu khác về khả
năng tiếp nhận thơng tin báo chí ở sinh viên Hà Nội [24]. Nhóm thanh niên
sinh viên, nhất là sinh viên nội trú, thiếu điều kiện thuận lợi để tiếp nhận so với
nhóm thanh niên viên chức. Một điều đáng ngại ghi nhận được từ kết quả
nghiên cứu định tính đối với nhóm sinh viên nội trú là thực trạng "đói thơng tin"
đang rất bức xúc trong nhóm cơng chúng này. Một đại diện thanh niên sinh viên
cho biết:


<i>"Có một hơm em thấy trời mưa rất to, nhưng em chỉ biết nằm trong nhà đắp </i>
<i>chăn thôi, mãi về sau mới biết hôm đấy cơn bão số 6. Giữa Hải Phịng, giữa </i>
<i>một lịng chảo thơng tin mà em phải đói thơng tin như vậy đấy. Hiện tại bây </i>
<i>giờ sinh viên tưởng như khơng có văn hoá đọc ấy. Ngay như nếu hỏi về một </i>
<i>vấn đề nào đó của đất nước hiện tại bây giờ, chưa chắc đã biết. Cũng giống </i>
<i>như em hôm nọ bị mù thơng tin về cơn bão đó" (PVS TNSV, nam). </i>


Đây cũng là điều đáng lưu ý đối với công tác thanh niên và hệ thống giáo
dục đại học trong việc tăng cường hoạt động giao tiếp đại chúng của sinh viên.


Tuy nhiên, dù truyền hình có ưu thế vượt trội trong mức độ tiếp nhận truyền
thông của công chúng thanh niên được nghiên cứu song vẫn khơng thể phủ nhận
vai trị của nguồn tin từ báo in trong hoạt động giao tiếp đại chúng của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

phút của bản tin thời sự (1.700 từ) khơng có giá trị bằng 5 phút đọc báo"[6, 12].


Theo nhận xét của Charles Wright, dù vơ tuyến truyền hình là phương tiện được
cơng chúng xem nhiều nhất, nhưng chính những người đọc báo in thường xuyên
mới là những người nắm vững kiến thức thời sự hơn so với những người chỉ theo
dõi tin tức thời sự qua tivi [40, 79].


<i><b>Hộp 5. Mức độ theo dõi thông tin đại chúng trên báo in </b></i>


 Tôi thấy duy trì thói quen đọc báo là rất tốt. Có thể người ta ngồi trong phịng,
khơng có tivi, đài người ta cũng có thể biết và thu thập được thông tin qua một tờ
<i>báo. (TLN TNĐP, số 1, nam) </i>


 Chính ra ti vi mang lại số lượng thông tin chưa chắc đã nhiều bằng báo. Báo cụ thể
hơn, viết kĩ, sâu hơn, mình đọc mình phải ngẫm nghĩ nhiều hơn. Vì ngịi bút nhà
báo người ta ghi sắc sảo, nhiều câu, bài viết mang ý nghĩa giáo dục rất nhiều. Nếu
xét về chi tiết, đi sâu vào một vấn đề thì báo có nhiều lợi thế hơn. Ti vi thường chỉ
nêu những tin tức chính. Ví dụ tìm hiểu về pháp luật, an ninh thì đọc báo có nhiều
<i>thời gian để suy nghĩ về nó hơn. (TLN TNSV, số 2, nam) </i>


Sức hút của báo in đối với công chúng thanh niên đô thị được ghi nhận qua
kết quả nghiên cứu định tính cho thấy: hiện tại báo in vẫn còn là một phương
tiện có vai trị quan trọng đối với hoạt động giao tiếp đại chúng của công chúng
(xem hộp 5). Tuy báo in khơng có lợi thế thơng tin nhanh như truyền hình, cũng
khơng có âm thanh và hình ảnh sống động, song với báo in, người viết có điều
kiện suy nghĩ, cân nhắc chắt lọc thông tin, có thể diễn giải hoặc bình luận về sự
kiện một cách cặn kẽ và đầy đủ hơn. Với người đọc, vì thơng điệp tồn tại dưới
dạng văn bản, được in trên giấy nên họ có thể cầm tờ báo đọc hầu như ở bất cứ
đâu mà mình muốn, thậm chí là đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm và còn đưa được
cho cả người khác xem hay để lưu giữ. ở khía cạnh này, tờ báo tiện dụng hơn
so với vô tuyến hay đài phát thanh.



Ngay cả khi sức hút của internet được khẳng định rõ hơn trong kết quả định
tính do tính phổ dụng, tính uyển chuyển, linh hoạt của nó và chi phí sử dụng
ngày càng rẻ thì internet vẫn chưa thể ngay lập tức trở thành phương tiện truyền
thông đại chúng độc tôn. Đại diện thanh niên viên chức cho biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>cao. Nó có tính khoa học. Truy cập vào một trang web nào đó mình cảm </i>
<i>thấy mình đã có một tri thức cao, cao hơn báo. Báo mang tính cổ điển. Tính </i>
<i>cơng nghệ cao của mạng nó khác hẳn. Nó hiện đại, nó rất nhanh. Em xem </i>
<i>tất cả các mục và ở đó em có thể tìm hiểu được một hệ thống tổng thể ln. </i>
<i>Nó có ưu điểm là đọc tin rất nhanh và lấy tin tùy thích. Chính vì thế nên từ </i>
<i>khi có mạng, em chủ yếu xem báo điện tử, thỉnh thoảng mới đọc báo in. Đấy </i>
<i>là những khi muốn xem thêm trên báo in họ phân tích vấn đề nào đó" (TLN </i>


<i>TNVC, sè 2, nam). </i>


ý kiến này là phù hợp với xu thế chung được ghi nhận trong ở một vài
nghiên cứu trước đó (Denis Ruellan và Jean-Michel Utard, 2002): dù hiện nay
bắt đầu có hiện tượng cạnh tranh giữa báo trực tuyến và báo in song độc giả của
báo trực tuyến thường là những người cần đọc nhiều tin tức, và phần lớn họ đã
và đang là độc giả của báo in; tập quán đọc trực tuyến và tập quán đọc báo in
thường bổ sung cho nhau chứ không loại trừ nhau[28, 451].


Thêm vào đó, dù trong một số nghiên cứu về vai trị giải trí của các phương
tiện truyền thông đại chúng người ta chỉ hay nhắc tới truyền hình và phát thanh
mà bỏ qua báo in [28, 433]. Thực ra giải trí là một chức năng hồn tồn có thực
của báo in. Trong cơng chúng ln có một tỷ lệ khá lớn coi việc đọc báo là một
hoạt động thư giãn trong lúc nghỉ ngơi, "lúc rảnh rỗi". Cũng chính vì thế mà
nhiều người trả lời sở dĩ họ ít đọc báo là do "khơng có thời gian", mà trường hợp
dẫn chứng định tính ở hộp 1 là một ví dụ.



Như vậy, báo chí khơng chỉ có chức năng thơng tin mà cịn có chức năng
thư giãn và tiêu khiển cho người đọc. Cũng từ lý do này mà người ta chọn mua
một tờ báo nào đó khơng phải chỉ vì tờ báo đó có nhiều thơng tin mà cịn vì họ
thấy đọc tờ này "hay", "hấp dẫn" hơn những tờ khác khi những mục giúp độc
giả giải trí như chuyện cười, ô chữ, truyện ngắn, thơ ca ... của nó có hiệu quả tốt
trong việc giúp độc giả giải khuây, quên đi căng thẳng hoặc sự tẻ nhạt đều đặn
trong đời sống thường nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Chí Minh, An ninh thế giới, Pháp luật và đời sống. Kết quả khảo sát cho thấy mức độ
tiếp nhận thông tin trên các tờ báo của công chúng thanh niên thành phố Hải Phòng là
rất khác nhau. Trong đó tờ báo có mức độ tiếp nhận thơng tin cao nhất là 85.0% (An
ninh thế giới và An ninh Hải Phòng) còn tờ mức độ tiếp nhận thơng tin thấp nhất là
17.1% (Hải Phịng dành cho ngoại thành). Nếu chỉ tính những tờ báo có mức độ tiếp
nhận thông tin từ 50% trở lên đã có tới 1/2 tổng số những tờ báo được khảo sát đạt
được mức độ đó. Đây là chỉ số đáng phấn khởi nếu ngẫm lại ý kiến của Loic
Hervouet : "Không ai khó tính hơn người đọc báo", vì "độc giả thời nay đã trở nên
khó tính hơn, nhất là khi có biết bao thứ để đọc, và báo chí lại bị truyền hình và phát
thanh cạnh tranh dữ dội"[6, 11-15]. Như vậy có thể thấy mức độ tiếp nhận thơng tin
trên báo chí của cơng chúng thanh niên Hải Phòng là khá cao.


Trong tổng số 28 tờ báo được khảo sát, nếu chỉ lấy 7 tờ báo có mức độ
được tiếp nhận thông tin cao nhất sẽ có kết quả được xếp theo thứ tự ưu tiên
được thể hiện ở hình 3.


64.0
65.5
73.9
73.9
77.5
85


85
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
<b>An ninh</b>
<b>thế giới</b>
<b>An ninh</b>
<b>Hải</b>
<b>Phịng</b>
<b>Báo Hải</b>
<b>Phịng</b>
<b>Văn hóa</b>
<b>thể thao</b>
<b>Tiền</b>
<b>phong</b>
<b>Lao</b>
<b>động</b>
<b>Phụ nữ</b>
<b>Việt Nam</b>
<b>Tên báo</b>
%


<i><b>Hình 3. Mức độ tiếp nhận thơng tin trên các báo in </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Mặt khác, việc mức độ thu hút độc giả tiếp nhận thuộc hàng đầu và thứ hai
lại là hai tờ báo của địa phương Hải Phịng cũng góp phần minh hoạ cho một
đặc điểm của cơng chúng báo chí là người ta thường quan tâm và ưu tiên chọn
đọc những tờ báo hay những đề tài mà họ cảm thấy gần gũi với mình, phản ánh
những tin tức thời sự sát sườn với cuộc sống và nghề nghiệp của họ và với địa
phương mà họ đang sinh sống.


<i>"Em hay đọc báo của địa phương Hải Phòng nhiều hơn, những tờ liên quan </i>
<i>đến an ninh, trật tự xã hội ấy. Vì em đang sống ở Hải Phịng, nên em chọn tờ </i>
<i>của Hải Phòng, em cảm thấy mình nhìn cuộc sống thiết thực hơn" (TLN </i>


<i>TNSV, sè 4, n÷). </i>


Cũng có thể xem tính "gần gũi" này của tin tức là một trong những tiêu
chuẩn chọn tin của người đọc báo. Vấn đề này sẽ còn được tiếp tục xem xét sâu
<i>hơn trong các phần phân tích sau. </i>


Mỗi tờ báo đều có tơn chỉ và mục đích riêng của mình, thường nhắm đến
những đối tượng cơng chúng đặc thù. Để tìm hiểu rõ hơn về mức độ tiếp nhận
báo chí trong cơng chúng thanh niên ở các nhóm khác nhau, xin đi vào một số
báo nằm trong tốp bảy tờ báo có chỉ số được tiếp nhận thơng tin cao nhất.


<i><b> B¸o An ninh Hải Phòng </b></i>


õy l t bỏo được thanh niên viên chức tiếp nhận thông tin cao nhất
(96.4%), tiếp theo là thanh niên đường phố (90.5%). Mức độ tiếp nhận thông tin
thấp nhất thuộc nhóm sinh viên (68.4%). Về độ tuổi, mức độ tiếp nhận thơng tin
trên báo An ninh Hải Phịng cao hơn thuộc về nhóm tuổi 24-30 (92.9%) và mức
tiếp nhận thấp thuộc nhóm ít tuổi từ 17-23 (79.0%). Những tương quan khác về


giới tính, học vấn, tình trạng việc làm khơng có những chỉ số khác biệt đáng kể
trong các mức độ tiếp nhận thông tin trên bỏo An ninh Hi Phũng.


<i><b> Báo Hải Phòng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

với 74.0%). Về tình trạng việc làm, nhóm đang đi làm có tỷ lệ tiếp nhận thơng
tin trên tờ báo này là cao nhất (90.0%) và nhóm chưa có việc làm có mức độ tiếp
nhận thấp nhất (70.8%).


<i><b> B¸o TiỊn phong </b></i>


Đây là một trong những tờ báo có lịch sử lâu đời nhất trong nền báo chí
cách mạng nước ta. Khảo sát về mức độ tiếp nhận thông tin của thanh niên đối
với tờ báo này cho thấy, nếu 2 nhóm thanh niên cơng nhân và thanh niên đường
phố là ở bậc trung thì ở mức tiếp nhận thấp nhất là thanh niên sinh viên (60.8%)
và ở mức cao nhất là thanh niên viên chức (84.3%). Tương tự như vậy là về độ
tuổi thì thanh niên lớn tuổi tiếp nhận thông tin trên báo Tiền phong nhiều hơn:
nhóm tuổi 17-23: 72.3%; nhóm tuổi 24-30: 82.3%. Điều thú vị ở đây là tờ báo
này nhắm tới công chúng trẻ tuổi song thực tế lại có sức thu hút nhiều hơn đối
với độc giả nhóm lứa tuổi gần với trung niên. Thực tế cho phép lý giải một phần
rằng nhóm thanh niên trẻ tuổi cịn thường tìm đến những tờ báo phù hợp với lứa
<i>tuổi hơn, chẳng hạn như báo Sinh viên, Hoa học trò, Thời trang trẻ... ở một </i>
chiều cạnh khác, có thể nhận thấy xu hướng tiếp nhận thơng tin trên báo Tiền
phong tăng cùng với mức trình độ học vấn: phổ thông trung học: 69.0%; i
hc: 73.8%.


<i><b> Báo Phụ nữ Việt Nam </b></i>


Là tờ báo lớn của giới phụ nữ cả nước, từ nhiều năm nay báo Phụ nữ Việt
Nam được đông đảo công chúng quan tâm, nhất là chị em phụ nữ. Trong các


nhóm đối tượng được nghiên cứu thì nhóm có mức độ tiếp nhận thông tin trên
báo Phụ nữ Việt Nam cao nhất là nhóm thanh niên viên chức (78.3%), tiếp theo
là nhóm thanh niên đường phố (72.6%), nhóm thanh niên sinh viên (54.4%) và
thấp nhất là nhóm thanh niên cơng nhân (51.7%). Nếu về tình trạng việc làm và
nhóm tuổi khơng có những chỉ số chênh lệch đáng kể thì về giới tính lại có điểm
đáng chú ý. Tỷ lệ phụ nữ tiếp nhận thông tin từ báo Phụ nữ Việt Nam lên tới
76.6%, cao gấp rưỡi so với nam giới (58.6%). Đây cũng không phải là điều đáng
ngạc nhiên vì phù hợp với mục tiêu và đối tượng nhắm đến của tờ báo, nhưng dù
sao việc có tới chừng đó các "đấng mày râu" làm độc giả của báo cũng là điểm
nổi trội so với một kết quả nghiên cứu về độc giả đô thị của tờ báo Phụ nữ thành
phố Hồ Chí Minh (số liệu tương ứng là 79% nữ và 20% nam)* [28, 271]. Mức




*<sub>Cuộc điều tra tiến hành năm 1997 với mẫu chọn theo phương pháp phân tầng, tổng số gồm 697 người </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

độ tiếp nhận tờ Phụ nữ Việt Nam có xu hướng tỷ lệ thuận với trình độ học vấn.
Cụ thể chỉ số ở nhóm học vấn phổ thơng trung học là 67.8%; đến nhóm trình độ
đại học là 71.8%.


Ngoài những tờ báo trên, về mức độ tiếp nhận thơng tin thì cơng chúng
thanh niên Hải Phịng chỉ xếp tờ Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh vào hàng thứ
26 trên 28 tờ báo được khảo sát. Trong khi đó, tờ phụ trương của nó là báo Tuổi
trẻ cười lại được xếp thứ 10 và được xem là một trong những tờ báo được thanh
niên thành phố Cảng ưa thích. Điều đó đã lý giải rằng ngồi nhu cầu về thơng
tin thì nhu cầu giải trí cũng vơ cùng cần thiết đối với tuổi trẻ. Về mức độ tiếp
nhận thì nhóm thanh niên đường phố có chỉ số cao nhất (65.5%) tiếp theo là các
nhóm: thanh niên sinh viên (60.8%); thanh niên viên chức (59.0%) và thanh
niên công nhân (57.5%). Về tình trạng việc làm, mức độ tiếp nhận báo Tuổi trẻ
cười cao nhất là nhóm thanh niên chưa có việc làm (66.7%) và ở mức thấp nhất


là nhóm thanh niên đang đi làm (53.3%). Đáng chú ý ở đây là dường như những
khác biệt cao nhất trong các nhóm thanh niên phần nào đều bị khỏa lấp trước
nhu cầu giải trí. Điều đó được thể hiện ở mức độ tiếp nhận thông tin đối với tờ
báo Tuổi trẻ cười giữa các nhóm thanh niên có nhiều khác biệt về nghề nghiệp
như trên. Tuy nhiên vẫn có thể nhận thấy chiều hướng là những người có điều
kiện việc làm ổn định hơn thì càng thiên về hiệu quả theo dõi tin tức hơn là giải
trí.


Đáng lưu ý là trong bảy tờ báo này thì có đến hai tờ báo của ngành cơng an
chiếm vị trí đầu bảng, An ninh Hải Phịng và An ninh thế giới, đều có tới 85.0%
cơng chúng thanh niên tìm đọc. Phải chăng đây là những tờ báo đã đáp ứng
được thị hiếu cũng như nhu cầu thông tin của lớp trẻ? Hoặc giả đây là những tờ
báo đã biết khơi gợi tâm lý hiếu kỳ và làm thỏa mãn nhu cầu giải trí của nhóm
cơng chúng thanh niên? Lời đáp cho những giả định này được tìm thấy phần nào
trong kết quả nghiên cứu định tính, qua lời một cơng chúng thanh niên đường
phố diễn tả sinh động cảm nhận của mình khi đọc thông tin về an ninh, trật tự xã
hội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>cảm thấy khi đọc những thông tin về tội phạm tơi thấy rất bổ ích và say mê". </i>


<i>(PVS TN§P, nam). </i>


Tình hình phân bố số lượng độc giả ở các tờ báo khác nhau trên đây chứng
tỏ mỗi tầng lớp xã hội, vốn có những nhu cầu thông tin và thị hiếu đặc thù,
thường chọn lựa và tìm đọc những tờ báo vừa ý và phù hợp với mình, đáp ứng
được sự mong đợi của mình nhất trong thị trường báo chí đa dạng.


Tóm lại, mức độ và kênh tiếp nhận thông tin của công chúng thanh niên
thành phố trong hoạt động giao tiếp đại chúng là khá đa dạng, phong phú và có
cường độ lớn. Cơng chúng thanh niên không những đã tiếp cận ở mức độ nhất


định với các phương tiện thông tin hiện đại như Internet, khảo sát về mức độ
tiếp nhận thông tin trên báo chí cũng cho thấy nhiều tờ báo được cơng chúng
thanh niên ưa thích, tìm đọc, nhất là đối với các nhóm thanh niên viên chức,
thanh niên có học vấn đại học, nam thanh niên.


Như vậy đã có thể khẳng định rằng có những nhóm cơng chúng với mức độ
tiếp nhận thông tin khác nhau từ các phương tiện truyền thông đại chúng trong
công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng, tuỳ thuộc vào đặc trưng cơ cấu nghề
nghiệp, giới tính, học vấn của họ. Có thể thấy rằng thông tin từ các nguồn
truyền thông đại chúng đã trở thành món ăn tinh thần thiết thực, thường xuyên
của bộ phận cơng chúng này, đóng vai trị quan trọng trong hoạt động giao tiếp
đại chúng của họ.


<b>2.2. Hiệu quả sử dụng nội dung thông điệp truyền từ các </b>
<b>phương tiện truyền thông đại chúng và cơ chế lây lan </b>
<b>thông tin trong công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng </b>


Khi nghiên cứu cơng chúng báo chí, người ta còn thường khảo sát cách
thức họ sử dụng các sản phẩm truyền thông đại chúng, cũng như ý nghĩa của
những cách sử dụng này trong đời sống xã hội. Có thể nói, mức độ và khuynh
hướng tiếp nhận sản phẩm truyền thơng cịn là một tiêu chí đánh giá trình độ,
diện mạo vn hoỏ ca cỏc nhúm cụng chỳng.


<i>Đối với công chóng b¸o chÝ, t¸c phÈm b¸o chÝ míi chØ thĨ hiƯn th«ng tin </i>


<i>tiềm năng. Những thơng tin đó chưa chắc đã được công chúng tiếp nhận, mặc dù </i>


tác phẩm (hay chương trình) đã được đăng báo hay phát sóng. Điều đó dẫn đến
<i>tình trạng là khơng có khả năng chuyển thông tin tiềm năng thành thông tin hiện </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

phương tiện thông tin đại chúng hoặc có thể họ là "người nhận thứ hai" (nghe
người đã từng xem, nghe, đọc kể lại). Mỗi thơng điệp truyền thơng hồn chỉnh,
được phát qua kênh truyền, đến người nhận là một quá trình chuyển từ thông tin
tiềm năng sang thông tin hiện thực, nó khẳng định mối quan hệ đối với hiện
thực xã hội và bằng chính khả năng tiếp nhận của công chúng. Công chúng tiếp
xúc với thông tin tiềm năng thường trải qua hai bước: 1. Lựa chọn trong tác
phẩm, chương trình (thơng tin tiềm năng) những gì thoả mãn nhu cầu của họ; 2.
Xử lý thông tin hiện thực, do ảnh hưởng của thông tin hiện thực vừa mới được
tiếp nhận mà nhận thức và tính cách của cơng chúng có thay đổi. Những thơng
tin có chất lượng cao được cơng chúng tiếp nhận và trong sự cọ xát với những
thơng tin được nhận thức trước đó, sẽ có khả năng tăng cường vốn hiểu biết và
hình thành những quan điểm cần thiết.


Hiệu quả tiếp nhận thông tin từ hệ thống truyền thơng đại chúng của nhóm
cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng sẽ được làm rõ hơn khi phân tích về cơ
chế lây lan thông tin, cách thức chấp nhận, sử dụng thông tin từ hệ thống này.


<i><b>2.2.1. Lựa chọn vấn đề quan tâm truyền trên hệ thống truyền thông đại chúng </b></i>


Lựa chọn là hành động có tính quy luật trong hoạt động của con người.
Trong thực tế tiếp nhận các nội dung thông tin từ hệ thống truyền thông đại
chúng, công chúng thường chọn lọc và chỉ theo dõi những nội dung mà họ
muốn, theo cách thức của họ, chứ họ không bao giờ tiếp nhận trọn vẹn toàn bộ
các nội dung mà nhà truyền thông phát ra.


Thông tin được chia thành ba loại: cần thiết; có thể cần thiết; không cần
thiết. Ba loại thông tin này quy định nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng
trên ba cấp độ tương ứng là: rất quan tâm; có quan tâm; khơng quan tâm [53].


Việc lựa chọn thông tin không chỉ gắn liền với sở thích mà cịn kèm theo


lợi ích cá nhân của người lựa chọn, xử lý. Lợi ích quy định động cơ, mục đích
lựa chọn. Từ vị trí xã hội, nhận thức, học vấn của mình, cơng chúng báo chí xác
định thái độ của họ với thơng tin và cũng từ đó xuất hiện mối quan tâm của họ
đối với các kênh thông tin. Phần lớn người đọc, nghe, xem ngày nay chỉ quan
tâm đến những tin bài mà họ thấy có thể làm cho cuộc sống của họ tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đồng nhất về địa vị xã hội, trình độ nhận thức chính trị và văn hố. Họ lại càng
không phải như nhiều người đã lầm tưởng, chỉ là một tờ giấy trắng tinh sẵn sàng
thẩm thấu mọi sắc màu truyền thơng. Chính trình độ nhận thức, quyền lợi và
nhu cầu của đối tượng truyền thông quyết định khả năng họ sẽ tiếp nhận hoặc
sàng lọc nội dung truyền thông như thế nào.


Hai nhóm vấn đề nằm trong mối quan tâm của công chúng thanh niên đô
<i>thị Hải Phòng được nghiên cứu là thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội và các </i>


<i>chương trình văn hố, nghệ thuật và giải trí. </i>


<i><b>2.2.1.1. Mối quan tâm về thông tin chính trị, kinh tÕ, x· héi </b></i>


Việc khảo sát mức độ quan tâm tới các vấn đề thời sự xã hội là một chỉ báo
cho phép hình dung, ở chừng mực nhất định, về sự chuyển biến có ý nghĩa trong
ý thức và thái độ chính trị - xã hội của cơng chúng báo chí nói chung và nhóm
cơng chúng thanh niên đơ thị được nghiên cứu nói riêng. Sự chuyển biến này rõ
ràng gắn liền với quá trình vận động xã hội trong những năm đổi mới vừa qua.


Kết quả khảo sát 16 chủ đề liên quan tới tình hình theo dõi thơng tin chính
trị, kinh tế, xã hội trong nhóm cơng chúng được nghiên cứu đem lại bức tranh
phong phú về hiệu quả thu hút đối tượng báo chí của các nhóm vấn đề. Trật tự
ưu tiên quan tâm được thể hiện ở bảng 4.



<i><b>Bảng 4. Mức độ quan tâm đến thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội </b></i>
<b>Chủ đề - nội dung </b> <b>Mức độ quan tâm </b>


N %


Thời sự trong nước 281 84,4


Thêi sù qc tÕ 281 84,4


Th«ng tin thĨ thao 212 63,7


An ninh trËt tù x· héi 176 52,9


Th«ng tin khoa häc kü thuËt 155 46,5


Vấn đề thanh niên 140 42,0


Phòng chống tệ nạn xà hội 140 42,0


Kinh tế - thương mại 128 38,4


Phßng chèng HIV/AIDS 121 36,3


Vấn đề phụ nữ 111 33,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Quảng cáo 104 31,2


Vn tr em 86 25,8


Trả lời bạn đọc - nghe - xem 83 24,9



Giíi thiƯu viƯc lµm 55 16,5


Dân số - KHHGĐ/SKSS 48 14,4


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cơng chúng thanh niên đơ thị và báo chí . </i>
<i> Tạp chí Xã hội học - 2002) </i>


Điều nhận thấy trước hết là công chúng thanh niên Hải Phịng rất quan
tâm đến chương trình thời sự. Cả hai chương trình thời sự trong nước và quốc tế
đều có chỉ số theo dõi ở mức độ cao, xếp đầu trong bảng thứ tự ưu tiên là 84.4%.
Nếu tính những chủ đề có mức độ quan tâm trên 50% cịn có thêm hai loại
thông tin là: thông tin thể thao (63.7%) và vấn đề an ninh trật tự xã hội (52.9%).
Ba vấn đề khác có chỉ số quan tâm tương đối cao (hơn 40%) là thông tin khoa
học kỹ thuật, vấn đề thanh niên và phòng chống tệ nạn xã hội.


Kết quả định tính ở hộp 6 cũng ghi nhận được những ý kiến thể hiện niềm
u thích tìm hiểu thơng tin thời sự, chính trị, an ninh trật tự xã hội. Thậm chí
hoạt động này đã trở thành nhu cầu tinh thần không thể thiếu của một bộ phận
công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng. Họ có ý thức coi việc nắm bắt kịp thời
các thông tin thời sự là một việc làm thể hiện trách nhiệm với đất nước trong bối
cảnh phát triển hiện nay.


<i><b>Hép 6. Sở thích theo dõi thông tin chính trị xà héi </b></i>


 Em nghĩ đất nước mình ngày càng phát triển, nhịp sống cũng nâng cao lên thì
<i>mình phải thường xuyên cần biết những thông tin thời sự. (TLN TNSV, số 3, </i>


<i>nam) </i>



 Nếu như cầm một tờ báo, mình sẽ đọc qua tình hình thời sự, rồi mới đọc đến
<i>những cái mà mình quan tâm khác. (TLN TNVC, số 5, nữ) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

 Mình phải biết thơng tin thời sự, đấy là sở thích. Thực ra nó là văn hoá tinh
thần. Về một mặt nào đấy nó đáp ứng cho mình hàng ngày, nó giải trí được
căng thẳng. Mình nên biết xem thế giới xung quanh đang có gì, xem tình hình
<i><b>thế nào. (PVS TNCN, năm 2006, nam, tuổi 30) </b></i>


 Em thường xuyên theo dõi thơng tin trên truyền hình mà thích nhất là chính trị
thời sự quốc tế. Mỗi sự kiện lớn xảy ra trên thế giới là ngay lập tức mình được
<i>nhìn thấy rõ trên truyền hình bằng hình ảnh cụ thể, trực tiếp (TLN TNVC, số 6, </i>


<i>n÷).</i>


Cụ thể hơn, với vị trí xã hội, vị trí nghề nghiệp riêng của mình, họ theo
dõi thông tin thời sự không chỉ với mối quan tâm chung chung mà với những
nội dung hứng thú riêng, gắn với đời sống thực tiễn của bản thân như cơ hội
khởi nghiệp cho những sinh viên mới ra trường, vấn đề thủ tục hộ khẩu, quản lý
đất đai đơ thị, dịch bệnh trong cộng đồng, thậm chí là những vấn đề nóng bỏng
trong quản lý xã hội như chống tham nhũng, ban hành chính sách kinh tế - xã
hội, tiến trình Việt Nam gia nhập WTO... (xem hộp 7).


Cách lựa chọn thông tin như vậy thể hiện sự gắn bó với lợi ích cụ thể của
công chúng truyền thông như một lẽ tự nhiên, là điều kiện cơ bản để khởi đầu
con đường hình thành dư luận xã hội về các thơng tin từ hệ thống truyền thông
đại chúng - một chỉ báo quan trọng để đánh giá hiệu quả truyền thông đại chúng
ở mức độ hiệu ứng xã hội được phân tích trong các phần sau của luận văn.


<i><b>Hộp 7. Lựa chọn quan tâm đến thông tin về chính trị, kinh tế, xã hội </b></i>



 Thời sự em không thể bỏ qua. Em theo dõi những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội
của thành phố mình đang sống xem thay đổi như thế nào. Đặc biệt là những chương
trình đổi mới thường xuyên của Đảng, chính sách đầu tư của Hải Phòng và định
<i>hướng phát triển. (TLN TNSV, số 4, nữ). </i>


 Em thích nghe các diễn đàn, rồi cuộc nói chuyện giữa các sinh viên về đầu tư vốn
<i>của các nhà đầu tư lớn, sau đó họ làm. Đấy là chương trình Khởi nghiệp. (PVS </i>


<i>TNSV, n÷) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

 Thực ra mình quan tâm đến thời sự trong nước hơn. Mình quan tâm nhiều đến
những vấn đề hàng ngày liên quan đến cuộc sống của mình như điện tăng giá, nước
thế nào, đường xá bị giải toả, qui hoạch đất đai. Thông tin về việc Việt Nam gia
<i>nhập WTO mình cũng đang chú ý. (PVS TNVC, nam) </i>


 Qua báo chí em nắm được các hoạt động của Đảng, Nhà nước, và cơng tác chính trị,
Đảng. Em cịn quan tâm đến vấn đề chống tham nhũng. Có lẽ đó là vấn đề thiết yếu
<i>nhất trong các báo hiện nay. (TLN TNĐP, số 1, nam) </i>


Việc công chúng thanh niên quan tâm nhiều đến các vấn đề thời sự trong
nước và quốc tế, quan tâm đến những vấn đề xã hội, khoa học kỹ thuật trong
thời đại ngày nay đã phản ánh một phần về tính tích cực chính trị xã hội của họ.
Tuy nhiên, với một số vấn đề xã hội nóng bỏng khác ở nước ta hiện nay như vấn
đề phòng chống HIV/AIDS, vấn đề mơi trường thì tỷ lệ quan tâm là khơng cao.
Đặc biệt, số liệu năm 2002 cho thấy xếp cuối bảng về chỉ số quan tâm lại thuộc
về hai chủ đề vốn được nhìn nhận là gắn bó sát sườn với hoạt động xã hội của
lứa tuổi thanh niên, thậm chí đang là mối quan tâm hàng đầu của một số chương
trình mục tiêu quốc gia với nhóm đối tượng đích là thanh niên: giới thiệu việc
làm (16.5%); dân số - kế hoạch hóa gia đình/ sức khoẻ sinh sản (14.4%). Tuy
vậy, một tín hiệu tích cực đã được ghi nhận trong khảo sát bổ sung năm 2006 là


sự quan tâm thiết thực hơn tới vấn đề dân số - kế hoạch hóa gia đình/ sức khoẻ
sinh sản:


<i>"Vấn đề sức khoẻ, giới tính, chuyện sức khoẻ vị thành niên là vấn đề mà bọn </i>
<i>em quan tâm hàng nhất đấy. Đơi khi mình nghe trên đài, nghe chương trình </i>
<i>Cửa sổ tình u, có những bạn gái mới tầm độ lớp 12 mà đã có quan hệ tình </i>
<i>dục mấy lần rồi, đi nạo phá thai lại gây ảnh hưởng đến sức khoẻ sau này, </i>
<i>em rất sợ. Những thông tin về sức khoẻ, giới tính đấy ở báo Phụ nữ Việt </i>
<i>Nam cũng có. Hầu như vấn đề đó có nhiều trên chương trình Cửa sổ tình </i>
<i>yêu này, rồi các chuyên mục về sức khoẻ sinh sản vị thành niên ở trên đài </i>
<i>em cũng hay nghe" (PVS TNSV, n). </i>


<i> Hơn nữa, không chỉ là sự quan tâm từ giới nữ, mà ngay nam thanh niªn, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

phương tiện truyền thơng đại chúng về vấn đề này. ý kiến nam thanh niên sinh
viên cho biết:


<i>"Em nghĩ tuổi mới lớn thì nên cần phải biết nhiều về sức khoẻ sinh sản. </i>
<i>Em cũng thường xuyên đọc, nhưng những chuyên mục đó hầu như chỉ dành </i>
<i>cho phái nữ, dành cho con trai rất ít. Nhưng nói chung đối với vấn đề này, </i>
<i>bọn em cũng cần biết. Vì bọn em bây giờ bước sang tuổi trưởng thành rồi </i>
<i>cũng cần phải hiểu biết và nên biết trạng thái cơ thể mình như thế nào, tình </i>
<i>trạng sức khoẻ của mình như thế nào để biết. Các bác sĩ trả lời qua báo chí </i>
<i>thì mình sẽ hiểu biết thêm" (TLN TNSV, số 3, nam). </i>


Mặt tích cực trong những ý kiến trên càng rõ hơn nếu đặt cạnh kết quả
một nghiên cứu khác ở thanh niên sinh viên về định hướng giá trị trong quan hệ
tình dục (năm 2006) đã ghi nhận rằng sinh viên càng vào mạng internet nhiều
càng dễ có xu hướng chấp nhận quan hệ tình dục trước hơn nhân hơn [59]. Luận
văn này chưa đủ cứ liệu để so sánh về tình hình sử dụng internet của thanh niên


sinh viên nói riêng và thanh niên Hải Phịng nói chung, song nếu nhìn từ góc độ
tác động của các phương tiện truyền thông đại chúng đến định hướng giá trị của
nhóm thanh niên được nghiên cứu thì đã có thể nhận thấy rằng trong điều kiện
mức độ giao tiếp đại chúng ngày cao như phân tích ở trên, rõ ràng cịn phải tìm
hiểu nhiều hơn nữa để xác định rõ mặt trái trong tác động của truyền thông đại
chúng tới định hướng giá trị của công chúng thanh niên đô thị.


Dẫu sự thay đổi tâm thế tích cực này không thể khẳng định là hiệu quả
riêng từ hoạt động của hệ thống truyền thông đại chúng mà còn là sự kết hợp
cùng tác động từ nhiều kênh truyền thông khác, song dù sao kết quả thu được
cũng có một ý nghĩa quan trọng trong đánh giá bước chuyển dương tính ở nhận
thức của nhóm cơng chúng thanh niên được nghiên cứu.


Khảo sát mức độ quan tâm đến thông tin chính trị, kinh tế, xã hội theo các
nhóm thanh niên có những điểm đáng chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

quan tâm thứ ba - thông tin thể thao thì nhóm có chỉ số cao nhất là thanh niên
công nhân (79.3%) và mức độ quan tâm ít nhất là thanh niên đường phố
(50.0%).


Tương tự như vậy, ở chủ đề an ninh, trật tự xã hội thì nhóm thanh niên
đường phố cũng ở mức quan tâm thấp nhất với chỉ số 33.3% và nhóm thanh
niên cơng nhân ở mức quan tâm cao nhất với chỉ số 72.4%. Xem xét chủ đề gắn
bó với tuổi trẻ là vấn đề thanh niên, mức độ quan tâm của các nhóm đối tượng
là: thanh niên công nhân - 62,1%, thanh niên viên chức - 44.6%, thanh niên
đường phố - 32.1% và thanh niên sinh viên - 27.8%.


Nhìn từ tình trạng việc làm, xu hướng nổi bật là với tất cả những chủ đề
được xem xét thì mức độ quan tâm cao nhất đều thuộc về nhóm thanh niên đang
đi làm và mức quan tâm thấp nhất thuộc nhóm thanh niên chưa có việc làm. Các


số liệu chênh lệch cao thấp về mức độ quan tâm của hai nhóm này được thể hiện
cụ thể như: thời sự trong nước: 92.0% và 58.3%; thời sự quốc tế: 91.6% và
58.3%; thông tin thể thao: 71.3% và 37.5%; an ninh trật tự xã hội: 71.6% và
16.7%...


ở chủ đề thời sự trong nước cũng như thời sự quốc tế, mức độ quan tâm
nhất đều thuộc nhóm thanh niên có học vấn đại học với chỉ số cùng là 92,6%.
Rõ ràng, yếu tố trình độ học vấn là điều kiện quan trọng trong việc trang bị cho
công chúng khả năng hiểu biết tin tức và thời sự dễ dàng hơn. Xu hướng này
cũng thể hiện khi xét mức độ quan tâm về chủ đề thơng tin khoa học kỹ thuật:
nhóm có học vấn đại học có mức độ quan tâm cao (75.0%) và nhóm học vấn
phổ thơng trung học có mức độ quan tâm thấp hơn (35.7%). Hơn nữa, có thể với
nhóm học vấn đại học, cũng như với nhóm thanh niên đã có việc làm ổn định,
hướng chuyên môn nghề nghiệp của họ đã xác định hơn nhóm trình độ dưới đại
học, hoặc chưa có việc làm, nên họ có định hướng quan tâm rõ ràng hơn về chủ
đề thông tin khoa học kỹ thuật liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nam giới thường theo dõi tin thời sự trong nước trên báo so với 52% nữ giới, và
62% nam giới so với 41% nữ giới theo dõi qua tivi [26, 210-211]. Mặc dù về
mặt hiện tượng, quả thực nữ giới nói chung có những tỷ lệ theo dõi thông tin
thời sự tương đối ít hơn so với nam giới, nhưng tình hình này hồn tồn khơng
phải chỉ là kết quả tác động của nhân tố giới tính, mà thực ra nó phản ánh sự can
thiệp của những nhân tố khác nữa. Theo chúng tôi, sở dĩ phụ nữ theo dõi thông
tin thời sự tương đối ít hơn nam giới, chính là do sự chi phối tổng hợp của những
điều kiện xã hội và đặc điểm xã hội - nhân khẩu của nữ giới. Tuy trong phạm vi
luận văn này không đủ cứ liệu định lượng để so sánh về sự biến đổi của tương
quan này giữa năm 2002 và năm 2006, song có thể chỉ số của hai giới sẽ thay
đổi theo hướng gần nhau hơn trong tương lai không xa. Kết quả khảo sát về văn
hoá nghe nhìn với giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh, do Sở Khoa học và Công
nghệ thành phố công bố năm 2004, cho thấy: con số chênh lệch 2.4% giữa nam


(74.8%) và nữ (72.4%) cho thấy ở bạn trẻ khơng có sự khác biệt đáng kể về giới
trong mối quan tâm đến các vấn đề thời sự xã hội [16, 141-142]. Các nhà nghiên
cứu xã hội học về khía cạnh giới trong truyền thơng đại chúng có thể tiếp tục
xem đây là vấn đề nghiên cứu thú vị.


Về chủ đề thông tin thể thao, nhóm nam giới có mức độ quan tâm gấp đôi
so với nữ giới (66.4% so với 33.9%). Về vấn đề an ninh trật tự, mức độ quan tâm
của nam giới cũng cao hơn (45.1% so với 38.4%). Nếu ở chủ đề thanh niên mức
độ quan tâm của nam và nữ là tương đương nhau thì ở hai chủ đề vấn đề phụ nữ
và vấn đề trẻ em mức độ quan tâm của nhóm nữ thanh niên là cao hơn hẳn so
với nam thanh niên. Chỉ số ở chủ đề phụ nữ là 38.4% so với 15.6% và ở chủ đề
trẻ em là 23.7% so với 13.1%. Sự chênh lệch này phần nào phản ánh gián tiếp vị
trí của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

chúng đã trở thành cầu nối không thể thiếu giữa cá nhân với cộng đồng, với xã
hội, là phương tiện để họ chủ động tham gia vào quá trình xã hội hố.


Những phân tích trên cho thấy một trong những lý do quan trọng khiến
công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng có xu hướng ngày càng quan tâm nhiều
hơn tới tình hình thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội qua các phương tiện truyền
thơng đại chúng chính là nhờ vào sự phát triển vượt bậc của hệ thống này trong
thời gian qua theo hướng phản ánh trung thực những vấn đề mà họ quan tâm,
đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng trong cuộc sống của họ. Động thái phát triển
thời gian qua của hệ thống truyền thông đại chúng vừa phản ánh, vừa tác động
trở lại vào quá trình đổi mới kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phịng nói riêng
và cả đất nước nói chung. Xu hướng tích cực trong mức độ lựa chọn vấn đề
thông tin quan tâm của nhóm cơng chúng thanh niên được nghiên cứu bộc lộ
thái độ đồng thuận của họ đối với chính cơng cuộc đổi mới xã hội.


<i><b>2.2.1.1. Mối quan tâm về các chương trình văn hố, nghệ thuật và giải trí </b></i>



Cơng chúng thường tiếp nhận thơng tin và kiến thức không phải chỉ nhờ
theo dõi các chương trình tin tức, thời sự, mà kể cả thơng qua các chương trình
văn hố, nghệ thuật và giải trí. Nhóm cơng chúng thanh niên được nghiên cứu
cũng khơng phải là ngoại lệ.


Cũng tương tự như về các thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa,
việc khảo sát mối quan tâm về các chương trình văn hóa nghệ thuật và giải trí
được thực hiện với 17 chương trình truyền hình. Kết quả xếp theo thứ tự ưu tiên
được thể hiện ở bảng 5.


<i><b>Bảng 5. Mức độ quan tâm tới các chng trỡnh vn húa ngh thut </b></i>


<i><b> và giải trí được phát trên truyền hình. </b></i>


<b>Chng trỡnh </b> <b>Mc độ quan tâm </b>


N %


Phim 278 83,5


Chiếc nón kỳ diệu 249 74,8


Văn nghƯ chđ nhËt 241 72,4


Ca nh¹c ViƯt Nam 232 69,7


Hành trình văn hóa 205 61,6


Ca nh¹c quèc tÕ 203 61,0



ë nhµ chđ nhËt 197 59,2


Thêi trang 164 49,2


Chương trình dạy tiếng Anh 103 30,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Chèo 24 7,2
Chương trình dạy tiếng Trung Quốc 21 6,3


KÞch nãi 20 6,0


Chương trình dạy tiếng Pháp 15 4,5


Chương trình dạy tiếng Nga 14 4,2


Chương trình dạy tiếng Nhật 14 4,2


Tuång 8 2,4


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đô thị và báo chí . </i>
<i>Tạp chí Xã hội học - 2002)</i>


Nếu xét mức độ quan tâm những thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội và văn
hóa có bốn chủ đề có mức quan tâm từ 50% trở lên, thì ở khía cạnh các chương
trình văn hóa nghệ thuật và giải trí có tới bảy chủ đề đạt chỉ báo mức quan tâm
từ hơn 50% trở lên. Điều đó phần nào đã phản ánh được rằng công chúng thanh
niên Hải Phòng hiện nay quan tâm nhiều đến mảng văn hóa nghệ thuật và giải
trí trên hệ thống truyền thơng đại chúng. Bảy chương trình được quan tâm ở mức
độ cao được thể hiện ở hình 4.



Điều đáng lưu ý khác là các chương trình văn hóa, bồi bổ kiến thức ví dụ
như các chương trình học ngoại ngữ thì trừ chương trình dạy tiếng Anh (30.9%),
thứ ngơn ngữ đang giữ vị trí phổ dụng trong giao tiếp tồn cầu, cịn tất cả các
chương trình dạy ngoại ngữ khác đều có mức độ quan tâm rất thấp, như chương
trình dạy tiếng Trung Quốc: 6.3%; tiếng Pháp: 4.5%; tiếng Nga: 4.2% và ting
Nht 4.2%.


<b>59.2%</b>
<b>61.0%</b>


<b>61.6%</b>
<b>69.7%</b>


<b>72.4%</b>
<b>74.8%</b>


<b>83.5%</b>


<b>ở nhà chủ nhật</b>
<b>Ca nhạc quốc tế</b>
<b>Hành trình văn hóa</b>
<b>Ca nhạc Việt Nam</b>
<b>Văn nghệ chủ nhật</b>
<b>Chiếc nãn kú diƯu</b>
<b>Phim</b>


<i><b>Hình 4: Những chương trình văn hóa nghệ thut v gii trớ </b></i>


<i><b> trên truyền hình được lựa chän </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Xét theo nhóm đối tượng thanh niên, về chương trình phim, mức độ quan
tâm cao nhất thuộc về nhóm đối tượng thanh niên đường phố (92.9%) và mức độ
quan tâm ít nhất là thanh niên sinh viên (69.6%). Với chương trình Chiếc nón kỳ
diệu, mức độ quan tâm nhất lại là nhóm thanh niên viên chức (80.7%) và nhóm
thanh niên sinh viên vẫn ở mức thấp nhất (64.6%). Tương tự như vậy là 2
chương trình Văn nghệ chủ nhật và Ca nhạc Việt Nam thì nhóm viên chức vẫn ở
mức cao nhất, trong khi nhóm sinh viên vẫn ở mức thấp nhất. Các số liệu chênh
lệch về mức quan tâm ở hai nhóm này đối với chương trình Văn nghệ chủ nhật
là 80.7% và 60.8%; cịn ở chương trình Ca nhạc Việt Nam là 77.1% và 53.2%.
Đối với chương trình Hành trình văn hóa thì ở mức quan tâm cao nhất là nhóm
thanh niên cơng nhân (77.0%) và thấp nhất là nhóm thanh niên sinh viên
(43.0%). Về chương trình Ca nhạc quốc tế, nhóm thanh niên đường phố là ưa
thích nhất (73.8%), ít quan tâm nhất là thanh niên viên chức (49.4%). Về
chương trình ở nhà chủ nhật thì nhóm thanh niên đường phố cũng có mức quan
tâm cao nhất (67.9%) trong khi nhóm thanh niên sinh viên ở mức thấp nhất
(40.5%).


Phân tích theo trình độ học vấn, điều đáng lưu ý là ở hầu hết các chương
trình được cơng chúng thanh niên ưa thích thì nhóm thanh niên có học vấn phổ
thơng trung học đều có chỉ số quan tâm cao hơn nhóm thanh niên có học vấn
cao. Cụ thể các chỉ số của nhóm thanh niên có học vấn phổ thơng trung học đối
với các chương trình là: Phim: 100.0%; Chiếc nón kỳ diệu: 90.0%; Văn nghệ
chủ nhật: 100.0%; Ca nhạc Việt Nam: 80.0%; Hành trình văn hóa: 90.0% và ở
nhà chủ nhật: 90.0%. Còn chỉ số ở nhóm thanh niên có học vấn đại học là:
Phim: 83.3%; Chiếc nón kỳ diệu: 66.7%; Văn nghệ chủ nhật: 75.0%; Ca nhạc
Việt Nam: 66.7% và ở nhà chủ nhật: 58.3%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Nam: 42.4% so với 39.3%; Hành trình văn hóa: 45.2% so với 38.5%; Ca nhạc
quốc tế: 37.9% so với 31.6% và ở nhµ chđ nhËt: 49.2% so víi 34.4%.



Theo tình trạng việc làm, nhóm thanh niên đang đi làm có chỉ số cao nhất
về mức quan tâm đối với những chương trình sau: Văn nghệ chủ nhật: 82.4%;
Ca nhạc Việt Nam: 76.2%; Hành trình văn hóa: 69.7% và Chiếc nón kỳ diệu:
80.8%. Nhóm thanh niên chưa có việc làm quan tâm nhất tới hai chương trình:
Phim: 95.8% và Ca nhạc quốc tế: 79.2%. Nhóm thanh niên làm nghề tự do có
mức độ quan tâm cao nhất là chương trình ở nhà chủ nhật với chỉ số là 67.6%.


Kết quả nghiên cứu định tính ở hộp 8 cũng cho thấy truyền thông đại
chúng được đông đảo công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng xem là kênh tạo
cơ hội cho họ tham gia giải trí, tức là tạo điều kiện, tổ chức và hướng dẫn công
chúng sử dụng thời gian rỗi một cách hữu ích để cân bằng trạng thái tâm lý và
tái sản xuất sức lao động.


<i><b>Hộp 8. Những chương trình văn hóa nghệ thuật và giải trí được quan tâm</b></i>
 Buổi tối có nhiều chương trình phim cho những người đi làm về giải trí, kể cả những


chương trình giải trí trên tivi cũng mang lại nhiều thông tin, kiến thức. Em thích
xem phim để thư giãn khi làm việc căng thẳng, qua đó học được nhiều điều về văn
hố, về cách ứng xử trong quan hệ gia đình và bạn bè. Nói chung các chương trình
vui chơi giải trí cuốn hút em. Em xem họ đốn ơ chữ như thế nào, mình đốn thử
<i>đúng khơng (PVS TNĐP, nữ) </i>


 Mình thích xem các chương trình giải trí ở kênh VTV3 như chương trình “Ai là
triệu phú”, “Đường lên đỉnh Ơlympia”. Mình thấy hay, kiến thức rất phổ biến. Có
nhiều chương trình vui chơi giải trí rất bổ ích như "Chiếc nón kỳ diệu" cung cấp vốn
từ ngữ Việt Nam rất phong phú, cịn "Hành trình văn hóa" có nhiều thơng tin về các
<i>nước trên thế giới. (TLN TNSV, số 1, nam) </i>


 Em còn quan tâm đến ngoại ngữ, tin học vì giới trẻ bọn em bây giờ ngồi chun


mơn ra cịn phải có cái đó nữa. Có chương trình về giải trẻ tin học, xem cái đó rất
<i>hay (PVS TNSV, nữ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

đi nỗi lo toan của cuộc sống. Thêm nữa, cần kể tới khả năng đem lại thông tin,
bổ sung vào vốn hiểu biết những tri thức bổ ích cho khán giả của các chương
trình trị chơi. Qua "ở nhà chủ nhật", họ còn được tiếp cận với kho kiến thức về
nữ công gia chánh, kinh nghiệm ứng xử trong gia đình và xã hội. Đến với
"Chiếc nón kỳ diệu", "Ai là triệu phú" họ lại được tiếp cận với các tri thức về
văn hoá, lịch sử, khoa học... Đó là thế mạnh của trị chơi truyền hình so với
những chương trình khác trên truyền hình. Những thơng tin, những vấn đề cần
tuyên truyền được lồng ghép vào các trị chơi nên cơng chúng khơng chỉ được
chơi mà còn được nâng cao hiểu biết một cách nhẹ nhàng, khơng hề có cảm giác
bị áp đặt. Một thanh niên viên chức bộc lộ hứng thú khi theo dõi những chương
trình này như sau:


<i>"Em rất thích xem những chương trình đấy. Thứ nhất, mình xem mình vừa có </i>
<i>được thêm một lượng thơng tin. Thứ hai là mình rất thích tính cạnh tranh, vì </i>
<i>nó là một cuộc thi. Nó cũng là một giao diện để thu thập thơng tin mà mình </i>
<i>nhập tâm được lâu hơn so với mình nghe một bản tin. Chính vì những cái nó </i>
<i>khó và có tính tị mị thì mình lại càng nhớ hơn, nhập tâm hơn. Thế mới gọi </i>
<i>là vượt qua thử thách. Những thông tin đó truyền đạt như thế cũng rất hay. </i>
<i>Qua những cuộc thi như thế mình cảm giác được học hỏi rất nhiều" (TLN </i>


TNVC, sè 2, nam).


Có thể nói, đối với phần lớn các chương trình văn hố - văn nghệ trên
truyền hình, việc thoả mãn nhu cầu "giải trí" cũng gần như đồng nghĩa với việc
thoả mãn nhu cầu thụ hưởng văn hoá của công chúng thanh niên được nghiên
cứu. Như vậy, ngay trong chức năng giải trí của mình, các phương tiện truyền
thơng đại chúng cũng có nhiều tiềm năng tác động, truyền tải tri thức, giá trị văn


hoá vào các tầng lớp công chúng khác nhau, kể cả những tầng lớp có trình độ
học vấn cịn thấp, lẫn những nhóm cơng chúng xem hệ thống truyền thơng đại
chúng đơn thuần như phương tiện giải trí thuần tuý.


Xem xét kỹ hơn về sự lựa chọn nội dung giải trí sẽ ghi nhận được những ý
kiến thể hiện quan điểm định hướng văn hoá sâu sắc ở cơng chúng thanh niên
đơ thị Hải Phịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>"Chương trình ở nhà chủ nhật hướng dẫn cách chăm sóc gia đình cũng hay, </i>
<i>nhưng mình ít có thời gian xem, vì rơi vào giờ nghỉ trưa. Bọn trẻ khơng nghỉ </i>
<i>trưa thì khơng được. Nếu khơng nghỉ trưa, tối có phim cuối tuần rất hay, nó </i>
<i>muốn xem thì sáng hơm sau đi học rất uể oải" (PVS TNCN, nam). </i>


Những ý kiến của công chúng thanh niên thể hiện nhu cầu tiếp thu các giá
trị văn hoá dân tộc cũng đáng lưu ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Trong bối cảnh đó, sự bộc lộ mối lo lắng về việc giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc ghi nhận được ở cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng thực sự là một
tín hiệu tích cực:


<i>"Hiện tại bây giờ nói chung văn hố đọc và văn hố nghe của sinh viên có </i>
<i>phần thiên lệch. Họ nghe nhiều về ca nhạc, nhạc trẻ của nước ngoài nhưng </i>
<i>nhạc truyền thống thì họ khơng biết. Quan trọng nhất là phải giáo dục được </i>
<i>tinh thần dân tộc, định hướng được văn hoá đọc, văn hoá nghe phù hợp ở </i>
<i>lứa tuổi của mình" (PVS TNSV, nam). </i>


Ngay cả với chương trình phim, thể loại được lựa chọn nhiều nhất trong
các chương trình giải trí, họ cũng thể hiện một quan điểm rõ ràng về hàm lượng
văn hố dân tộc trong đó:



<i>"Truyền hình thì càng ngày càng tốt hơn. Nhưng phim ảnh của mình cảm </i>
<i>giác như bị đồng hố về văn hoá. Người ta phát quá nhiều, quá dài những </i>
<i>chương trình phim nước ngồi để lấp chỗ trống. Khơng cần phải 24/24 làm </i>
<i>gì, chỉ cần đủ thời gian để lượng thông tin để cho dân đủ thấy, nhiều nhưng </i>
<i>khơng chất lượng thì hố ra tự làm mất mình. Đáng nhẽ chương trình ấy </i>
<i>phải dành cho người Việt, các bản tin của người Việt được đề cao hơn. Thực </i>
<i>ra nếu có tâm huyết với dân tộc thì rất buồn về chuyện ấy" (PVS TNCN, </i>


<i>nam). </i>


Sự duy trì bản sắc văn hố, như nhu cầu sống cịn trong sự phát triển của
nhân loại, được đại diện công chúng thanh niên sinh viên đưa ra với tâm thế
khơng hề khép kín, cực đoan:


<i>"Người Việt Nam phải xem phim Việt Nam thì mới hiểu được phong tục tập </i>
<i>quán, cuộc sống của mình hơn, làm sao mình cứ phải xem phim Hàn Quốc </i>
<i>làm gì. Mình cũng xem, nhưng đấy chỉ dừng lại ở mức độ giao lưu văn hoá </i>
<i>thơi. Em nghĩ lịch sử nước mình mà khơng giáo dục được thì khơng làm được </i>
<i>vấn đề gì cả. Những chương trình giảng cho học sinh hiểu về lịch sử đất </i>
<i>nước mình, hiểu về con người, phong tục tập quán là vấn đề rất quan trọng </i>
<i>của báo chí, đặc biệt là báo hình nhưng cịn rất hạn chế ở trên vơ tuyến " </i>


<i>(PVS TNSV, nam). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Cũng cần lưu ý rằng dù kết quả định tính trên đây thể hiện mối quan tâm
đến việc bảo lưu các giá trị văn hoá dân tộc là một xu hướng khá rõ rệt trong
công chúng thanh niên đô thị Hải Phòng, song kết quả định lượng cho thấy các
thể loại nghệ thuật sân khấu truyền thống cũng ít chiếm được sự quan tâm của
công chúng thanh niên Hải Phịng như: cải lương: 13.8%; chèo: 7.2%; kịch nói:
6.0% và tuồng: 2.4%. Đó là một dấu hiệu không lạc quan đối với các ngành


nghệ thuật cổ truyền. Có thể giải thích rằng động thái lựa chọn đó liên quan tới
sự thay đổi thị hiếu của công chúng bởi tác động của giao lưu văn hoá và mặt
khác, bởi đặc trưng nghệ thuật của các ngành nghệ thuật này. Việc duy trì tinh
hoa văn hoá trong vốn cổ dân tộc, trong đó có tinh hoa nghệ thuật, không thể
tách rời việc nâng cao giáo dục thẩm mỹ đối với công chúng và việc cách tân
nghệ thuật sao cho phù hợp với sự biến đổi khách quan nhanh chóng của xã hội.
Đây là yêu cầu tất yếu để các loại hình nghệ thuật trên mãi là tinh hoa của văn
hoá dân tộc. Khi bàn về một chiến lược phi kinh tế cho sự phát triển kinh tế - xã
hội của nước ta, các nhà nghiên cứu xã hội học văn hoá đã nhấn mạnh sự phát
triển cũng gắn liền với việc kế thừa những di sản văn hoá truyền thống, với việc
tiếp thu tinh hoá văn hoá nhân loại, theo hướng vừa chống lại những tàn dư bảo
thủ lạc hậu, vừa hồ nhập với văn hố thế giới, vừa chống lại những ảnh hưởng
có hại của văn hố ngoại lai, phi nhân bản [15, 256].


Tóm lại, các nội dung công chúng thanh niên đô thị Hải Phịng thường sử
dụng để giải trí trên báo hình hết sức đa dạng. Tự bản thân tính phong phú của
các thể loại này cũng cho thấy rằng các chương trình giải trí hồn tồn có thể
mang lại nhiều hiệu quả tích cực khác, nhất là xét về mặt thụ hưởng văn hố,
chứ khơng chỉ có tác dụng tiêu khiển đơn thuần mà thôi - chẳng hạn hiệu quả
giáo dục, hiệu quả nâng cao kiến thức văn hoá, bồi bổ đời sống văn hoá - tinh
thần.


<i><b>2.2.2. Xử lý thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng và cơ chế lây </b></i>
<i><b>lan thông tin </b></i>


Xử lý thông tin là khâu quan trọng của một q trình truyền thơng. Nó
được thể hiện ở hai khía cạnh, một mặt là sự hướng dẫn, kiểm soát, định hướng
trong hoạt động cung cấp thông tin cho đối tượng và mặt khác là sự chia xẻ, trao
đổi thông tin giữa các đối tượng tiếp nhận trong hoạt động sống thường ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

tiếp. Vì vậy, khía cạnh hướng dẫn, kiểm sốt, định hướng của nó chủ yếu được
ẩn chứa trong thông điệp truyền thơng, và do đó vấn đề xử lý thông tin trong
truyền thông đại chúng nổi rõ hơn ở khía cạnh thứ hai. Các nhà xã hội học trên
thế giới thường gọi đây là khâu giải mã và xem nó là rất căn bản khi đo lường
một hiệu quả truyền thông. Sở dĩ người ta coi việc xử lý thông tin là một khâu
quan trọng của q trình truyền thơng vì lẽ khi qua giai đoạn này thì thơng tin
được tái tạo, ăn sâu vào nhận thức và hình thành quan điểm, thái độ riêng của cá
nhân và của nhóm tiếp nhận thơng tin.


Một trong những đặc trưng quan trọng trong lĩnh vực truyền thông đại
<i>chúng là người ta xem với người khác, xem cái mà người khác đã xem (hay đã </i>
đọc), theo dõi những chuyện được coi là đáng quan tâm, đáng đưa ra bàn luận
với nhau. Với cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng, có thể nói việc bàn luận
về những thơng tin thu được qua các phương tiện truyền thông đại chúng đã trở
thành nhu cầu giao tiếp thiết yếu. Một thanh niên đường phố thể hiện nhu cầu
này của bản thân như sau:


<i> "Nói chung mình có được thơng tin là mình phải trao đổi, nếu đọc mà gi </i>


<i>nguyên thì chán lắm" (PVS TNĐP, nam). </i>


Thm chí trong một số chủ đề mang tính giải trí, ví dụ như thể thao, thì
việc trao đổi này còn được thừa nhận là "món nghiện" của một bộ phận công
chúng thanh niên:


<i>"Thông tin về thể thao mình thường trao đổi với anh em ở tổ, hoặc những </i>
<i>bạn bè khác. Thỉnh thoảng anh cũng sang nhà hàng xóm trao đổi thông tin. </i>
<i>Thực ra cái đấy với đàn ơng nó thành nghiện. Chương trình bóng đá thế giới </i>
<i>người ta cũng thích nhiều" (PVS TNCN, nam). </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

mỗi cá nhân, kể cả cách thức mà mỗi người tiếp nhận thông tin từ các phương
tiện truyền thơng, đều chịu ảnh hưởng của nhóm xã hội ấy một cách thức có ý
thức hoặc khơng có ý thức.


Để tìm hiểu về khía cạnh này, đề tài khảo sát 5 loại kênh giao tiếp xã hội
thường gặp qua câu hỏi:"Bạn thường nói chuyện với ai về các thông tin trên báo,
đài, tivi?”. Kết quả khảo sát được thể hiện ở hình 5.


<b>%</b>


13.5%


10.8%
44.4%


56.8%
64.3%


0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%


Với bạn Hàng xóm Người cùng


lµm viƯc, häc


tËp


Người thân
trong gia đình


Người khác


<i><b>Hình 5. Mức độ trao đổi thông tin </b></i>


<i><b>nhận qua hệ thống truyền thông đại chúng </b></i>


Kết quả khảo sát công chúng thanh niên Hải Phịng đã góp phần chứng minh
cho nhận xét trên khi những kênh xử lý thông tin được sử dụng nhiều nhất lần
lượt là: Trao đổi với bạn bè: 64.3%; Người cùng làm việc, học tập: 56.8%;
Người trong gia đình: 44.4%. Có một kênh xử lý thơng tin thường đánh giá khá
quan trọng đối với đời sống xã hội nơng thơn là quan hệ hàng xóm láng giềng
thì ở đây, trong điều kiện môi trường sống đô thị, lại khơng có ý nghĩa đáng kể
lắm đối với nhóm cơng chúng thanh niên (13.5%).


Tìm hiểu về mức độ trao đổi thơng tin của các nhóm cơng chúng thanh niên
sẽ đem lại cái nhìn chi tiết hơn về xu hướng này (bảng 6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

67.5%; thanh niên đường phố: 63.1% và thanh niên công nhân: 57.5%. Nhìn
chung việc trao đổi thông tin đối với hàng xóm của các nhóm đối tượng công
chúng thanh niên là rất thấp. Ngay chỉ số cao nhất thuộc về nhóm thanh niên
<i><b>cơng nhân cũng chỉ ở mức 21.8%. </b></i>


<i><b>Bảng 6. Mức độ trao đổi thông tin theo các nhóm thanh niên </b></i>


<b>C¸c nhãm </b> <b>Víi bạn </b> <b>Hàng </b>



<b>xóm </b>


<b>Đồng </b>
<b>nghiệp, </b>
<b>bạn học </b>


<b>Ngi </b>
<b>trong gia </b>


<b>đình </b>


<b>Người </b>
<b>khác </b>


<b>N </b> <b>% </b> <b>N % </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


Thanh niªn sinh viªn 52 69,6 8 10,1 26 34,2 19 24,1 8 10,1
Thanh niªn viªn chøc 56 67,5 1


1


13,3 58 69,9 49 59,0 6 7,2
Thanh niên công nhân 50 57,5 1


9


21,8 66 75,9 49 56,3 8 9,2
Thanh niên đường phố 53 63,1 7 8,3 38 45,2 31 36,9 14 16,7



<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đô thị và báo chí . Tạp chí </i>
<i>Xã hội học - 2002)</i>


Sự trao đổi thông tin trong quan hệ cùng làm việc, học tập là có sự chênh
lệch khá lớn giữa các nhóm đối tượng. ở mức độ cao nhất là nhóm thanh niên
công nhân (75.9%), tiếp theo là nhóm thanh niên viên chức (69.9%). ở hai
nhóm cịn lại tỷ lệ khá thấp là thanh niên đường phố: 45.2% và thanh niên sinh
viên: 34.2%. Trong quan hệ gia đình, việc trao đổi thơng tin nhiều nhất thuộc về
nhóm thanh niên viên chức (59.0%), tiếp theo là nhóm thanh niên công nhân
(56.3%), ở mức thấp là thanh niên đường phố (36.9%) và rất thấp là nhóm thanh
niên sinh viên (24.1%).


Nữ thanh niên chỉ có một kênh quan hệ là có mức độ trao đổi thơng tin cao
hơn nam thanh niên, đó là trong gia đình, với tỷ lệ của nữ là 55.9% so với nam
giới là 48.8%. Với ba quan hệ cịn lại, mức độ trao đổi thơng tin của nhóm thanh
niên nam đều nhỉnh hơn nhóm thanh niên nữ. Cụ thể ở kênh với bạn bè: 65.2%
so với 62.7%; hàng xóm: 18.9% so với 11.9%; người cùng làm việc - học tập:
61.9% so với 53.7%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Xét theo tình trạng việc làm, nhìn chung, nhóm thanh niên đang đi làm là
nhóm có mức độ trao đổi thơng tin khá cao, đạt mức cao nhất ở các kênh như
người cùng làm việc - học tập (75.9%), trong gia đình (60.2%) và hàng xóm
(17.2%). Ngược lại, nhóm thanh niên chưa có việc làm lại có nhu cầu lớn về trao
đổi thông tin với bè bạn, với chỉ số cao nhất là 87.5%.


ở những mối quan hệ gần gũi nhất, có quan hệ tương tác chi phối nhiều nhất
đối với mỗi cá nhân trong đời sống cộng đồng đó, kết quả khảo sát định tính
cũng cho thấy đối với công chúng thanh niên đô thị được nghiên cứu thì ưu tiên
hàng đầu trong việc trao đổi thông tin là kênh bạn bè, tiếp theo mới là các quan
hệ đồng nghiệp, bạn học và người thân trong gia đình.



Mức độ cố kết của nhóm là một yếu tố quan trọng để xác định mối liên hệ
truyền thông giữa các thành viên của nhóm được tiến hành như thế nào. Theo
quan điểm về tương tác xã hội của Homan, những người có sự tương tác với
nhau thường xuyên dễ thích ứng với nhau hơn, có cảm tình với nhau hơn và họ
thường có mục đích chung, sở thích chung, khiến họ hay truyền thông tin với
nhau hơn [29, 321-322]. Hành vi truyền thơng nội nhóm này thể hiện ý chí,
nguyện vọng của các cá nhân tham gia truyền thông về lợi ích liên quan mà họ
cần trao đổi với nhau.


Với nhóm bạn bè, những tính chất thân thiện, dễ dàng chấp nhận nhau và ít
cạnh tranh về lợi ích hơn so với quan hệ đồng nghiệp, bạn học, cho phép công
chúng thanh niên trao đổi thoải mái hơn về mọi chủ đề thông tin họ quan tâm.
Xu hướng này bộc lộ rõ trong ý kiến của đại diện thanh niên viên chức:


<i>"Với bạn bè mình nói tất cả các chủ điểm. Thường là bạn cũ gần nhà, ngồi </i>
<i>nói chuyện thoải mái hơn. Gần như ngày nào cũng gặp. Có thể mình nói </i>
<i>chưa đúng, hoặc sai nhưng nói thoải mái. Cịn nói chuyện với những người ở </i>
<i>cơ quan thì mình lại phải chắt lọc thơng tin, cân nhắc thông tin và phải tuỳ </i>
<i>từng người" (PVS TNVC, nam). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>"VÝ dô nh­ gặp bạn bè, cùng con g¸i víi nhau, bän em nói về thời trang, </i>
<i>điện ảnh. Còn víi bè mĐ chång, em nãi chun chÝnh trÞ. Víi chị chồng thì </i>
<i>bình luận về cốt truyện trong phim, các quan hệ và tình tiết của phim" (TLN </i>


TNVC, sè 5, n÷).


Ngay cả mối quan hệ vợ chồng, được đánh giá là bình đẳng tương đối trong
nhóm thanh niên, nhất là thanh niên đơ thị, thì việc trao đổi thông tin lại chịu sự
hạn chế do chi phối bởi các cơng việc gia đình cần phải hoàn thành trong thời


gian sau giờ làm việc. Nam thanh niên cơng nhân cho biết:


<i>"Nói chung về nhà buổi tối anh cũng thường nói chuyện với vợ, nhưng thời </i>
<i>gian ít thơi. Buổi chiều về, thời gian ấy gia đình, con cái chiếm hết thời gian. </i>
<i>Mình trao đổi báo với vợ, đọc bài có việc này, nói lại với vợ, hoặc hơm nay </i>
<i>đọc báo có việc này. Lúc nào có thơng tin hay, hay mẩu truyện gì đó hay </i>
<i>mình cũng đưa cho vợ xem, thư giãn một chút, chủ yếu để vợ chồng vui vẻ </i>
<i>với nhau" (PVS TNCN, nam). </i>


Trong quá trình tạo ra hiệu ứng xã hội, tâm lý lây lan, tác động dây chuyền
có ý nghĩa rất quan trọng. Từ công chúng trực tiếp sẽ hình thành cơng chúng
gián tiếp. Có một điểm rất đáng quan tâm trong thực tế diễn ra quy trình truyền
thơng xã hội, đó là có một lượng khơng ít người biết được tin tức thời sự nhờ
"nghe người ta nói lại". Điều này phản ánh vai trị khơng kém phần quan trọng
của kênh thông tin truyền miệng trong các mối quan hệ liên cá nhân ở các nhóm
xã hội cơ bản như gia đình, bạn bè, hàng xóm, bạn đồng nghiệp... bên cạnh các
kênh thơng tin chính thức được phát qua các phương tiện truyền thông đại
chúng.


Những ý kiến ghi nhận được từ công chúng thanh niên đô thị Hải Phịng cho
thấy lợi ích rõ ràng của việc trao đổi thông tin từ các phương tiện truyền thông
đại chúng.


Lợi ích đầu tiên được ghi nhận là sự bổ sung thông tin giữa các cá nhân, tiền
đề quan trọng để đi đến thống nhất về cách hiểu nội dung thông điệp trong
nhóm. Một đại diện thanh niên viên chức bộc lộ niềm thích thú khi trao đổi
thông tin với bạn bè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>được. Mỗi một người bằng các con đường khác nhau, họ biết ở trang báo </i>
<i>nào họ đọc được, khi gặp nhau ở cùng một điểm, cùng nói về một vấn đề thì </i>


<i>tất cả những luồng thơng tin đấy về một chỗ, mình sẽ được hiểu nhiều hơn" </i>


<i>(TLN TNVC, sè 3, n÷). </i>


Dù không tránh khỏi "nhiễu" thông tin trong khi thảo luận nhưng việc bàn
bạc về cơ bản được xem là có ý nghĩa tích cực.


<i>"S cú những người có thể thêu dệt lên một chút, hoặc có những người nghe </i>


<i>theo kiểu thơng tin truyền miệng, thì thơng tin sẽ theo hướng khác, nhưng </i>
<i>nhìn chung việc bàn bạc đem lại lợi ích nhiều hơn. Cơ bản nhất là như thế. </i>
<i>Mình sẽ thu nạp được thơng tin đó đầy đủ hơn, sâu hơn, hiểu rõ hơn được </i>
<i>bản chất của vấn đề" (TLN TNVC, số 6, nam). </i>


Người ta nhận thấy những người thuộc cùng nhóm gia đình hay nhóm bạn bè
thân hữu thường có những tâm thế chọn lựa giống nhau. Những người còn do dự
cũng thường đi đến quyết định chọn lựa cuối cùng dưới ảnh hưởng hoặc áp lực
của bạn bè hoặc người thân trong gia đình, tức là những người "hướng dẫn dư
<i>luận". Vai trò của người "hướng dẫn dư luận" trong các nhóm xã hội sơ cấp cho </i>
thấy truyền thơng liên cá nhân có tác dụng ảnh hưởng mạnh mẽ hơn là truyền
thông đại chúng. Những người "hướng dẫn dư luận" chẳng phải là những người
xuất phát từ một tầng lớp xã hội đặc thù nào, mà chỉ là những người cùng nhóm
xã hội nhưng họ theo dõi sát sao hơn các phương tiện thông tin đại chúng, và có
khả năng diễn giải các sự kiện chính trị một cách thích hợp với mọi người trong
nhóm.


Chất lượng thơng tin truyền lại qua giao tiếp với bạn bè được công chúng
thanh niên đánh giá cao, vì họ tin vào "bộ lọc" quan điểm, được xem là gần với
quan điểm của bản thân mình:



<i>"Nếu bạn bè thân mà nói trước thì em sẽ tin bạn bè, mức độ tin cậy cao </i>
<i>nhất. Bạn bè họ cũng lấy thông tin từ báo chí, nhưng mình cảm giác họ đã </i>
<i>lựa chọn thông tin. Qua cuộc nói chuyện mình thấy thơng tin sẽ đến theo </i>
<i>nhiều hướng, thấy thơng tin đủ hơn, thậm chí sâu hơn. Cịn nếu mình muốn </i>
<i>kiểm tra, mình lại quay lại xem báo. Lúc đấy thông tin cũng không khác" </i>


<i>(PVS TNVC, nam). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>"Bố chồng em trước đây ở trong qn đội, ơng có thể biết được, có thể làm </i>
<i>sáng tỏ hơn trong câu chuyện nào đó, mình sẽ biết rõ hơn. Bản thân ông </i>
<i>cũng đưa ra những nhận xét thơng tin theo các hướng, mình thấy hay hơn" </i>


(TLN TNVC, sè 5, n÷)


Một điểm ghi nhận được ở công chúng thanh niên đô thị Hải Phòng là sự chủ
động đáng kể của họ trong xử lý thông tin, kể cả khi đang tham khảo ý kiến của
bạn bè, nhóm được đánh giá là có ảnh hưởng nhất tới họ. Để làm được như vậy,
họ đã phải có một vốn kiến thức xã hội khá vững vàng. Điều này một lần nữa
chứng tỏ tính tích cực xã hội của bản thân họ trong hoạt động giao tiếp đại
chúng:


<i>"Thực ra những thông tin mình nhận được cũng nhận theo định hướng. Mình </i>
<i>hiểu thông tin qua định hướng của xã hội mình. Những thơng tin chính </i>
<i>thống đưa từ báo ra mình đã thấy tin tưởng rồi, nên khi bàn luận với bạn bè, </i>
<i>nếu bình luận ngược lại hay sai lệch thì mình phản bác ngay. Mình chỉ tìm </i>
<i>hiểu xung quanh sự việc đấy, nó liên quan đến ngóc ngách nào sâu hơn </i>
<i>chẳng hạn" (TLN TNVC, số 2, nam). </i>


<i> Đây là một điểm mấu chốt đưa đến tính chín chắn của dư luận xã hội được </i>



hình thành nên sau quá trình tương tác đánh giá, nhận định giữa các thành viên
nhóm nhỏ mà cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng gắn bó. Với bản lĩnh đó,
họ tin tưởng vào hiệu quả làm gắn kết chặt chẽ hơn về quan điểm của các thành
viên trong nhóm thơng qua trao đổi thông tin.


<i>"Những cuộc thảo luận như vậy hầu như nó sẽ khơng đẩy vấn đề đi quá xa </i>
<i>đâu, nó chỉ đẩy mọi người cùng vào thêm một chỗ thơi" (TLN TNVC, số 3, </i>


<i>n÷). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

hiểu ở những người có uy tín trong nhóm, và lối suy nghĩ cũng như chính kiến
của họ thường được hình thành, củng cố thơng qua những cuộc giao tiếp mang
tính chất liên cá nhân đó.


Sự liên kết xã hội của người đọc, người nghe, người xem cho thấy mối
quan tâm chung của công chúng thanh niên đô thị Hải Phịng đối với các nội
dung thơng điệp được truyền tải. Lợi ích xã hội chi phối rất sâu sắc mối quan
tâm của họ. Khi các thông điệp tác động đến các nhóm cơng chúng lớn, cũng
có nghĩa là các thơng điệp đó thực hiện vai trị tổ chức xã hội thông qua hoạt
động truyền bá tập thể. Việc mở rộng khả năng tham gia của công chúng được
nghiên cứu vào hoạt động giao tiếp đại chúng làm cho họ không chỉ đơn thuần
là đối tượng tiếp nhận các thông điệp được truyền tải, mà hệ thống này còn trở
thành diễn đàn về các vấn đề phản ảnh lợi ích, tạo nên mối quan tâm chung của
họ. Với sự đồng thuận đó các cá nhân đã thể hiện mình là một thành viên hữu cơ
của tập thể. Thứ tình cảm chung này giữa các cá nhân làm giảm bớt các xung
đột[5, 71]. Đây chính là điều kiện cơ bản để tạo nên các tương tác xã hội tích
cực và ổn định ở hoạt động giao tiếp đại chúng.


Tuy nhiên dù sao cũng phải ghi nhận rằng với hoạt động giao tiếp đại chúng
của công chúng thanh niên đô thị Hải Phịng, nguồn thơng tin từ các phương


tiện truyền thông đại chúng vẫn giữ vai trị chính yếu, dù quy trình truyền thông
ở đây không chỉ diễn ra theo chiều dọc từ tờ báo đến người đọc, từ nhà truyền
thông đến công chúng mà đương nhiên bao hàm cả những mối quan hệ truyền
thông liên cá nhân, vốn ln ln tồn tại trong các nhóm xã hội khác nhau.


<i><b>2.2.3. Tác động của thông điệp được truyền trên các phương tiện truyền </b></i>
<i><b>thông đại chúng </b></i>


Đo lường về hiệu quả của nội dung thông điệp nói riêng và cả một q trình
truyền thơng nói chung là một trong những vấn đề phức tạp. Thực chất việc đo
lường tính hiệu quả của các nội dung thơng điệp là tìm hiểu một khía cạnh của
yếu tố phản hồi truyền thông. Kết quả đo lường phản hồi sẽ cho phép đánh giá
việc thực hiện chức năng và nhận diện các hệ quả phản chức năng trong quá
trình hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

của bản thân và gạt bỏ ngoài tai những gì trái ngược với suy nghĩ hay nằm ngồi
phạm vi đó. Nghiên cứu hiệu quả thơng tin từ truyền thơng đại chúng khơng thể
bỏ qua việc tìm hiểu mức độ tiếp nhận thông tin của công chúng từ các thông
điệp truyền thông. Cụ thể là xem xét việc cơng chúng có, và có được, tiếp nhận
thường xuyên hay không những thông tin thiết thực đối với họ, hiểu thơng tin đó
như thế nào, có thoả mãn với mức độ tiếp nhận đó khơng và có sử dụng được, và
được đến đâu, những thơng tin đó vào thực tiễn cơng việc, cuộc sống của mình
hay khơng.


Trong luận văn này, việc tìm hiểu hiệu quả của thông điệp hạn chế ở một số
vấn đề có thể đo lường được. Những vấn đề đó được cụ thể hóa qua 3 câu hỏi
khảo sát:


- Qua báo chí, đài phát thanh, tivi, bạn có hay gặp những thông tin liên
quan đến công việc, học tập của bạn hay khơng?



- Nếu bạn có gặp những thơng tin như vậy thì thơng tin đó thỏa mãn bạn
như thế nào?


- Bạn đã bao giờ sử dụng những tài liệu của báo, đài, tivi có liên quan đến
cơng việc, học tập của bạn chưa?


<i><b>2.2.3.1. Tiếp nhận thông tin liên quan đến công việc và học tập </b></i>


Kết quả khảo sát trình bày ở hình 5 cho thấy nhìn chung mức độ tiếp nhận
với những thơng tin có liên quan đến công việc và học tập của công chúng thanh
niên đơ thị Hải Phịng từ các phương tiện truyền thông đại chúng là khá cao
(88.6%) .


<b>Hiếm khi </b>
<b>gặp</b>


21.8%


<b>Thỉnh </b>
<b>thoảng gặp</b>


48.6%


<b>Thng </b>
<b>xuyờn gp</b>


18.2%


<b>Không gặp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>t cỏc phng tin truyn thụng đại chúng </b></i>


Kết quả đó cho thấy các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay là thực
sự cần thiết đối với cơng chúng và ở một góc độ nào đó, các phương tiện truyền
thơng đại chúng đã đáp ứng được những nhu cầu thiết thực và cụ thể của các độc
giả, thính giả và khán giả. Bảng 7 sẽ cho biết cụ thể hơn về khía cạnh này ở các
nhóm cơng chúng thanh niên khác nhau.


<i><b>Bảng 7. Mức độ gặp các thông tin liên quan đến cơng việc và học tập </b></i>


<i><b>theo c¸c nhóm công chúng thanh niên</b></i><b> </b>


<b>Cỏc nhúm </b> <b>Thng </b>


<b>xuyên </b>


<b>Thỉnh </b>
<b>thoảng </b>


<b>Hiếm khi </b> <b>Không gặp </b>


<b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


Thanh niªn sinh viªn 22 29,2 32 43,1 18 23,6 3 4,2


Thanh niªn viªn chøc 16 19,3 50 60,2 14 16,9 3 3,6


Thanh niªn công nhân 15 17,2 38 43,7 23 26,4 11 12,6



Thanh niên đường phố 7 8,4 39 47,0 17 20,5 20 24,1


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đơ thị và báo chí . Tạp chí Xã </i>
<i>hội học - 2002)</i>


Chỉ số thực trạng tiếp nhận những thông tin liên quan đến công việc và học
tập từ các phương tiện thông tin khảo sát theo các nhóm đối tượng là: thanh niên
viên chức: 96.4%; thanh niên sinh viên: 95.8%; thanh niên công nhân: 87.4% và
thanh niên đường phố: 75.9%. Mặc dù nhóm thanh niên viên chức có tỷ lệ nhỉnh
hơn trong việc tiếp nhận thông tin, nhưng số liệu điều tra cho thấy ở mức độ cao
nhất là thường xuyên gặp thì nhóm thanh niên sinh viên là nhóm có chỉ số cao
nhất (29.2%), tiếp theo mới là nhóm thanh niên viên chức (19.3%) và thấp nhất
là nhóm thanh niên đường phố (8.4%). Hơn nữa, xét mức độ tiếp nhận thông tin
trên các phương tiện truyền thơng đại chúng thì nhóm thanh niên sinh viên có tỷ
lệ thấp nhất trong các nhóm thanh niên, thế nhưng chính họ là nhóm có tỷ lệ
thường xuyên gặp các thông tin liên quan đến công việc và học tập cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Đáng chú ý là tỷ lệ tiếp nhận những thơng tin có liên quan đến cơng việc và
học tập ở nam thanh niên cao hơn nữ thanh niên: 90.8% so với 87.7%; tuy nhiên
ở mức độ thường xuyên gặp thì tỷ lệ của nữ là cao hơn nam: 20.0% so với
17.6%.


Xét tình trạng việc làm, nhóm đang đi làm là nhóm có tỷ lệ cao nhất trong
việc tiếp nhận những thơng tin có liên quan đến công việc và học tập (91.1%),
tiếp theo là nhóm làm nghề tự do (77.8%) và thấp nhất là nhóm chưa có việc
làm (75.0%). Cũng tương tự như vậy ở mức độ thường xuyên gặp với chỉ số
tương ứng của ba nhóm là: 17.8%, 13.9% và 8.3%.


Qua kết quả định tính ghi nhận được rằng cơng chúng thanh niên thuộc các
nhóm đối tượng đều tiếp nhận được những thông tin liên quan thiết thực đến


công việc và học tập từ các phương tiện truyền thông đại chúng (xem hộp 9).
Đây là một dấu hiệu tích cực về sự tiếp cận có định hướng xã hội rõ ràng tới
nguồn tin từ truyền thông đại chúng - một trong những đặc trưng chính của hoạt
động giao tiếp đại chúng - ở giới công chúng trẻ. Cũng có thể xem nó là dấu
hiệu tích cực về hiệu quả thực hiện chức năng dân trí - văn hố của truyền thơng
đại chúng đối với nhóm cơng chúng này.


<i><b>Hộp 9. Tiếp nhận thông tin liên quan đến cơng việc và học tập </b></i>


 Báo chí có vai trị rất to lớn trong cơng việc chun mơn của bọn em. Công việc
của em là xuất bản các bản tin về khoa học, công nghệ và môi trường. Hàng ngày
phải đọc tất cả các loại báo để chắt lọc những thông tin quan trọng. Không tưởng
<b>tượng được là khơng có báo chí thì cơng việc của bọn em gặp khó khăn như thế nào. </b>


<i>(TLN TNVC, sè 6, nam) </i>


 Báo Tiền phong có nói về các vấn đề như sinh viên sống thử, tài trợ học bổng cho
sinh viên, sinh viên đi du học, hoặc là các chương trình ngoại khố giao lưu học thức
hay giao lưu giữa các sinh viên với nhau. Là sinh viên nên những bài viết về nội
<i>dung đó bọn em rất quan tâm (PVS TNSV, nữ). </i>


 Mình có gặp những thông tin liên quan đến ngành nghề điện lực. Những bản tin
nói về ngành nghề của mình bao giờ mình cũng thích, nhất là vấn đề an toàn lao
<i>động, những thông tin về giá cả thị trường, giá xăng dầu, điện đóm. (TLN TNCN, số </i>


<i>6, nam) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

 Bên cạnh tivi, thì nguồn thơng tin từ báo chí cũng giúp nhiều cho em trong cơng
việc. Đặc biệt các báo thời trang trẻ, báo phụ nữ có nhiều mẫu quần áo rất sinh động.
Những báo đó thì em đặt mua thường xun vì nó là báo liên quan đến cơng việc.



<i>(PVS TNĐP, năm 2006, nữ, tuổi 23) </i>


<i><b>2.2.3.2. S tho mãn đối với những thông tin nhận được </b></i>


Sự thỏa mãn hay không thỏa mãn (hay còn gọi là hài lịng hay khơng hài
lịng) là thang đo quan trọng về hiệu quả của thông điệp truyền thông. Đây là
một mắt khâu then chốt trong dòng phản hồi. Nếu người nhận không giải mã
được thông điệp hay nội dung thông điệp không thoả mãn nhu cầu thông tin của
công chúng báo chí thì xẩy ra hiện tượng khơng có dòng phản hồi, tức là các
thông tin được truyền đi không thu hút được sự quan tâm của công chúng.


Năm mức độ để đo lường trạng thái tâm lý nhận thức này là hồn tồn thỏa
mãn, nói chung thỏa mãn, có khi thỏa mãn, nói chung khơng thỏa mãn và hồn
tồn khơng thỏa mãn. Năm cấp độ tâm lý từ cao đến thấp của sự thỏa mãn khi
tiếp nhận những thơng tin có liên quan đến công việc và học tập là năm cung
bậc đo lường hiệu quả của thông điệp đối với nhu cầu nhận thức của công
chỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Nói chung </b>
<b>không thoả </b>


<b>mÃn</b>
13.2%


<b>Hoàn toàn </b>
<b>không thoả </b>


<b>mÃn</b>
4.6%



<b>Hoàn toàn </b>
<b>thoả mÃn</b>


6.5%


<b>Nói chung </b>
<b>thoả mÃn</b>


30.5%


<b>Có khi tho¶ </b>
<b>m·n</b>
30.5%
<b>Khã nãi</b>


4.7%


<i><b>Hình 7. Mức độ thoả mãn với thơng tin đã gặp </b></i>


Số liệu hình 7 cho thấy ở cơng chúng thanh niên Hải Phịng chỉ số cấp độ
dương tính là 37.0% và chỉ số cấp độ âm tính là 17.8%. Như vậy, đối với cơng
chúng thanh niên Hải Phịng, mức độ hài lòng đối với những thông tin nhận
được từ các phương tiện truyền thơng đại chúng có liên quan đến công việc và
học tập là cao hơn mức độ khơng hài lịng. Nói cách khác, dù cịn có phần chưa
thoả mãn, nhưng về đại thể họ đã thoả mãn với lượng thông tin thu được qua các
phương tiện truyền thông đại chúng.


Kết quả khảo sát mức độ thoả mãn đối với thông tin đã gặp theo các nhóm
đối tượng cơng chúng thanh niên thể hiện ở bảng 8.



<i><b>Bảng 8. Mức độ thỏa mãn đối với thông tin đã gặp theo các nhúm (%)</b></i>


<b>Các nhóm </b> <b>Hoàn toàn </b>


<b>thoả mÃn </b>


<b>Nói chung </b>
<b>tháa m·n </b>


<b>Cã khi </b>
<b>tháa m·n </b>


<b>Nãi chung </b>
<b>kh«ng tháa mÃn </b>


<b>Hoàn toàn </b>
<b>không thoả mÃn </b>


<b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b> <b>N </b> <b>% </b>


Thanh niªn sinh viªn 13 16,9 18 23,9 30 39,4 6 8,5 1 1,4
Thanh niªn viªn chøc 0 0,0 42 50,6 26 31,3 5 6,0 4 4,8
Thanh niên công nhân 7 8,0 21 24,1 22 25,3 16 18,4 4 4,6
Thanh niên đường phố 2 2,4 19 22,6 23 27,4 16 19,0 6 7,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Mức độ dương tính hay nói cách khác là mức độ có thoả mãn về những thơng
tin có liên quan đến cơng việc và học tập ở chỉ số cao nhất thuộc nhóm thanh
niên viên chức là 50.6%. Nhóm thanh niên sinh viên có chỉ số cao nhất ở mức
độ hoàn toàn thoả mãn (16.9%), tuy nhiên tổng chỉ số dương tính chỉ xếp thứ


hai là 40.8%, tiếp theo là nhóm thanh niên công nhân với chỉ số 32.1%, và mức
độ thoả mãn thấp nhất là thanh niên đường phố với chỉ số 25.1%. Thực tế đó có
thể được cắt nghĩa phần nào khi hai nhóm sinh viên và viên chức có phơng văn
hố tương đối cao hơn các nhóm khác, khiến họ có khả năng thẩm định thơng
tin sâu, tồn diện hơn.


Xét về trình độ học vấn, mức độ thoả mãn (dương tính) cao hơn thuộc về
nhóm có trình độ đại học (50.0%) và thấp là ở nhóm trình độ phổ thơng trung
học (33.8%). Mức độ có thoả mãn với những thông tin đã gặp với những chỉ số
khá cao của nhóm học vấn đại học là điều có thể lý giải vì so với nhóm trình độ
phổ thơng trung học, họ có nhiều vốn liếng tri thức hơn để đọc và hiểu nhiều về
những vấn đề xảy ra trong đời sống xã hội, có khả năng tốt hơn để giải mã đầy
đủ nội dung thơng điệp.


Kết quả nghiên cứu định tính cho chúng ta hình dung rõ hơn về sắc thái mức
độ thoả mãn của công chúng thanh niên được nghiên cứu.


Ghi nhận đầu tiên là sự thoả mãn rõ rệt của công chúng thanh niên về hoạt
động của các phương tiện truyền thông đại chúng thời gian qua và đánh giá tốt
về đóng góp của hệ thống này vào hoạt động giao tiếp đại chúng của cơng
chúng nói chung, cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng nói riêng. Chất lượng
thơng tin cũng được xem là đáp ứng đáng kể nhu cầu của công chúng. Đại diện
thanh niên đường phố nhận xét:


<i>"Về cơ bản là đủ rồi. Em không dám phủ nhận sự đóng góp tiếng nói rất lớn </i>
<i>của báo chí và của vơ tuyến truyền hình, truyền thanh. Các thông tin cập </i>
<i>nhật đến từng người dân là sự cố gắng rất lớn của các phương tiện truyền </i>
<i>thơng đại chúng. Nó rất bổ ích, cơ bản đã truyền tải được những nội dung </i>
<i>cần đến và những gì cần có để đáp ứng nhu cầu của khán thính giả" (PVS </i>



<i>TN§P, nam). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

tin liên quan tới cơng tác Đồn, nâng cao tri thức kết hợp với giải trí qua các
chương trình trị chơi, về khả năng định hướng đối với nhận thức giá trị trong
đường đời...; thoả mãn về cơ bản song còn những băn khoăn cụ thể khi tiếp
nhận các thông tin liên quan đến việc làm, giải đáp thông tin sức khoẻ sinh sản,
giáo dục trẻ em...; chưa thoả mãn về những bất hợp lý trong bố trí giờ giấc
chương trình dạy ngoại ngữ trên truyền hình, trong thơng tin thời sự chính trị -
xã hội, hạn chế ở mức nhất định về thời lượng và chất lượng chuyên mục giải trí,
<b>về chất lượng tin bi ca bỏo in... </b>


<i><b>Hộp 10. Trạng thái thoả mÃn nhu cầu tiếp nhận thông tin</b></i>


Nhng thụng tin cập nhật các hoạt động của Đoàn được đưa lên báo rất bổ ích để
mình tìm hiểu, rút kinh nghiệm, lấy làm cơ sở để phục vụ hoạt động Đoàn ở địa
<i>phương. Qua báo chí mình cũng nhận thức được rất nhiều điều giúp ích cho tuổi trẻ </i>
để định hướng khi bước vào cuộc sống và đường đời của mình sẽ rõ ràng hơn. Vấn
<i>đề đấy rất quan trọng. (TLN TNĐP, số 5, nữ </i>


 ở trên báo hầu như những công việc tuyển nhân viên thường là cần những người có
bằng cấp rồi chứ sinh viên thì hơi khó. Bọn em cũng tìm những thơng tin đó ở trên
<i>báo nhưng chưa đạt nguyện vọng. (TLN TNSV, số 6, nữ) </i>


 Mình thường khơng thoả mãn với những thông tin lắm. Ví dụ vụ kiện cá basa
thông tin đưa thiếu nhiều góc nhìn. Người ta khơng nói cụ thể lý do vì sao bán phá
giá? Phá giá kiểu gì? Nói chung mình khơng tìm được nguồn gốc chính xác của nó.


<i>(PVS TNVC, nam) </i>


 Những chương trình trị chơi, giải trí vui vẻ, có vẻ được rất nhiều người thích nhưng


địi hỏi phải có một lượng kiến thức xã hội tương đối ở tầm trung, nâng cao được
<i>dân trí, có tính chất giáo dục. (TLN TNVC, số 1, nam) </i>


 Khơng phải mình khơng thoả mãn mà là nhiều vấn đề đề cập đến không đáp ứng
được tính chất giáo dục. Ngày xưa thời gian xem rất ít nhưng thấy tính chất giáo
<i>dục của nó nhiều, giờ nhiều phim cũng cực kỳ hấp dẫn, mà nội dung chẳng có gì. </i>
Có những thơng tin chưa đáp ứng được tất cả mọi người. Ví dụ mình muốn học
tiếng Anh, nó chỉ có vào giờ đấy và ở VTV2 mới có. Mà giờ đấy có khi mình phải
<i>đi ngủ để sáng mai còn phải đi học, nhiều khi cũng không theo dõi được. (TLN </i>


<i>TNSV, sè 2, nam) </i>


 Báo chí thì các mục chuyện cười trước cịn tếu vui, giờ tồn chuyện cười mà ý hơi
thơ. Nói chung là ít thoả mãn, báo bây giờ ít tin, ít bài hay hơn so với ngày xưa. Tờ
<i>báo bây giờ, trình bày đẹp hơn, nhưng nội dung không sâu sắc. (PVS TNCN, nam) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

khác cũng cho phép đánh giá mức bao trùm trong nỗ lực đáp ứng nhu cầu thông
tin của hệ thống truyền thông đại chúng đối với nhóm cơng chúng này. Đây
cũng là một cơ sở dẫn tới độ đánh giá tích cực trong dư luận về hoạt động của hệ
thống truyền thông đại chúng ghi nhận ở nhóm cơng chúng thanh niên đơ thị
<i><b>Hải Phịng cịn được tiếp tục phân tích sâu hơn trong những phần sau. </b></i>


<i><b>2.2.3.3. Việc sử dụng thông tin nhận được từ hệ thống truyền thơng đại chúng </b></i>


Nếu hai khía cạnh mức độ tiếp nhận thông tin và mức độ thoả mãn là sự
đo lường tác động của thông điệp truyền thông đối với nhận thức của đối tượng
tiếp nhận thì việc đo lường khía cạnh mức độ sử dụng thông tin là dấu hiệu nhận
biết về ảnh hưởng của thông điệp truyền thông đối với thái độ và hành vi như
thế nào. Q trình tiếp nhận thơng tin để gia tăng kiến thức, chuyển biến nhận
thức và thái độ dẫn đến thay đổi hành vi là một quá trình bền bỉ và phức tạp.


Khảo sát về mức độ sử dụng những tư liệu báo chí, phát thanh, truyền hình liên
quan đến công việc và học tập vào thực tế cuộc sống chính là dấu hiệu quan
trọng phản ánh sự thay đổi hành vi trong hoạt động truyền thông. Tuy nhiên,
cần lưu ý rằng đây mới chỉ là một dấu hiệu để nhận biết về hiệu quả của thông
điệp truyền thơng, vì vậy, những đánh giá tổng qt của nó là có ý nghĩa tương
đối bởi việc xem xét về hiệu quả truyền thông vốn là một lnh vc vụ cựng phc
tp.


<b>Không nhớ</b>


23.3%


<b>ĐÃ từng sư </b>
<b>dơng</b>


53.1%


<b>Ch­a tõng </b>
<b>sư dơng</b>


23.6% <b><sub> </sub></b>


<i><b>Hình 8. Mức độ sử dụng thông tin nhận từ hệ thống truyền thông đại chúng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

truyền thông đại chúng là khá cao. Cụ thể có tới 53.1% số ý kiến trả lời cho
rằng đã từng sử dụng, trong khi chỉ có 23.6% trả lời chưa từng sử dụng. Tìm
hiểu về mức độ sử dụng thông tin trên hệ thống truyền thông đại chúng của các
nhóm cơng chúng thanh niên thu được kết quả ở bảng 9.


<i><b>Bảng 9. Mức độ sử dụng thụng tin theo cỏc nhúm </b></i>

<i><b>(%)</b></i>


<b>Các nhóm </b> <b>ĐÃ từng sư </b>


<b>dơng </b>


<b>Ch­a tõng sư dơng </b> <b>Kh«ng nhí </b>


N % N % N %


Thanh niªn sinh viªn 38 50,7 16 21,1 21 28,2


Thanh niªn viªn chøc 55 66,3 15 18,1 13 15,7


Thanh niên công nhân 47 53,6 24 27,4 17 19,0


Thanh niên đường phố 3 41,7 23 27,4 26 31,0


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đơ thị và báo chí . Tạp chí Xã </i>
<i>hội học - 2002) </i>


Bảng 9 cho thấy xét về nhóm đối tượng, thanh niên viên chức là nhóm có
mức độ sử dụng các thông tin trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình ở mức
cao nhất, với 66.3% cịn nhóm có mức sử dụng thông tin thấp nhất là nhóm
thanh niên đường phố, với chỉ số 41.7%. Về học vấn, nhóm học vấn đại học có
tỷ lệ sử dụng thơng tin trên báo, đài, ti vi ở mức cao nhất - 69.6%. Nếu về giới
tính các chỉ số sử dụng thơng tin là khơng chênh lệch đáng kể thì về tình trạng
việc làm, nhóm sử dụng thơng tin cao nhất là nhóm thanh niên đang đi làm
(62.6%) và thấp nhất là nhóm thanh niên làm nghề tự do (21.6%). Điều đáng
ngạc nhiên là nhóm thanh niên chưa có việc làm có tỷ lệ sử dụng thơng tin trên
báo chí, đài phát thanh, truyền hình với chỉ số khá cao là 58.3%.



Xem xét ý kiến thu được qua thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu ở hộp 11
sẽ có bức tranh chi tiết hơn về hiệu quả sử dụng thông tin thu được từ truyền
thông đại chúng trong công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng.


<i><b>Hộp 11. Hiện trạng sử dụng thông tin từ hệ thống truyền thông đại chúng</b></i>


 Báo Hải Phịng đưa lên nhiều thơng tin khá là hay về an ninh trật tự của địa bàn
trong ngày, ví dụ vụ cướp xe ôm ở chặng nào, diễn ra thế nào... để rút kinh
<i>nghiệm cho nghề của mình. (TLN TNĐP, số 1, nam) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>xây dựng kế hoạch chương trình cho phường em. Điều đó rất tốt. (PVS TNĐP, </i>


<i>nam) </i>


 Có một vụ việc đưa ra, họ nói mức án, mình dựa vào các tình tiết trong đó tăng
nặng hoặc giảm nhẹ để xem có đúng không. Thử áp dụng vào bài học như thế
<i>cũng hay. (PVS TNSV, nữ) </i>


 Mình sử dụng nhiều thông tin vào trong cuộc sống. Mình tìm cách thay bóng
điện khác để tiết kiệm. Cứ báo nói tăng lương là mình mua sữa phòng cho cu
<i>con ngay vì thể nào giá sữa cũng tăng (PVS TNVC, nam). </i>


 Các chương trình ti vi cũng nêu nhiều tin rất tốt, gương điển hình làm kinh tế,
đóng góp ý tưởng hay về sản xuất, cải thiện đời sống của người dân. Qua đó em
học tập được rất nhiều. Họ thường đưa những văn bản mới, những cơ chế điều
hành kinh tế mới lên truyền thông đại chúng. Không nghiên cứu kỹ thì khơng
<i>thể làm được, nguy hiểm. (TLN TNVC, số 1, nam) </i>


 Vụ hè vừa rồi ít điện vì Hồ Bình khơng phát được điện. Truyền thông làm cho


người dân hiểu được đó là khách quan nên họ dễ thơng cảm hơn, ảnh hưởng tích
cực làm tăng hiệu quả công việc của em. Khi đến người ta không phàn nàn
<i>nhiều, vẫn đóng tiền cho mình. (PVS TNCN, nữ). </i>


Khả năng ứng dụng thông tin thu được qua các phương tiện truyền thông
đại chúng vào thực tiễn đời sống, công việc, học tập của tất cả các nhóm cơng
chúng thanh niên hết sức đa dạng và linh hoạt. Một thanh niên đường phố làm
nghề xe ôm cũng nhờ thông tin trên báo Hải Phòng để rút ra được bài học kinh
nghiệm giữ an ninh trong quá trình làm việc. Cán bộ Đoàn phường thu lượm
được những kinh nghiệm hoạt động Đoàn quý báu từ đơn vị bạn. Các bạn sinh
viên qua phân tích thông tin trên báo mà gắn kiến thức trên giảng đường với
thực tiễn, nâng cao hiệu quả học tập. Thanh niên viên chức, tuỳ theo ngành nghề
cụ thể mà ghi nhận được hiệu quả hỗ trợ thông tin từ tivi, báo in... Và thú vị hơn
cả là sự nhạy bén khi sử dụng các thông tin thu được vào tính tốn làm lợi cho
chi tiêu gia đình.


Tốt lên từ tất cả những trường hợp vận dụng thơng tin báo chí vào thực
tiễn gần gũi với công chúng thanh niên ghi nhận trên là hiệu quả rõ rệt. Có thể
nhận thấy hiệu quả này qua ý kiến của đại diện thanh niên sinh viên:


<i>"Báo chí giúp cho mình nhìn rõ hơn định hướng của mình, củng cố thêm </i>
<i>đường đi cho mình, làm cho mình tự tin hơn để đi theo con đường đã chọn" </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Như vậy, kết quả khảo sát về mức độ bắt gặp các thơng tin có liên quan
đến công việc và học tập, tìm hiểu về sự thỏa mãn cũng như mức độ sử dụng
những thông tin ấy trong cuộc sống của cơng chúng thanh niên Hải Phịng đã
phần nào khẳng định hiệu quả tích cực của nội dung thông điệp được truyền tải
trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Một số điểm đáng chú ý được ghi
nhận như sau:



Thứ nhất, công chúng thanh niên Hải Phịng đã có mức độ tiếp nhận khá
cao lượng thông tin được chuyển tải trên các phương tiện truyền thông đại
chúng về mọi lĩnh vực của đời sống. Trong nhóm những thơng tin chính trị, kinh
tế, xã hội và văn hóa thì các chương trình thời sự trong nước và quốc tế, thông
tin thể thao, an ninh trật tự xã hội, thông tin khoa học kỹ thuật và vấn đề thanh
niên là những chủ đề được công chúng thanh niên quan tâm nhất. Trong nhóm
các chương trình văn hóa nghệ thuật và giải trí thì cơng chúng thanh niên u
thích nhất là các chương trình như Phim, Chiếc nón kỳ diệu, Văn nghệ chủ nhật,
Ca nhạc Việt Nam, Hành trình văn hóa, Ca nhạc quốc tế; trong khi đó các thể
loại nghệ thuật sân khấu truyền thống (cải lương, chèo, tuồng) và các chương
trình học ngoại ngữ (tiếng Trung Quốc, Pháp, Nga và Nhật) hầu như ít được
quan tâm. Có thể thấy rằng thơng tin báo chí đã cùng lúc thực hiện được khá tốt
hai mục đích giáo dục chính trị tư tưởng và giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho công
chúng thanh niên, hướng họ tới chân - thiện - mỹ, làm phong phú và giàu có đời
sống tinh thần của họ.


Thứ hai, trong hoạt động xử lý thông tin (giải mã thông tin) của công
chúng thanh niên Hải Phòng có ba kênh quan hệ được sử dụng nhiều nhất là:
trao đổi với bạn bè, với người cùng làm việc, học tập và với người trong gia
đình. Điều đó chứng tỏ đây là những kênh xử lý thông tin quan trọng nhất trong
hoạt động truyền thơng đối với nhóm cơng chúng thanh niên. Đáng chú ý là tính
chủ động của cơng chúng thanh niên Hải Phịng thể hiện rõ rệt qua bản lĩnh tiếp
nhận, phân tích thơng tin trên một phơng văn hố có thể gọi là vững vàng. Kết
quả xử lý thông tin qua những kênh này là cơ sở quan trọng của việc hình thành
quan điểm và dư luận xã hội trong nhóm cộng đồng công chúng thanh niên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

không chỉ thoả mãn nhu cầu tinh thần mà còn thoả mãn cả lợi ích thực tế trong
cơng việc, học tập và các loại hình hoạt động sống khác của cơng chúng tiếp
nhận. Chính tại đây, thơng tin báo chí đã khẳng định mối quan hệ với hiện thực
xã hội và bằng chính khả năng tiếp nhận của cơng chúng thanh niên. Điều này


có ý nghĩa quan trọng giúp tầng lớp công chúng thanh niên có được những định
hướng tích cực trong cuộc sống từ sự đề xuất của các phương tiện truyền thơng
đại chúng.


Như vậy, nhìn từ quan điểm thực hiện chức năng, về cơ bản, hoạt động
của các phương tiện truyền thông đại chúng đã đạt hiệu quả truyền tải thông tin
phù hợp với nhu cầu trong thực tiễn đời sống của công chúng. Nội dung các
thơng điệp phần lớn có tác động tích cực theo hướng nâng cao dân trí song song
với giáo dục định hướng chính trị tư tưởng, tăng cường mối liên kết giữa cơng
chúng thanh niên nói riêng và giữa họ với cộng đồng nói chung, đồng thời tạo
cho họ điều kiện tốt để giải trí, sử dụng thời gian rỗi hợp lý. Nói cách khác, báo
chí đã tạo nên hiệu quả dương tính đối với việc xây dựng con người, tác động
tích cực thúc đẩy việc hình thành ý thức quần chúng, mà ở đây cụ thể là cơng
chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng.


Tuy nhiên, nhằm giữ vững và nâng cao mức độ tích cực của hiệu quả
truyền thông, hệ thống truyền thông đại chúng cần loại trừ những khía cạnh có
khả năng gây tác động ngược với chiều phát triển của xã hội nói chung và quá
trình phát triển nhân cách, phát triển năng lực hoà nhập vào xã hội của công
chúng được nghiên cứu nói riêng. Có nghĩa là để hạn chế tính chất phản chức
năng của truyền thơng đại chúng, địi hỏi các nhà truyền thơng một nỗ lực chú ý
thực hiện tốt hơn nữa chức năng hướng dẫn dư luận, mà cụ thể là cẩn trọng trong
việc lựa chọn thông tin đăng tải đi kèm cung cấp các bình luận hợp lý để gợi ý
cho cơng chúng định hướng hình thành quan điểm tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>2.3. Dư luận xã hội về hoạt động của hệ thống truyền </b>
<b>thông đại chúng của công chúng thanh niên đô thị Hải </b>
<b>Phòng </b>


Hiệu ứng xã hội chính là cấp độ thứ hai để đánh giá hiệu quả truyền


thông đại chúng. Hiệu ứng xã hội của truyền thông đại chúng là những biểu
hiện của xã hội hình thành do sự tác động của thông tin từ các phương tiện
truyền thông đại chúng[33, 28]. Về cơ bản, quy mơ, tính chất của hiệu ứng xã
hội bị quy định bởi quy mơ, tính chất các thông điệp mà truyền thông đại chúng
mang lại cho cơng chúng. Mặt khác, chính điều kiện tiếp nhận thông điệp như:
trạng thái tâm lý, trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống ... cũng tham gia chi
phối quy mơ, tính chất hiệu ứng xã hội của truyền thơng đại chúng. Vì vậy, đơi
khi có những hiệu ứng xã hội xuất hiện ngồi mục đích của nhà truyền thơng.


Dư luận xã hội cho thấy hiệu ứng xã hội của truyền thông đại chúng. Với
sức tác động nhanh, đồng loạt trong phạm vi xã hội, truyền thơng đại chúng có
vị trí hàng đầu, quyết định trong việc hình thành và chi phối dư luận xã hội.
Trong một số trường hợp dư luận xã hội cũng được coi là hiệu quả tức thì của
truyền thơng đại chúng.


Dư luận xã hội cũng tác động trở lại hoạt động của hệ thống truyền thông
đại chúng. Trong mơ hình truyền thơng hai chiều mềm dẻo, công chúng
không chỉ là đối tượng tiếp nhận thông tin mà những đánh giá của họ về hoạt
động của các phương tiện truyền thơng đại chúng cịn tạo nên mối liên hệ
ngược (feedback). Những ý kiến của công chúng về số lượng, chất lượng
thông tin họ tiếp nhận được từ hệ thống này cũng tác động trở lại hoạt động
của các phương tiện truyền thông đại chúng.


Phản hồi là dịng chảy thơng tin từ nguồn tin đến nơi nhận và ngược lại
theo một chu trình khép kín. Dịng phản hồi chỉ hình thành khi người nhận
giải mã được thông điệp và người cung cấp thông điệp đáp ứng nhu cầu
thông tin của người nhận. Phản hồi là yếu tố quan trọng nhất của q trình
truyền thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

quan hệ ngược từ công chúng, thể hiện trong dư luận xã hội của họ về hoạt


động của báo chí là rất cần thiết để không ngừng nâng cao năng lực và hiệu
quả hoạt động hệ thống truyền thông đại chúng.


Việc nghiên cứu dư luận xã hội của công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng
về hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng là một chỉ báo quan
trọng cho thấy mối quan hệ của họ với báo chí.


<i><b>2.3.1. Nhận diện dấu hiệu đặc trưng của một số phương tiện truyền thông </b></i>


Khảo sát về mức độ nắm bắt các dấu hiệu đặc trưng của tờ báo trong công
chúng truyền thông là chỉ báo quan trọng cho thấy sự nhận diện của công chúng
truyền thông về các chủ đề cơ bản thể hiện trong thông điệp. Sự đo lường này
cũng nhằm kiểm chứng mức độ tiếp nhận thông tin trên tờ báo đó.


Việc khảo sát tập trung vào hai tờ báo lớn của Trung ương được coi là có độ
lan tỏa rất lớn trong dư luận xã hội của công chúng thanh niên đô thị gồm Tiền
phong và Phụ nữ Việt Nam.


<i><b>a. B¸o TiỊn phong </b></i>


Đây là tờ báo được xuất bản theo dấu hiệu lứa tuổi. Là cơ quan ngôn luận
của Trung ương Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, cơng chúng đích của
báo Tiền phong là nhóm thanh niên. Tuy nhiên, trên thực tế, báo Tiền phong
cuốn hút được số lượng độc giả to lớn không chỉ gồm thanh niên mà cịn cả
nhóm vị thành niên cận kề lứa tuổi thanh niên, các nhóm trung niên và cao tuổi.
Năm dấu hiệu cơ bản của báo Tiền phong được đưa ra khảo sát trong cơng
chúng thanh niên Hải Phịng là:


1. Phổ biến chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến thanh niên (dấu
hiệu I)



2. Phản ánh kịp thời các hoạt động của Đoàn thanh niên (dấu hiệu II)
3. Bảo vệ quyền lợi của thanh niên (dấu hiệu III)


4. Giới thiệu sáng tác văn học nghệ thuật của các tác giả trẻ (dấu hiệu IV)
5. Nêu những gương sáng của các tập thể, cá nhân trong lao động, học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>DÊu hiÖu I</b>


<b>DÊu hiÖu</b>


<b>II</b> <b>DÊu hiÖu</b>


<b>III</b> <b>DÊu hiƯu</b>


<b>IV</b> <b>DÊu hiƯu</b>


<b>V</b>


S1


40.2% 44.4%


35.7%


28.8%


39.0%


<b>0</b>


<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>


<b>50</b> <b>%</b>


<i><b>H×nh 9. NhËn biÕt c¸c dÊu hiƯu b¸o TiỊn phong </b></i>


Theo kết quả khảo sát cơng chúng thanh niên Hải Phịng trình bày ở hình 9,
nhìn chung cả năm dấu hiệu được đưa ra đều khơng có chỉ số nhận diện vượt
qua 50%, song cũng khơng có chỉ số nào quá thấp. Cụ thể về dấu hiệu I là
40.2%; II: 44.4%; III: 35.7%; IV: 28.8% và V: 39.0%. Điều đó cho thấy đối với
cơng chúng thanh niên Hải Phịng, khơng dấu hiệu nào về báo Tiền phong được
đưa ra bị phủ nhận triệt để, tuy nhiên sự thừa nhận đối với tất cả các dấu hiệu là
rất chừng mực. Nhận xét này là hợp lý khi ở phần trên, trong khía cạnh khảo sát
về mức độ tiếp nhận thông tin từ các báo đã cho thấy tờ báo Tiền phong đứng
thứ năm trong bảy tờ báo được công chúng thanh niên Hải Phịng tìm đọc nhiều
<i><b>nhất, với chỉ số tiếp nhận thụng tin l 73.9%. </b></i>


Kết quả nhận biết các dấu hiệu về báo Tiền phong là có sự khác biệt khá rõ
giữa các nhóm công chúng thanh niên (xem b¶ng 10).


<i><b>B¶ng 10. NhËn biÕt dÊu hiƯu cđa báo Tiền phong theo các nhóm thanh niên </b></i>
<b>Các nhãm </b> <b><sub>DÊu hiÖu I DÊu hiÖu II </sub></b> <b><sub>DÊu hiÖu </sub></b>


<b>III </b>


<b>DÊu hiÖu </b>
<b>IV </b>



<b>DÊu hiÖu V </b>


N % N % N % N % N %


Thanh niªn sinh viªn 29 38,0 19 25,3 21 27,8 12 16,5 16 21,5


Thanh niªn viªn chøc 40 48,2 46 55,4 38 45,8 24 28,9 29 34,9


Thanh niªn công nhân 35 40,2 37 42,5 29 33,3 29 33,3 38 43,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đô thị và báo chí . Tạp chí Xã </i>
<i>hội học - 2002)</i>


Nhìn chung, nhóm thanh niên sinh viên có tỷ lệ chấp nhận các dấu hiệu của
tờ báo là thấp nhất. Kết quả đó cũng phù hợp với mức độ tiếp nhận thông tin đối
với tờ báo này ở nhóm thanh niên sinh viên (thấp nhất trong bốn nhóm - 60.8%)
so với nhóm có chỉ số tiếp nhận thơng tin cao nhất là nhóm thanh niên viên chức
(84.3%). Nhóm thanh niên viên chức có tỷ lệ cao nhất ở ba dấu hiệu đầu tiên: 1-
Phổ biến các chính sách: 48.2%; 2- Phản ánh kịp thời các hoạt động của đoàn:
55.4% và 3- Bảo vệ quyền lợi thanh niên: 45.8%. Nhóm thanh niên đường phố
có tỷ lệ cao nhất ở hai dấu hiệu cuối là: 4- Giới thiệu sáng tác văn học: 35.7% và
5- Nêu những gương sáng...: 54.8%.


Điều thú vị là nhóm học vấn phổ thơng trung học có tỷ lệ nhận biết cao nhất
ở hầu hết các dấu hiệu: I (50.0%), II (70.0%), III (60.0%), V (90.0%). Nhóm đại
học có tỷ lệ có tỷ lệ cao ở dấu hiệu I (50.0%) và IV (33.3%).


Tỷ lệ nhận biết các dấu hiệu giữa nam thanh niên và nữ thanh niên là tương
tự nhau ở bốn dấu hiệu đầu. Riêng ở dấu hiệu cuối (V), nam thanh niên có tỷ lệ


cao hơn nữ thanh niên (43.0% so với 32.2%).


ý kiến công chúng thanh niên về cơ bản ghi nhận rằng báo Tiền phong đã
thể hiện được vai trị tiếng nói chung của thanh niên Việt Nam. Đại diện thanh
niên đường phố đánh giá:


<i> "Báo Tiền phong là nhịp cầu để cho tất cả các đồn viên gắn bó, có rất </i>
<i>nhiều điều bổ ích, nói về gương thanh niên, cơng việc, nói chung nói về lĩnh </i>
<i>vực đồn" (PVS TNĐP, nam). </i>


Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng diện phản ánh của báo về vấn đề thanh
niên nói chung vẫn cịn chưa đủ bao qt các vấn đề của giới trẻ. Nhu cầu thông
tin trong giới trẻ đối với cơ quan ngôn luận này gắn chặt với hoạt động thực tiễn
của họ.


<i>"Thông tin đăng báo cũng đáp ứng được nhưng chưa toàn diện lắm. Về đời </i>
<i>sống thường nhật, báo Đoàn nên thêm mục để lắng nghe thắc mắc của thanh </i>
<i>niên nữa" (TLN TNĐP, số 4, nữ). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>"Báo Tiền phong nên đăng những mục cần thiết cho thanh niên làm được. </i>
<i>Hiện nay nội dung các thông tin dạng này đăng tải ngắn quá, nếu được thì </i>
<i>báo nên đưa tin tất cả các hoạt động của Đoàn là hay nhất để tất cả các cơ </i>
<i>sở dựa vào đó để học hỏi kinh nghiệm của mọi nơi (TLN TNĐP, số 1, </i>


<i>nam). </i>


<i> Những mong muốn này thể hiện ý thức rõ rệt của công chúng thanh niên về </i>


mc ớch hoạt động của báo Tiền phong gắn chặt với năm dấu hiệu được khảo
sát. Hướng tới mục đích đó, họ có những đề nghị rất cụ thể:



<i> "Báo nên đăng những thông tin chú trọng đến lực lượng thanh niên hơn nữa </i>


<i>để cho các bạn ấy thấy rằng tờ báo là một cái gì đó của riêng mình" (TLN </i>


TN§P, sè 1, nam)


<i>"Quan trọng nhất là báo luôn luôn phải giữ được sự thật và phải luôn giữ </i>
<i>được định hướng của mình. Khơng tự nhiên mà người ta chia ra từng báo </i>
<i>từng báo một. Đã là báo Tiền phong thì mình phải định hướng được cho </i>
<i>thanh niên, họ cần làm những gì, cần hành động như thế nào" (PVS TNSV, </i>


nam).


<i><b>b. B¸o Phụ nữ Việt Nam </b></i>


Là tờ báo của Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam, năm dấu hiệu về
báo Phụ nữ Việt Nam được đưa ra khảo s¸t gåm:


1. Phổ biến chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến phụ nữ (dấu hiệu I)
2. Phản ánh các hoạt động của phụ nữ trong nước và thế giới (dấu hiệu II)
3. Bảo vệ quyền lợi, vai trò và phẩm hạnh của người phụ nữ (dấu hiệu III)
4. Mục trao đổi về tình u, hơn nhân và gia đình (dấu hiệu IV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>DÊu</b>


<b>hiÖu I</b> <b>DÊu</b>


<b>hiÖu II</b> <b>DÊu</b>



<b>hiƯu III</b> <b>DÊu</b>


<b>hiƯu IV</b> <b>DÊu</b>


<b>hiƯu V</b>


29.4%


45.3% 48.6% 48.6%


39.3%


<b>0</b>
<b>5</b>
<b>10</b>
<b>15</b>
<b>20</b>
<b>25</b>
<b>30</b>
<b>35</b>
<b>40</b>
<b>45</b>


<b>50</b> <b><sub>%</sub></b>


<i><b>H×nh 10. Nhận biết các dấu hiệu báo Phụ nữ Việt Nam </b></i>


Cũng tương tự như ở báo Tiền phong, những dấu hiệu nhận biết về tờ báo
Phụ nữ Việt Nam chỉ được thừa nhận với các chỉ số ở mức từ 30-50%. Có hai
dấu hiệu có mức thừa nhận cao nhất là dấu hiệu III - Bảo vệ quyền lợi, vai trò và


phẩm hạnh của người phụ nữ và dấu hiệu IV- Mục trao đổi về tình u, hơn
nhân và gia đình cùng với chỉ số là 48.6%. Dấu hiệu II- Phản ánh các hoạt động
của phụ nữ trong nước và thế giới có chỉ số cũng khá cao là 45.3%; tiếp theo là
dấu hiệu V- Hướng dẫn nữ công, nghệ thuật ứng xử, làm đẹp cho nữ giới
(39.3%) và dấu hiệu I - Phổ biến các chính sách của Đảng và Nhà nước liên
quan đến phụ nữ (29.4%). Kết quả này cho thấy những dấu hiệu II, III và IV là
<b>những dấu hiệu nổi bật nhất của tờ báo Phụ nữ Việt Nam hiện nay. </b>


<i><b>B¶ng 11. NhËn biÕt dÊu hiƯu vỊ báo Phụ nữ Việt Nam theo các nhóm (%) </b></i>


<b>Các nhãm </b> <b>DÊu hiÖu I </b> <b>DÊu hiÖu II DÊu hiÖu III </b> <b>DÊu hiÖu </b>
<b>IV </b>


<b>DÊu hiÖu V </b>


N % N % N % N % N %


Thanh niªn sinh viªn 20 26,6 25 32,9 25 32,9 26 34,2 14 19,0
Thanh niªn viªn chøc 33 39,8 56 67,5 52 62,7 38 45,8 29 34,9
Thanh niên công nhân 28 32,2 36 41,4 42 48,3 39 44,8 30 34,5
Thanh niên đường phố 16 19,0 33 39,3 42 50,0 58 69,0 57 67,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Trước hết, cũng tương tự như ở báo Tiền phong, bảng 11 cho thấy về năm
dấu hiệu của báo Phụ nữ Việt Nam thì nhóm thanh niên sinh viên có tỷ lệ thấp
nhất ở tất cả các dấu hiệu nhận biết trong các nhóm thanh niên được khảo sát.
Có lẽ cũng chính là do mức độ tiếp nhận thông tin thấp nhất trong các nhóm
thanh niên đối với báo chí cho nên nhóm thanh niên sinh viên khó có thể nhận
diện kỹ những tờ báo này.


Xét về dấu hiệu phổ biến các chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan


đến phụ nữ (I). Khảo sát cho thấy trong nhóm đối tượng, thanh niên viên chức
có tỷ lệ cao nhất (39.8%); nhóm học vấn, thanh niên trình độ học vấn đại học có
tỷ lệ cao nhất (50.0%) nhóm tình trạng việc làm thì thanh niên đang đi làm có tỷ
lệ cao nhất (39.5%)


Hai nhóm có tỷ lệ rất cao về dấu hiệu II - Phản ánh các hoạt động của phụ
nữ trong nước và thế giới là thanh niên viên chức (67.5%) và thanh niên có học
vấn phổ thơng trung học (70.0%). Hai nhóm khác cũng có tỷ lệ khá cao là nữ
thanh niên (48.0%) và thanh niên đang đi làm (49.8%).


Với dấu hiệu III - Bảo vệ quyền lợi, vai trò và phẩm hạnh của người phụ
nữ, các nhóm có chỉ số cao nhất là: thanh niên viên chức (62.7%), thanh niên
học vấn đại học (83.3%) và thanh niên đang đi làm (54.4%).


Về dấu hiệu IV- Mục trao đổi về tình u, hơn nhân và gia đình, các
nhóm có chỉ số nhận biết cao nhất là: thanh niên đường phố (69.0%); thanh niên
học vấn phổ thông trung học (54.4%) và thanh niên làm nghề tự do (81.1%).


ở dấu hiệu V - Hướng dẫn nữ công, nghệ thuật ứng xử, làm đẹp cho nữ
giới (V), tỷ lệ nhận biết cao nhất thuộc về các nhóm: thanh niên đường phố
(67.9%); thanh niên học vấn phổ thông trung học (51.5%); nữ thanh niên
(42.9%) và nhóm thanh niên làm nghề tự do (64.9%).


<i><b>Hộp 12. Nhận diện các dấu hiệu đặc trưng của báo Phụ nữ Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

 Báo Phụ nữ Việt Nam có nhiều câu chuyện về đời sống thường nhật của người
<i>phụ nữ, về cách ứng nhân xử thế, cách để làm một người mẹ, một người vợ tốt. </i>
Tính giáo dục cũng cao. Có những tâm tình của người vợ mà mình cũng phải
<i>biết để rút kinh nghiệm cho cuộc sống gia đình sau này. (PVS TNSV, nam) </i>
 Đặc trưng của báo Phụ nữ Việt Nam là nói về vấn đề gia đình, giả dụ như vấn đề



quan hệ giữa vợ chồng, vấn đề của một người phụ nữ làm thế nào để có hạnh
phúc gia đình, vấn đề chăm sóc sức khoẻ bản thân và gia đình, vấn đề về làm
đẹp, về cách ăn mặc, rồi phong cách của một người phụ nữ như thế nào để được
phù hợp với cuộc sống.... Có nhiều cái rất hay mình có thể tham khảo để áp dụng
<i>vào đời sống. (PVS TNSV, nữ) </i>


 Báo Phụ nữ chủ yếu nói về phụ nữ và gia đình. Mối quan tâm hàng đầu của phụ
nữ là gia đình, nên nói về phụ nữ là nói về phụ nữ và gia đình. Nó thường đề cao
vai trị, cả những vất vả, khó khăn của người phụ nữ trong cơng việc cũng như
trong gia đình. Những thơng tin giải đáp về các chính sách đối với phụ nữ như
chính sách tuổi hưu trí, nghỉ thai sản... rất hay, tiện cho mình tham khảo để biết
<i>được phụ nữ mình có quyền gì. (PVS TNCN, nữ) </i>


Xuất bản theo dấu hiệu về giới, công chúng đích của báo Phụ nữ Việt
Nam là phụ nữ, tuy nhiên như đã nói ở phần phân tích về mức độ tiếp nhận
thông tin từ báo Phụ nữ Việt Nam, báo này còn thu hút được một bộ phận đáng
kể độc giả nam giới. Không có gì khó hiểu khi các chỉ số đo lường mức độ nhận
biết dấu hiệu II, IV, V ở nhóm nữ đều nhỉnh hơn so với nhóm nam (dấu hiệu II -
48.0% nữ và 43.9% nam; IV - 49.2% và 47.1%; V - 42.9% và 35.7%). ở dấu
hiệu I, chỉ số của nhóm nam nhỉnh hơn đơi chút so với nhóm nữ (35.7% và
35.0%). Song điểm đặc biệt là ở dấu hiệu III - Bảo vệ quyền lợi, vai trò và phẩm
hạnh của người phụ nữ, tỷ lệ nhận biết ở nam giới cao hơn tới 3.3% so với ở nữ
giới, dù chỉ số của hai nhóm đều cùng ở mức khá cao - 50.8% nam và 47.5% nữ.
Sự chú ý này cũng thể hiện trong các ý kiến của nam giới bộc lộ rõ thái độ bức
xúc khi đọc các thông tin về tệ bn bán phụ nữ, bạo lực gia đình đối với phụ
nữ, trẻ em gái (xem hộp 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

góp phần nâng cao hình ảnh xã hội của người phụ nữ và qua đó khẳng định vị
thế xã hội tích cực của họ trong nhận thức của cơng chúng thanh niên. Khi góp


phần định hướng hình thành nên những giá trị tích cực đó trong công chúng
thanh niên ở cả hai giới, báo Phụ nữ Việt Nam đã thực hiện tốt chức năng giáo
dục của một phương tiện truyền thơng đại chúng đóng vai trị cơ quan ngơn luận
<b>của phong trào phụ nữ ở nước ta. </b>


Sự nhận biết của cơng chúng thanh niên Hải Phịng đối với những dấu hiệu
của hai tờ báo Tiền phong và Phụ nữ Việt Nam là phù hợp với nội dung thông
điệp cơ bản các tờ báo đó đã truyền tải. Tuy nhiên, ở các nhóm cơng chúng
thanh niên khác nhau thì tỷ lệ nhận biết cũng có khác biệt nhất định. Tỷ lệ đó
phụ thuộc vào mức độ tiếp nhận thơng tin trên tờ báo. Những nhóm cơng chúng
thanh niên có tỷ lệ nhận diện cao hơn về một số dấu hiệu chủ yếu là do mức độ
tiếp nhận thông tin cao hơn ở các nội dung - chủ đề đó của tờ báo. Rõ ràng, ở
một khía cạnh nào đó, độ lan tỏa dư luận xã hội về mỗi tờ báo phụ thuộc cơ bản
vào mức độ tiếp cận của công chúng với tờ báo ú.


<i><b>2.3.2. ý nghĩa của thông tin từ các kênh trun th«ng </b></i>


Việc tìm hiểu sự nhìn nhận về mức độ ý nghĩa của các nguồn thông tin nhận
được từ nhiều kênh thông tin khác nhau là cũng là một chỉ báo xác đáng thể
hiện dư luận xã hội của công chúng thanh niên đô thị về vai trị và vị trí của
truyền thông đại chúng trong đời sống của họ.


ý nghĩa của thông tin được xem xét theo bốn cấp độ từ cao đến thấp: rất có
ý nghĩa, có ý nghĩa vừa phải, ít có ý nghĩa và không nhận được thông tin từ
nguồn này. Với những đối tượng có tiếp nhận nguồn thông tin ý kiến sẽ rơi vào
ba mức độ đánh giá đầu. Cấp độ thấp nhất - ít có ý nghĩa, mang tính chất âm
tính thể hiện sự phủ nhận về vai trị của nguồn thơng tin. Cấp độ thứ hai - có ý
nghĩa vừa phải, mang màu sắc trung tính khi nhìn nhận rằng nguồn thông tin là
tạm chấp nhận được. Chỉ cấp độ thứ nhất - rất có ý nghĩa là hồn tồn mang tính
chất dương tính khi khẳng định vai trị của nguồn thông tin nhận được, nên được


lấy làm chỉ số chủ yếu để đánh giá ý nghĩa nguồn tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>65.2%</b>
<b>45.3%</b>


<b>30.6%</b>
<b>28.8%</b>
<b>27.6%</b>
<b>24.3%</b>
<b>22.8%</b>
<b>21.6%</b>
<b>18.6%</b>
<b>17.1%</b>
<b>3.3%</b>


<b>3.0%</b>


<b>Đài phát thanh nước ngoài</b>
<b>Đài Truyền hình nước ngồi</b>
<b>Internet</b>
<b>Đài Phát thanh Hải Phịng</b>
<b>Trao đổi với cán bộ tun truyền </b>
<b>Báo Trung ương</b>
<b>Các báo Hải Phịng</b>
<b>Thơng tin từ đồng nghiệp, bạn học</b>
<b>Thông tin từ bạn bè</b>
<b>Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam </b>
<b>Đài Truyền hình Hải Phịng</b>
<b>Đài Truyền hình Việt Nam </b>



<i><b>Hình 11. Khẳng định ý nghĩa của các kênh thông tin </b></i>


Đối với công chúng thanh niên Hải Phịng, ba kênh truyền thơng được đánh
giá cao nhất về ý nghĩa của nguồn thông tin là Đài Truyền hình Trung ương
(65.2%); Đài Truyền hình Hải Phòng (45.3%) và Đài Tiếng nói Việt Nam
(30.6%). Đáng nói là tỷ lệ đánh giá về Đài Truyền hình Trung ương có chỉ số rất
cao, gấp rưỡi so với kênh truyền thông xếp thứ hai và gấp đôi so với kênh truyền
thông xếp thứ ba.


Hai phương tiện truyền thông đại chúng khác được xếp vào các thứ tự trung
bình của bảng là thứ sáu - các báo của Hải Phòng (24.3%) và thứ bảy - các báo
của Trung ương (22.8%). Riêng Đài Phát thanh Hải Phòng được xếp vào nhóm
dưới trong bảng xếp hạng, thứ chín, với tỷ lệ 18.6%.


Ngồi ba vị trí đầu tiên thuộc về ba kênh truyền thơng đại chúng thì cơng
chúng thanh niên Hải Phòng cũng đánh giá rất cao ý nghĩa các nguồn thông tin
từ các kênh như Thông tin từ bạn bè, xếp thứ tư, với tỷ lệ 28.8% và Thông tin từ
người cùng làm việc - học tập xếp thứ năm, với tỷ lệ 27.6%. Kênh trao đổi với
cán bộ tuyên truyền, xếp thứ được xếp thứ tám (21.6%) và Internet xếp thứ mười
(17.1%). Công chúng thanh niên Hải Phịng hầu như khơng quan tâm đến các
kênh truyền thông Đài Truyền hình nước ngồi và Đài phát thanh nước ngoài,
thể hiện qua tỷ lệ đánh giá ý nghĩa thông tin chỉ là 3.3% và 3.0%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>niên sinh </b>
<b>viên </b>


<b>viên chức </b> <b>công nhân </b> <b>đường phố </b>


1. Đài Phát thanh Tiếng nói ViÖt
Nam



35,4 (2)* 25,3 (5) 40,2 (4) 21,4 (6)
2. Đài Truyền hình Việt Nam 40,3 (1) 77,1 (1) 78,2 (1) 60,7 (1)
3. Báo Trung ương 13,9 (6) 25,3 (6) 39,1 (5) 11,9 (9)
4. Các báo Hải Phòng 6,3 (10) 31,3 (3) 34,5 (7) 23,8 (5)
5. Đài Phát thanh Hải Phòng 10,1 (9) 13,3 (10) 24,1 (9) 26,2 (4)
6. Đài Truyền hình Hải Phòng 17,7 (5) 56,6 (2) 62,1 (2) 42,9 (2)
7. Đài Phát thanh nước ngoài 5,1 (11) 0,0 (12) 5,7 (11) 1,2 (11)
8. Đài Truyền hình nước ngồi 5,1 (12) 1,2 (11) 5,7 (12) 1,2 (12)


9. Internet 11,4 (8) 21,7 (8) 19,5 (10) 15,5 (8)


10. Thông tin từ bạn bè 20,3 (3) 27,7 (4) 44,8 (3) 40,5 (3)
11. Thông tin từ đồng nghiệp, bạn học 20,3 (4) 24,1 (7) 39,1 (6) 21,4 (7)
12. Trao đổi với cán bộ tuyên truyền 13,9 (7) 16,9 (9) 31,0 (8) 9,5 (10)
<i>* Các số trong ngoặc đơn là số thứ tự ưu tiên ý nghĩa thơng tin theo chỉ số các nhóm. </i>


<i>(Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Công chúng thanh niên đơ thị và báo chí . Tạp chí Xã </i>
<i>hội học - 2002)</i>


Khảo sát về mức độ đánh giá ý nghĩa các nguồn thông tin từ các kênh truyền
thơng theo các nhóm cơng chúng thanh niên cho thấy một số vấn đề đáng chú ý
(xem bảng 12). Các nhóm đối tượng thanh niên đường phố, sinh viên, viên chức,
công nhân đều thống nhất đặt nguồn thông tin của Đài Truyền hình Trung ương
ở vị trí số một với các chỉ số cao nhất khi đánh giá ý nghĩa các nguồn thơng tin.
Cụ thể nhóm thanh niên sinh viên: 40.3%; thanh niên viên chức: 77.1%; thanh
niên công nhân: 78.2% và thanh niên đường phố: 60.7%. Mặt thống nhất khác là
tất cả các nhóm đối tượng thanh niên đều ít quan tâm và đánh giá rất thấp ý
nghĩa thông tin từ các nguồn đài phát thanh nước ngồi và đài truyền hình nước
ngồi với các chỉ số thấp nhất ở hai vị trí cuối cùng. Ngồi hai mặt thống nhất


trên, cịn lại ở tất cả các nguồn thông tin khác, sự đánh giá mức độ ý nghĩa của
các nhóm là rất khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Tất cả các nhóm học vấn đều xếp nguồn thơng tin của Đài Truyền hình Việt
Nam vào vị trí số một với các chỉ số cao nhất, đồng thời các chỉ số ở bậc thấp
nhất đều dành cho các nguồn thông tin của Đài phát thanh nước ngồi và Đài
Truyền hình nước ngồi.


Cả hai nhóm nữ thanh niên và nam thanh niên đều thống nhất xếp ba vị trí
đầu tiên cho ba nguồn Đài Truyền hình Việt Nam (61.0% và 73.4%); Đài
Truyền hình Hải Phòng (45.2% và 56.1%) và Đài Phát thanh Tiếng nói Việt
Nam (34.5% và 33.2%). Tuy nhiên từ vị trí thứ tư cho đến vị trí thứ mười có sự
đánh giá khác nhau. Nhóm nữ thanh niên xếp thứ năm là thông tin từ người
đồng nghiệp, bạn học (28.8%). Nhóm nam thanh niên xếp thứ tư là các báo
Trung ương (31.1%) và thứ năm là các báo của Hải Phòng (29.9%).


Xét theo tình trạng việc làm, chỉ số ý nghĩa cao nhất ở các nhóm đang đi
làm, làm nghề tự do và chưa có việc làm đều thuộc về nguồn thơng tin của Đài
Truyền hình Việt Nam (75.9%; 67.6% và 54.2%). Tuy nhiên từ vị trí thứ hai cho
đến vị trí thứ mười đã có nhiều khác biệt về thứ tự xếp hạng. Chỉ tính riêng ba
thứ hạng cao từ hai đến bốn đã thấy rõ điều đó. Nhóm đang đi làm và nhóm làm
nghề tự do đều xếp vị trí thứ hai cho nguồn thông tin từ bạn bè (45.8%). ở hai vị
trí thứ ba và thứ tư, nhóm đang đi làm lựa chọn các báo Trung ương (39.1) và
các báo của Hải Phịng (37.2%); nhóm làm nghề tự do chọn thông tin từ bạn bè
(37.8%) và Đài Phát thanh Hải Phịng (32.4%); Nhóm chưa có việc làm lựa chọn
Đài Truyền hình Hải Phịng (33.3%) và Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam
(29.2%).


<i><b>Hộp 13. ý nghĩa của thông tin từ các kênh truyền thông đại chúng </b></i>



 Em tin đài địa phương nếu chuyện đó xảy ra ở địa phương. Cịn nếu chuyện đó ở nơi
khác thì em tin đài Trung ương. ở Hải Phịng có chuyện gì xảy ra thì đài địa phương
Hải Phòng vẫn sát thực hơn đài Trung ương. Theo em cái gì đã lên truyền hình, lên
<i>đến Trung ương để cho ra thì nó có sự bao quát tất cả các miền (PVS TNCN, nữ) </i>
 Mình thấy so với đài Hải Phòng, cách dẫn chương trình, cách thực hiện chương


trình đã khác hẳn, cùng là một show ca nhạc, đài truyền hình Việt Nam làm hay
<i>hơn hẳn. (TLN TNVC, số 6, nam) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>uỷ định hướng rồi, sao dám kêu nữa. (PVS TNSV, nam) </i>


 Tôi thấy báo Hải Phòng đưa kịp thời, chính xác tất cả các sự kiện diễn ra xung
quanh thành phố Hải Phòng. Báo Hải Phòng đăng những sự kiện nổi bật như định
hướng phát triển cho thành phố cảng trong thời gian gần tới, mở tuyến đường mới,
xây dựng khu chung cư... Nhất là những tin về an ninh trật tự của địa bàn trong
<i><b>ngày. (TLN TNĐP, số 1, nam) </b></i>


 Việc đưa thông tin lên báo, lên Đài Truyền hình có ý nghĩa xã hội rất lớn. Vụ rác ở
khu Vạn Mỹ bao nhiêu lâu chẳng thấy đài báo của Hải Phòng quan tâm. Thế mà
Đài Truyền hình Trung ương, chương trình của ơng Trường Phước đưa lên tuần
<i><b>trước thì tuần sau đã được giải quyết (TLN TNSV, số 4, nữ). </b></i>


Qua thơng tin định tính (xem hộp 13), ý kiến các nhóm cơng chúng thanh
niên đơ thị Hải Phòng bộc lộ rõ ràng và thẳng thắn những mức độ đánh giá khác
nhau về ý nghĩa thông tin từ các nguồn phương tiện truyền thông đại chúng
Trung ương và địa phương. Điều này phù hợp với kết quả phân tích các chỉ số
đánh giá ở trên.


Tuy nhiên, cách đánh giá dù có phần tích cực thiên về các nguồn tin của
Trung ương, song họ khẳng định ý nghĩa không thể phủ nhận của các thơng tin


từ báo đài, truyền hình địa phương, đặc biệt là địa phương Hải Phòng. Nếu lợi
thế của các thông tin từ các phương tiện truyền thơng đại chúng Trung ương có
lợi thế về kỹ thuật dựng chương trình, tính bao qt, nhất là khơng bị lệ thuộc,
ràng buộc quá nhiều vào hệ thống quyền lực địa phương nên thông tin đưa thẳng
thắn hơn, thì lợi thế của báo chí địa phương chính là sự sâu sát thực tế nóng hổi
tại chỗ, gắn liền với nhu cầu thông tin phục vụ lợi ích đời sống hàng ngày của
người dân trên địa bàn Hải Phịng. Tại đây, một lần nữa có thể khẳng định tính
gần gũi của báo chí địa phương đối với cơng chúng chính là do nó gắn bó nhiều
hơn với lợi ích của họ, yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình hình thành dư
luận xã hội nói chung và dư luận xã hội về hoạt động của các phương tiện
truyền thơng đại chúng nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

chỉ số ý nghĩa cao hơn. Một mặt có thể thấy những trật tự này phù hợp với kết
quả phân tích về mức độ tiếp nhận thông tin, hoạt động xử lý nội dung thông
điệp và lây lan thông tin đã đề cập ở các phần trên. Mặt khác điều đó cũng tiếp
tục khẳng định vị trí của giao tiếp đại chúng và giao tiếp liên cá nhân trong quá
trình hình thành dư luận xã hội về hoạt động của hệ thống truyền thông đại
chúng trong công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng. Nguồn thơng tin từ các
phương tiện truyền thông đại chúng đóng vai trị hàng đầu trong hoạt động giao
tiếp đại chúng của họ, dù việc xây dựng, củng cố quan điểm về thông tin liên
quan tới các vấn đề trong đời sống xã hội qua giao tiếp liên cá nhân là không thể
thiếu trong quá trình hình thành dư luận xã hội tích cực, tiến bộ trong nhóm
cơng chúng này.


Tóm lại, dư luận xã hội của công chúng thanh niên về mức độ ý nghĩa của
thông tin nhận được từ các kênh truyền thơng đại chúng hình thành trên cơ sở
gắn bó chặt chẽ với mức độ tiếp cận của họ với các nguồn tin đó và kết quả đánh
giá mức đáp ứng về số lượng và chất lượng của hệ thống truyền thông đại chúng
trước nhu cầu tiếp nhận nội dung thông tin liên quan tới lợi ích thiết thực đối với
đời sống cá nhân họ và nhóm nhỏ mà họ là thành viên, cũng như của cả cộng


đồng trong bối cảnh phát triển của xã hội đô thị Hải Phòng. Những ý kiến
khẳng định ý nghĩa và phân tích những điểm hạn chế của các kênh là chỉ báo thể
hiện mối quan tâm tích cực của cơng chúng thanh niên Hải Phịng về hoạt động
của các phương tiện truyền thơng đại chúng.


<i><b>2.3.3. Mức độ quan trọng của các yếu tố trong hoạt động của hệ thống truyền </b></i>
<i><b>thông đại chúng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>18.0%</b>
<b>18.0%</b>
<b>24.9%</b>
<b>34.5%</b>
<b>37.8%</b>
<b>42.3%</b>
<b>43.2%</b>
<b>60.4%</b>
<b>68.8%</b>


<b>Giới thiệu gương tốt, việc tốt</b>
<b>Hình thức đẹp, hấp dẫn</b>
<b>Giới thiệu nhiều tác phẩm hay...</b>
<b>Phản ánh hiện tượng tiêu cực</b>
<b>Giá cả phù hợp</b>
<b>Tính hiệu quả của thơng tin</b>
<b>Thơng tin phong phú</b>
<b>Tính cơng khai</b>
<b>Tính chính xác, kịp thời</b>


<i><b>Hình 12. Độ quan trọng của các yếu tố trong hoạt động truyền thơng đại chúng </b></i>



Nhóm bốn yếu tố liên quan đến chất lượng thông tin được đánh giá là quan
trọng hàng đầu với những chỉ số tương đối cao. Ưu tiên tiếp theo, vị trí thứ năm
được dành cho vấn đề cân nhắc khả năng kinh tế của cơng chúng. Trong khi đó
nhóm yếu tố nội dung thông tin, tưởng chừng như không kém phần quan trọng
so với nhóm yếu tố về chất lượng thông tin, lại được xếp sau yếu tố giá cả. Đặc
biệt hơn nữa, yếu tố hình thức, vốn được xem là cái đầu tiên đập vào mắt, cuốn
hút cơng chúng tiếp cận thì lại chỉ được đánh giá với chỉ số dù không quá thấp
nhưng thuộc về hàng cuối, cùng với một yếu tố của nhóm nội dung thơng tin là
giới thiệu gương người tốt, việc tốt.


Đi sâu xem xét trật tự đánh giá các yếu tố ở các nhóm đối tượng công chúng
thanh niên cũng đã ghi nhận được những khác biệt đầy ý nghĩa.


<i><b>Bảng 13. Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố trong hoạt động cung </b></i>
<i><b>cấp thơng tin theo nhóm đối tượng (%) </b></i>


<b>C¸c yÕu tè </b> <b>Thanh niªn </b>
<b>sinh viªn </b>
<b>Thanh niªn </b>
<b>viªn chức </b>
<b>Thanh niên </b>
<b>công nhân </b>
<b>Thanh niên </b>
<b>đường phố </b>


1. TÝnh c«ng khai 57,0 (2) 55,4 (2) 66,7 (2) 61,9 (2)


2. Tính chính xác và kịp thêi 68,4 (1) 79,5 (1) 80,5 (1) 46,4 (4)


3. Tính hiệu quả của thông tin 36,7 (3) 51,8 (3) 44,8 (4) 35,7 (6)



4. Th«ng tin phong phó 34,2 (4) 48,2 (4) 50,6 (3) 39,3 (5)


5. Phản ánh hiện tượng tiêu cực 20,3 (7) 24,1 (6) 32,2 (5) 60,7 (3)


6. Giới thiệu gương tốt, việc tốt 15,2 (8) 14,5 (9) 18,4 (8) 23,8 (9)


7. Giíi thiƯu nhiỊu t¸c phÈm
hay, tri thøc míi


22,8 (6) 31,3 (5) 20,7 (7) 25,0 (8)


8. Hình thức đẹp, hấp dẫn 11,4 (9) 16,9 (8) 16,1 (9) 27,4 (7)


9. Giá cả phù hợp 34,2 (5) 24,1 (7) 29,9 (6) 63,1 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i> (Nguồn: Kết quả xử lý đề tài Cơng chúng thanh niên đơ thị và báo chí . Tạp chí Xã </i>
<i>hội học - 2002) </i>


Bảng 13 cho thấy hầu hết các nhóm đối tượng công chúng thanh niên đều
dành cho bốn yếu tố về chất lượng thông tin những thứ bậc cao nhất cao nhất.
Tính cơng khai dù khơng được lựa chọn vào vị trí số một song đều đặn giữ vị trí
số hai ở tất cả các nhóm. Tính chính xác và kịp thời giữ vị trí nhất ở cả ba nhóm
thanh niên sinh viên, thanh niên viên chức, thanh niên công nhân. Riêng ở nhóm
thanh niên đường phố, dù Tính chính xác vẫn được dành vị trí số bốn, song họ
dành vị trí cao nhất cho Giá cả phù hợp và vị trí thứ ba cho Phản ánh các hiện
tượng tiêu cực, các yếu tố Thông tin phong phú và Tính hiệu quả của thơng tin
bị đẩy lùi xuống hàng thứ năm và thứ sáu.


Việc công chúng thanh niên Hải Phòng, về cơ bản, đặt lên hàng đầu những


yếu tố đánh giá chiều sâu chất lượng thông tin thể hiện sự cân nhắc kỹ lưỡng
trên cơ sở nắm bắt sâu sắc tình hình hoạt động của hệ thống truyền thông đại
chúng. Bên cạnh đó, thứ bậc của yếu tố giá cả cũng cho thấy ở điều kiện kinh tế
của những người trẻ tuổi thì việc dành một khoản chi đều đặn cho các phương
tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là báo in, có thể xem như một rào cản đáng
kể đối với khả năng tiếp cận hệ thống này của họ. Tâm sự của đại diện công
chúng thanh niên đường phố trong thảo luận nhóm thể hiện nỗi băn khoăn này:


<i>"Giá báo hiện nay hơi đắt hơn đối với những người có mức thu nhập vừa </i>
<i>phải. Nên hạ xuống một chút thì lượng người mua báo sẽ đông hơn bây </i>
<i>giờ" (TLN TNĐP, số 5, nữ). </i>


Những phân tích trên thể hiện địi hỏi khắt khe của cơng chúng thanh niên
đơ thị Hải Phịng trong hoạt động cung cấp thông tin của các phương tiện thơng
tin đại chúng về tính chính xác và tính kịp thời, tính cơng khai, thơng tin phong
phú đa dạng và đầy đủ, tính hiệu quả của thơng tin. ý kiến dưới đây cho thấy
nhận thức đầy đủ về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thông tin từ hệ thống truyền
thông đại chúng:


<i>"Dù thông tin liên quan đến lĩnh vực nào thì cũng phải có đủ tính cơng khai, </i>
<i>tính chính xác, kịp thời, hiệu quả, phong phú. Nhưng đấy là trường hợp lý </i>
<i>tưởng. Em thấy trong thời buổi xã hội như hiện nay mà báo chí thơng tin </i>
<i>đăng tải được như vậy thì cũng khơng đến nỗi thất vọng lắm" (TLN TNVC, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Trong thực tế, uy tín và hiệu quả truyền thơng đại chúng phụ thuộc vào tính
chất khách quan, chân thật của những thơng tin mà nó đem lại cho cơng chúng.
Mỗi sai lệch sự thật không chỉ là sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp, uy tín nhà
truyền thơng, mà cịn gây tổn hại lớn cho xã hội. Trong thực tế hoạt động truyền
thông không phải lúc nào các phương tiện báo chí, phát thanh, truyền hình ở
nước ta cũng đảm bảo được các yêu cầu đó. Dư luận xã hội của công chúng


thanh niên thể hiện rõ rệt và chi tiết hiện trạng này qua các ý kiến thu được từ
phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.


Đề cao địi hỏi về tính công khai của thông tin nhưng họ xác định rõ giới
hạn yêu cầu này trong chừng mực hợp lý. Mức độ công khai, kịp thời cũng phải
theo định hướng để giữ được trật tự xã hội, đảm bảo ổn định chính trị.


<i>"Thơng tin liên quan đến chính trị, liên quan đến các cán bộ cấp cao không </i>
<i>thể đưa lên bàn luận một cách vô tư. Thông tin liên quan đến vụ PMU18, </i>
<i>tham nhũng, ơng phó chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ quá dễ dãi trong việc </i>
<i>nhận phong bì... xảy ra từ mấy năm trước bây giờ báo mới đưa, vì cịn phải </i>
<i>xem tính chất ra sao, hậu quả như thế nào".(TLN TNVC, số 5, nữ) </i>


Tuy nhiên, theo họ, giới hạn này là không thể bị lạm dụng, đó là trách
nhiệm của các nhà truyền thơng, vì nó kéo dài quá lâu thì hệ luỵ càng trầm
trọng. ở đây đặt ra vấn đề về mức độ tính kịp thời để đảm bảo hiệu quả thực
hiện chức năng giám sát, quản lý xã hội của hệ thống truyền thông đại chúng:


<i>"Việc xảy ra vào thời điểm nào đó ta thắt chặt ngay là tốt nhất, bây giờ, vừa </i>
<i>chặt lại phải vừa khoét". (TLN TNVC, số 5, nữ) </i>


Họ so sánh chiều sâu nội dung thông tin giữa các phương tiện truyền thông
đại chúng để đưa ra nhận xét xác đáng về những khác biệt bất cập trong mức độ
cơng khai, từ đó đi đến nhận định với cơ sở thực tiễn vững chắc về yếu tố này. ý
kiến của đại diện thanh niên viên chức trong thảo luận nhóm bộc lộ đầy ý thức
trách nhiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>H¶i Phòng nên họ không thể nào bình luận sâu hơn. Như vậy báo chí của </i>
<i>mình còn có những lấn cấn trong tính công khai" (TLN TNVC, số 4, nữ). </i>



Về tính chính xác, cũng qua so sánh thơng tin giữa các nguồn truyền thông
đại chúng, họ đưa ra nhận xét về những sai lệch dẫn tới những tổn hại về hiệu
quả định hướng cơng chúng trong dịng thời sự. Những sai lệch này có thể là độ
vênh nội dung thông tin về cùng một vấn đề xã hội, được đăng trùng lặp, giữa
các kênh, về sự không đầy đủ, thiếu toàn diện khi đưa thông tin dẫn tới ảnh
hưởng tới độ xác thực, khiến hạn chế khả năng nắm bắt thông điệp của cơng
chúng, thậm chí là dẫn tới phản tác dụng - thông điệp bị hiểu sai hồn tồn.
Nghĩa là thơng tin truyền đi không đạt được hiệu quả tác động tới công chúng.
ý kiến dưới đây, trong chừng mực nhất định, cũng có thể xem là u cầu chung
của cơng chúng thanh niên Hải Phịng:


<i>"Các thơng tin truyền tải phải có độ chính xác, tất nhiên nó khơng thể tuyệt </i>
<i>đối nhưng cũng phải là tương đối giống nhau để cho mọi người có thể nhận </i>
<i>biết một cách giống nhau. Chẳng hạn, báo này đăng sự thật 100%, báo khác </i>
<i>đăng sự thật chỉ 50 - 60% thì khơng biết thế nào mà lần. Ln ln phải có </i>
<i>mức độ tin cậy, thật tin cậy, đặc biệt là báo Trung ương. Còn báo địa </i>
<i>phương nếu đạt được như thế thì sẽ tốt hơn. Mình nghĩ thơng tin đã được </i>
<i>kiểm soát và chọn lọc trước khi phát ngơn rồi, tính chịu trách nhiệm trong </i>
<i>các cơ quan truyền thông cần được đề cao" (PVS TNCN, nữ). </i>


Trong thời đại ngày nay, chất lượng thông tin phụ thuộc một cách quyết
định vào tính kịp thời, đúng lúc, nhanh nhậy. Nếu thông tin chậm hiệu quả sẽ là
vô giá trị. Những tác phẩm truyền thông đại chúng xuất hiện đúng lúc, đáp ứng
được nhu cầu của công chúng và sự quan tâm của họ trong thời điểm đó sẽ có
giá trị hơn. Sự hấp dẫn của tác phẩm lúc này sẽ tạo hứng thú ở công chúng, làm
họ chú ý đến thông tin nhiều hơn, gây xúc cảm và khơi dậy niềm mong muốn
tìm đến căn nguyên vấn đề. Tuy nhiên, như đã phân tích ở phần trên, ý nghĩa
thơng tin cịn phụ thuộc vào tính thời điểm của nó. Điều quan trọng là nhà
truyền thơng phải xác định tin đó phát vào lúc nào sẽ có hiệu quả nhất và hạn
chế được những ảnh hưởng xấu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>"Tính kịp thời của thơng tin báo chí là một nhu cầu của đời sống, vì nó thể </i>
<i>hiện tốc độ, mức độ phát triển xã hội. Hiện nay, về mức độ cập nhật các </i>
<i>thông tin nóng để đưa ngay thì các phương tiện truyền thơng đại chúng nước </i>
<i>mình chưa cập nhật được nhanh, hết tất cả. Đó là điều cơng chúng của Việt </i>
<i>Nam bây giờ đang chờ đợi, đòi hỏi ở các nhà báo" </i>(PVS TNSV, nam)


Dù không dành cho vị trí cao trong thang đo ý nghĩa quan trọng, song dư
luận trong công chúng thanh niên Hải Phòng cũng thể hiện sự đánh giá sâu sắc
và yêu cầu cao về các yếu tố nội dung thông tin.


ý kiến công chúng thanh niên Hải Phòng bộc lộ sự cân nhắc đánh giá cả hai
mặt hệ quả của việc đăng tải thông tin phản ánh về các tệ nạn xã hội trên hệ
thống truyền thông đại chúng. Họ cho rằng việc đăng tải nhóm thơng tin này
đem lại hiệu quả thiết thực đối với đời sống của công chúng, có tính giáo dục
cao. Với cộng đồng, những thơng tin đó cho phép người dân cập nhật kinh
nghiệm phòng chống các dạng tệ nạn. Với nhóm tội phạm những thơng tin này
có thể góp phần ngăn ngừa khả năng thực hiện hành vi lệch chuẩn.


<i>"Bây giờ thủ đoạn của tội phạm rất tinh vi. Đưa nhiều hình ảnh, thơng tin về </i>
<i>tội phạm làm tăng hiệu quả cảnh giác, mình tránh được bị bọn tội phạm lừa </i>
<i>đảo. Những thông tin đấy đưa ra là hồi chuông cảnh báo cho những người </i>
<i>chưa phạm tội và những lời răn đe cho những kẻ đã phạm tội rồi". (PVS </i>


TN§P, nam)


Tuy nhiên kết quả định tính cũng cho thấy trong nhiều trường hợp, thông tin
loan truyền trên các phương tiện truyền thông thay vì đóng vai trị cảnh báo đối
với người dân, thì ngược lại, có thể gây ra hậu quả làm gia tăng nỗi âu lo và
hoang mang ở một bộ phận công chúng, nhất là khi đăng tải dồn dập những tin


cướp của, giết người, hiếp dâm, lừa đảo, xung đột, bạo động xảy ra trong cộng
đồng hoặc khắp nơi trên thế giới. Việc truyền đi quá nhiều thông tin về cùng
một vấn đề và nhấn mạnh quá mức như vậy cũng khơng có lợi. Đại diện cơng
chúng thanh niên bộc lộ động thái tâm lý đi từ hoang mang đến lãnh cảm của
mình trước những thơng tin dạng này như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>nhàm. Tính thời sự kiểu đấy mình lại khơng thích tại vì nó khơng liên quan </i>
<i>gì tới mình" (PVS TNVC, nam). </i>


Tình trạng tiếp nhận quá nhiều thông tin mà công chúng khơng hiểu và
khơng tự mình lý giải được thậm chí có khả năng làm cho cá nhân rút lui về thế
giới riêng tư của mình (với gia đình, bè bạn hay các thú vui giải trí mà họ thấy
có thể tự chủ được), tức là về mặt nào đó họ tự cơ lập mình với xã hội do mất
phương hướng. Tại điểm này, chức năng giáo dục, xã hội hoá cá nhân, đưa cá
nhân hội nhập vào xã hội của truyền thông đại chúng đã bị vơ hiệu.


Ngay chính sản phẩm truyền thơng được sản xuất nhằm ý đồ giáo dục thật
sự cũng có thể mang tính hai mặt của nó. Ví dụ nếu khơng hợp lý, thơng tin về
các vụ án, bạo lực xã hội, tệ nạn xã hội không được cân nhắc kỹ về các chi tiết,
không lựa chọn kỹ hình ảnh có thể dẫn tới sự kích động bạo lực. Tuy nhiên, khi
xem xét mặt phản chức năng đó của việc đưa tin chi tiết về hành vi phạm tội trên
<i>các phương tiện truyền thông đại chúng, ý kiến ghi nhận được cân nhắc tới sự </i>
tác động tổng thể của các tác nhân khác nhau và cho rằng:


<i> "Em không nghĩ là khi có những bài chi tiết thì mọi người dân đều hoang </i>
<i>mang hay vẽ đường cho hươu chạy, vì xét góc độ ngun nhân phạm tội thì </i>
<i>khơng phải chỉ do họ bị ảnh hưởng bởi những thông tin từ những phương </i>
<i>tiện truyền thông". (TLN TNSV, số 3, nam) </i>


Đánh giá chung về vấn đề này, dư luận xã hội của công chúng thanh niên cơ


bản ủng hộ việc nên đưa thơng tin nhưng trong một chừng mực có kiểm sốt về
nội dung để đảm bảo mục đích giáo dục.


<i> "Cách đưa thông tin chi tiết như thế, theo em có lợi nhiều hơn là hại. Cũng </i>
<i>nội dung đấy nhưng nên rút ra những bài học hay những cái đăng lên nó có </i>
<i>ích một chút" (PVS TNVC, nam). </i>


Yêu cầu này một lần nữa cho thấy đòi hỏi nghiêm túc của dư luận xã hội
công chúng thanh niên Hải Phòng về vai trò định hướng của nội dung thông tin
đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng.


Qua khảo sát định tính cũng đã ghi nhận được những ý kiến cảnh báo về xu
hướng thương mại hóa với những biểu hiện như đưa tin giật gân, rẻ tiền, sự tràn
ngập của quảng cáo và chất lượng thấp của quảng cáo trên các phương tiện
truyền thông đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

truyền thông đại chúng. Một mặt, sự phát triển dịch vụ cung cấp thông tin từ hệ
thống truyền thông đại chúng cho phép mở rộng khả năng và phạm vi nâng cao
hiểu biết, giáo dục về mọi mặt cho con người. Mặt khác, với tính chất là một thứ
hàng hố, việc bán sản phẩm là yêu cầu hàng đầu nên nhà sản xuất phải tạo ra
sản phẩm có sức hấp dẫn và sử dụng các biện pháp tiếp thị quảng bá cho sản
phẩm của mình. Thực tế hiện nay, đối với các nhà sản xuất, lợi nhuận thường là
cơ sở thứ nhất cho việc thực hiện những sản phẩm truyền thông đại chúng, cịn
tính giáo dục nhiều trường hợp bị đẩy xuống cơ sở thứ hai. Thậm chí có khi vì
lợi nhuận, người ta bất chấp những hậu quả tệ hại về giáo dục đối với xã hội.
Thái độ bất bình về hiện trạng này bộc lộ rõ trong dư luận xã hội của công
chúng thanh niên trong phỏng vấn sâu:


<i>"Em thấy bây giờ có rất nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng mà báo chí phải đi </i>
<i>sâu hơn nữa như chống tham nhũng, chống tệ nạn xã hội, vấn đề môi trường </i>


<i>v.v... Thế mà báo chí phần nhiều chỉ đưa tin giật gân về đâm, chém, hiếp </i>
<i>dâm, rồi đi khai thác một cách thái quá về chuyện tình cảm của các ngôi </i>
<i>sao, các nhân vật nổi tiếng. Sao người ta không đưa lên người tốt việc tốt, </i>
<i>sao người ta chỉ đưa những hình ảnh xấu của xã hội, làm như xã hội chỉ có </i>
<i>những cái đấy thơi. Có lẽ người ta phải đưa tin giật gân để bán báo chạy </i>
<i>hơn" (PVS TNCN, nam). </i>


Phủ nhận tính hàng hoá của các sản phẩm truyền thông hay không coi chúng
như một loại hàng hoá là sai lầm. Song nếu quá nhấn mạnh tính chất hàng hoá
mà coi nhẹ tính chất giáo dục như thí dụ trên cũng là sai lầm dẫn tới mâu thuẫn
chức năng cùng các hậu quả phức tạp cho xà hội.


Qung cỏo l mt trong những phương pháp truyền thông tin. Hàng loạt vấn
đề kinh tế - xã hội được quảng cáo truyền qua các phương tiện truyền thông đại
chúng tới công chúng, giúp họ lựa chọn và quyết định hợp lý. Mặt khác, quảng
cáo mang lại nguồn kinh phí quan trọng cho việc phát triển hoạt động của các
phương tiện truyền thông đại chúng. Tuy nhiên, việc quảng cáo xen kẽ vào các
chương trình phát thanh, truyền hình, chia cắt các trang báo, tạp chí, tạo ra ức
chế cho công chúng tiếp nhận thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

lý tiÕp nhËn cña công chúng. Đại diện thanh niên viên chức không dấu giếm
trạng thái bức xúc:


<i>"Cỏch a quảng cáo không ổn và chất lượng quảng cáo rất thấp, gây phản </i>
<i>cảm cho người xem. ở truyền hình chỗ nào cũng thấy quảng cáo. Xem một </i>
<i>bộ phim thì quảng cáo chiếm thời gian gần nửa, đến đoạn hay thì bị ngắt để </i>
<i>quảng cáo. Đúng là bằng đấm vào mặt nhau. Cứ làm hẳn một kênh quảng </i>
<i>cáo cho người ta xem cả ngày đi cũng được, người ta cịn biết. Quảng cáo </i>
<i>trên báo thì khơng thơ như trên truyền hình nhưng cũng tốn nhiều giấy mực </i>
<i>lắm. Nhiều khi cầm một tờ báo dày dặn nhưng phần nội dung thì chỉ có mấy </i>


<i>trang" (PVS TNVC, nam). </i>


Dư luận xã hội trong công chúng thanh niên còn bày tỏ thái độ băn khoăn về
chất lượng nội dung thông tin ngày càng xuống cấp khi phương tiện truyền
thông bị ngả theo xu hướng thương mại hoá. ý kiến sau đây nhận xét về xu
hướng chạy theo thị hiếu công chúng mà đánh mất đi vai trị định hướng nhận
thức văn hố của báo chí:


<i>"Cách đây khoảng 10 năm đọc báo Hoa học trị thấy nó khác bây giờ rất </i>
<i>nhiều. Những số đầu tiên có các sáng tác nhỏ nhỏ rất hay. Giới trẻ giờ thích </i>
<i>chuyện về các ngơi sao nên báo họ cũng đăng nhiều để đáp ứng. Có lẽ họ </i>
<i>phải theo xu hướng thị trường chung thì báo mới bán được" (TLN TNĐP, số </i>


<i>5, n÷). </i>


<i> Mét ý kiÕn khác cũng cho thấy tình trạng thái quá này còn thể hiện ngay ở </i>


tờ báo cơ quan ngôn luận hàng đầu của thành phố Hải Phòng:


<i>"Bỏo Hải Phịng mình hay xem, đọc tin, ngày xưa rất hay nhưng bây giờ </i>
<i>thông tin mang tính chất quảng cáo, thương mại nhiều hơn. Chính ra ngày </i>
<i>xưa mình thích báo Hải Phịng nhất, vì có nhiều thơng tin mới, hay" (PVS </i>


<i>TNCN, nam). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

có nghĩa là nhà truyền thơng khơng thể làm trịn các chức năng của kênh truyền
thơng đại chúng.


Ngồi việc trang bị kiến thức cho cơng chúng nói chung và cơng chúng
thanh niên đơ thị Hải Phịng nói riêng, các sản phẩm truyền thơng đại chúng cịn


mang lại cho họ những rung cảm thẩm mỹ, tác động sâu sắc đến tình cảm và suy
nghĩ của đối tượng. Tác phẩm được trình bày với sức thuyết phục, không chỉ
làm cho công chúng hứng thú mà còn khơi gợi suy nghĩ đúng đắn và thúc đẩy
hành động tích cực ở họ. Hình thức tác phẩm truyền thông đại chúng phải vừa
tác động vào tình cảm, vào lý trí đối tượng; vừa có tác dụng trước mắt, vừa để lại
ấn tượng lâu dài trong tư duy và ý thức của công chúng.


Một công chúng thanh niên Hải Phòng thể hiện ý kiến khơng muốn đón
nhận những sản phẩm chỉ đậm đặc về câu chữ hoặc chỉ loè loẹt tranh ảnh lấn át
nội dung:


<i>"Em thấy rất nhiều báo chí nhiều khi chỉ được hình thức thơi, cịn nội dung </i>
<i>chưa được. Cụ thể là báo Thời trang trẻ, báo Điện ảnh của các tỉnh phía </i>
<i>Nam. Những báo đấy em ngồi dở nửa tiếng là hết, chả thấy có tin tức gì" </i>


<i>(PVS TNCN, n÷). </i>


Thực ra, cái quan tâm lớn nhất của họ là những kiến thức mới, bổ ích, lý thú
mà truyền thông đại chúng đem lại. Họ luôn mong muốn được tiếp cận những
sản phẩm truyền thông đại chúng đẹp về hình thức, phong phú về nội dung,
đúng mực về giá cả. Việc lựa chọn những hình thức biểu hiện thông tin một cách
sinh động, gây được cảm xúc tốt cũng là yêu cầu cấp thiết của họ đối với báo chí, với
kỳ vọng làm cho báo chí phát huy tác dụng thực sự trong công tác hướng dẫn dư luận
và đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng. ý kiến dưới đây của đại diện thanh
niên viên chức thực sự là điều các nhà truyền thông cần lưu ý, nếu muốn làm tăng
thêm sự cuốn hút của công chúng tới sản phẩm của mình:


<i>"Hình thức là yếu tố rất quan trọng trên các phương tiện thông tin đại </i>
<i>chúng. Chính hình thức hấp dẫn nó sẽ góp phần biểu đạt được nội dung. </i>
<i>Phải làm sao khi mình cầm tờ báo đấy mình đã rất muốn đọc, muốn giữ gìn. </i>


<i>Đọc những tờ báo màu sắc đơn điệu, thậm chí có những tờ báo chữ rất bé, </i>
<i>giấy xấu... gây phản cảm, khiến không muốn tiếp xúc. Thấy hình ảnh đẹp </i>
<i>mình cũng tị mị muốn ngắm nghía, qua hình ảnh mình đã nắm bắt thêm </i>
<i>được thông tin rồi. Cái đấy ảnh hưởng nhiều đến việc đọc"(TLN TNVC, số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Tóm lại, dư luận xã hội của cơng chúng thanh niên Hải Phòng về hoạt động
của các phương tiện truyền thơng đại chúng là tích cực. Đó là kết quả quá trình
tương tác, nhận biết và nắm bắt ở mức độ cao của nhóm cơng chúng này đối với
các phương tiện báo chí, phát thanh, truyền hình hiện nay.


Về cơ bản công chúng thanh niên Hải Phòng đã nắm bắt được những dấu
hiệu đặc trưng của hai tờ báo Tiền phong và Phụ nữ Việt Nam. Sự khác biệt về
chỉ số nhận diện tỷ lệ thuận với mức độ tiếp cận thông tin trên mỗi tờ báo.


Phân tích kết quả khảo sát ý kiến đánh giá ý nghĩa các nguồn thông tin từ
các kênh khác nhau trong hoạt động giao tiếp đại chúng và giao tiếp liên cá
nhân của công chúng thanh niên Hải Phịng cho thấy thơng tin từ truyền thông
đại chúng giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp thông tin thoả
mãn nhu cầu văn hoá tinh thần của họ, mà đầu bảng là ba nguồn thông tin Đài
Truyền hình Trung ương, Đài Truyền hình Hải Phịng và Đài Phát thanh Tiếng
nói Việt Nam. Các ý kiến khẳng định ý nghĩa và phân tích những điểm còn hạn
chế của các kênh đều thể hiện mối quan tâm tích cực của nhóm cơng chúng này
về hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>PhÇn KÕt luËn </b>



<b>1. kÕt luËn </b>


Qua những phân tích trên, về cơ bản các giả thuyết đặt ra đã được khẳng
định. Sau đây là các kết luận cụ thể.



<i><b>1.1. Sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng của các phương tiện </b></i>


<i>truyền thơng đại chúng đã có ảnh hưởng tích cực đến quảng đại cơng chúng nói </i>
<i>chung và cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng nói riêng. Tác động tích cực </i>


từ sự trưởng thành của hệ thống truyền thông đại chúng trong bối cảnh phát
triển công cuộc đổi mới tới giao tiếp đại chúng của cơng chúng thanh niên đơ
thị Hải Phịng thể hiện ở các điểm sau:


ở cấp độ hiệu quả tiếp nhận, nhiều dạng địa điểm tiếp nhận thông tin trên
các phương tiện truyền thông đại chúng đã được cơng chúng thanh niên đơ thị
Hải Phịng sử dụng với mức độ tích cực đáng kể. Những địa điểm chủ yếu là đọc
tại nơi ở và nơi làm việc (đối với báo chí), nghe, xem tại nơi ở và nhà người
quen (đối với đài phát thanh và vô tuyến truyền hình). Tác dụng của mạng lưới
thư viện, câu lạc bộ - nhà văn hố cịn hạn chế đối với hoạt động giao tiếp đại
chúng của công chúng thanh niên là một lý do quan trọng khiến họ dành hầu
hết thời gian rảnh rỗi để tiếp nhận thông tin đại chúng ở nơi ở, nơi làm việc.


Thông tin từ các nguồn truyền thông đại chúng đã trở thành món ăn tinh
thần thiết thực, thường xuyên của bộ phận cơng chúng này, đóng vai trò quan
trọng trong hoạt động giao tiếp đại chúng của họ. Kênh tiếp nhận thông tin của
công chúng thanh niên thành phố trong hoạt động giao tiếp đại chúng là khá đa
dạng, phong phú và được tiếp nhận với cường độ lớn. Hoạt động giao tiếp đại
chúng đang trở thành một dạng hoạt động cơ bản trong cơ cấu hoạt động sống
của thanh niên đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Trong các nhóm cơng chúng thanh niên Hải Phịng nếu các nhóm viên
chức, nhóm đang đi làm, nhóm có học vấn đại học, nhóm thanh niên nam giới
có mức độ tiếp cận các phương tiện thông tin đại chúng cao hơn, thì ngược lại


các nhóm như sinh viên, nhóm chưa có việc làm, nhóm ít tuổi (17-23), nhóm có
học phổ thơng trung học và nhóm nữ thanh niên lại có mức độ tiếp nhận thơng
tin đại chúng ở mức độ thấp hơn. Điều đó cũng có nghĩa là tồn tại những nhóm
cơng chúng với mức độ tiếp nhận khác nhau tới các phương tiện truyền thông
đại chúng trong công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng, tuỳ thuộc vào đặc
trưng cơ cấu nghề nghiệp, giới tính, học vấn của họ.


Thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng
được công chúng thanh niên Hải Phòng quan tâm theo dõi nhiều nhất là các
chương trình thời sự trong nước và quốc tế. Các thông tin về thể thao, an ninh
trật tự xã hội, phịng chống tệ nạn xã hội, thơng tin khoa học kỹ thuật cũng tạo
nên sự quan tâm ở những mức độ khác. Xu hướng ngày càng quan tâm nhiều
hơn tới tình hình thơng tin chính trị, kinh tế, xã hội qua các phương tiện truyền
thông đại chúng trong công chúng thanh niên Hải Phòng là hệ quả tất yếu từ sự
phát triển vượt bậc của hệ thống này trong thời gian qua theo hướng phản ánh
một cách trung thực những vấn đề mà họ quan tâm và đáp ứng nhu cầu thông tin
đa dạng trong cuộc sống của họ. Kết quả này cũng phù hợp với nhận định rút ra
từ một số nghiên cứu xã hội học gần đây cho thấy điều quan tâm hàng đầu của
thanh niên hiện nay là những định hướng phát triển đất nước và cần phải làm gì
để đóng góp vào sự phát triển đó[46]. Đây có thể được coi là một chỉ báo dương
tính về mức độ tham gia vào đời sống xã hội và chính trị của cơng chúng thanh
niên Hải Phịng, phản ánh tính tích cực chính trị xã hội của họ, cho thấy thái độ
đồng thuận của công chúng thanh niên Hải Phịng đối với cơng cuộc đổi mới xã
hội.


Nội dung chương trình văn hóa nghệ thuật và giải trí cũng là mối quan tâm
hàng đầu của công chúng trẻ tuổi Hải Phòng. Mối quan tâm này không đơn
thuần chỉ dừng lại ở mức độ giải trí mà đã vượt lên tầm mức hưởng thụ văn hóa
một cách bổ ích, trở thành một hình thức sử dụng thời gian rỗi theo hướng chủ
động, tích cực, làm tăng cường sự hiểu biết và khả năng phát triển nhân cách


toàn diện của giới trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

thành của hoạt động thông tin đại chúng ở nước ta trong bối cảnh của công cuộc
đổi mới đất nước. Thơng tin báo chí đã cùng lúc thực hiện được khá tốt hai mục
đích giáo dục chính trị tư tưởng và giáo dục đạo đức thẩm mỹ cho cơng chúng
thanh niên Hải Phịng, hướng họ tới chân - thiện - mỹ, làm phong phú và giàu có
đời sống tinh thần của họ. Hệ thống truyền thông đại chúng đã trở thành cầu nối
không thể thiếu giữa cá nhân công chúng thanh niên được nghiên cứu với cộng
đồng, với xã hội. Hoạt động giao tiếp đại chúng thông qua hệ thống truyền
thông đại chúng là một phương thức giúp họ chủ động hội nhập vào xã hội.


<i><b>1.2. Thông tin từ những thông điệp được truyền tải qua các phương tiện thông </b></i>


<i>tin đại chúng đã thực sự có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động học tập và công </i>
<i>việc của công chúng thanh niên đô thị Hải Phịng. Hiệu quả tiếp nhận lúc này </i>


khơng chỉ thể hiện qua vai trò nổi trội của nguồn thông tin từ các phương tiện
truyền thông đại chúng so với vai trò của giao tiếp liên cá nhân trong khâu củng
cố, xây dựng quan điểm nhận thức về thơng tin, mà cịn biểu lộ ở tâm thế thoả
mãn về nội dung các thông tin nhận được từ hệ thống truyền thông đại chúng và
khả năng vận dụng chúng vào đời sống thực tiễn của họ.


Lợi ích xã hội chi phối sâu sắc mối quan tâm của cơng chúng thanh niên
đơ thị Hải Phịng đối với các nội dung thông điệp được truyền tải. Sự liên kết
xã hội của công chúng thanh niên cho thấy các thông điệp đã thực hiện vai
trò tổ chức xã hội thông qua hoạt động truyền bá tập thể. Họ không chỉ đơn
thuần là đối tượng tiếp nhận các thơng điệp, mà hệ thống này cịn trở thành diễn
đàn về các vấn đề phản ảnh lợi ích, tạo nên mối quan tâm chung của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Với hoạt động giao tiếp đại chúng của công chúng thanh niên đô thị Hải


Phịng, nguồn thơng tin từ các phương tiện truyền thơng đại chúng vẫn giữ vai
trị chính yếu, dù quy trình truyền thơng ở đây cịn bao hàm cả những mối quan
hệ truyền thông liên cá nhân luôn ln tồn tại trong các nhóm xã hội mà họ gắn
bó.


Cơng chúng thanh niên thuộc các nhóm đối tượng đều tiếp nhận được ở
mức độ đáng kể những thông tin liên quan thiết thực đến công việc và học tập từ
các phương tiện truyền thông đại chúng. Điều này thể hiện sự tiếp cận có định
hướng xã hội rõ ràng tới nguồn tin từ truyền thông đại chúng - một trong những
đặc trưng chính của hoạt động giao tiếp đại chúng - ở giới cơng chúng trẻ. Đó là
dấu hiệu tích cực về hiệu quả thực hiện chức năng dân trí - văn hố của truyền
thơng đại chúng đối với nhóm cơng chúng này.


Về cơ bản, ý kiến của công chúng thanh niên bộc lộ sự thoả mãn rõ rệt về
hoạt động của các phương tiện truyền thông đại chúng thời gian qua và đánh giá
tốt về đóng góp của hệ thống này vào hoạt động giao tiếp đại chúng của họ. Tuy
nhiên cũng còn những băn khoăn nhất định về một số điểm liên quan tới thời
điểm, thời lượng truyền tải và chất lượng tổ chức thông điệp.


Một bộ phận đáng kể công chúng thanh niên Hải Phịng đã ứng dụng linh
hoạt thơng tin thu được qua hệ thống truyền thông đại chúng vào công việc, học
tập và một số lĩnh vực khác trong thực tiễn đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Tuy nhiên, nhìn chung, từ chỗ không chỉ thoả mãn về cơ bản nhu cầu tinh
thần mà còn thoả mãn cả lợi ích thực tế trong công việc, học tập và các loại hình
hoạt động sống khác của công chúng tiếp nhận, thông tin từ các phương tiện
truyền thông đại chúng đã khẳng định mối quan hệ với hiện thực xã hội và bằng
chính khả năng tiếp nhận của cơng chúng. Đó là một cơ sở quan trọng giúp tầng
lớp công chúng thanh niên có được những định hướng đúng đắn trong cuộc
sống.



<i><b>1.3. Dư luận xã hội của tầng lớp cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng thể </b></i>


<i>hiện những đề xuất tích cực về hoạt động của các phương tiện truyền thông đại </i>
<i>chúng. </i>


Sự nhận biết của cơng chúng thanh niên Hải Phịng đối với những dấu hiệu
của hai tờ báo Tiền phong và Phụ nữ Việt Nam là phù hợp với các nội dung
thông điệp cơ bản truyền tải trên hai tờ báo này. Kết quả tìm hiểu trong dư luận
xã hội của cơng chúng thanh niên Hải Phòng về mức độ nắm bắt các dấu hiệu
đặc trưng thể hiện hình ảnh đúng về những tờ báo đó. Mức độ nhận diện dấu
hiệu đặc trưng của hai tờ báo Tiền phong và Phụ nữ Việt Nam ở các nhóm cơng
chúng thanh niên Hải Phịng tỷ lệ thuận với mức độ tiếp nhận thông tin trên hai
tờ báo đó.


Với cơng chúng thanh niên Hải Phòng, về cơ bản, các nguồn thông tin
được coi là có ý nghĩa quan trọng thứ nhất, nhì, ba gồm: Đài Truyền hình Trung
ương, Đài Truyền hình Hải Phịng, Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam. Dư luận
xã hội của công chúng thanh niên về mức độ ý nghĩa của thông tin tiếp nhận từ
các kênh truyền thơng đại chúng được hình thành trên cơ sở mức độ tiếp cận của
họ với các nguồn tin đó, cũng như kết quả đánh giá mức đáp ứng về số lượng và
chất lượng của hệ thống truyền thông đại chúng đối với nhu cầu tiếp nhận thông
tin liên quan tới lợi ích thiết thực tới đời sống thực tiễn của họ và cộng đồng
xung quanh trong bối cảnh phát triển sôi động của xã hội đơ thị Hải Phịng. Các
ý kiến khẳng định ý nghĩa và phân tích những điểm cịn hạn chế của các nguồn
tin là chỉ báo về dư luận xã hội tích cực ở cơng chúng thanh niên Hải Phịng về
<i>hoạt động của các phương tiện truyền thơng đại chúng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

của thông tin, thông tin phong phú, đa dạng và đầy đủ. ý kiến của nhóm cơng
chúng này cũng thể hiện yêu cầu cao về các yếu tố nội dung thơng tin, hình thức


<i>thơng tin, giá cả sản phẩm truyền thơng. </i>


Ngồi những đánh giá tác động tích cực của hệ thống truyền thông đại
chúng tới hoạt động giao tiếp đại chúng của cơng chúng thanh niên Hải Phịng,
dư luận xã hội trong nhóm này cũng nhận biết rõ những khía cạnh thể hiện mặt
phản chức năng trong thực tiễn hoạt động của hệ thống này. Họ phê phán
nghiêm khắc sự xuất hiện xu hướng bất cập trong hoạt động của hệ thống truyền
thơng đại chúng như tình trạng thương mại hóa cùng những thái quá trong nội
dung và hình thức tổ chức thông điệp dẫn đến tác động xã hội tiêu cực, làm hạn
<i>chế uy tín của các cơ quan truyền thơng với cơng chúng. </i>


Nhìn chung, dư luận xã hội của cơng chúng thanh niên Hải Phịng về hoạt
động của các phương tiện truyền thông đại chúng là tích cực và thể hiện trách
nhiệm xã hội cao. Đó là kết quả q trình tương tác, nhận biết và nắm bắt thông
tin ở mức độ cao của nhóm cơng chúng này từ các phương tiện truyền thơng đại
chúng hiện nay.


Những kết luận trên cho thấy sự tương tác của các yếu tố tạo nên các quan
hệ và quá trình cơ bản của truyền thơng đại chúng. Các quan hệ và q trình này
luôn chịu sự tác động của các yếu tố xã hội, văn hố và kinh tế của cơng chúng
thanh niên đơ thị Hải Phịng trong thời điểm nghiên cứu. Mặt khác, do điều kiện
và phạm vi nghiên cứu có hạn, nên các kết luận cũng mới chỉ phù hợp với quần
thể được nghiên cứu là nhóm cơng chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng chứ chưa
thể đưa lại khả năng khái quát cho công chúng ở các vùng đô thị nước ta nói
chung. Tuy vậy, kết quả này cũng có thể dùng làm gợi ý cho các nghiên cứu xã
hội học so sánh cùng chủ đề khác.


<b>2. khuyÕn nghÞ </b>


Với những kết quả thu được từ khảo sát về hiệu quả truyền thông đại


chúng đối với công chúng thanh niên đơ thị Hải Phịng, chúng tơi đề xuất các
khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống truyền
thông đại chúng đối với nhóm cơng chúng này như sau.


<b>2.1. Nhóm giải pháp mở rộng khả năng tiếp nhận thông tin đại chúng của </b>
<b>công chúng thanh niên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

không chỉ là quan điểm, giá trị, ý tưởng , mà còn thể hiện ở việc lựa chọn kênh
giao tiếp, hành vi tiếp nhận, xử lý thông tin thu được từ các phương tiện truyền
thông đại chúng, vận dụng vào đời sống thực tiễn, và cũng thể hiện cả ở khả
năng đánh giá của họ về các yếu tố trong hoạt động truyền thông đại chúng.
Với năng lực trên, họ có thể phát triển hoạt động giao tiếp đại chúng của mình
phù hợp với các giá trị, chuẩn mực cơ bản của xã hội, khắc phục thái độ vị
chủng văn hoá trong giao tiếp đại chúng, hạn chế những tác động tiêu cực của
các phương tiện này. Đây cũng là mục tiêu cần được quan tâm đưa vào các
chương trình xây dựng lối sống văn hố cho thanh niên của Đoàn Thanh niên,
Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên.


Hiện nay một số thiết chế văn hóa được xây dựng và phát triển từ thời bao
cấp hướng tới phục vụ nhóm cơng chúng thanh niên như các cơ sở nhà văn hóa -
câu lạc bộ đã khơng cịn phát huy tốt hiệu quả hoạt động, ít nhất là về mặt giao
tiếp đại chúng. Các cơ quan hữu quan cần có kế hoạch đổi mới phương thức
hoạt động của những cơ sở văn hóa này cho phù hợp với nhu cầu hoạt động giao
tiếp đại chúng của công chúng thanh niên. Với hệ thống thư viện phổ thơng và
thư viện trường học cần có sự nghiên cứu sắp xếp thời gian và phương thức phục
vụ phù hợp với điều kiện học tập, làm việc của các nhóm cơng chúng thanh
niên, tạo điều kiện cho họ có nhiều cơ hội hơn để tiếp nhận thông tin từ các
phương tiện truyền thông đại chúng. Thực hiện tốt việc này sẽ tạo điều kiện
cho lớp công chúng trẻ được tiếp nhận thông tin đại chúng đều đặn hơn, nhất
là những nhóm có xu hướng khó khăn hơn như cơng chúng thanh niên trong


lứa tuổi 17-23 tuổi, nhóm sinh viên, nhóm thanh niên chưa có việc làm, nhóm
thanh niên học vấn phổ thông trung học.


Lãnh đạo các chính quyền, đồn thể, cơ quan, trường học, nhà máy... cần
chú ý đến nhu cầu tăng cường hoạt động tiêu dùng văn hóa của tầng lớp thanh
niên, trong đó có hoạt động giao tiếp đại chúng. Biện pháp thiết thực là động
viên, cổ vũ và tạo điều kiện để các nhóm thanh niên tiếp cận được ở mức tối đa
với mạng lưới phương tiện truyền thơng đại chúng. Đồn thể thanh niên các cấp
cần có kế hoạch duy trì và đổi mới các phương thức tiếp cận báo chí, phát thanh,
truyền hình phù hợp với các nhóm thanh niên theo nguyên tắc đa dạng, sinh
động và hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

vững vàng, cho phép nhóm cơng chúng này có hành vi lựa chọn, xử lý và vận
dụng đúng đắn, hiệu quả thông tin thu nhận từ hệ thống truyền thông đại chúng
vào đời sống thực tiễn. Nhất là trong bối cảnh giao lưu văn hoá tồn cầu hiện
nay thì đây là địi hỏi sống cịn để giúp cơng chúng thanh niên định vị chính xác
vị trí của mình trong cộng đồng, phù hợp với chiều phát triển xã hội. Điều này
đặc biệt có ý nghĩa ở nhóm cơng chúng thanh niên đơ thị đang có cường độ tiếp
nhận thông tin cao từ các kênh truyền thông đại chúng được kiểm soát chặt chẽ
và kể cả chưa được kiểm sốt đầy đủ như internet.


<b>2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống truyền </b>
<b>thông đại chúng </b>


Các thiết chế truyền thông đại chúng cần tiếp tục công cuộc đổi mới trong
hoạt động chuyên môn, nhất là các khía cạnh đổi mới thông tin, thông tin có
định hướng trên cơ sở các nguyên tắc chính xác và kịp thời, cơng khai, thơng tin
đa dạng, nhiều chiều và đầy đủ. Bên cạnh đó cũng cần cải tiến kỹ thuật thiết kế
thông điệp cả về hình thức và nội dung theo hướng đảm bảo hiệu quả giáo dục
các giá trị chân - thiện - mỹ cho công chúng, mà vẫn giữ được sức hấp dẫn cao


của sản phẩm truyền thông.


Bản thân sự phát triển mạnh mẽ và sự mở rộng phạm vi ảnh hưởng có ý
nghĩa như sự quảng bá hiệu quả nhất cho truyền thông đại chúng. Cần thiết phải
khắc phục những biểu hiện lệch lạc, hạn chế trong hoạt động cung cấp thông tin
như vấn đề đưa tin thất thiệt, trái ngược nhau và nhất là cần sớm khắc phục xu
hướng thương mại hóa hoạt động báo chí dẫn đến việc đưa tin giật gân, khai
thác một cách thái quá những vấn đề ly kỳ với mục đích câu khách. Để nâng cao
hiệu quả hoạt động đăng tải quảng cáo kinh tế - xã hội, một mặt, cần tăng cường
chất lượng quảng cáo trên các phương tiện báo chí, phát thanh, truyền hình, mặt
khác, nhất thiết phải sắp xếp lại lịch thời gian, thời lượng và hình thức quảng
cáo phù hợp với nhu cầu của công chúng. Là một loại hình sản phẩm văn hố,
các sản phẩm thông tin đại chúng cần đặt hiệu quả xã hội lên hàng đầu nhưng
phải chú trọng đúng mức đến hiệu quả kinh tế. Nghĩa là vừa phải đảm bảo
thuộc tính tinh thần thuộc về giá trị sử dụng, vừa khơng được xem nhẹ thuộc
tính giá trị của hàng hoá đặc biệt này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

dành cho thanh niên nói riêng, cũng cần chú trọng chăm sóc và đầu tư hơn nưã
vào lĩnh vực báo in và phát thanh, nhất là nhóm báo in và chương trình phát
thanh dành cho công chúng thanh niên. Đây là một điều kiện hết sức quan trọng
để mở rộng khả năng tiếp nhận thông tin của công chúng, mà nhóm cơng chúng
thanh niên đơ thị nói riêng và cơng chúng thanh niên nói chung khơng hề là
<i>ngoại lệ. </i>


Việc các nhà truyền thông tổ chức nghiên cứu định kỳ nhu cầu thông tin
và dư luận phản hồi của công chúng là rất cần thiết để có kế hoạch đáp ứng một
cách chủ động, kịp thời. Chú trọng hoạt động tăng cường tiếp xúc, giao lưu giữa
các cơ quan truyền thông đại chúng và các tầng lớp công chúng sẽ giúp cho mỗi
cơ quan ngôn luận nắm bắt kịp thời nhu cầu và thị hiếu của các tầng lớp cơng
chúng của mình, đảm bảo duy trì phong cách riêng của từng kênh truyền thông.


Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng giúp cho các phương tiện truyền thông đại
chúng một mặt tạo cho khán giả nhiều cơ hội lựa chọn món ăn tinh thần phù hợp
với cá nhân mình, mặt khác quan trọng hơn, nâng cao được chất lượng và hiệu
<i>quả hoạt động của hệ thống này. </i>


Hội Nhà báo Việt Nam cùng với các cơ quan hữu trách của Chính phủ cần
sớm xây dựng chiến lược phát triển truyền thông đại chúng của đất nước. Hiện
nay nhiều cơ quan ngơn luận đã có kế hoạch phát triển dài hạn nhưng đứng trên
bình diện tổng thể của ngành truyền thơng thì chưa có. Nhà nước cần sớm hoàn
thiện quy hoạch chiến lược phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng cả
ở cấp Trung ương và địa phương nhằm phục vụ tốt nhất yêu cầu tạo nên các hiệu
quả xã hội rộng lớn trong các bộ phận dân cư, các tầng lớp xã hội, bao gồm cả
công chúng thanh niên đô thị. Cần xác định rằng phát triển truyền thông đại
chúng trong giai đoạn mới của đất nước là một yêu cầu tất yếu để đáp ứng kịp
<i>thời yêu cầu phát triển xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. </i>


<b>2.3. Nhóm giải pháp đối với hoạt động nghiên cứu xã hội học về truyền </b>
<b>thông đại chúng </b>


Đối với hoạt động nghiên cứu xã hội học về truyền thơng đại chúng nói
chung và hiệu quả truyền thông đại chúng đối với công chúng nói riêng, đặc
biệt là các nghiên cứu lấy công chúng thanh niên làm khách thể, chúng tơi xin
có những đề xuất như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

bộ cơng chúng, đặc biệt là các nhóm công chúng yếm thế do điều kiện kinh tế
hạn chế, tuổi cao, trình độ văn hố thấp, nữ giới, eo hẹp về quỹ thời gian rỗi...
Ngoài luận văn này, hiện tượng "đói" thơng tin từng được ghi nhận ở các nghiên
cứu khác, không chỉ ở khu vực nông thôn, mà ngay trong một bộ phận dân cư
giữa lịng thành phố Hồ Chí Minh - đơ thị lớn hàng nhất nhì ở nước ta[26, 269].
Tìm hiểu rõ những nguyên nhân chủ quan và khách quan của hiện tượng này


trong công chúng sẽ là cơ sở thực tiễn quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt
động của hệ thống truyền thông đại chúng.


2. Về mặt phương pháp thu thập thông tin, trong các nghiên cứu trước
đây về công chúng truyền thơng nói chung và cơng chúng thanh niên nói riêng
thường mới chỉ tập trung vào vận dụng các phương pháp định lượng hoặc một
vài phương pháp định tính như phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm, quan sát, phân
tích nội dung thơng điệp v.v... theo chiều đồng đại, mà hầu như cịn vắng bóng
phương pháp nghiên cứu theo chiều lịch đại. Bổ sung phương pháp này vào quá
trình nghiên cứu sẽ cho phép làm tăng độ đầy đủ, khách quan của thơng tin, vì
với phương pháp này nhà nghiên cứu xã hội học có thêm nhiều cơ hội để tìm
hiểu động thái hiệu quả truyền thơng đối với công chúng trong chiều biến đổi
không ngừng của hệ thống truyền thông đại chúng và của bối cảnh kinh tế xã
hội mà công chúng đang trải qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



<b>Sách và tư liệu </b>


1. <i>ng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6. </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987.


2. <i>Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8. </i>
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.


3. <i>C. Mác và Ph. Ăngghen. Toµn tËp. TËp 1. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi, </i>
1995.


4. <i>C. M¸c, Ph. ¡ngghen. Tun tËp. T. 1. Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1980. </i>



5. <i>Bïi Quang Dịng. NhËp m«n lÞch sư x· héi häc. Nxb Khoa häc x· héi, Hµ </i>
Néi, 2004.


6. <i>Loic Hervouet, Viết cho độc giả // Lê Hồng Quang dịch. Nxb Hội Nhà báo </i>
Việt Nam, Hà Nội, 1999.


7. <i>Hå ChÝ Minh. Toµn tËp. T.5 . Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. </i>
8. <i>Hå ChÝ Minh. Toµn tËp. T. 7. Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996. </i>
9. <i>Hồ Chí Minh. Toàn tập. T. 9. Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 2000. </i>
<i>10. Hå ChÝ Minh. Toµn tập. T.10. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. </i>


<i>11. Vương Hồng Hà. Tìm hiểu nhu cầu thơng tin của nữ thanh niên về giai đoạn </i>


<i>tiỊn h«n nhân qua nghiên cứu thư gửi về chuyên mục "Hòm thư bạn gái" trên </i>
<i>báo Phụ nữ Việt Nam. Luận văn th¹c sü x· héi häc. ViƯn X· héi häc, Hµ </i>


<i>Néi, 2005. </i>


<i>12. Lê Ngọc Hùng. Lịch sử và lý thuyết xà hội học. Nxb Đại häc Quèc gia, Hµ </i>
Néi, 2002.


<i>13. Lê Ngọc Hùng. Xã hội học kinh tế. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2004. </i>
<i>14. Vũ Đình H. Truyền thơng đại chúng trong cơng tác lãnh o qun lý. Nxb </i>


Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.


<i>15. Đặng Cảnh Khanh. Các nhân tè phi kinh tÕ - X· héi häc vÒ sù phát triển. Nxb </i>
<i>Khoa học xà hội, Hà Nội, 1999. </i>


<i>16. Đỗ Nam Liên chủ biên. Văn hoá nghe nhìn và giới trẻ. TP. Hồ Chí Minh. Nxb </i>


Khoa häc x· héi, 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>18. Nguyễn Thị Tuyết Minh. Tìm hiểu nhu cầu thông tin về sức khoẻ sinh sản </i>


<i>v thnh niên qua nghiên cứu thư gửi về chương trình "Cửa sổ tình u", </i>
<i>Đài tiếng nói Việt Nam. Luận văn thạc sỹ xã hội học. Viện Xã hội học, Hà </i>


Néi, 2003.


<i>19. Mai Quúnh Nam chđ biªn. Nghiªn cøu x· héi häc vỊ hiƯu quả của tờ báo </i>


<i>Thiu nhi dân tộc, tạp chí Vì trẻ thơ và chương trình truyn hỡnh Vỡ tr em. </i>


Trung tâm tư vấn và phát triển, Hà Nội, 1998.


<i>20. Mai Qunh Nam chủ biên. Những vấn đề xã hội học trong công cuộc đổi </i>


<i>míi. Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội, 2006. </i>


<i>21. Mai Qunh Nam chủ biên. Gia đình trong tấm gương xã hội học. Nxb Khoa </i>
học xã hội, Hà Nội, 2004.


<i>22. Lý Hoàng Ngân. Sinh viên Hà Nội và truyền thông đại chúng (Nghiên cứu </i>
tại trường Đại học Khoa học xã hội, Đại học Khoa học tự nhiên và Đại học
dân lập Thăng Long). Luận văn thạc sỹ xã hội học. Viện Xã hội học, Hà Nội,
2000.


<i>23. Tạp chí Xã hội học. Báo cáo xã hội năm 2000: Phần truyền thông đại chúng. </i>
Đề tài tiềm năng năm 2000, PGS. TS. Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm đề tài.
Viện Xã hội học, Hà Nội, 2000.



<i>24. Tạp chí Xã hội học. Sinh viên Hà Nội trong giao tiếp đại chúng. Đề tài tiềm </i>
năng năm 1998, PGS. TS. Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm đề tài. Viện Xã hội
học, Hà Nội, 1998.


25. Tạp chí Xã hội học. Cơng chúng thanh niên đơ thị và báo chí Nghiên cứu


<i>trường hợp thành phố Hải Phòng năm 2002. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp </i>


Bộ do Viện Xã hội học chủ trì, PGS.TS Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm đề tài.
Viện Xã hội học, H Ni, 2002.


<i>26. Trần Hữu Quang. Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xà hội </i>


<i>học tại thành phố Hồ Chí Minh). Nxb TP Hồ Chí Minh, Thời Báo Kinh tế Sài </i>


Gũn, Trung tõm Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, 2001.
<i>27. Trần Hữu Quang biên soạn. Xã hội học về truyền thông đại chúng. i hc </i>


Mở - bán công TP Hồ ChÝ Minh, Khoa Phơ n÷ häc, TP Hå ChÝ Minh, 1997.
<i>28. Trần Hữu Quang. XÃ hội học báo chÝ. Nxb TrỴ, TP Hå ChÝ Minh, 2006. </i>
<i>29. Vũ Hào Quang. XÃ hội học quản lý. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004. </i>
<i>30. Michael Schudson. Søc m¹nh cđa tin tøc trun th«ng. Nxb ChÝnh trÞ quèc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>31. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí </i>


<i>trun th«ng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005. </i>


<i>32. Tạ Ngọc Tấn chủ biên. Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí. Nxb </i>
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.



<i>33. Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. </i>
<i>34. Trương Xuân Trường. Hiện trạng và vai trò tác động của truyền thông dân số </i>


<i>đối với người nông dân (khảo sát ở đồng bằng sông Hồng). Luận án tiến sỹ </i>


x· héi häc. ViƯn X· héi häc, Hµ Néi, 2002.


<i>35. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch </i>


<i>phát triĨn kinh tÕ - x· héi, qc phßng an ninh 5 năm 2001-2005. </i>


<i>36. V.I. Lênin. Nói về sách báo. Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1984. </i>
<i>37. V.I. Lênin. Toàn tập. Tập 5, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1975. </i>


<i>38. V.I. Lênin. Toàn tập. TËp 14, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1986. </i>
<i>39. V.I. Lênin. Toàn tập. Tập 53, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981. </i>


<i>40. Judith Lazar, Sociologie de la commuinication de masse. Armand Colin Press, </i>
Paris, 1991.


<i>41. Jean Stoetzel, Fonctions de la presse: à côté de l'information (Etudes de </i>
<i>presse, 7-1951), trong Francis Balle vµ Jean Pandioleau (ed.), Sociologie de </i>


<i>l'information. Textes fondamentaux. Larousse Press, Paris, 1973. </i>


42. Gerald Stone; Michael Singltary and Virginia P.Richmond. Clarifying
Communication Theories. Iowa State University Press, Ames, 1999.


<b>Bài tạp chí</b>




<i>43. V Hồ. Quan điểm báo chí cách mạng Hồ Chí Minh. Tạp chí Nghiên cứu </i>
Con người, số 3/ 2005, tr. 9-14.


<i>44. Lê Ngọc Hùng. Vị thế vai trò của thanh niên nhìn từ góc độ xã hội học. </i>
Tạp chí Nghiên cứu con người, số 3/2005. Tr. 44-51.


<i>45. Chi Hoa. Vấn đề quản lý nhà nước đối với báo chí trong cơng cuộc đổi </i>


<i>míi. Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 5/ 2002, tr.24 - 26. </i>


<i>46. Đặng Cảnh Khanh. Giải pháp truyền thông và sự hình thành nhân cách </i>


<i>thanh niên. Tạp chí Cộng sản. Số 6/1999. tr. 31-35 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>48. Mai Quúnh Nam. B¸o ThiÕu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc. </i>
Tạp chÝ X· héi häc. Sè 4/2002. Tr. 46-58


<i>49. Mai Quỳnh Nam. Dư luận xã hội- mấy vấn đề lý lun v phng phỏp </i>


<i>nghiên cứu. Tạp chí XÃ héi häc. Sè 1/ 1995. Tr. 3-8 </i>


<i>50. Mai Qnh Nam. D­ ln x· héi vỊ sè con. T¹p chÝ X· héi häc. Sè 3/1996. </i>
Tr. 46-51.


<i>51. Mai Quỳnh Nam. Mấy vấn đề dư luận xã hội trong cơng cuộc đổi mới.. Tạp </i>
chí Xã hội học. Số 2/ 1996. Tr. 11-14.


<i>52. Mai Quúnh Nam. Thông điệp về trẻ em trên báo hình, báo in. T¹p chÝ X· </i>
héi häc. Sè 2/ 2002. Tr. 39-52



<i>53. Mai Quỳnh Nam. Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội. Tạp chí Xã </i>
hội học. Số 1/1996. Tr. 3-7


<i>54. Mai Quúnh Nam. Vai trß của dư luận xà hội trong cơ chế "Dân biết, dân </i>


<i>bàn, dân làm, dân kiểm tra". Tạp chí Tâm lý häc. Sè 2/2000. Tr. 50-54. </i>


<i>55. Mai Quỳnh Nam. Về đặc điểm và tính chất của giao tiếp đại chúng. Tạp </i>
chí Xã hội học. Số 2/2000. Tr. 8-10.


<i>56. Mai Quỳnh Nam. Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thơng đại chúng. </i>
Tạp chí Xã hội học. Số 4/2001. Tr. 21-25


<i>57. Ph¹m Quang Nghị. Tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang cđa b¸o chÝ </i>


<i>cách mạng trong sự nghiệp đổi mới. Tạp chí Cộng sản. Số 12/2005. tr.7-9 </i>


<i>58. Mai Đặng Hiền Quân. Tâm trạng xã hội thanh niên - động thái của thời kỳ </i>


<i>đổi mới. Tạp chí Xã hội học. Số 3/1995. tr. 75-83. </i>


<i>59. Nguyễn Quý Thanh. Internet và định hướng giá trị của sinh viên về tình </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>ViƯn khoa häc x· héi ViƯt Nam </b>
<b>ViƯn X· héi häc </b>


<b>T¹p chÝ x· héi häc </b>

---




<b>Phiếu trưng cầu ý kiến </b>



<i>Thưa Bạn! </i>


<i>Tp chí Xã hội học mời Bạn góp ý kiến về việc cung cấp thông tin đối với công chúng thanh </i>
<i>niên của các phương tiện truyền thông đại chúng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của hệ </i>
<i>thống này để thoả mãn nhu cầu cung cấp thông tin của các công chúng . </i>


<i>ý kiến của Bạn rất có ý nghĩa đối với việc nghiên cứu. Phiếu hỏi rất dễ trả lời. Mong Bạn </i>
<i>đọc kỹ các câu hỏi và lựa chọn phương án trả lời vừa ý mình nhất rồi khoanh trịn vào chữ số </i>
<i>tương ứng với câu trả lời được lựa chọn. </i>


<b>1. Bạn thường nhận thông tin từ các nguồn sau đây như th no? </b>


<b>Nguồn thông tin </b>


Hàng
ngày
Vài lần
trong
tuần
Rất ít
khi
Hoàn
toàn
không


1. Các loại báo viết của Trung ương và các thành phố khác 01 02 03 04
2. C¸c loại báo viết của thành phố Hải Phòng 05 06 07 08



3. Đài tiếng nói ViÖt Nam 09 10 11 12


4. Đài truyền hình Trung ương 13 14 15 16


5. Đài truyền hình nước ngoài 17 18 19 20


6. Đài nước ngồi nói tiếng Việt 21 22 23 24


7. Đài truyền hình Hải Phòng 25 26 27 28


8. Đài phát thanh Hải Phòng 29 30 31 32


9. Internet 33 34 35 36


10. Nguån kh¸c 37 38 39 40


<b>2. Bạn đọc các báo dưới õy nh th no: </b>


Tên báo Hàng


ngày


1 lần/tuần 2-3
lần/tuần


4-5
lần/tuần


1-2
lần/tháng



1. Hải Phßng 01 02 03 04 05


2. Hải Phòng cuối ngày 06 07 08 09 10


3. H¶i Phòng nông nghiệp và nông thôn 11 12 13 14 15


4. C«ng an Hải Phòng 16 17 18 19 20


5. Nh©n d©n 21 22 23 24 25


6. Quân đội nhân dân 26 27 28 29 30


7. TiÒn Phong 31 32 33 34 35


8. Tuổi trẻ Thủ đô 36 37 38 39 40


9. Ti trỴ TP Hå ChÝ Minh 41 42 43 44 45


10. Tuổi trẻ cười 46 47 48 49 50


11. Thanh niªn 56 57 58 59 60


12. Người cao tuổi 61 62 63 64 65


13. Phơ n÷ ViÖt Nam 66 67 68 69 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

16. Đại đoàn kết 81 82 83 84 85


17. Thêi b¸o kinh tÕ 86 87 88 89 90



18. Thương mại 96 97 98 99 100


19. Đầu tư 101 102 103 104 105


20. TiÕp thÞ 106 107 108 109 110


21. Mua và bán 111 112 113 114 115


22. Văn hóa thÓ thao 121 122 123 124 125


23. Văn nghệ 126 127 128 129 130


24. Văn nghệ trẻ 131 132 133 134 135


25. Công an nhân dân 136 137 138 139 140


26. C«ng an TP Hå ChÝ Minh 141 142 143 144 145


27. An ninh thÕ giíi 146 147 148 149 150


28. Pháp luật và đời sống 151 152 153 154 155


<b>3. Bạn thường đọc báo ở đâu? </b>


1. Tại nơi ở
2. ở thư viện


3. ở câu lạc bộ hoặc nhà văn hóa
4. ở nhà người quen



5. Mượn về nơi ở đọc
6. Nơi khác


<b>4. Bạn thường nghe i hoc xem Tivi õu: </b>


1. Tại nơi ở


2. ở câu lạc bộ hoặc Nhà văn hóa
3. ở quán, hàng


4. nh người quen
5. Nơi khác


<b>5. Những mục nào dưới đây của Báo, Đài, Tivi thường được Bạn quan tâm (không hạn </b>


chế số lượng chọn):


1. Thời sự trong nước 12. Phòng chống tệ nạn xã hội
2. Thời sự quốc tế 13. Thông tin khoa học-kỹ thuật
3. Vấn đề kinh tế, thương mại 14. Thơng tin văn hóa-nghệ thuật
4. Vấn đề thanh niên 15. Thông tin thể thao


5. Vấn đề phụ nữ 16. Thời trang


6. Vấn đề người cao tuổi 17. Kết bạn bốn phương
7. Vấn đề trẻ em, thiếu niên, nhi đồng 18. Kịch nói


8. Vấn đề an ninh, trật tự xã hội 19. Cải lương
9. Vấn đề dân số-kế họach húa gia ỡnh-



Sức khoẻ sinh sản


20. Tuồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

23. Văn nghệ chủ nhật 30. ở nhà Chủ nhật
24. Ca nhạc Việt Nam 31.Chiếc nãn kú diÖu


25. Ca nhạc quốc tế 32. Chương trình dạy tiếng Anh
26. Trả lời thư bạn đọc, bạn nghe đài,


xem ti vi


33. Chương trình dạy tiếng Pháp


27. Giới thiệu việc làm 34. Chương trình dạy tiếng Nga


28. Hành trình văn hố 35. Chương trình dạy tiếng Trung Quốc
29. Quảng cáo 36. Chương trình dạy tiếng Nhật


<b>6. Bạn có nói chuyện với ai đó về những vấn đề mà Bạn quan tâm của Báo, Đài, Tivi </b>
<b>không? Nếu có thì về những vấn đề nào? </b>


1. Thời sự trong nước 19. Cải lương


2. Thêi sù quèc tÕ 20. Tuång


3. Vấn đề kinh tế, thương mại 21. Chèo
4. Vấn đề thanh niên 22. Phim



5. Vấn đề phụ nữ 23. Văn nghệ Chủ nhật VTV3
6. Vấn đề người cao tuổi 24. Ca nhạc Việt Nam


7. Vấn đề trẻ em, thiếu niên, nhi đồng 25. Ca nhạc quốc tế
8. Vấn đề an ninh, trật tự xã hội 26. Giới thiệu việc làm
9. Vấn đề dân s-k hach húa gia ỡnh-


Sức khoẻ sinh sản


27. Trả lời thư bạn đọc, bạn nghe đài,
xem ti vi


10. Vấn đề môi trường 28. Hành trình văn hố
11. Phịng chống HIV/AIDS 29. Qung cỏo


12. Phòng chống tệ nạn xà hội 30. ở nhà Chủ nhật
13. Thông tin khoa học-kỹ tht 31.ChiÕc nãn kú diƯu


14. Thơng tin văn hóa-nghệ thuật 32. Chương trình dạy tiếng Anh
15. Thơng tin thể thao 33. Chương trình dạy tiếng Pháp
16. Thời trang 34. Chương trình dạy tiếng Nga


17. Kết bạn 35. Chương trình dạy tiếng Trung Quốc
18. Kịch nói 36. Chương trình dạy tiếng Nhật


<b>7. Bạn thường nói chuyện với ai về các thông tin của Báo, Đài, Tivi mà Bạn quan tõm: </b>


1. Với bạn
2. Với hàng xóm



3. Với người cùng làm việc, học tập
4. Với người thân trong gia đình
5. Với người khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Nguån th«ng tin </b>


RÊt cã ý
nghÜa


ý nghÜa
võa ph¶i


Ýt cã ý
nghÜa


Không nhận
được thông tin


từ nguồn này


Khó trả
lời
1. Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam 01 02 03 04 05


2. Đài truyền hình trung ương 06 07 08 09 10


3. Báo trung ương 11 12 13 14 15


4. Các báo của Hải Phòng 16 17 18 19 20



5. Đài phát thanh Hải Phßng 21 22 23 25 26


6. Đài truyền hình Hải Phòng 27 28 29 30 31


7. Đài phát thanh nước ngoài 32 33 34 35 36


8. Đài truyền hình nước ngồi 37 38 39 40 41


9. Internet 42 43 44 45 46


10. Thông tin từ bạn bè 47 48 49 50 51


11. Thông tin từ người cùng làm việc, học tập 52 53 54 55 56
12. Trao đổi trò chuyện với nhà tuyên truyền 57 58 59 60 61


<b>9. Qua Báo chí, Đài phát thanh, Tivi, Bạn có hay gặp những thông tin liên quan đến </b>
<b>công tác học tập của Bạn hay không? </b>


1. Thường xuyên gặp.
2. Thỉnh thoảng gặp.
3. Hiếm khi gặp.


4. Nãi chung kh«ng gỈp.


<b>10. Nếu Bạn có gặp những thơng tin như vậy thì thơng tin đó thỏa mãn Bạn như thế </b>
<b>nào? </b>


1. Hoµn toµn tháa m·n.
2. Nãi chung tháa m·n.
3. Cã khi tháa m·n.



4. Nói chung không thỏa mÃn.
5. Hoàn toàn không thỏa mÃn.
6. Khó trả lời.


<b>11. Bn đã bao giờ sử dụng những tài liệu của Báo, Đài, Tivi có liên quan đến cơng việc </b>
<b>học tập của Bạn hay chưa? </b>


1. §· tõng sư dơng.
2. Ch­a tõng sư dơng.
3. Kh«ng nhí râ.


<b>12. Bạn dựa vào những dấu hiệu nào trong số các dấu hiệu sau để nhận biết nội dung tờ </b>
<b>Tiền phong: </b>


1. Báo là người bạn đường giúp Bạn hình thành lý tưởng cuộc sống và quan niệm
về tình bạn, tình yêu.


2. Phản ánh kịp thời các hoạt động của Đoàn
3. Bảo vệ quyền lợi của thanh niên.


4. Giíi thiƯu sáng tác văn học nghệ thuật của các tác giả trỴ.


5. Nêu những gương sáng của các tập thể, cá nhân trong lao động, học tập và bảo
vệ Tổ quốc.


<b>13. Bạn dựa vào những dấu hiệu nào trong số các dấu hiệu sau để nhận biết nội dung </b>
<b>của tờ báo Phụ nữ Việt Nam: </b>


1. Báo là người bạn đường giúp bạn hình thành lý tưởng cuộc sống và quan niệm


về tình bạn, tình yêu.


2. Phản ánh các hoạt động của phụ nữ trong nước và thế giới.
3. Bảo về quyền lợi, vai trò và phẩm hạnh của người phụ nữ.
4. Mục trao đổi về tình yêu hơn nhân và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>14. Theo Bạn những yếu tố nào dưới đây có ý nghĩa quan trọng đối với báo chí (chọn </b>
<b>khơng q 4 yếu tố): </b>


1. Tính công khai.


2. Tính chính xác và kịp thời.
3. Tính hiệu quả của thông tin.
4. Th«ng tin phong phó.


5. Phản ánh những hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
6. Giới thiệu gương tốt, việc tốt.


7. Giới thiệu nhiều tác phẩm hay, tri thức mới lạ.
8. Hỡnh thc p, hp dn.


9. Giá cả phù hợp.


<b>15. Xin cho biết vài điều về Bạn: </b>


Bạn là: 1. Nữ. 2.Nam.
Tuổi: Học vấn:


Tình trạng việc làm:
1. Đang đi làm


2. ĐÃ nghỉ hưu
3.Làm nghề tự do
Tình trạng hôn nhân:


1. Độc thân
2. ĐÃ có vợ
3. ĐÃ có chồng
4. Khác


Sè con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Hướng dẫn phỏng vấn sâu </b>


<i><b>Hiệu quả truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị </b></i>
<i>Nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phịng, năm 2006 </i>


<i>Mời Bạn góp ý kiến về việc cung cấp thông tin đối với công chúng thanh niên </i>
<i>của các phương tiện truyền thông đại chúng. ý kiến của Bạn sẽ góp phần nâng </i>
<i>cao chất lượng hoạt động của hệ thống này để thoả mãn nhu cầu cung cấp </i>
<i>thông tin của công chúng . </i>


<i>Xin cho biÕt vài điều về Bạn: Giới tính, Tuổi, Học vấn, tình trạng nghề </i>


<i>nghiệp; Hôn nhân, con cái </i>


<i><b>1. Bn thường nhận thông tin từ các nguồn truyền thông đại chúng nào và </b></i>
<i><b>với mức độ thường xuyên như thế nào? </b></i>


<i><b>2. Bạn thường đọc báo ở đâu? Vì sao? </b></i>



<i><b>3. Bạn thường nghe Đài hoặc xem Tivi ở đâu? Vì sao? </b></i>


<i><b>4. Bạn thường quan tâm đến những mục (chương trình) nào của Báo, Đài, </b></i>
Tivi? Vì sao?


5. Bạn có nói chuyện với ai đó về những vấn đề Bạn quan tâm trên Báo,
Đài, Tivi khơng? Có thường xun nói khơng? Nếu có thì về những vấn
đề nào?


6. Mỗi chúng ta nhận được thông tin về đời sống trong nước và của thế giới
<i><b>từ nhiều kênh khác nhau. Xincho biết mức độ ý nghĩa của các nguồn </b></i>
thông tin tiếp nhận được đối với Bạn?


<i><b>7. Qua Báo chí, Đài phát thanh, Tivi, Bạn có hay gặp những thơng tin liên </b></i>
quan đến cơng tác, học tập của Bạn hay khơng? Gặp thì chủ yếu từ nguồn
nào? (Thí dụ cụ thể)


<i><b>8. Nếu Bạn có gặp những thơng tin như vậy thì thơng tin đó thỏa mãn Bạn </b></i>
như thế nào, vì sao? Nếu khơng thì vì sao?


<i><b>9. Bạn đã bao giờ sử dụng những tài liệu của Báo, Đài, Tivi có liên quan đến </b></i>
cơng việc học tập của Bạn chưa? Sử dụng như thế nào, thường xuyên
không?


10. Theo Bạn, tờ báo Tiền phong có những dấu hiệu đặc trưng nào về nội
dung? Vì sao?


11. Theo Bạn, tờ báo Phụ nữ Việt Nam có những dấu hiệu đặc trưng nào về
nội dung? Vì sao?



12. Theo Bạn những yếu tố nào về nội dung, hình thức có ý nghĩa quan trọng
đối với báo chí và Vì sao? Bạn có bình luận gì và mong muốn gì về sự thể
hiện những yếu tố đó trên Báo, Đài, Tivi hiện nay?


</div>

<!--links-->

×