Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Yếu tố thành công của quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép tiền chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 150 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
……..….

LÊ TIẾN TÙNG

YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG
ỨNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
Chuyên ngành:

CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG.

Mã số:

60 58 90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2015.


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:

T.S LÊ HOÀI LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. PHẠM HỒNG LUÂN
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. TS. LƢU TRƢỜNG VĂN
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .


Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch hội đồng:
2. Phản biện 1:
3. Phản biện 2:
4. Ủy viên:
5. Thƣ ký:
Xác nhận của Chủ Tịch Hội Đồng đánh giá luận văn và Trƣởng khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc chỉnh sửa.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA.

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc.

....................

....................

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:

LÊ TIẾN TÙNG


Ngày, tháng, năm sinh: 20 – 10 – 1989

MSHV: 12083152.
Nơi sinh: KON TUM.

Chuyên ngành: Công nghệ và quản lý xây dựng. Mã số: 605890.
TÊN ĐỀ TÀI:

I.

YẾU TỐ THÀNH CÔNG CỦA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG XÂY
DỰNG NHÀ THÉP TIỀN CHẾ
II.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Xác định các yếu tố thành công của quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép
tiền chế.
2. Xếp hạng, phân tích và đánh giá các yếu tố thành công đã xác định đƣợc.
3. Ứng dụng phân tích thành tố chính PCA tìm các thành phần chính ẩn phía sau các yếu
tố thành cơng.
4. Phân tích, đánh giá mức độ thực hiện các yếu tố thành công của các Nhà thầu thép tại
TP. Hồ Chí Minh.
III.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

06 - 07- 2015


IV.

NGÀY HỒN THÀNH:

04 – 12 – 2015

V.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN:

TS. LÊ HOÀI LONG
TP.HCM, ngày.... tháng…. năm 2015.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

TRƢỞNG KHOA

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

T.S LÊ HOÀI LONG


Luận văn thạc sĩ


GVHD: TS. Lê Hoài Long

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành
và sâu sắc đến thầy TS. LÊ HOÀI LONG đã định hƣớng, truyền đạt những kinh nghiệm
q báu, thầy ln tận tình hƣớng dẫn và động viên em trong suốt thời gian thực hiện
luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc
biệt là các thầy cô giảng dạy thuộc chuyên ngành Công Nghệ & Quản Lý Xây Dựng,
trƣờng Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh. Tất cả các kiến thức, kinh nghiệm các thầy
cơ đã truyền đạt trong suốt q trình học cũng nhƣ những góp ý q báu của các thầy cơ
về luận văn này sẽ mãi là hành trang quý giá cho em trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và công tác sau này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo công ty BMBSTEEL cùng những ngƣời bạn đồng
nghiệp đã luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ thực
hiện luận văn này. Đồng thời, tôi cũng chân thành cảm ơn đến các bạn bè đồng nghiệp đã
và đang công tác tại các Nhà thầu thép tại TP. Hồ Chí Minh đã đóng góp những kinh
nghiệm quý báu và cung cấp cho tôi những số liệu chân thực nhất dành cho luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin dành những lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, những ngƣời thân
trong gia đình tơi, những ngƣời đã luôn bên cạnh, quan tâm, động viên và giúp đỡ tơi
vƣợt qua những trở ngại, khó khăn để hồn thành luận văn này.
TP.HCM, ngày 21 tháng 12 năm 2015.

Lê Tiến Tùng

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

1



Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

TĨM TẮT
Quản lý chuỗi cung ứng đã đƣợc áp dụng và đem lại hiệu quả cao cho các
ngành công nghiệp sản xuất nhƣng lại khó khăn khi áp dụng cho ngành cơng nghiệp
xây dựng, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng nhà thép tiền chế thì khái niệm này
cịn khá mới mẻ. Khái niệm tuy là mới mẻ nhƣng toàn bộ đặc tính của chuỗi cung
ứng đều đã đƣợc thể hiện trong hoạt động của Nhà thầu thép, việc quản lý chuỗi
cung ứng tốt sẽ tăng hiệu quả làm việc của Nhà thầu thép, tối ƣu hóa chi phí, đẩy
nhanh tiến độ mang lợi ích to lớn cho Nhà thầu thép, gia tăng tính cạnh tranh.
Thơng qua q trình nghiên cứu, nghiên cứu này đã xác định đƣợc các yếu tố
thành công của quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép tiền chế, đồng thời
cũng đánh giá đƣợc mức độ thực hiện các yếu tố thành cơng đó của các Nhà thầu
thép tại TP. Hồ Chí Minh. Qua đó, giúp các Nhà thầu thép nhận định đƣợc các yếu
tố thành công cũng nhƣ mức độ thực hiện của chúng để có những biện pháp cải
thiện hiệu quả nhất.

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

2


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

ABSTRACT
Supply chain management has been applied and brought high efficiency to

the manufacturing industry, but it seems tobe difficult when applied to the
construction industry, especially this concept is still new in the field of pre engineer
steel building construction. However most characteristics of supply chain are shown
in the operation of steel contractors. The good supply chain management will not
only lead to the efficiency of steel contractors but bring cost optimization,
accelerating competion, increasing competitiveness and enormous benefits to steel
contractors.
Through the study, the successful factors of supply chain management in the
field of pre-engineered steel building construction have been identified. Besides, the
level of implementation of these successful factors of

steel contractors in

Hochiminh city has been assessed. Therefore, it helps steel contractors to identify
the successful factors and evaluate the implementation of these factors in order to
have appropriate solutions to bring the highest efficiency.

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

3


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân tơi, các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu đƣợc thực hiện hồn
tồn trung thực và chƣa đƣợc cơng bố ở bất cứ nào khác. Tơi chịu trách nhiệm hồn

tồn về nghiên cứu của mình.

TP.HCM Ngày 21 tháng 12 năm 2015.

Lê Tiến Tùng

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

4


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU....................................................................15
1.1.

Giới thiệu chung ........................................................................................ 15

1.2.

Xác định vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 16

1.2.1 Lý do dẫn tới nghiên cứu ........................................................................... 16
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 17
1.2.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 17
1.2.4. Đóng góp dự kiến của nghiên cứu ............................................................. 17


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ............................................................19
2.1.

Các định nghĩa, khái niệm ......................................................................... 19

2.1.1. Lý thuyết về chuỗi cung ứng ..................................................................... 19
2.1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng ................................................................ 19
2.1.1.2. Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng ................................................... 19
2.1.1.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng ................................................................... 20
2.1.1.4. Các yếu tố cơ bản dẫn dắt chuỗi cung ứng ....................................... 21
2.1.1.5. Vai trò của quản lý chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp ............... 21
2.1.1.6. Ý nghĩa của quản lý cung ứng........................................................... 22
2.1.2. Chuỗi cung ứng xây dựng .......................................................................... 22
2.1.2.1. Khái niệm chuỗi cung ứng xây dựng ................................................ 22
2.1.2.2. Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng xây dựng ................................... 23
2.1.3. Khái niệm nhà thép tiền chế ...................................................................... 24
2.1.3.1. Định nghĩa nhà thép tiền chế............................................................. 24
2.1.3.2. Thành phần cấu tạo chính nhà thép tiền chế ..................................... 24
2.1.4. Khái niệm yếu tố thành cơng ..................................................................... 25
2.1.5. Mơ hình chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép tiền chế ...................... 25
2.2.

Các nghiên cứu trƣớc đây .......................................................................... 28

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

5


Luận văn thạc sĩ

2.3.

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................... 31

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................32
3.1.

Giới thiệu bảng câu hỏi, quy trình nghiên cứu và các cơng cụ dùng trong

nghiên cứu

........................................................................................................... 32

3.1.1. Giới thiệu bảng câu hỏi .............................................................................. 32
3.1.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 33
3.1.3. Các cơng cụ thống kê ................................................................................. 34
3.1.4. Phân tích thành tố chính PCA .................................................................... 36
3.1.4.1. Điều kiện để phân tích thành tố chính PCA ...................................... 36
3.1.4.2. Khái quát về phân tích thành tố chính............................................... 36
3.1.5. Đồ thị hình mạng nhện (ratio spider diagram)........................................... 38
3.2.

Quy trình thu thập dữ liệu .......................................................................... 38

3.2.1. Vịng khảo sát xin ý kiến chuyên gia ......................................................... 38
3.2.2. Khái qt các nhóm yếu tố thành cơng của quản lý chuỗi cung ứng trong
xây dựng nhà thép tiền chế........................................................................................ 39
3.2.2.1. Đối với mối quan hệ cộng tác trong quản lý chuỗi cung ứng giữa

Nhà cung cấp – Nhà thầu – Khách hàng ......................................................... 39
3.2.2.2. Đối với chuỗi cung ứng nội tại của nhà thầu thép ............................ 41
3.2.3. Vòng khảo sát đại trà ................................................................................. 43
3.2.3.1. Đối tƣợng khảo sát ............................................................................ 43
3.2.3.2. Xác định cỡ mẫu ............................................................................... 43
3.2.3.3. Kiểm tra độ tin cậy của dữ liệu ......................................................... 44
3.2.4. Thu thập dữ liệu ......................................................................................... 45
3.3.

Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................... 46

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU – XÁC ĐỊNH YẾU TỐ
THÀNH CÔNG ................................................................................47
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

6


Luận văn thạc sĩ
4.1.

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Số liệu khảo sát .......................................................................................... 47

4.1.1. Thông tin mẫu ............................................................................................ 47
4.1.2. Thông tin tổng qt .................................................................................... 47
4.1.2.1. Vị trí cơng tác của ngƣời đƣợc phỏng vấn ........................................ 47
4.1.2.2. Kinh nghiệm của ngƣời đƣợc phỏng vấn .......................................... 48
4.1.2.3. Loại dự án từng tham gia của ngƣời đƣợc phỏng vấn ...................... 48

4.1.2.4. Quy mô trung bình các dự án từng tham gia của ngƣời đƣợc phỏng
vấn
........................................................................................................ 48
4.2.

Kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha) ................................................... 49

4.2.1. Nhóm yếu tố liên quan đến chức năng xây dựng của Nhà thầu thép đối với
quản lý cung ứng ....................................................................................................... 49
4.2.2. Nhóm yếu tố xuất phát từ mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và
Nhà cung cấp ........................................................................................................... 49
4.2.3. Nhóm yếu tố xuất phát từ mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và
Khách hàng

........................................................................................................... 49

4.2.4. Nhóm yếu tố xuất phát từ những vấn đề chung trong quản lý chuỗi cung
ứng nội tại

........................................................................................................... 50

4.2.5. Nhóm yếu tố xuất phát từ giai đoạn thực hiện bản vẽ kỹ thuật ................. 50
4.2.6. Nhóm yếu tố xuất phát từ giai đoạn thực hiện kế hoạch, vận hành dự án . 50
4.3.

Xếp hạng điểm trung bình mức độ đồng ý ................................................ 50

4.3.1. Mối quan hệ cộng tác trong quản lý chuỗi cung ứng giữa Nhà cung cấp –
Nhà thầu – Khách hàng ............................................................................................. 50
4.3.2. Chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu thép................................................. 54

4.4.

Kiểm tra sự tƣơng quan xếp hạng các nhóm quy mô dự án ..................... 57

4.4.1. Mối quan hệ cộng tác trong quản lý chuỗi cung ứng giữa Nhà cung cấp –
Nhà thầu – Khách hàng ............................................................................................. 57
4.4.2. Chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu thép................................................. 57
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

7


Luận văn thạc sĩ
4.5.

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Đánh giá về quan điểm giữa các nhóm quy mơ dự án ............................... 59

4.5.1. Nhóm quy mơ vừa và nhỏ .......................................................................... 59
4.5.2. Nhóm quy mơ lớn ...................................................................................... 61
4.5.3. Nhóm quy mơ rất lớn ................................................................................. 62
4.6.

Phân tích thành tố chính PCA .................................................................... 63

4.6.1. Nhóm yếu tố xuất phát từ mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và
Nhà cung cấp ........................................................................................................... 64
4.6.2. Nhóm yếu tố xuất phát từ mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và
Khách hàng


........................................................................................................... 64

4.6.3. Nhóm yếu tố xuất phát từ chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu thép ....... 65
4.7.

Đặt tên và phân tích các thành tố chính ..................................................... 65

4.7.1. Dịch vụ đƣợc đáp ứng chuyên nghiệp, cạnh tranh từ Nhà cung cấp ......... 69
4.7.2. Hợp tác với Nhà cung cấp ở mức cao ........................................................ 69
4.7.3. Năng lực Nhà cung cấp tốt......................................................................... 70
4.7.4. Đảm bảo tiến độ từ Nhà cung cấp .............................................................. 70
4.7.5. Đơn giản các thủ tục giao dịch với Nhà cung cấp ..................................... 70
4.7.6. Có những Nhà cung cấp là đối tác chiến lƣợc lâu dài ............................... 70
4.7.7. Đơn giản các bƣớc, tập trung làm thỏa mãn Khách hàng .......................... 70
4.7.8. Hợp tác với Khách hàng ở mức cao........................................................... 71
4.7.9. Tăng mức độ tin tƣởng, kết nối với Khách hàng VIP lâu năm .................. 71
4.7.10.

Đơn giản hóa các khâu từ Khách hàng quen thuộc ............................... 71

4.7.11.

Giảm chi phí, thời gian với Khách hàng quen thuộc ............................. 72

4.7.12.

Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cung cấp cho Khách hàng .................... 72

4.7.13.


Bảo đảm việc vận hành dự án đƣợc diễn ra suôn sẻ ............................. 72

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

8


Luận văn thạc sĩ
4.7.14.
khách hàng

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến thiết kế, phù hợp với nhu cầu
........................................................................................................... 73

4.7.15.

Giải quyết cung ứng nhịp nhàng theo quy trình rõ ràng, phù hợp ........ 73

4.7.16.

Hạn chế thay đổi thơng tin thiết kế ........................................................ 73

4.7.17.

Có phƣơng án giải quyết các vƣớng mắc kịp thời, phù hợp ................. 74

4.8.


Kết luận chƣơng 4 ...................................................................................... 74

CHƢƠNG 5: ÁP DỤNG ĐỒ THỊ HÌNH MẠNG NHỆN ĐÁNH
GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔNG
CỦA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG XÂY DỰNG
NHÀ THÉP TIỀN CHẾ ...................................................................76
5.1.

Giới thiệu ................................................................................................... 76

5.2.

Khái quát về đồ thị hình mạng nhện áp dụng trong nghiên cứu ................ 76

5.3.

Tình hình thực hiện của các yếu tố thành công ......................................... 77

5.3.1. Chức năng xây dựng của nhà thầu thép đối với quản lý cung ứng ............ 77
5.3.2. Mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và Nhà cung cấp .................... 79
5.3.3. Mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và Khách hàng ....................... 82
5.3.4. Chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu thép................................................. 85

CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................89
6.1.

Kết luận ...................................................................................................... 89

6.2.


Kiến nghị .................................................................................................... 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................95
PHỤ LỤC .......................................................................................99
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát .......................................................................... 99
Phụ lục 2: Cronbach’s Alpha .............................................................................. 104
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

9


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Phụ lục 2a: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ bớt 1 biến tƣơng ứng (Nhóm
yếu tố liên quan đến chức năng xây dựng của Nhà thầu thép đối với quản lý cung
ứng)

......................................................................................................... 104

Phụ lục 2b: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ bớt 1 biến tƣơng ứng (Nhóm
yếu tố xuất phát từ mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và Nhà cung cấp) . 105
Phụ lục 2c: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ bớt 1 biến tƣơng ứng (Nhóm
yếu tố xuất phát từ mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép và Khách hàng) .... 105
Phụ lục 2d: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ bớt 1 biến tƣơng ứng (Nhóm
yếu tố xuất phát từ những vấn đề chung trong quản lý chuỗi cung ứng nội tại) .... 106
Phụ lục 2e: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ bớt 1 biến tƣơng ứng (Nhóm
yếu tố xuất phát từ giai đoạn thực hiện bản vẽ kỹ thuật) ........................................ 106

Phụ lục 2f: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ bớt 1 biến tƣơng ứng (Nhóm yếu
tố xuất phát từ giai đoạn thực hiện kế hoạch, vận hành dự án)............................... 107
Phụ lục 3: Xếp hạng các yếu tố thành công theo trị trung bình .......................... 107
Phụ lục 3a: Kết quả xếp hạng các yếu tố thành công đối với mối quan hệ cộng tác
......................................................................................................... 107
Phụ lục 3b: Kết quả xếp hạng các yếu tố thành công đối với chuỗi cung ứng nội
tại

......................................................................................................... 110
Phụ lục 3c: Kết quả xếp hạng các yếu tố thành công đối với mối quan hệ cộng tác

theo quy mô dự án ................................................................................................... 111
Phụ lục 3d: Kết quả xếp hạng các yếu tố thành công đối với chuỗi cung ứng nội
tại của Nhà thầu thép theo quy mô dự án ................................................................ 113
Phụ lục 4: kiểm định t ......................................................................................... 115
Phụ lục 4a: Nhóm quy mơ dự án vừa & nhỏ và nhóm quy mơ dự án lớn (Mối
quan hệ cung ứng giữa Nhà cung cấp – Nhà thầu – Khách hàng) .......................... 115
Phụ lục 4b: Nhóm quy mơ dự án vừa & nhỏ và nhóm quy mơ dự án rất lớn (Mối
quan hệ cung ứng giữa Nhà cung cấp – Nhà thầu – Khách hàng) .......................... 118
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

10


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Phụ lục 4c: Nhóm quy mơ dự án lớn và nhóm quy mơ dự án rất lớn (Mối quan
hệ cung ứng giữa Nhà cung cấp – Nhà thầu – Khách hàng) ................................... 122

Phụ lục 4d: Nhóm quy mơ dự án vừa & nhỏ và nhóm quy mơ dự án lớn (Chuỗi
cung ứng nội tại của nhà thầu thép) ........................................................................ 125
Phụ lục 4e: Nhóm quy mơ dự án vừa & nhỏ và nhóm quy mô dự án rất lớn
(Chuỗi cung ứng nội tại của nhà thầu thép) ............................................................ 127
Phụ lục 4f: Nhóm quy mơ dự án lớn và nhóm quy mơ dự án rất lớn (Chuỗi cung
ứng nội tại của nhà thầu thép) ................................................................................. 129
Phụ lục 5: Kết quả phân tích PCA ...................................................................... 131
Phụ lục 5a: Kết quả phân tích PCA (mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép –
Nhà cung cấp) ......................................................................................................... 131
Phụ lục 5b: Kết quả phân tích PCA (mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép –
Khách hàng) ......................................................................................................... 134
Phụ lục 5c: Kết quả phân tích PCA (chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu thép)138
Phụ lục 6: Chứng minh cơng thức đánh giá tình hình thực hiện dựa vào đồ thị
hình mạng nhện ....................................................................................................... 142
Phụ lục 7: Trị trung bình đánh giá mức độ thực hiện ......................................... 144
Phụ lục 7a: Trị trung bình đánh giá mức độ thực hiện (mối quan hệ cung ứng
giữa Nhà thầu thép – Nhà cung cấp) ....................................................................... 144
Phụ lục 7b: Trị trung bình đánh giá mức độ thực hiện (mối quan hệ cung ứng
giữa Nhà thầu thép – Khách hàng) .......................................................................... 144
Phụ lục 7c: Trị trung bình đánh giá mức độ thực hiện (chuỗi cung ứng nội tại của
Nhà thầu thép) ......................................................................................................... 145

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

11


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hồi Long


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Dự báo tốc độ tăng trƣởng ngành xây dựng và tổng mức đầu tƣ vào các
ngành xây dựng ở Việt Nam .....................................................................................15
Hình 2.1: Cấu hình của một chuỗi cung ứng trong sản xuất (Vrijhoef và Koskela,
2000)..........................................................................................................................19
Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng ...........................................................................20
Hình 2.3: Năm yếu tố dẫn dắt chủ yếu của một chuỗi cung ứng ..............................21
Hình 2.4: Cấu trúc khái quát chuỗi cung ứng xây dựng (Xue và ctv, 2007) ............23
Hình 2.5: Cơ cấu điển hình của chuỗi cung ứng xây dựng truyền thống (Vrijhoef và
Koskela, 2000) ..........................................................................................................26
Hình 2.6: mơ hình chuỗi cung ứng cho cơng ty sản xuất & xây dựng nhà thép tiền
chế (Keyvan van Roosmalen, Arjan van Weele, Jalal Ashayer, 2010) ....................27
Hình 2.7: Những vấn đề trong quá trình xây dựng (Theo Vrijhoef, 1998) ...............29
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................33
Hình 5.1: Mức độ thực hiện chức năng xây dựng trong quản lý cung ứng ..............78
Hình 5.2: Mức độ thực hiện yếu tố 1.1 .....................................................................79
Hình 5.3: Mức độ thực hiện yếu tố 1.2 .....................................................................80
Hình 5.4: Mức độ thực hiện yếu tố 1.3 .....................................................................80
Hình 5.5: Mức độ thực hiện yếu tố 1.4 .....................................................................81
Hình 5.6: Mức độ thực hiện yếu tố 2.1 .....................................................................82
Hình 5.7: Mức độ thực hiện yếu tố 2.2 .....................................................................83
Hình 5.8: Mức độ thực hiện yếu tố 2.3 .....................................................................84
Hình 5.9: Mức độ thực hiện yếu tố 3.1 .....................................................................86
Hình 5.10: Mức độ thực hiện yếu tố 3.2 ...................................................................86
Hình 5.11: Mức độ thực hiện yếu tố 3.3 ...................................................................87
Hình 6.1: Nhóm yếu tố quyết định thành cơng quản lỹ chuỗi cung ứng của Nhà thầu
thép trong xây dựng nhà thép tiền chế ......................................................................90
Hình 6.2: Chức năng xây dựng của Nhà thầu thép đối với quản lý cung ứng ..........91
Hình 6.3: Thành tố chính ẩn sau các yếu tố thành công trong mối quan hệ cung ứng

giữa Nhà thầu và Nhà cung cấp ................................................................................91
Hình 6.4: Thành tố chính ẩn sau các yếu tố thành công trong mối quan hệ cung ứng
giữa Nhà thầu và Khách hàng ...................................................................................92
Hình 6.5: Thành tố chính ẩn sau các yếu tố thành cơng trong chuỗi cung ứng nội tại
của Nhà thầu thép ......................................................................................................92
Hình P1: Biểu đồ Scree Plot (mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép – Nhà cung
cấp) ..........................................................................................................................134
Hình P2: Biểu đồ Scree Plot (mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu thép – Khách
hàng) ........................................................................................................................138
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

12


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

Hình P3: Biểu đồ Scree Plot (chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu thép) ..............142
Hình P4: Mức độ thực hiện của 2 yếu tố liền kề .....................................................143

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

13


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long


MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Vị trí cơng tác của ngƣời đƣợc phỏng vấn ............................................... 47
Bảng 4.2: Số năm kinh nghiệm của ngƣời đƣợc phỏng vấn ..................................... 48
Bảng 4.3: Loại dự án từng tham gia của ngƣời đƣợc phỏng vấn .............................. 48
Bảng 4.4: Quy mơ trung bình các dự án từng tham gia của ngƣời đƣợc phỏng vấn 49
Bảng 4.5: Kết quả xếp hạng trị trung bình của các yếu tố thành cơng đối với mối
quan hệ cộng tác theo từng nhóm quy mô ................................................................ 50
Bảng 4.6: Kết quả xếp hạng trị trung bình của các yếu tố thành cơng đối với chuỗi
cung ứng nội tại đối với từng nhóm quy mơ ............................................................. 54
Bảng 4.7: Hệ số tƣơng quan xếp hạng Spearman ..................................................... 57
Bảng 4.8: Hệ số tƣơng quan xếp hạng Spearman ..................................................... 58
Bảng 4.9: Tổng hợp các thành phần chính (Mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu
thép – Nhà cung cấp)................................................................................................. 65
Bảng 4.10: Tổng hợp các thành phần chính (Mối quan hệ cung ứng giữa Nhà thầu
thép – Khách hàng) ................................................................................................... 66
Bảng 4.11: Tổng hợp các thành phần chính (Chuỗi cung ứng nội tại của Nhà thầu
thép) ........................................................................................................................... 68

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

14


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1.


Giới thiệu chung
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế,

ngành xây dựng đóng một vai trị then chốt trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nƣớc. Đây là ngành thu hút lƣợng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhiều nhất cũng
nhƣ giải quyết đƣợc vấn đề về lao động. Năm 2013, châu Á có giá trị xây dựng
chiếm 44% tổng giá trị toàn cầu, cao nhất thế giới ở thời điểm này. Về lâu dài, dự
báo vào năm 2025, các nền kinh tế đang phát triển sẽ phát triển mạnh, có thể chiếm
60% sản lƣợng xây dựng tồn cầu. Tốc độ phát triển xây dựng ở Việt Nam ngày
một gia tăng trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng ngành xây dựng Việt
Nam đứng thứ 3 trong khu vực Châu Á trong năm 2013. Có thể nói ngành xây dựng
ngày càng mở rộng vị thế của mình so với các ngành khác với tỷ trọng đóng góp
của ngành vào thu nhập quốc dân ngày càng gia tăng. Năm 2014 giá trị sản xuất
ngành xây dựng đạt 849 nghìn tỷ đồng (tăng 10,2% so với năm 2013); theo giá so
sánh năm 2010, giá trị tăng thêm của ngành Xây dựng năm 2014 là 161,87 nghìn tỷ
đồng, tăng 7,07% so với năm 2013 (cao hơn mức tăng 5,87% của năm trƣớc),
chiếm tỷ trọng 6,0% GDP cả nƣớc (năm 2013 chiếm tỷ trọng 5,9% GDP) (theo báo
cáo ngành xây dựng).

1 Hình 1.1: Dự báo tốc độ tăng trƣởng ngành xây dựng và tổng mức đầu tƣ vào các
ngành xây dựng ở Việt Nam
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

15


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long


Trong lĩnh vực xây dựng, thị trƣờng nhà thép tiền chế đang nổi lên với nhiều
tính năng vƣợt trội nhƣ giá thành rẻ, chịu lực tốt, chi phí bảo dƣỡng thấp, dễ thay
đổi kết cấu, thi công nhanh và tuổi thọ cao. Hiện tại, nhà thép tiền chế chiếm thị
phần khá lớn với hơn 70% nhà xƣởng cơng nghiệp. Vì thế, triển vọng tăng trƣởng
của ngành công nghiệp sản xuất sẽ gia tăng nhu cầu về nhà xƣởng thép tiền chế,
rộng hơn trong tƣơng lai, loại nhà thép tiền chế này sẽ ngày một thay thế nhà xƣởng
xây dựng bê tông cốt thép truyền thống. Theo ông Joseph Mathew, Tổng Giám đốc
Kirby Việt Nam, trong giai đoạn 2010-2013, tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng nhà
thép tiền chế đạt 15-17%/năm. Theo khảo sát của Cơng ty Reed Tradex (Thái Lan),
Việt Nam có khả năng trở thành trung tâm sản xuất của khu vực Đông Nam Á nên
nhu cầu về nhà thép tiền chế sẽ rất cao (theo nhịp cầu đầu tƣ). Chính vì vậy, nhà
thép tiền chế đang trở thành cuộc cách mạng thay đổi diện mạo nhà xƣởng sản xuất,
tạo đột phá trong lĩnh vực kết cấu xây dựng.
Trong các yếu tố dẫn tới thành công của các dự án xây dựng nhà thép tiền
chế, có thể nói quản lý chuỗi cung ứng tốt đóng vai trị hết sức quan trọng. Tuy
nhiên vẫn chƣa có nhiều bài nghiên cứu về lĩnh vực này. Vậy những nhân tố nào
ảnh hƣởng đến quản lý chuỗi cung ứng nhà thép tiền chế ? Mức độ ảnh hƣởng của
các nhân tố đến khả năng quản lý chuỗi cung ứng là nhƣ thế nào ?
Để trả lời cho các câu hỏi trên, ngƣời viết đã chọn đề tài: “Yếu tố thành công
của quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép tiền chế”.
1.2.

Xác định vấn đề nghiên cứu

1.2.1. Lý do dẫn tới nghiên cứu
Đối với một Nhà thầu kết cấu thép hay bất cứ một doanh nghiệp nào, việc
bảo đảm doanh thu và lợi nhuận hàng năm là vấn đề sống cịn. Nó bảo đảm cho khả
năng duy trì cũng nhƣ phát triển của doanh nghiệp đó, đặc biệt với giai đoạn cạnh
tranh gay gắt hiện nay, cần có những biện pháp và hành động cụ thể phù hợp để đạt
đƣợc những lợi ích mong muốn.

Nhà thầu thép là một thành viên trong chuỗi cung ứng bao gồm Nhà cung
cấp – Nhà thầu thép – Khách hàng. Hoạt động của Nhà thầu thép có thành cơng hay
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

16


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hồi Long

khơng, mang lại những lợi ích mong muốn hay khơng, thì những hoạt động tƣơng
tác giữa Nhà thầu thép với Nhà cung cấp, Khách hàng cũng nhƣ hoạt động nội tại
của Nhà thầu ảnh hƣởng lớn đến kết quả đó.
Việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ bảo đảm cho các hoạt động của
Nhà thầu thép, các hoạt động sản xuất sẽ diễn ra nhịp nhàng, liên tục. Tạo điều kiện
nâng cao chất lƣợng các dự án, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh cho Nhà thầu thép từ đó gia tăng tính cạnh tranh cho Nhà thầu thép.
Quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép tiền chế phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, việc tìm những yếu tố quan trọng quyết định thành công của quản lý
chuỗi cung ứng trên trở nên cực kỳ quan trọng và cấp thiết đối với Nhà thầu thép.
Thấy đƣợc sự quan trọng và cấp thiết đó, nên đề tài luận văn này đã đƣợc thực hiện.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Xác định các yếu tố thành công của quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng

nhà thép tiền chế.
-


Khảo sát, thu thập, xử lý số liệu, đánh giá và xếp hạng các yếu tố thu thập

đƣợc.
-

Phân tích, đánh giá các yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự thành cơng của quản

lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà thép tiền chế.
-

Phân tích, đánh giá mức độ thực hiện các yếu tố thành công của các Nhà thầu

thép tại TP. Hồ Chí Minh.
1.2.3. Phạm vi nghiên cứu
-

Địa điểm khảo sát: thành phố Hồ Chí Minh

-

Đối tƣợng nghiên cứu: các dự án nhà thép tiền chế, các Nhà thầu thép tiền

chế tại TP. Hồ Chí Minh
-

Đối tƣợng khảo sát: các chuyên gia, các kỹ sƣ, ngƣời có liên quan làm việc

trong chuỗi cung ứng xây dựng nhà thép tiền chế
-


Quan điểm phân tích: nhà thầu thi cơng & sản xuất nhà thép tiền chế.

1.2.4. Đóng góp dự kiến của nghiên cứu
Về mặt học thuật
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

17


Luận văn thạc sĩ
-

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Xác định đƣợc các yếu tố thành công của quản lý chuỗi cung ứng trong xây
dựng nhà thép tiền chế

-

Đề tài đƣa ra một quy trình khảo sát, đánh giá của các chuyên gia trong
ngành xây dựng nhà thép tiền chế thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn.

-

Ứng dụng phân tích thành tố chính PCA để nhóm các nhân tố chính ảnh
hƣởng đến sự thành công của quản lý chuỗi cung ứng trong xây dựng nhà
thép tiền chế.

-


Trƣớc đây, đề tài nhà thép tiền chế vẫn chƣa đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu.
Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ đóng góp thêm một khía cạnh mới trong
lĩnh vực xây dựng.

Về mặt thực tiễn
Kết quả của bài nghiên cứu này sẽ chỉ ra các yếu tố quan trọng quyết định
thành công của quản lý chuỗi cung ứng của nhà thép tiền chế. Từ đó giúp các doanh
nghiệp (các Nhà thầu thép) nhận dạng đƣợc các vấn đề cần tác động để cải thiện
quản lý chuỗi cung ứng, đồng thời cũng nhìn nhận đƣợc mức độ thực hiện của các
yếu tố thành công hiện giờ đang ở mức nào để có hƣớng điều chỉnh phù hợp nhất.

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

18


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1.

Các định nghĩa, khái niệm

2.1.1. Lý thuyết về chuỗi cung ứng
3.1.1.1. Khái niệm chuỗi cung ứng
Hoạt động cung ứng là q trình đảm bảo ngun vật liệu, máy móc, thiết bị,
dịch vụ… cho hoạt động của doanh nghiệp đƣợc tiến hành liên tục nhịp nhàng và có
hiệu quả (Đồn Thị Hồng Vân, 2011).

Chuỗi cung ứng là một mạng lƣới kết nối các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau và
cộng tác làm việc với nhau để kiểm soát, quản lý và nâng cao dịng vật liệu và dịng
thơng tin từ các nhà cung cấp đến ngƣời dùng cuối cùng (J Aitken, trích dẫn bởi
Christopher, 2005).
Dịng thơng tin (đặt hàng, kế hoạch, dự báo…)
Nhà cung cấp

Nhà sản xuất

Nhà rắp ráp

Nhà bán lẻ

Khách hàng

Dịng vật liệu (cung cấp, sản xuất, phân phối…)

2

Hình 2.1: Cấu hình của một chuỗi cung ứng trong sản xuất (Vrijhoef và Koskela,
2000)

3.1.1.2. Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng
Khái niệm về quản lý chuỗi cung ứng (SCM) rất đa dạng, tùy theo quan điểm
ứng hoàn cảnh cụ thể. Theo Johnston (1995) thì SCM là q trình quản lý có chiến
lƣợc về sự di chuyển và lƣu trữ vật tƣ, bộ phận sản phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh từ
nhà cung cấp, qua công ty và đến khách hàng. Swaminathan và Tayur (2003) chia
SCM thành phạm trù: cấu hình (hƣớng đến thiết kế) liên quan đến hạ tầng cơ sở để
chuỗi cung ứng hoạt động, và sự phối hợp (hƣớng đến hoạt động) là các vấn đề liên
quan đến thực hiện thực tế một chuỗi cung ứng. Schneeweiss và Zimmer (2004),

cũng coi SCM nhƣ là một việc quản lý mà phải làm với sự phối hợp quy trình hậu
cần (logistics) đang đƣợc kiểm soát bởi các tổ chức độc lập trong môi trƣờng quốc

HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

19


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

tế và toàn cầu hóa thị trƣờng với sự tập trung vào thế mạnh cốt lõi của các tổ chức.
SCM đƣợc định nghĩa là sự phối hợp giữa những công ty độc lập, nhằm tăng hiệu
quả toàn bộ chuỗi cung ứng bằng cách xét đến nhu cầu của từng thành viên trong
chuỗi (Lau và ctv, 2004). Theo Tommelein (2003), SCM nhƣ là việc cộng tác trong
tiến hành cơng việc của một nhóm cơng ty và các tổ chức có trong một mạng lƣới
các q trình có liên quan đƣợc dựng lên nhằm thỏa mãn cao nhất cho ngƣời tiêu
dùng cuối cùng, đồng thời mang lại hiệu quả cho tất cả các thành viên trong chuỗi
cung ứng.
Sự phối hợp là việc quản lý sự phụ thuộc giữa các hoạt động (Malone, 1994).
Nó là sự phụ thuộc lợi ích giữa hai hay nhiều tổ chức đã đƣợc xác định trƣớc nhằm
đạt đến mục tiêu chung. Nó cũng liên quan đến sự hịa nhập các bộ phận khác nhau
trong một tổ chức hay các tổ chức khác nhau trong SCM để hoàn thành một loạt tác
vụ và để đạt đƣợc lợi ích đồng thời (Christopher, 2005). Chúng có liên quan đến
những mối quan hệ chính thức, những mục tiêu, những hành động có ràng buộc lẫn
nhau, tƣơng thích với nhau và phổ biến (Wong, Johansen và Hvolby, 2004)
2.1.1.1.

Cấu trúc chuỗi cung ứng


Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu 3 thành phần: nhà cung
cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng (Nguyễn Tuyết Mai, 2006).
Nhà cung cấp

Nhà sản xuất

Khách hàng

3 Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng
Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ và nguyên liệu đầu vào
cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông thƣờng, nhà cung cấp
đƣợc hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp nhƣ vật liệu thô, các chi
tiết sản phẩm, bán sản phẩm. Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất,
kinh doanh đƣợc gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
Đơn vị sản xuất: là đơn vị sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng
quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản lý
sản xuất đƣợc sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, tạo lên sự thông suốt của dây truyền cung ứng.
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

20


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

Khách hàng: là ngƣời sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất
2.1.1.2.


Các yếu tố cơ bản dẫn dắt chuỗi cung ứng

Dây chuyền cung ứng đƣợc cấu tạo từ 5 thành phần cở bản. Các thành phần
này là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây truyền cung ứng:
(Nguyễn Công Bình, 2008) (nhƣ hình 2.3):
Sản xuất (Làm gì, khi nào, nhƣ thế nào)
Tồn kho (Sản xuất bao nhiêu, dự trữ bao nhiêu)
Vị trí ( Nơi nào tốt nhất cho hoạt động nào)
Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển nhƣ thế nào)
Thông tin (Nền tảng để đƣa ra quyết định)
1.Sản xuất

2.Tồn kho

5. Thơng
tin

4. Vận chuyển

3. Vị trí

4 Hình 2.3: Năm yếu tố dẫn dắt chủ yếu của một chuỗi cung ứng
2.1.1.3.

Vai trò của quản lý chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp

Các chuyên gia kinh tế và các doanh nghiệp lớn đã nhận định Quản lý chuỗi
cung ứng (SCM) có vai trị quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp vì việc
quản lý đƣợc xem xét từ đầu vào, đi qua q trình sản xuất và phân phối. Nó giúp

doanh nghiệp đƣa ra chiến lƣợc thu mua vật liệu đầu vào cho sản xuất, tối ƣu hiệu
quả quá trình sản xuất và hỗ trợ đắc lực cho quá trình phân phối (Nguyễn Tuyết
Mai, 2006).
Vật liệu đầu vào: Rất nhiều công ty đã gặt hái đƣợc thành công to lớn nhờ
giải pháp và chiến lƣợc SCM thích hợp thơng qua các khâu nhƣ: chọn đúng
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

21


Luận văn thạc sĩ

GVHD: TS. Lê Hoài Long

nguồn nguyên liệu, vị trí kho bãi, xác định lƣợng dự trữ phù hợp, tổ chức
vận chuyển tốt nên giảm đƣợc chồng chéo và giảm chi phí. Việc lên kế
hoạch cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp làm đƣợc điều đó.
Nâng cao hiệu quả sản xuất: SCM xem xét dòng vật liệu đi qua trong suốt
q trình của chuỗi cung ứng, nhờ đó nó sẽ tìm ra những mối liên kết chủ
yếu giữa các cơng đoạn sản xuất và q trình sản xuất và với các quá trình
khác của chuỗi cung ứng. Nhờ quy trình cung ứng khép kín từ khâu chuẩn
bị, sản xuất, phân phối với thông tin đƣợc cập nhật liên tục sẽ giúp việc lên
kế hoạch sản xuất đúng lúc cần, từ đó giảm cả tồn kho nguyên liệu và tồn
kho thành phẩm.
Hỗ trợ đắc lực cho phân phối: Chính SCM đóng vai trị then chốt trong việc
đƣa sản phẩm đến nơi cần và đúng vào thời điểm thích hợp. Mục tiêu lớn
nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ đến khách hàng với chi phí nhỏ
nhất.
2.1.1.4.


Ý nghĩa của quản lý cung ứng

Quản lý cung ứng có nhiều ý nghĩa, cụ thể (theo Đoàn Thị Hồng Vân và ctv,
2011).
Đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục.
Tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, kích thích các hoạt động
sáng tạo, áp dụng kỹ thuật mới, tạo ra các năng lực sản xuất mới.
Tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.
Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho đơn vị.
2.1.2. Chuỗi cung ứng xây dựng
3.1.1.3. Khái niệm chuỗi cung ứng xây dựng
Xây dựng là quá trình đa tổ chức, nó liên quan đến khách hàng/chủ đầu tƣ,
nhà thiết kế, nhà cung cấp, nhà tƣ vấn. Nó cũng là quá trình đa giai đoạn, bao gồm
giai đoạn hình thành ý tƣởng, thiết kế, xây dựng, bảo trì, thay thế, kết thúc. Từ quan
điểm đó Xue, Sheng, Wang và Yu (2005), đƣa ra khái niệm chuỗi cung ứng xây
dựng nhƣ sau:
HVTH: Lê Tiến Tùng – 12083152

22


×