Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phan Thúc Trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.69 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC
Mã đề thi: 001

ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ 1
NĂM HỌC 2020 - 2021
Tên mơn: HĨA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(20 câu trắc nghiệm + 1 câu tự luận)

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)
Câu 1: Trong phản ứng NH3 cháy trong oxi 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Kết luận nào sau đây đúng?
A. O2 vừa oxi hoá vừa khử.
B. NH3 là chất oxi hoá.
C. NH3 là chất khử.
D. O2 là chất khử.
Câu 2: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. CH3COOH
CH3COO- + H+
B. K2SO4 →2K+ + SO42C. HNO3 → H+ + NO3D. NaNO3
Na+ + NO32Câu 3: Nồng độ ion CO3 trong dung dịch Na2CO3 0,01M là
A. 0,02M
B. 0,01M
C. 0,03M
D. 0,04 M
Câu 4: Một oxit nitơ có cơng thức NOx trong đó nitơ chiếm 46,67% về khối lượng. Cơng thức của oxit
nitơ đó là
A. NO


B. NO2
C. N2O3
D. N2O5
Câu 5: Dung dịch A có pH = 2. Cần thêm V ml nước vào 100ml dung dịch chất A để pha lỗng thành
dung dịch có pH = 3. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 200ml
C. 900 ml
D. 1000 ml
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra khi
A. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
B. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứng
C. Có phương trình ion thu gọn
D. Các chất tham gia phải là chất điện li
Câu 7: Cặp ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong dung dịch?
A. OH-, Fe3+
B. Cl-, Na+
C. S2-, Cu2+
D. Cl-, Ag+
Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl
B. H2S
C. CH3COOH
D. HClO
Câu 9: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-.
Vậy x có giá trị là:
A. 0.35 mol
B. 0,20 mol
C. 0,15 mol

D. 0,3 mol
Câu 10: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khơ khí amoniac?
A. P2 O5
B. HCl
C. CaO khan
D. H2SO4 đặc.
Câu 11: Có các mệnh đề sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- tính oxi hóa trong môi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.

Trang 1/4 - Mã đề thi 001


Các mệnh đề đúng là
A. (1) và (2).
B. (2) và (4).
C. (2) và (3).
D. (1) và (3).
Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc.
B. cho N2 tác dụng với H2
C. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
D. nhiệt phân muối NH4NO3
o
Câu 13: Hòa tan một axit vào nước ở 25 C, thu được kết quả là
A. [H+] > [OH-]
B. [H+] < [OH-]
+

C. [H ] = [OH ]
D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14
Câu 14: Cho phản ứng ion thu gọn H+ + OH- →H2O. Phản ứng xảy ra được là vì
A. Sản phẩm có chất kết tủa.
B. Sản phẩm có chất khí.
C. Sản phẩm có chất tan
D. Sản phẩm có chất điện li yếu
Câu 15: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số của các chất là
A. 55
B. 42
C. 22
D. 12
Câu 16: Theo thuyêt A- rê- ni- ut axit là chất khi tan trong nước phân li ra
A. anion OHB. cation H+
C. cation NH4+
D. anion ClCâu 17: Câu nào không đúng
A. Dung dịch NH3 hoà tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
B. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
C. NH3 có tính khử mạnh
D. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit
Câu 18: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu xanh.
B. mất màu.
C. không đổi màu.
D. chuyển thành màu đỏ.
Câu 19: Khi nhiệt phân, muối nào dưới đây sinh ra kim loại ?
A. Cu(NO3)2.
B. AgNO3
C. Mg(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.

Câu 20: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. phân tử nitơ khơng phân cực.
B. nitơ có bán kính ngun tử nhỏ.
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
D. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1(1đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
a, Na2S + FeCl2 →
b, Na2CO3 + HCl →
Câu 2(2đ) a, Cho 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH
của dung dịch thu được?
b, Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và cịn lại 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Xác định giá
trị của m?

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: H= 1, C= 12, Al= 27, N= 14, O= 16, Na= 23, Mg=
24, Al= 27, Cl=35,5, Cu=64, Ag= 108, Fe= 56
----------- HẾT ---------Trang 2/4 - Mã đề thi 001


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT PHAN THÚC TRỰC
Mã đề thi: 002

ĐỀ THI KHẢO SÁT GIỮA KÌ 1
NĂM HỌC 2020 - 2021
Tên mơn: HĨA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(20 câu trắc nghiệm + 1 câu tự luận)


(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
I. TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)
Câu 1: Dung dịch A có pH = 2. Cần thêm V ml nước vào 100ml dung dịch chất A để pha loãng thành
dung dịch có pH = 3. Giá trị của V là
A. 100 ml
B. 900 ml
C. 200ml
D. 1000 ml
+
2+
2+
Câu 2: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-.
Vậy x có giá trị là:
A. 0,3 mol
B. 0,20 mol
C. 0,15 mol
D. 0.35 mol
Câu 3: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. phân tử nitơ khơng phân cực.
B. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
D. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
Câu 4: Có các mệnh đề sau :
1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2) Ion NO3- tính oxi hóa trong mơi trường axit.
3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2.
4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là

A. (2) và (4).
B. (1) và (2).
C. (1) và (3).
D. (2) và (3).
Câu 5: Trong phịng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
B. nhiệt phân muối NH4NO3
C. cho N2 tác dụng với H2
D. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc.
Câu 6: Khi nhiệt phân, muối nào dưới đây sinh ra kim loại ?
A. AgNO3
B. Cu(NO3)2.
C. Mg(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HClO
B. H2S
C. CH3COOH
D. HCl
Câu 8: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số của các chất là
A. 42
B. 55
C. 22
D. 12
Câu 9: Phương trình điện li nào sau đây khơng đúng?
A. HNO3 → H+ + NO3B. NaNO3
Na+ + NO3C. CH3COOH
CH3COO- + H+
D. K2SO4 →2K+ + SO42Câu 10: Trong phản ứng NH3 cháy trong oxi 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Kết luận nào sau đây đúng?

A. O2 vừa oxi hoá vừa khử.
B. O2 là chất khử.
C. NH3 là chất oxi hoá.
D. NH3 là chất khử.
Câu 11: Cho phản ứng ion thu gọn H+ + OH- →H2O. Phản ứng xảy ra được là vì
A. Sản phẩm có chất tan
B. Sản phẩm có chất điện li yếu
C. Sản phẩm có chất kết tủa.
D. Sản phẩm có chất khí.
Trang 3/4 - Mã đề thi 001


Câu 12: Hòa tan một axit vào nước ở 25oC, thu được kết quả là
A. [H+] > [OH-]
B. [H+] < [OH-]
+
C. [H ] = [OH ]
D. [H+].[OH-] > 1,0.10-14
Câu 13: Một oxit nitơ có cơng thức NOx trong đó nitơ chiếm 46,67% về khối lượng. Cơng thức của oxit
nitơ đó là
A. NO2
B. N2O5
C. N2O3
D. NO
Câu 14: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:
A. chuyển thành màu xanh.
B. mất màu.
C. khơng đổi màu.
D. chuyển thành màu đỏ.
Câu 15: Theo thuyêt A- rê- ni- ut axit là chất khi tan trong nước phân li ra

A. anion OHB. cation H+
C. cation NH4+
D. anion ClCâu 16: Câu nào khơng đúng
A. Dung dịch NH3 hồ tan được một số hyđroxit và muối ít tan của Ag+, Cu2+, Zn2+
B. Dung dịch NH3 có tính chất của một dung dịch bazơ, do đó nó có thể tác dụng với dung dịch axit
C. NH3 có tính khử mạnh
D. Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch muối của mọi kim loại
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra khi
A. Có sản phẩm kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
B. Có phương trình ion thu gọn
C. Các chất tham gia phải là chất điện li
D. Có sự giảm nồng độ một số các ion tham gia phản ứng
Câu 18: Nồng độ ion CO32- trong dung dịch Na2CO3 0,01M là
A. 0,02M
B. 0,04M
C. 0,03M
D. 0,01M
Câu 19: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khơ khí amoniac?
A. P2 O5
B. HCl
C. CaO khan
D. H2SO4 đặc.
Câu 20: Cặp ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong dung dịch?
A. OH-, Fe3+
B. Cl-, Na+
C. S2-, Cu2+
D. Cl-, Ag+
II. TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 1(1đ) Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:

a, NH4Cl + AgNO3 →
b, K2CO3 + H2SO4→
Câu 2(2đ) a, Cho 100 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M. Tính pH
của dung dịch thu được?
b, Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc),
dung dịch Y và cịn lại 2,4 gam kim loại. Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Xác định giá
trị của m?
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố như sau: H= 1, C= 12, Al= 27, N= 14, O= 16, Na= 23, Mg=
24, Al= 27, Cl=35,5, Cu=64, Ag= 108, Fe= 56

----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 001



×