Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề ôn HK I Toán 12 số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.88 KB, 3 trang )

http://ductam_tp.violet.vn/
TỔ TOÁN TIN (THPT).
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, năm học: 2009-2010
Môn: Toán.
Lớp : 12.
Thời gian: 90’
Câu 1: (2 điểm)
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau trên đoạn [ -4 ; 2].
y = x
3
+ 3x
2
– 9x – 2.
Câu 2: (3 điểm)
a, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sau:

2 3
1
x
y
x

=

b, Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm :


2 3
1
x
m


x

=

Câu 3: (2 điểm)
Giải các phương trình sau:
a,
2
5 4
(0,5) 1
x x
− +
=
.
b, log
7
( 2x – 5) = log
7
( 4x – 5 ).
Câu 4: ( 3 điểm)
Cho khối chóp tam giác S.ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,
BC, CA tìm tỉ số thể tích của khối chóp S.MNP và thể tích của khối chóp S.ABC?

http://ductam_tp.violet.vn/
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Mục Nội dung Điểm
Câu
1
Tính y’= 3x
2

+ 6x – 9 ; 0.5đ
Tìm các điểm cực trị: y’ = 0  x
1
= 1 ; x
2
= -3; 0.5đ
Tính: f(-4) = 18 ; f(2) = 0; f(1) = -7; f(-3) = 25. 0.5đ
Vậy GTLN của HS đó là: 25; GTNN của HS là: -7. 0.5đ
Câu
2
(3đ)
a
(2đ)
Tập xác định: D = R {1} 0.25đ
y’ = -1/(1- x)
2
; y’< 0; Với mọi x thuộc tập D => HS luôn
nghịch biến trên D.
0.5đ
Lim y =
−∞
; lim y =
+∞
; lim y = -2 =>
1x


1x
+



x → ∞
Đồ thị của hàm số trên có tiệm cận đứng là: x = 1; và tiệm
cận ngang là: y = -2.
0.25đ
Bảng biến thiên: x
−∞
1
+∞
y’ - -
y -2
+∞

−∞
-2
0.5đ
Vẽ đồ thị cắt trục oy tại điểm ( 0 ; -3) ; cắt trục ox tại
điểm ( 3/2; 0)
4
2
-2
-4
-6
-5 5
0.5đ
b
(1đ)
PT có nghiệm khi đồ thị của hs: y = (2x-3)/(1-x) và đồ thị
của hàm số y = m có điểm chung.
0.5đ

Khi m

3 ;Thì hai đồ thị luôn có điểm chung, vậy với m

3 thì PT trên có nghiệm.
0.5đ
http://ductam_tp.violet.vn/

Câu
3
(2đ)
a
(1đ)
x
2
- 5x + 4 = 0. 0.5đ
nghiệm của PT trên là: x = 1 ; x = 4. 0.5đ
B
(1đ)
Đkiện: 2x – 5

0  x
5
2

.
4x – 5

0
0.5đ

PT trên  2x – 5 = 4x – 5  2x = 0  x = 0 (loại) 0.25đ
Phương trình trên vô nghiệm. 0.25đ
Câu
4
(3đ)
Vẽ hình đúng
P
N
M
B
A
C
S
0.5đ
Xét diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác MNP
chứng minh được S
MNP
= ¼ S
ABC

Tứ diện S.ABC và tứ diện S.MNP có cùng chiều cao 0.5đ
V
S.MNP
= 1/3 S
MNP
. h ; V
S.ABC
= 1/3 S
ABC
. h. 0.5đ

Vậy: Tỉ lệ: V
S.MNP
/ V
S.ABC
= 1/4 0.5đ
Giáo viên
Ngô Huế

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×