Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐL9 CHUẨN bài 17 TRUNG DU MIỀN núi bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.65 KB, 7 trang )

Tuần:
Tiết:

BÀI 17
Ngày soạn:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Ngày dạy:

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.

- Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với sự phát
triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng, những thuận
lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội, những thuận lợi và khó khăn đối với sự
phát triển kinh tế xã hội vùng.
2. Kĩ năng.
- Xác định ranh giới vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng trên bản đồ.
- Phân tích và giải thích một số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội.
- Hoạt động nhóm và trình bày trước đám đông.
3. Thái độ.
- Ý thức được vùng này giàu tài ngun thiên nhiên, nhưng cịn khó khăn trong
phát triển kinh tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NLTư duy, NL giải quyết vấn đề, NL tính tốn, NL hợp tác, NL
giao tiếp…
- Năng lực chun biệt: NL Sử dụng bản đồ, NLSử dụng số liệu thống kê, tranh
ảnh, tư liệu, NL Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ…
III. Phương pháp và KTDH :
-Thuyết trình, diễn giảng, thảo luận nhóm….
IV. Phương tiện dạy học


a. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ, thiết bị dạy học cần thiết.
- Phiếu học tập.
- Cập nhật hệ thống số liệu.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về vị trí, tự nhiên , địa danh nổi tiếng ở TDMNBB.
- Xem trước nội dung bài học.
V. Tổ chức các hoạt động học của học sinh


A. Hoạt động khởi động.
1. Mục tiêu:
+ Tạo sự hứng thú, kích thích tị mị, ham muốn khám phá.
+ Tạo khơng khí vui tươi.
2. Phương pháp: Trị chơi “Ai tinh mắt”
3. Phương tiện: GV cho xem video các địa danh vùng trung du và miền núi
Bắc bộ .
4. Tiến hành hoạt động:
- Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip trong đó có các hình ảnh như: Cao
ngun đá Hà Giang, Vịnh Hạ Long, Sa Pa, ...
- Học sinh xem video.
- GV cho HS liệt kê các địa danh mà học sinh thầy trong video.
- Giáo viên ghi nhận ý sau đó chuyển ý vào bài.
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ- PHẠM VI I. Vị Trí Địa Lí Và Giới Hạn Lãnh Thổ.
Lãnh thổ: chiếm 1/3 diện tích cả nước, có

LÃNH THỔ (7 phút)
đường bờ biển dài.
1. Mục tiêu:
- Vị trí địa lí ở phía bắc đất nước, giáp
- HS xác định vị trí địa lí của vùng.
Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ, đồng
- Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự bằng sông Hồng, vịnh Bắc Bộ.
phát triển kinh tế và đời sống của vùng.
- Ý nghĩa:
2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
+ Thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác
phát triển kinh tế xã hội trong và ngồi
- Trị chơi
nước, đặc biệt với TQ
3. Phương tiện:
+ Có điều kiện phát triển kinh tế biển đa
- Atlat, tập bản đồ lớp 9, phiếu học tập
dạng (du lịch, thủy sản, ..)
- Lược đồ trống (câm) vùng Trung du và Miền núi + Vị trí cũng gây khó khăn cho quản lí, an
Bắc Bộ.
ninh quốc phịng.
4. Tiến trình hoạt động:
Bước 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn bộ tên 15 tỉnh
thành chia cho các nhóm, yêu cầu các nhóm trong
4 phút phải dán tên hoàn chỉnh.
Bước 2: HS thi đua trong 1 phút
Bước 3: HS chấm chéo
Bước 4: Công bố kết quả, GV khen ngợi học sinh
và đặt các câu hỏi vào bài.



HOẠT ĐỘNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN VÀ TNTN

II. Điều Kiện Tự Nhiên Và Tài Nguyên
Thiên Nhiên.
1. Mục tiêu:
- Địa hình cao, cắt xẻ mạnh.
- Trình bày được những thế mạnh về điều kiện tự - Khí hậu có mùa đơng lạnh.
nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển - Tài ngun: có nhiều loại khống sản,
kinh tế vùng xã hội của vùng.
trữ năng thủy điẹn dồi dào.
- Đánh giá được ý nghĩa của tài nguyên thiên nhiên - Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong
đối với sự phát triển KT-XH của vùng.
phú, tạo điều kiện phát triển kinh tế đa
ngành.
2. Phương pháp: Kỹ thuật mãnh ghép
- Khó khăn: địa hình bị chia cắt, thời tiết
3. Phương tiện: Sách giáo khoa
diễn biến thất thường, khống sản có trữ
4. Tiến trình hoạt động:
lượng nhỏ và điều kiện khait hác phức
Chia nhóm thảo luận: chia thành 4 nhóm lớn (tùy tạp, xói mịn đất, sạt lỡ đất, lũ qt….

theo tình hình sỉ số lớp, nhóm tối ưu từ 4 – 6 HS).
- Giao nhiêm vụ: Trình bày đặc điểm tài nguyên
thiên nhiên của vùng (thuận lợi và khó khăn). Dựa
trên đặc điểm tài nguyên thiên nhiên hãy xác định
thế mạnh kinh tế tương ứng.
Nhóm 1: đặc điểm địa hình

Nhóm 2: đặc điểm khí hậu
Nhóm 3: đặc điểm sơng ngịi
Nhóm 4: đặc điểm về khoáng sản.
- Tiến hành thảo luận lần 1 (3 phút)
+ HS thảo luận ghi vào phiếu học tập
+ Gv quan sát, giúp đỡ học sinh.
- Tiến hành ghép nhóm:
+ Các số 1 ở nhóm sẽ ghép chung với nhau, tương
tự các số 2 sẽ ghép thành nhóm,...
+ Sản phẩm sẽ di chuyển đến các nhóm, người
thực hiện của mỗi nhóm sẽ trình bày nội dung
nhóm mình đã thảo luận (5 phút)
+ Bốc thăm ngẫu nhiên HS trình bày để đánh giá III. Đặc Điểm Dân Cư Xã Hội.
kết quả làm việc. GV chú ý các học sinh không
- Đây là địa bàn cư trú xem kẽ của nhiều
phải là chuyên gia. Kết quả được tính chung cho


dân tộc ít người như: Thái, Mường, Tày,
cả nhóm.
Nùng, Dao… Người Việt cư trú ở hầu hết
HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
các địa phương.
- XÃ HỘI
1. Mục tiêu: Trình bày được khái quát đặc điểm - Trình độ dân cư xã hội có sự chênh lệch
giữa Đơng Bắc và Tây Bắc:
dân cư xã hội của vùng.
- Giải thích được sự chênh lệch về dân cư của tiêu
+ Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đơi
vùng Đơng Bắc và tiểu vùng Tây Bắc.

Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân
2. Phương pháp: Phân tích bảng số liệu, đàm
số bằng một nửa Tây Bắc.
thoại gợi mở.
3. Phương tiện: bảng số liệu chỉ tiêu phát triển
- Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu
dân cư xã hội của vùng trung du và miền Bắc bộ được cải thiện nhờ cơng cuộc đổi mới.
Thuận lợi:
năm 2014.
4. Tiến trình hoạt động:
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 3 SGK, + Đa dạng về văn hóa.
- Khó khăn:
nêu khái quát đặc điểm dân cư của vùng trung du
và miền núi Bắc bộ.
+ Trình độ văn hóa, kĩ thuật người lao
Yêu cầu học sinh làm rõ:
động còn hạn chế.
+ Đánh giá chất lượng cuộc sống của vùng ?
+ Đời sống người dân cịn nhiều khó
+ Tại sao CLCS của vùng còn thấp?
khăn.
+ Dựa vào bảng số liệu trên, hãy nhận xét và giải
thích sự chênh lệch về dân cư – xã hội của tiểu
vùng Đông Bắc và tiểu vùng Tây Bắc
- HS thảo luận cặp đôi.
- GV yêu cầu HS trình bày và chuẩn xác.

C. Hoạt động luyện tập: ( 5 phút )
1. Mục tiêu
- Kiến thức: đánh giá khả năng làm việc của HS qua kiến thức các em tìm được từ

bài học; giúp GV đánh giá cách thức tổ chức HĐ và hệ thống câu hỏi phù hợp hay
chưa.
- Kỹ năng: đọc bản đồ, nhận xét biểu đồ, làm việc với tài liệu để hoàn thành nội
dung bài học như thế nào.
2. Phương pháp dạy học: trò chơi nhanh như chớp.
3. Phương tiện: File PPT hoặc bộ câu hỏi.
4. Tiến trình hoạt động


- GV quay số bốc số chọn ngẫu nhiên 02 HS
- Hình thức chơi (mơ phổng chương trình nhanh như chớp nhí trên tivi) với các câu
hỏi ngắn và đơn giản.
D. Hoạt động vận dụng và mở rộng: ( 5 phút )
1. Mục tiêu
- Giúp HS có cơ sở để nâng cao, mở rộng kiến thức.
- Đánh giá khả năng tự học, tự tìm tịi kiến thức và hứng thú của HS đối với môn
học.
2. Phương pháp dạy học: HĐ cá nhân.
3. Phương tiện:
Internet, sách tham khảo.
4. Tiến trình hoạt động: GV gợi ý một số nội dung để HS tìm hiểu thêm
Câu hỏi: Với sự hiểu biết của bản thân và internet hãy viết một đoạn thơng tin giải
thích: Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với
bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?
E. Rút kinh nghiệm


Đặc điểm
Địa hình
Khí hậu

Sơng ngịi
Khống
sản
Thuận lợi

Khó khăn

PHIỂU HỌC TẬP SỐ 1
Đông Bắc

Tây Bắc




×