Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de kt hoc ky I van9(10-11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.01 KB, 2 trang )

Họ và tên Kiểm tra học Kỳ I
Lớp 6 Môn: Ngữ văn
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề bài
A. Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nớc rất nguy, ngời ngời hoảng hốt. Vùa lúc đó, sứ giả
đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành một
tráng sỹ, mình cao hơn trợng, oai phong lẫm liệt.
Câu 1: Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả
Câu 2: Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Tái hiện trạng thái sự vật, hiện tợng.
B. Trình bày diễn biến sự việc.
C. Bày tỏ tình cảm, cản xúc.
D. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
Câu 4: Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
A. Một B. Hai C. B D. Bốn
Câu 5: Đâu là từ mợn trong các từ sau?
A. Chú bé B. Núi C. Ngựa sắt D. Tráng sỹ
Câu 6: Trong câu Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành một tráng sỹ, mình
cao hơn trợng. có mấy cụm danh từ?
A. Một cụm B. hai cụm C. Ba cụm D. Bốn cụm
Câu 7: Trong câu Giặc đã đến chân núi Trâu. từ chân đợc dùng với nghĩa nào?
A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
C. Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển D. Nghĩa đen
Câu 8: Nghĩa của từ lẫm liệt đợc giải thích theo cách nào?
Lẫm liệt: oai phong, hùng tráng


A. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C. Đa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
D. Đa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
B. Tự luận
Câu 9: Tìm và phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trong câu sau:
Nhng tất cả mọi cách đếu vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đợc
triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có
thời gian đi hỏi ý kiến em bé nọ
Câu 10: Hãy đóng vai bà đỡ Trần kể lại truyện Con hổ có nghĩa
Họ và tên Kiểm tra học Kỳ I
Lớp 6 Môn: Ngữ văn
Điểm Lời phê của giáo viên
Đề bài
A. Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nớc rất nguy, ngời ngời hoảng hốt. Vùa lúc đó, sứ giả
đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành một
tráng sỹ, mình cao hơn trợng, oai phong lẫm liệt.
Câu 1: Nghĩa của từ lẫm liệt đợc giải thích theo cách nào?
Lẫm liệt: oai phong, hùng tráng
E. Đa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
F. Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị.
G. Đa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
H. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 2: Trong câu Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng biến thành một tráng sỹ, mình
cao hơn trợng. có mấy cụm danh từ?
A. Ba cụm B. Bốn cụm C. Một cụm D. Hai cụm
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên là:
E. Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.

F. Tái hiện trạng thái sự vật, hiện tợng.
G. Bày tỏ tình cảm, cản xúc.
H. Trình bày diễn biến sự việc.
Câu 4: Đoạn văn trên viết theo phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 5: Đoạn văn trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ ba
Câu 6: Trong câu Giặc đã đến chân núi Trâu. từ chân đợc dùng với nghĩa nào?
A. Nghĩa đen B. Nghĩa gốc
C. Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển D. Nghĩa chuyển
Câu 7: Đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?
A. Bốn B. Hai C. Một D. Ba
Câu 8: Đâu là từ mợn trong các từ sau?
A. Núi B. Ngựa sắt C. Tráng sỹ D. Chú bé
B. Tự luận
Câu 9: Tìm và phân tích cấu tạo của các cụm danh từ trong câu sau:
Nhng tất cả mọi cách đếu vô hiệu. Bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái đợc
triệu vào đều lắc đầu bó tay. Cuối cùng triều đình đành mời sứ thần ra ở công quán để có
thời gian đi hỏi ý kiến em bé nọ
Câu 10: Hãy đóng vai bà đỡ Trần kể lại truyện Con hổ có nghĩa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×