Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí từ thực tiễn tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 108 trang )

NGUYỄN THỊ MINH YẾN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

LUẬT KINH TẾ

PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM
MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TỪ THỰC TIỄN TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ MINH YẾN

2018 - 2020
HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM
MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TỪ THỰC TIỄN TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ MINH YẾN

NGÀNH: LUẬT KINH TẾ


MÃ SỐ: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ THỊ DUYÊN THỦY

HÀ NỘI - 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày…… tháng …. năm 2020
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình và
quý báu của PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thủy Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời
cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, Khoa sau Đại học của nhà
trường cùng các giảng viên, những người đã trang bị kiến thức cho tơi trong
q trình học tập.
Với lịng biết ơn chân thành và sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn
PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thủy đã định hướng và chỉ dẫn cho tơi hồn thành luận
văn này.
Do thời gian có hạn, luận văn của tơi sẽ cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong
nhận được sự đóng góp của các Thầy/cơ và quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................v
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ PHÁP
LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ...............................9
1.1. Lý luận về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí và kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí .........................................................................................................9
1.1.1.Lý luận về mơi trường khơng khí .......................................................................9
1.1.2. Lý luận về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí .....................................15
1.2.2. Ngun tắc điều chỉnh pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng
khí…………………………………………………………………………………..23
1.2.3. Nội dung cơ bản của pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí .....25
1.2.4. u cầu đối với việc điều chỉnh pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không
khí………………………………………………………………………….………33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................36
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI

TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI HÀ NỘI ................38
2.1.Thực trạng các quy định pháp luật về quy chuẩn kỹ thuật mơi trường khơng
khí…………………………………………………………………………………..38
2.1.1. Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh ......................39
2.1.2.

Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường về khí thải .................................................45

2.2. Thực trạng các quy định về phịng ngừa, dự báo ơ nhiễm mơi trường khơng
khí…………………………………………………………………………………..52
2.2.1. Quy định về đánh giá mơi trường ...................................................................52
2.2.2. Quy định về quản lý khí thải ...........................................................................55
2.2.3. Quy định về áp dụng các cơng cụ nhằm phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường khơng
khí………………………………………………………………………………….60
2.3. Thực trạng các quy định về phát hiện ơ nhiễm mơi trường khơng khí ..............63
2.3.1. Các quy định về quan trắc hiện trạng mơi trường khơng khí .........................63
2.3.2. Các quy định về thơng tin về tình hình mơi trường khơng khí ........................67
iii


2.4. Thực trạng các quy định về ngăn chặn ô nhiễm mơi trường khơng khí ............70
2.4.1. Thực trạng quy định về ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường khơng khí từ nguồn thải
di động …………………………………………………………………………….70
2.4.2.Thực trạng quy định về ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ nguồn
thải tĩnh .....................................................................................................................71
2.5. Thực trạng các quy định về xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
khơng khí ...................................................................................................................73
2.5.1. Trách nhiệm hành chính..................................................................................73
2.5.2. Trách nhiệm dân sự .........................................................................................76
2.5.3. Trách nhiệm hình sự........................................................................................77

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..........................................................................................80
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
KHƠNG KHÍ Ở VIỆT NAM ....................................................................................81
3.1.Định hướng hoàn thiện pháp luật ........................................................................81
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ........83
3.2.1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ................................................................83
3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ...................................85
3.3. Một số giải pháp cho Thành phố Hà Nội ...........................................................89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................95
KẾT LUẬN ...............................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................98

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 2.1. Diễn biến nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình năm tại các trạm quan trắc
tự động đặt tại Hà Nội, Phú Thọ, Quảng Ninh và Đà Nẵng .....................................40
giai đoạn 2013 -2018 .................................................................................................40
Biểu đồ 2.2. Diễn biến giá trị trung bình 24h của PM2.5 tại các trạm quan trắc trên địa
bàn Hà Nội (1/1/2019 - 30/3/2019) ..........................................................................41
Biểu đồ 2.3: Diễn biến giá trị trung bình 24 giờ của thông số PM2.5 tại Hà Nội từ
ngày 29/11/2019 đến ngày 12/12/2019 .....................................................................42
Biểu đồ 2.4: Diễn biến giá trị trung bình 24 giờ thơng số PM2.5 tại Hà Nội từ ngày 1/1
đến ngày 24/2/2020 ...................................................................................................42
Bảng 2.6. Ước tính tải lượng một số thơng số ơ nhiễm khơng khí trừ hoạt động công
nghiệp trên cả nước năm 2009 ..................................................................................48
Bảng 2.7. Ước tính các chất phát thải vào mơi trường theo sản lượng quy hoạch phát

triển ngành thép đến 2025 .........................................................................................49
Bảng 2.8. Ước tính tải lượng các chất phát thải vào môi trường từ sản xuất xi măng
...................................................................................................................................50
Bảng 2.9. Ước tính tải lượng các chất phát thải vào mơi trường từ sản xuất vật liệu
xây dựng ....................................................................................................................50

v


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khơng khí là một thành phần quan trọng trong môi trường sống của
chúng ta, mơi trường khơng khí cung cấp Oxi và các khí tự nhiên khác cần thiết
cho hoạt động sống của con người và các lồi sinh vật khác. Khơng khí là yếu
tố giúp cho Trái đất khác biệt so với những hành tinh khác khơng có sự sống.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ nhờ sự phát triển nhanh chóng của khoa học
công nghệ mang lại, con người cũng phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực,
tiêu biểu nhất là biến đổi khí hậu, ảnh hưởng xấu tới mơi trường đặc biệt là ơ
nhiễm mơi trường khơng khí.
Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng về mọi mặt, chúng
ta phải đối mặt với rất nhiều thử thách trong q trình đổi mới, cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất mà Việt
Nam đang phải giải quyết đó là tình trạng ô nhiễm môi trường, trong đó có vấn
đề ô nhiễm mơi trường khơng khí. Khí thải cơng nghiệp, khí thải từ chăn nuôi,
sự gia tăng của các phương tiện giao thông,…là những nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến suy giảm chất lượng khơng khí ở Việt Nam trong những năm gần đây.
Tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, ơ nhiễm
khơng khí ln ở mức cao, vượt chuẩn cho phép. Trong những năm gần đây,
các bệnh về đường hô hấp như viêm đường hô hấp, hen, viêm phế quản mãn
tính, ung thư… có tỷ lệ mắc cao nhất. Bên cạnh việc ảnh hưởng lớn đến sức

khỏe và sinh mạng của người dân, ô nhiễm khơng khó cịn gây thiệt hại lớn về
kinh tế. Ơ nhiễm khơng khí khơng chỉ là vấn đề cấp bách cần được giải quyết
ở các đô thị lớn, các khu công nghiệp, làng nghề mà đã trở thành mối quan tâm
của toàn xã hội. Thực tiễn đặt ra vấn đề là cần hồn thiện các cơ chế nhằm kiểm
sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí có hiệu quả, trong đó có việc hồn thiện
các quy định pháp luật về vấn đề này.
Các hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí ngày càng diễn ra phổ
biển với tính chất và mức độ đa dạng. Việc xây dựng pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí cịn chậm so với tốc độ phát triển kinh tế-xã hội
1


nói chung và các mối quan hệ xã hội cần điều chỉnh trong lĩnh vực mơi trường
nói riêng. Các quy định pháp luật hiện hành về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
khơng khí trong Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 cịn chưa mang tính hệ
thống, thiết tính cụ thể dẫn tới tính khả thi khơng cao. Những hạn chế trong các
quy định pháp luật đã gây khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng
như người dân trong kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí.
Hà Nội là thành phố đông dân thứ hai của cả nước, với tổng dân số tại
thời điểm 1/4/2019 là 8.053.663 người, chỉ đứng sau thành phố Hồ Chí Minh1.
Hà Nội đang trong quá trình đơ thị hóa tốc độ cao. Song song với q trình này,
các nguồn phát thải khí từ các hoạt động công nghiệp, cụm công nghiệp, làng
nghề và đặc biệt là giao thông ngày càng gia tăng điều này gây tác động không
nhỏ đến Hà Nội. Vấn đề đặt ra cần các giải pháp mang tính chính sách, pháp
chế nhằm tạo hành lang thuận lợi trong việc thực hiện pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí, đồng thời thúc đẩy được quá trình phát triển kinh
tế tại các địa phương nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
Xuất phát từ nhu cầu trên, tơi chọn đề tài: “Pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí từ thực tiễn tại thành phố Hà Nội” để nghiên
cứu làm Luận văn Thạc sỹ Luật học.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí là một trong những chế định
quan trọng của pháp luật mơi trường. Do đó vấn đề này đã và đang được các
nhà khoa học, các nhà quản lý rất quan tâm. Đã có một số cơng trình nghiên
cứu chủ yếu sau:
Về sách – báo gồm có: Sách chuyên khảo “Pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam hiện nay: Sách chuyên khảo” của Bùi
Đức Hiển (Nxb Chính trị Quốc Gia Sự thật) đã trình bày những vấn đề lý luận
chung và pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí, phân tích thực
trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2019 của Ban chỉ đại tổng điều tra dân số và
nhà ở Trung ương
1

2


khơng khí ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó có nhiều bài báo, tạo chí về vấn
đề này mang lại nhiều giá trị như: “Hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường khơng khí” của Bùi Đức Hiển (2015), Tạp chí nghiên cứu lập pháp
phân tích thực trạng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở
nước ta, chỉ ra những hạn chê,s bất cập trong các quy định của pháp luật hiện
hành về vấn đề này và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện; “Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn về áp dụng trách nhiệm hình sự đối với hành vi gây ơ nhiễm
khơng khí” của Lê Hồng Hạnh (2002), Tạp chí Nhà nước và Pháp luật; “Pháp
luật Nhật Bản, Trung Quốc về ơ nhiễm khơng khí và gợi ý chính sách đối với
Việt Nam” của Mai Hải Đăng (2017), Tạp chí Luật học phân tích quy định của
pháp luật Nhật Bản và Trung Quốc về bảo bệ môi trường khơng khí, so sánh
sự tương đồng và khác biệt của những quy định về bảo vệ mơi trường khơng
khí ở Việt Nam với những quy định về bảo vệ môi trường khơng khí ở Trung

Quốc, Nhật Bản, từ đó đưa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam
trong lĩnh vực này, đặc biệt là đề xuất ban hành Luật phịng ngừa và kiểm sốt
ơ nhiễm khơng khí của Việt Nam; “Các thách thức về ô nhiễm môi trường
khơng khí ở nước ta” của Phạm Ngọc Đăng, (2007), Tạp chí mơi trường số 11;
“Mức phí nào cho một đơn vị chất gây ơ nhiễm khơng khí” của Duy Đức- Tạp
chí Mơi trường số 7; “Về quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt
Nam hiện nay” của Bùi Đức Hiển (2011), Tạp chí Luật học; “Tác động của
biến đổi khí hậu tới tự nhiên và đời sống xã hội” của Trương Quang Học
(2008), Tạp chí Mơi trường; “Thực tiễn áp dụng các công cụ kinh tế trong quản
lý môi trường ở Việt Nam hiện nay” của Chu Hoa, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật; “Mấy vấn đề lý luận về pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
hiện nay” của Bùi Đức Hiển (2015), Tạp chí Nhà nước và Pháp luật; “Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí” của Nguyễn
Thị Hiền Thường (2019), Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử; v.v. Các bài viết
chủ yếu bàn về vấn đề ơ nhiễm khơng khí và pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm khơng
khí nói chung. Ngồi ra cịn rất nhiều bài viết khác mang lại nhiều giá trị tham
khảo.

3


Các đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo hay luận văn nghiên cứu các
vấn đề lý luận, thực tiễn về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí, gồm:
Luận văn thạc sỹ của PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy về “Pháp luật về bảo vệ
mơi trường khơng khí ở Việt Nam hiên nay- Thực trạng và hướng hoàn thiện”
nam 2001 đã nghiên cứu, đánh giá toàn diện về pháp luật bảo vệ mơi trường
khơng khí ở Việt Nam; Luận án Tiến sĩ Luật học của TS. Bùi Đức Hiển về
“Pháp luật về Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam” năm 2016
đi sâu nghiên cứu về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơ khí bao gồm việc phân
tích, bình luật các quy định về pháp luật hiện hành, thực trạng cũng như các

giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí; Luận
văn Thạc sĩ Luật học của Ths. Nguyễn Trần Huy về “Pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí, qua thực tiễn tại Quảng Trị” năm 2019; Luận văn
Thạc sĩ Luật học của Ths. Nguyễn Đức Đông về “Pháp luật về bảo vệ môi
trường qua thực tiễn tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh ở tỉnh Quảng Bình”
năm 2018; Luận văn Thạc sỹ Luật học của Ths. Nguyễn Thị Thùy Hương về
“Đánh giá hiện trạng môi trường không khí huyện Thanh Oai (Hà Nội) và đề
xuất giải pháp bảo vệ” năm 2014; Luận văn Thạc sĩ Luật học của Ths. Đoàn
Thị Thùy Dương về “Pháp luật về bảo vệ mơi trường khơng khí ở Việt Nam
hiện nay” năm 2017. Các khóa luận “Pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
khơng khí- Thực trạng và giải pháp” của Lương Thùy Linh (2016, Đại học
Luật Hà Nội); “Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí” của Hà
Thị Phương Ngọc (2012, Đại học Luật Hà Nội); “Pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí” của Trần Thị Trúc Chi (2011, Đại học Luật Hà
Nội) đã trình bày những vấn đề chung về ơ nhiễm khơng khí, kiểm sốt ơ nhiễm
khơng khí và pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, nghiên cứu thực trạng
pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật về vấn đề này.
4


Các cơng trình nghiên cứu trên của các nhà khoa học đã có nghiên cứu
về tình hình ơ nhiễm mơi trường khơng khí và pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, tuy nhiên các nghiên cứu này cịn dừng ở góc độ chung
hoặc ở một địa phương cụ thể mà chưa nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề pháp
luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt là thực tiễn tại Hà
Nội.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứ đề tài
3.1.


Mục đích nghiên cứu.

Đề tài đánh giá những ưu điểm, hạn chế của pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn
thực hiện các quy định đó trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó, sẽ kiến
nghị các giải pháp hồn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng
khí, và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định này tại thành phố
Hà Nội trong thời gian tới.
3.2.

Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để đạt được mục tiêu tổng quát trên đây, luận văn có những mục tiêu cụ
thể sau:
- Nghiên cứu làm sáng rõ một số vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật
về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí như: làm rõ khái niệm, đặc điểm,
vai trò, các yếu tố chi phối tới pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng
khí, nội dung của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí;
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí, đặc biệt quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 về
kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí;
- Nghiên cứu đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí, nhất là thực tiễn thực hiện sau khi Luật bảo vệ

5


mơi trường năm 2014 được ban hành. Qua đó chỉ ra được các quy định phù
hợp, chưa phù hợp của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí,

cũng như những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn thực hiện và nêu nguyên
nhân của tình trạng này;
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo
vệ mơi trường, pháp luật về kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí; giải pháp
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng
khí trong thực tế đời sống kinh tế- xã hội.
4. Đối tương, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quan hệ pháp luật về kiểm sốt
ơ nhiễm mơi trường khơng khí, thực trạng các quy định pháp luật về kiểm sốt
ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nhất là các quy định về kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 và thực tiễn thực hiện các
quy định pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở việc nghiên cứu, hệ thống
hóa một số vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
khơng khí; thực trạng cũng như thực tiễn thực hiện của pháp luật về kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí tại Hà Nội sau khi Luật bảo vệ môi trường năm
2014 được ban hành.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp luận của Chủ nghĩa
Mác- Lenin, cụ thể là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy
vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách của
Đảng ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong nền kinh tế thị trường. Đây
là phương pháp luận được sử dụng trong toàn bộ luận văn để giải quyết những
vấn đề nghiên cứu mà đề tài luận văn đặt ra.

6


Bên cạnh phương pháp luận nêu trên, luận văn còn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể sau:

- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu: sử dụng để thu thập
thông tin tư liệu về ô nhiễm khơng khí và kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí;
- Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá: chủ yếu sử dụng
trong việc tổng hợp các số liệu trong các quyết định của cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền liên quan đến vấn đề kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí,
cũng như thực tiễn áp dụng. Phương pháp này cịn được sử dụng để có được
các nhận xét, đánh giá trình bày trong luận văn.
- Phương pháp so sánh: áp dụng trong việc so sánh, đối chiếu các quy
định của pháp luật, tìm ra các điểm bất cập, chưa phù hợp, chưa thống nhất
trong hệ thống pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí, thơng
qua đó rút ra được những điểm mới, tiến bộ cũng như đánh giá tính thống nhất
của các văn bản pháp luật liên quan đến kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng
khí.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
Luận văn là cơng trình chun khảo có hệ thống và tồn diện, góp phần
hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi
trường không khí. Thông qua các giải pháp đề tài đề xuất góp phần hồn thiện
hơn nữa hệ thống lý luận cũng như là tư liệu tham khảo trong q trình đánh
giá và hoạch định các chính sách, hồn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường khơng khí cho các cơ quan nhà nước có liên quan;
Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan Nhà nước trong đánh
giá và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
khơng khí.

7


7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận
văn bao gồm:

Chương 1: Lý luận về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí và pháp
luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Chương 2: Thực trạng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng
khí và thực tiễn thực hiện tai thành phố Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp
luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

8


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ PHÁP
LUẬT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
1.1.

Lý luận về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí và kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí
1.1.1. Lý luận về mơi trường khơng khí
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của mơi trường khơng khí
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về môi trường, bởi môi trường

là một khái niệm có nội hàm rộng. Theo cách hiểu thơng thường, mơi trường
“là tồn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên và xã hội, trong đó con người
hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ với con người hay sinh
vật ấy”2. Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, môi trường được hiểu là mối liên hệ
giữa con người với tự nhiên, là những yếu tố, hoàn cảnh và điều kiện tự nhiên
xung quanh con người. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 định nghĩa môi
trường “là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”3.
Khơng khí là một thành phần của mơi trường, “là hỗn hợp khí gồm có

nito chiếm 78,9%, oxy chiếm 20,95%, dioxit cacbon chiếm 0,32% và một số
khí hiếm khác như neon, heli, metan, krypton. Trong điều kiện bình thường của
độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1-3% thể tích khơng khí.”4. Mơi trường
khơng khí là mơi trường vơ cùng quan trọng trong sự sinh tồn và phát triển của
con người. Môi trường không khí rất dễ biến đổi, lan truyền, mỗi sự thay đổi
thường không ở trong phạm vi nhỏ mà dễ lan rộng trong phạm vi một vài quốc
gia lân cận, thậm chí có thể lan rộng ở quy mơ châu lục. Do đó, việc bảo vệ

Viện Khoa học pháp lý (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng
Khoản 1 Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014
4
Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật mơi trường,, NXB Cơng an nhân dân, tr 165
2
3

9


mơi trường khơng khí rất cần thiết, điều đó khơng chỉ mang lại lợi ích cho một
quốc gia mà góp phần quan trọng trọng việc giữ gìn mơi trường chung của khu
vực và thế giới.
Mơi trường khơng khí là một bộ phận quan trọng cấu thành mơi trường
sống, do đó, ngồi những đặc điểm chung của mơi trường, mơi trường khơng
khí có nhiều điểm khác biệt về tính chất vật lý, hóa học và vai trị so với các bộ
phận khác của môi trường sống như môi trường nước hay môi trường đất.
Thứ nhất, về thành phần, môi trường không khí được cấu thành bởi các
yếu tố khác so với môi trường đất và môi trường nước. Môi trường không khí
là hỗn hợp các chất khí, có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, bao gồm: nito (78,9%),
oxy (20,95%), dioxit cacbon (0,32%), hơi nước và một số khí hiếm khác. Các
thành phần này cung cấp dưỡng khí thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển của

con người và sinh vật.
Thứ hai, mơi trường khơng khí mang tính khuếch tán và lan truyền
nhanh. Mơi trường khơng khí mang đặc điểm cấu tạo từ các chất khí nhẹ, dễ
bị tác động bởi các hiện tượng tự nhiên cũng như nhân tạo như gió thổi gây
khuếch tán, mưa làm các phần tử khí dễ biến đổi, ánh sáng hay âm thanh cũng
ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí.
Thứ ba, mơi trường khơng khí khơng phân chia ranh giới. Khác với mơi
trường đất và mơi trường nước, mơi trường khơng khí khơng bị giới hạn bởi
các yếu tố ranh giới, địa giới hành chính. Như đã phân tích, mơi trường khơng
khí bao gồm các phân từ khí bao quanh trái đất và dễ khuếch tán nên chỉ có thể
giới hạn trong quy mơ rất nhỏ như trong phịng thí nghiệm, Mặc dù theo Luật
quốc tế về biên giới lãnh thổ thì vẫn có quy định về biên giới trên không giữa
các quốc gia, tuy nhiên về yếu tố mơi trường khơng khí thì khơng có sự phân
chia rõ rệt giữa các quốc gia vì bầu khí quyển là của chung nhân loại, khơng có

10


biên giới cụ thể. Đó cũng chính là lý do khi xuất hiện ơ nhiễm khơng khí ở nước
này nhưng bởi các tác nhân tự nhiên, nhân tạo như gió, bão,… gây ảnh hưởng
cả những nước lân cận.
Thứ tư, môi trường khơng khí khó xác định giá trị. Khác với mơi trường
đất hay mơi trường nước có thể dễ dàng xác định giá trị cụ thể, định lượng rõ
ràng, không khí mặc dù rất quan trọng nhưng giá trị của nó khó nhận ra rõ ràng,
mà thường sẽ xác định giá trị qua những thiệt hại bị ảnh hưởng bởi ơ nhiễm
khơng khí. Khác với đất và nước có giá trị kinh tế bên cạnh giá trị với sự sinh
tồn của con người, giá trị của khơng khí đối với hoạt động sản xuất, sinh hoạt
của con người rất khó định lượng cụ thể.
Thứ năm, sự tác động của không khí đến sức khỏe cũng như hoạt động
sản xuất, đời sống của con người thường chậm, nên việc xác định chính xác

mức độ thiệt hại thường khó khăn. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là một trong
các ngun nhân gây ra các bệnh liên quan đến hô hấp, tuy nhiên khi hít phải
khơng khí bị ơ nhiễm khơng phải ngay lập tức con người sẽ phát bệnh ngay mà
nó diễn ra theo q trình từ từ, các chất độc tích tụ dần trong cơ thể con người
dẫn tới các bệnh từ nhẹ như viêm đường hô hấp đến nặng như ung thư phổi.
Khơng khí là một thành phần mơi trường quan trọng, có ý nghĩa sống
cịn để duy trì sự sống trên Trái Đất. Mặc dù mơi trường khơng khí có vai trị
rất quan trọng tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh, quy mô dân số ngày càng
cao, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp được đẩy mạnh nhưng thiếu bền
vững là mối đe dọa lớn đối với môi trường khơng khí ở nước ta hiện nay, đặc
biệt là ở những đô thị lớn như Hà Nội.
1.1.1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Mơi trường khơng khí thường cung cấp những điều kiện thuận lợi cho
con người, tuy nhiên, khi mơi trường khơng khí có sự biến đổi theo hướng bất

11


lợi đối với cuộc sống của con người thì đó là khi mơi trường khơng khí bị ơ
nhiễm. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thường xảy ra khi có sự xuất hiện của
một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm
khơng khí khơng sạch, hoặc gây mùi lạ, giảm tầm nhìn.
Luật Bảo vệ môi trường quy định “ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của
các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”5. Như
vậy, dưới góc độ pháp lý có thể hiểu, ô nhiễm môi trường không khí là sự xuất
hiện của chất lạ hoặc có sự biển đổi nhất định của các chất khí có trong mơi
trường khơng khí mà nó khơng cịn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu
chuẩn môi trường và gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thường bị gây ra bởi nhiều nguồn gây ô

nhiễm khác nhau, bao gồm nguồn gây ô nhiễm tự nhiên như cháy rừng, bão
bụi, quá trình thối rữa xác động vật, phun trào núi lửa,….và nguồn gây ô nhiễm
nhân tạo như giao thông, q trình sản xuất cơng nghiệp (đốt nhiên liệu, khai
thác mỏ, luyện kim, sản xuất nguyên vật liệu,…), hoạt động sản xuất nông
nghiệp, xây dựng, hoạt đông sinh hoạt hàng ngày cũng có thể gây ra ơ nhiễm
mơi trường khơng khí. Chất lượng mơi trường sống của con người bị suy giảm
khi xảy ra ơ nhiễm mơi trường khơng khí, nồng độ các chất trong khơng khí
vượt q mức cho phép. Tác hại rõ nhất của ô nhiễm môi trường khơng khí đối
với con người là nó có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm, phổ biến nhất là các
bệnh về đường hô hấp. Một ảnh hưởng khác của ơ nhiễm mơi trường khơng khí
đó là sự biến đổi khí hậu. Các hoạt động của con người như sử dụng nhiên liệu
hóa thạch (than, dầu, gas) trong cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nơng nghiệp…
phát thải các loại khí nhà kính, đặc biệt nồng độ CO2 khơng ngừng tăng và tích

5

Khoản 8 Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014

12


lũy thời gian dài trong khơng khí gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến
đổi khí hậu tồn cầu.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có những đặc điểm cơ bản sau:
-

Phạm vi ơ nhiễm mơi trường khơng khí thường rộng, khó kiểm

sốt. Mơi trường khơng khí có đặc điểm dễ khuếch tán nên khi bị ô nhiễm, các
chất gây ơ nhiễm sẽ phát tán bởi gió và các yếu tố khác của mơi trường. Vì vậy,

việc phát hiện ô nhiễm và xác định mức độ ô nhiễm thường khó khăn. Đa số
các chất gây ơ nhiễm khơng khí thường khơng màu, thậm chí là khơng mùi, vì
vậy việc phát hiện ơ nhiễm thường khó khăn và khi ơ nhiễm mơi trường khơng
khí bị phát hiện thì chất gây ô nhiễm đã lan rộng.
-

Đối tượng chịu tác động của ô nhiễm môi trường không khí thường

ở quy mô rộng. Như đã phân tích, khơng khí có tính khuếch tán và ơ nhiễm mơi
trường khơng khí thường ở phạm vi rộng, vì vậy nó khơng chỉ ảnh hưởng đến
một cá nhân hay một tổ chức, mà thường ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều
người, nhiều sinh vật. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi ơ nhiễm mơi trường khơng
khí có thể là cả một cộng đồng dân cư (làng, bản, thôn), hoặc các địa phương
lân cận, thậm chí ở quy mơ một hoặc một vài quốc gia.
-

Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng chỉ có tác động đến mơi

trường khơng khí ở tầm thấp gần bề mặt trái đất mà nó cịn ảnh hưởng đến mơi
trường khơng khí ở tầm cao. Nồng độ các chất gây ơ nhiễm tăng cao, ngồi việc
khuếch tán theo chiều ngang ở phạm vi rộng, các chất như CO2, khí Metan, khí
CFV,… cịn ảnh hưởng ở khơng khí ở tầng cao làm suy giảm tầng ozon, hiệu
ứng nhà kính, sự nóng lên tồn cầu, những hiện tượng cực đoan của thời tiết,….
Hiện nay có nhiều cách phân loại ơ nhiễm mơi trường khơng khí khác
nhau, tùy vào căn cứ xác định ô nhiễm. Việc phân loại ô nhiễm môi trường
không khí là tiền đề tiếp cận để nghiên cứu vấn đề kiềm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí.

13



Căn cứ vào yếu tố gây ô nhiễm môi trường khơng khí, có thể phân loại
ơ nhiễm thành: Ơ nhiễm khí thải, Ơ nhiễm bụi, Ơ nhiễm khói, Ơ nhiễm ánh
sáng, Ơ nhiễm chì,….
Căn cứ vào nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, có thể phân loại
thành: Ơ nhiễm do các nguồn tự nhiên và Ô nhiễm do các nguồn nhân tạo, đây
là cách phân loại phổ biến và bao quát nhất. Ô nhiễm do các nguồn tự nhiên
bao gồm các hoạt động khơng phụ thuộc vào ý chí của con người, bao gồm: Ô
nhiễm do hoạt động của núi lửa phun trào ra một lượng lớn các chất ơ nhiễm
như tro bụi, khí,… có tác hại nặng nề và lâu dài tới mơi trường; Ơ nhiễm do
cháy rừng do sấm sét; Ô nhiễm do bão cát gây ra nồng độ bụi trong khơng khí
tăng cao, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng đến hơ hấp; Ơ nhiễm do phân hủy
các chất hữu cơ trong tự nhiên, quá trình này tạo ra các khí độc hại, các hợp
chất gây mùi khó chịu và thậm chí cả các vi sinh vật. Ô nhiễm do các nguồn
nhân tạo bao gồm các hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (sản xuất
hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhiệt điện), hoạt động giao thông, hoạt
động nông nghiệp (sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ), hoạt động
sinh hoạt, …..
Căn cứ vào phạm vi ô nhiễm môi trường không khí, có thể phân loại
thành ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở phạm vi cộng đồng, địa phương, quốc
gia, khu vực thậm chí là ơ nhiễm mơi trường khơng khí tồn cầu.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và các sinh vật trên trái
đất. Ở Việt Nam, q trình cơng nghiệp hóa càng mạnh, đơ thị càng phát triển
thì các nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường nói chung và đặc biệt là ơ nhiễm
mơi trường khơng khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng khơng khí
theo chiều hướng xấu càng lớn, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường khơng khí hiệu quả.

14



1.1.2. Lý luận về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
1.1.2.1. Khái niệm kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, nó
đã và đang gây ra những tác hại khôn lường cho con người và sinh vật trên Trái
đất. u cầu kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí trở nên thật sự cấp bách,
“Kiểm sốt” có thể coi là một biện pháp nhằm kiểm tra để phát hiện và
kịp thời ngăn chặn những điều trái với thơng thường. Theo Từ điển Tiếng Việt,
“Kiểm sốt là xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái với quy định” 6.
Có quan điểm cho rằng “kiểm sốt là việc theo dõi, kiểm tra, giám sát nhằm
nắm được sự việc diễn tiến thế nào, dự báo diễn tiến đến đâu, có đi đúng hướng
khơng để phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý, uốn nắn, điều chỉnh đưa vào trật tự,
làm đúng, tốt và có hiệu quả hơn”7.
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí có thể hiểu là hoạt động của cá
nhân, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trong việc bảo vệ khơng khí khơng bị
ảnh hưởng bởi những tác động bất lợi gây ô nhiễm môi trường không khí. Luật
Bảo vệ mơi trường năm 2014 định nghĩa “Kiểm sốt ơ nhiễm là q trình phịng
ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý ô nhiễm”8. Đối với môi trường khơng khí,
kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí là q trình phịng ngừa, phát hiện,
ngăn chặn xử lý ơ nhiễm. Tuy nhiên, khái niệm này chưa xác định chủ thể chịu
trách nhiệm trong việc thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nói chung và
kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí nói riêng. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí cần phải thường xun để giám sát, kịp thời phát hiện những
biến đổi của mơi trường khơng khí so với quy chuẩn kỹ thuật, ngăn chặn những
nguy cơ có thể gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, điều này địi hỏi phải có

Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng năm 2006
Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Bùi Đức Hiển, 2016
8

Khoản 18 Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014
6
7

15


những cơ quan chuyên môn, chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí. Ngồi ra, việc xử lý các hành vi gây ô nhiễm mơi
trường khơng khí cũng thuộc trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Bên cạnh đó, việc phịng ngừa, phát hiện những tác động bất lợi đến môi trường
không khí, biến đổi bất thường của mơi trường khơng khí và khắc phục ô nhiễm
cũng thuộc về trách nhiệm của những tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải.
Như vậy có thể hiểu, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí trách
nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân chủ nguồn
thải trong việc phòng ngừa, dự báo, kiểm tra, phát hiện những tác động đến mơi
trường khơng khí, sự biến đổi của mơi trường khơng khí so với quy chuẩn kỹ
thuật mơi trường khơng khí, ngăn chặn, khắc phục ơ nhiễm và xử lý các hành
vi gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhằm đảm bảo cho mơi trường khơng khí
được trong lành.
Dưới góc độ pháp lý, hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
bao gồm một số hoạt động chủ yếu:
-

Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí thơng qua việc xây dựng,

ban hành và tổ chức thực hiện hệ thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí. Hệ
thống tiêu chuẩn mơi trường khơng khí là rất cần thiết để các cơ quan nhà nước
có thể đánh giá, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí thống nhất trên phạm
vi cả nước và ở từng địa phương. Đồng thời, hoạt động này cũng giúp cung cấp

cơ sở pháp lý quan trọng để kiểm sốt những tác động tiêu cực với mơi trường
khơng khí từ các hoạt động nhân tạo.
-

Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí thơng qua hoạt động

phịng ngừa, khắc phục ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Hoạt động này là tiền
đề để có thể giảm thiểu những tác động tiêu cực mà ơ nhiễm mơi trường khơng
khí gây ra đối với mơi trường nói chung và mơi trường khơng khí nói riêng.
Một số hoạt động phịng ngừa ơ nhiễm khơng khí như hoạt động quan trắc
16


khơng khí, định kỳ đánh giá hiện trạng khơng khí,… thơng q đó, mọi biến
đổi của khơng khí sẽ được kiểm soát thường xuyên và các tác động bất lợi đối
với mơi trường khơng khí sẽ được giảm bớt.
-

Kiểm sốt ô nhiễm môi trường không khí thông qua việc kiểm sốt

các nguồn thải vào khơng khí. Nguồn thải khí bao gồm nguồn thải tĩnh (chủ
yếu từ các ống khói nhà máy) và nguồn thải động (từ các phương tiện giao
thông vận tải). Hoạt động này là rất quan trọng, nếu được thực hiện tốt thì việc
kiểm sốt mơi trường khơng khí sẽ có hiệu quả cao.
Bên cạnh việc thực hiện tn thủ pháp luật nhằm kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí của các cơ quan nhà nước, ý thức tự giác của các cá nhân, tổ
chức, đặc biệt là các chủ thể tiến hành những hoạt động được xác định là nguồn
gây ô nhiễm chủ yếu là rất quan trọng, đòi hỏi sự nỗ lực chung của cả cộng
đồng.
Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí có những đặc điểm cơ bản sau:

1.1.2.2. Đặc điểm của kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Thứ nhất, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí cần kiểm sốt từ
nguồn thải. Như đã phân tích, mơi trường khơng khí mang tính khuếch tán, dễ
lan truyền ở phạm vi rộng, vì vậy ơ nhiễm mơi trường khơng khí thường khó
phát hiện và việc kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng hề dễ
dàng. Vì thế, kiểm sốt khí thải ngày từ khi thốt ra khỏi nguồn thải góp phần
khơng nhỏ trong việc phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Thứ hai, chủ thể chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường khơng khí là cơ quan nhà nước và các chủ nguồn thải. Do khơng
khí khó xác định giá trị, không thuộc sở hữu của riêng cá nhân, tổ chức nào, vì
vậy việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí ít được quan tâm. Do vậy,
việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí cần sự tham gia của các cơ quan

17


nhà nước có thẩm quyền để thường xuyên theo dõi, kiểm sốt chất lượng khơng
khí cũng như kịp thời phát hiện ơ nhiễm mơi trường khơng khí nếu có. Ngồi
ra, như đã phân tích, việc kiểm sốt từ nguồn thải khí là rất quan trọng trong
kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí, vì thế, ý thức và trách nhiệm của các
cá nhân, tổ chức chủ nguồn thải là rất quan trọng.
Thứ ba, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí có ý nghĩa to lớn về
mặt sức khỏe, sinh tồn của con người và sinh vật. Ơ nhiễm mơi trường khơng
khí gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tính mạng của con người, tuy nhiên
nó khơng xảy ra ngay lập tức ngấm từ từ. Do đó, việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi
trường khơng khí có hiệu quả, đặc biệt trong hoạt động phịng ngừa, ngăn chặn
có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của con người và sinh vật.
Thứ tư, khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trong kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường khơng khí. Khơng giống như mơi trường đất và mơi trường
nước có thể dễ dàng lấy mẫu thử, mơi trường khơng khí là một hỗn hợp các

chất khí bằng mắt thường khó có thể nhìn thấy và cảm nhận, vì thế, việc lấy
mẫu thử để kiểm tra chất lượng khơng khí phải dựa trên hệ thống quan trắc mơi
trường khơng khí. Và việc xác định ơ nhiễm, tính chất, mức độ ơ nhiễm cũng
cần sử dụng các thiết bị chuyên dụng. Ngày nay, với sự phát triển của công
nghệ thông tin, việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí trở nên dễ dàng
và kịp thời hơn.
1.1.3. Phân biệt kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí với bảo vệ
mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống
và tồn tại của cả con người và các lồi sinh vật. Vì vậy ngồi việc phịng ngừa,
kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý ô nhiễm, còn cần các biện pháp nhằm
bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học, bên cạnh việc kiểm sốt ơ nhiễm môi

18


×