Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Áp dụng nguyên lý đánh giá công nghệ môi trường enta để đánh giá công nghệ xử lý nước thải của ba khu công nghiệp tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------oOo---------

TRẦN TẤN THÀNH

ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI
TRƯỜNG ENTA ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CỦA BA KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH
DƯƠNG

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ : 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020
1


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. CHẾ ĐÌNH LÝ và TS. LÂM VĂN GIANG

Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS LÊ VĂN KHOA

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG
TP.HCM ngày 06 tháng 01 năm 2020


Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch hội đồng:

PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh

2. Ủy viên hội đồng:

PGS.TS Đào Thanh Sơn

3. Cán bộ nhận xét 1:

PGS.TS Lê Văn Khoa

4. Cán bộ nhận xét 2:

PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà

5. Thƣ ký hội đồng:

TS. Võ Thanh Hằng

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2019

-------  -------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: TRẦN TẤN THÀNH

MSHV: 1670887

Ngày sinh: 28/06/1992

Nơi sinh: Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
Mã số: 7850101
I. TÊN ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI
TRƯỜNG ENTA ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CỦA BA KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
(1) Tìm hiểu và làm rõ các cơng nghệ XLNT tại Bình Dƣơng.
(2) Vận dụng ngun lý đánh giá công nghệ môi trƣờng (EnTA) của UNEP để
xây dựng bộ tiêu chí sơ bộ phục vụ mục tiêu đánh giá.
(3) Ứng dụng phƣơng pháp trọng số cộng đơn giản SAW và phƣơng pháp phân

bậc GAS để lựa chọn bộ tiêu chí ph hợp và đánh giá so sánh.
(4) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng công nghệ và đề xuất giải pháp cải
tiến.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/12/2019
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS CHẾ ĐÌNH LÝ – TS. LÂM VĂN GIANG
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2020

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1

CHỦ NGHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO

PGS.TS. Chế Đình Lý

TS. Lâm Văn Giang

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2

TS. Lâm Văn Giang
TRƯỞNG KHOA

PGS.TS. Võ Lê Phú
i


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn,
h trợ, gi p đ và g p ý nhiệt tình từ quý thầy cô Trƣờng Đại học Bách Khoa thành
phố Hồ Chí Minh; q thầy cơ Viện Tài Ngun và Môi Trƣờng; các anh, chị tại Sở
Tài Nguyên – Môi trƣờng t nh Bình Dƣơng, Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp t nh

Bình Dƣơng và các anh chị tại ba Khu Công nghiệp S ng Thần 1, Nam Tân Uyên
và M Phƣớc 3;
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Bách Khoa
thành phố Hồ Chí Minh; q Thầy, Cơ Viện Tài Ngun và Môi Trƣờng, đ c biệt là
những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tơi trong suốt thời gian học tập tại Trƣờng;
Tôi xin bày t l ng biết ơn sâu s c và lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS CHẾ
ĐÌNH LÝ và TS. LÂM VĂN GIANG đã hết l ng gi p đ , dành rất nhiều thời gian
hƣớng đã gi p tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp;
Xin gửi lời cám ơn đến Sở Tài Nguyên – Mơi Trƣờng t nh Bình Dƣơng, Ban quản
lý Khu Cơng nghiệp t nh Bình Dƣơng và Giám đốc ba Khu công nghiệp đã cung
cấp thông tin, số liệu, h trợ tham gia tƣ vấn đánh giá và gi p tôi hoàn thành luận
văn này;
Và cuối c ng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn b , đồng nghiệp đã tạo điều kiện
thuận lợi trong suốt q trình hồn thành chƣơng trình cao học.
Học viên

Trần Tấn Thành

i


TĨM TẮT
Luận văn c hai mục tiêu nghiên cứu chính: (1) Xây dựng bộ tiêu chi đánh giá với
đối tƣợng cụ thể là công nghệ xử lý nƣớc thải tại ba KCN t nh Bình Dƣơng; (2) thực
hiện đánh giá so sánh và để xuất các giải pháp cải tiến công nghệ dựa trên kết quả
đánh giá.
Luận văn thực hiện đánh giá cho ba hệ thống xử lý nƣớc thải khu cơng nghiệp t nh
Bình Dƣơng qua bốn nhóm chủ đề: kinh tế, k thuật, xã hội và môi trƣờng. Sử dụng
nguyên lý đánh giá công nghệ môi trƣờng (EnTA), phƣơng pháp trọng số cộng đơn
giản SAW và phƣơng pháp phân bậc theo mức độ đạt mục tiêu GAS, Luận văn đã

xây dựng bộ ch thị chính thức đánh giá cơng nghệ xử lý nƣớc thải cơng nghiệp với
nhóm chủ đề kinh tế gồm 9 ch thị, nhóm chủ đề k thuật gồm 10 ch thị, nhóm chủ
đề xã hội gồm 6 ch thị, nhóm chủ đề mơi trƣờng gồm 7 ch thị.
Kết quả xếp hạng cho thấy hệ thống của KCN M Phƣớc 3 đang c hệ thống tốt
nhất trong ba đối tƣợng đƣợc đánh giá, hệ thống của KCN Sóng Thần 1 là hệ thống
chƣa tốt trong ba đối tƣợng.
Bên cạnh đ , trong luận văn tác giả c đƣa ra các giải pháp để cải thiện các hệ
thống để đảm bảo các khu công nghiệp vừa đảm bảo hoạt động hiệu quả vừa hƣớng
tới mục tiêu phát triển bền vững. Dƣới g c độ cấp t nh, tác giả cũng c những giải
pháp giúp cho việc hoạt động các khu công nghiệp và đầu tƣ các khu công nghiệp
mới hiệu quả hơn và đ ng theo định hƣớng phát triển bền vững.

ii


ABSTRACT
There were two main research objectives: (1) Develop a set of evaluation criteria
with specific subjects of wastewater treatment technology at three industrial zones
in Binh Duong province; (2) Evaluate comparatively and propose technological
improvement solutions based on evaluated results.
The thesis evaluated three industrial wastewater treatment systems in Binh Duong
province through four criteria: economy, technique, societyl and environment.
Applying the principles of environmental technology assessment (EnTA), the
Simple Additive Weighting methods (SAW) and the Goal Attainment Scaling
methods (GAS), an official indicator was formulated to evaluate industrial waste
treatment technology with 9 economic indicators, 10 technical indicators, 6 social
indicators and 7 environmental indicators.
The ranking results indicated that the system of My Phuoc 3 industrial zone had the
best system among the three subjects assessed, the system of Song Than 1 industrial
zone was not good in the comparative subjects.

Additionally, the solutions were mentioned to suggest improving the systems in
order to ensure industrial parks achieving effective operation as well as towards the
goal of sustainable development. Provincial perspective, the author also proposed
solutions to help the operation of industrial parks and investment of new industrial
parks more efficient and right to sustainable development orientation.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp
của PGS.TS Chế Đình Lý và TS. Lâm Văn Giang. Ngoại trừ những nội dung đã
đƣợc trích dẫn, các số liệu, các kết quả trong báo cáo này phản ánh trung thực kết
quả nghiên cứu do tác giả thực hiện trong thời gian làm luận văn và chƣa đƣợc công
bố trong các cơng trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây.

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm

2019
Học Viên

Trần Tấn Thành

iv



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
Đ t vấn đề................................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................1
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................3
1.1. Tổng quan về các công nghệ XLNT ................................................................3
1.2. Tổng quan các phƣơng pháp đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải ..................5
1.3. Tổng quan về phƣơng pháp đa tiêu chí áp dụng đƣợc trong nhiều ngành nghề
.................................................................................................................................6
1.4. Tổng quan Các văn bản pháp luật có liên quan tới xử lý nƣớc thải cơng
nghiệp ......................................................................................................................7
1.5. Tổng quan về các khu công nghiệp ..................................................................8
1 5 1 H th ng

C M

h

3 ............................................................8

1 5 2 H th ng

l n

th i kh

ng nghi p

m


n y n ....................12

1 5 3 H th ng

l n

th i kh

ng nghi p

ng h n 1 ........................16

CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................21
2.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................22
221

h ơng pháp nghi n ứu tổng quan tài li u ...........................................22

2.2.2. h ơng pháp đánh giá

ng ngh m i tr ờng .......................................23

223

h ơng pháp tính tr ng

224


h ơng pháp ph n

225

h ơng pháp tr ng s c ng đơn gi n (SAW) .........................................28

.....................................................................25

th o mứ đ đ t m

ti

......................26

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..........................................................30
3.1. Xây dựng bộ ch thị đánh giá công nghệ xử lý nƣớc thải ở 3 khu cơng nghiệp
tại Bình Dƣơng ......................................................................................................30
3 1 1 á định kh ng ph ơng pháp l n cho b chỉ thị đánh giá o ánh ng
ngh x l n c th i ..........................................................................................30
3 1 2 Đề xuất b chỉ thị ơ

..........................................................................36

3.1.3. Thuyết minh cho các nhóm chỉ thị ..........................................................37
3.1.3.1. Các ch thị nh m kinh tế ..................................................................37
3.1.3.2. Các ch thị nh m k thuật ................................................................38
3.1.3.3. Các ch thị nh m xã hội ...................................................................38
3.1.3.4. Các ch thị nh m môi trƣờng ...........................................................39

v



3.1.4. Sàng l c b chỉ thị bằng ph ơng pháp

W...........................................39

3.1.5. Xây dựng b chỉ thị chính thức ...............................................................47
3.1.6. Tính tr ng s cho từng chỉ thị trong từng chủ đề và tr ng s giữa các
nhóm yếu t .......................................................................................................48
3.2. Xây dựng thang điểm đánh giá so sánh công nghệ xử lý nƣớc thải ..............59
321

h ng điểm cho nhóm chủ đề kinh tế ......................................................60

322

h ng điểm cho nhóm chủ đề k thu t ....................................................60

323

h ng điểm cho nhóm chủ đề xã h i.......................................................60

324

h ng điểm cho nhóm chủ đề m i tr ờng ..............................................63

3.3. Thực hiện đánh giá các công nghệ xử lý nƣớc thải .......................................63
3 3 1 Đánh giá h th ng x l n

c th i KCN M


h

3 3 2 Đánh giá h th ng x l n

c th i KCN Nam Tân Uyên .......................66

3 3 3 Đánh giá h th ng x l n

c th i KCN Sóng Th n 1 ...........................67

c 3 ............................64

3.3.4. Tổng hợp điểm đánh giá để xếp h ng. ....................................................69
3.4. Giải pháp cải tiến công nghệ các hệ thống xử lý nƣớc thải ...........................72
3.4.1. Gi i pháp đề nghị cho h th ng x l n

c th i KCN M

h

3.4.2. Gi i pháp đề nghị cho h th ng x l n

c th i KCN Nam Tân Uyên ..73

3.4.3. Gi i pháp đề nghị cho h th ng x l n

c th i KCN Sóng Th n 1 ......74

c 3 .......72


3.4.4. Gi i pháp chung cho toàn tỉnh ................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77
1. Kết luận .............................................................................................................77
2. Kiến nghị ...........................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................81

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Giới thiệu các cơng trình thƣờng đƣợc chọn để thực hiện các quy trình cơng
nghệ xử lý cơ học và hóa học ......................................................................................3
Bảng 2. Giới thiệu các cơng trình thƣờng áp dụng trong xử lý sinh học ....................4
Bảng 3. Tiêu chuẩn tiếp nhận nƣớc thải của KCN M Phƣớc 3...............................11
Bảng 4. Tiêu chuẩn tiếp nhận nƣớc thải của KCN Nam Tân Uyên ..........................15
Bảng 5. Bảng thang điểm đánh giá bộ ch thị sơ bộ .................................................40
Bảng 6. Thứ tự tầm quan trọng của các tiêu chí sàng lọc ch thị ..............................41
Bảng 7. Trọng số của các tiêu chí kiểm định bộ ch thị sơ bộ ..................................42
Bảng 8. Kết quả sàng lọc cho các ch thị nhóm chủ đề kinh tế ................................43
Bảng 9. Kết quả sàng lọc cho các ch thị nhóm chủ đề k thuật ..............................44
Bảng 10. Kết quả sàng lọc cho các ch thị nhóm chủ đề xã hội................................45
Bảng 11. Kết quả sàng lọc các ch thị cho nhóm chủ đề mơi trƣờng........................46
Bảng 12. Thứ tự tầm quan trọng của các ch thị trong chủ đề kinh tế ......................48
Bảng 13. Trọng số các ch thị nhóm chủ đề kinh tế ..................................................50
Bảng 14. Thứ tự tầm quan trọng của các ch thị nhóm chủ đề k thuật ...................51
Bảng 15. Trọng số các ch thị nhóm chủ đề k thuật ................................................52
Bảng 16. Thứ tự tầm quan trọng của các ch thị nhóm chủ đề xã hội ......................54
Bảng 17. Trọng số các ch thị nhóm chủ đề xã hội ...................................................55
Bảng 18. Thứ tự tầm quan trọng các ch thị nhóm chủ đề mơi trƣờng .....................56

Bảng 20. Trọng số các ch thị nhóm chủ đề mơi trƣờng ...........................................57
Bảng 21. Thang điểm đánh giá phân bậc nhóm chủ đề kinh tế ................................60
Bảng 22. Thang điểm đánh giá phân bậc nhóm chủ đề k thuật ..............................60
Bảng 23. Thang điểm đánh giá phân bậc nhóm chủ đề xã hội .................................61
Bảng 24. Thang điểm đánh giá phân bậc nhóm chủ đề mơi trƣờng .........................63
Bảng 25. Kết quả đánh giá hệ thống XLNT KCN M Phƣớc 3 ...............................64
Bảng 26. Kết quả đánh giá hệ thống XLNT KCN Nam Tân Uyên ..........................66
Bảng 27. Kết quả đánh giá hệ thống XLNT KCN Sóng Thần 1 ..............................67

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải KCN M Phƣớc 3 ......................................11
Hình 2. Sơ đồ hệ thống XLNT KCN Nam Tân Uyên ...............................................14
Hình 3. Sơ đồ hệ thống XLNT KCN S ng Thần 1 ...................................................18
Hình 4. Quy trình thực hiện đề tài.............................................................................22
Hình 5. Các bƣớc thực hiện EnTA. ...........................................................................23
Hình 6. Qui trình thực hiện phƣơng pháp GAS. .......................................................28
Hình 7. Qui trình thực hiện phƣơng pháp SAW. ......................................................29
Hình 8. Mơ hình tác động liên quan của hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải tập
trung của KCN ..........................................................................................................35
Hình 9. Khung phƣơng pháp luận chung cho bộ ch thị đánh giá hệ thống xử lý
nƣớc thải cơng nghiệp ...............................................................................................36
Hình 10. Sơ đồ khái qt bộ ch thị ..........................................................................37
Hình 11. Sơ đồ cụ thể bộ ch thị chính thức ..............................................................47
Hình 12. Sơ đồ khái qt về bộ ch thị chính thức ....................................................48

viii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AHP

:

Analytical hierarchical process
Phƣơng pháp phân cấp phân tích

BQL KCN

:

Ban Quản lý Khu Cơng nghiệp

EnTA

:

Environmental Technological Assessment
Đánh giá công nghệ môi trƣờng

GAS

:

Goal Attainment Scaling
Phƣơng pháp phân bậc theo mức độ đạt mục tiêu

KCN


:

Khu công nghiệp

KKT

:

Khu kinh tế

MCA

:

Multi-Criteria Assessment
Phân tích đa tiêu chí

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

SAW

:

Simple Additive Weighting
Phƣơng pháp trọng số cộng đơn giản


Sở TN-MT

:

Sở Tài Nguyên và Mơi Trƣờng

UNEP

:

The United Nation Environment Programme
Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc

XLNT

:

Xử lý nƣớc thải

WWAP

:

World Water Assessment Programme
Chƣơng trình đánh giá nƣớc thế giới

ix



PHẦN MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Xuất phát từ công cuộc đổi mới năm 1986, đã trải qua 4 giai đoạn: 1991-1994,
1994-1997, 1997-2003 và 2003 cho đến nay, ở nƣớc ta đã phát triển 06 mơ hình khu
(bao gồm: khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN), khu công nghệ cao
(KCNC), khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK), khu công nghệ thông tin tập trung
(KCNTTTT) và khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (KNNƢDCNC) đã đƣợc
phát triển tại Việt Nam. Các mô hình này đều có ranh giới địa lý xác định, hoạt
động theo các cơ chế chính sách riêng và là cơ sở thực tiễn để nghiên cứu, phát triển
mơ hình Khu hành chính kinh tế đ c biệt tại Việt Nam. [1]
Tính đến hết tháng 6 năm 2018, cả nƣớc có 325 khu cơng nghiệp đƣợc thành lập,
trong đ 231 KCN đã đi vào hoạt động và 94 KCN đang trong giai đoạn đền bù,
giải phóng m t bằng. [2]
Trong số 231 KCN đã đi vào hoạt động, 87% có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung,
13% KCN còn lại đảm bảo từng doanh nghiệp thứ cấp phải xử lý nƣớc thải đạt tiêu
chuẩn cho phép trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng. [2]
Ở nƣớc ta, đã c tài liệu k thuật hƣớng dẫn đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử
lý nƣớc thải do Tổng Cục Môi trƣờng ban hành năm 2011 và nhiều bài nghiên cứu,
ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nhằm mục đích đƣa ra nhiều hƣớng giải pháp mới về
việc xử lý nguồn nƣớc thải phát sinh. Tuy nhiên, hiệu quả việc xử lý của các công
nghệ này đa số đạt mức vừa đáp ứng các tiêu chuẩn xả thải theo quy định. Và g p
nhiều kh khăn khi c sự thay đổi ho c siết ch t về tiêu chuẩn xả thải.
Vì vậy, đề tài “ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI
TRƯỜNG ENTA ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA
BA KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG” đ ng g p một phần ý nghĩa
vào việc xem xét các công nghệ của các hệ thống xử lý nƣớc thải cơng nghiệp đang
hoạt động cịn khả năng đáp ứng các yêu cầu mới cũng nhƣ đƣa ra một phƣơng
pháp để đánh giá các công nghệ xử lý sẽ áp dụng cho các khu công nghiệp mới
trong tƣơng lai.
Mục tiêu nghiên cứu

M c tiêu tổng quát
1


Ứng dụng nguyên lý đánh giá công nghệ môi trƣờng (EnTA) do UNEP khởi
xƣớng [3]. Từ đ xây dựng bộ tiêu chi đánh giá với đối tƣợng cụ thể là công nghệ
xử lý nƣớc thải tại ba KCN t nh Bình Dƣơng; thực hiện đánh giá so sánh và để xuất
các giải pháp cải tiến dựa trên kết quả đánh giá và khả năng ứng dụng đánh giá cho
các công nghệ xử lý nƣớc thải tại các KCN mới.
M c tiêu c thể
1. Tìm hiểu và làm rõ các cơng nghệ XLNT tại Bình Dƣơng.
2. Vận dụng nguyên lý đánh giá công nghệ môi trƣờng (EnTA) của UNEP
để xây dựng bộ tiêu chí sơ bộ phục vụ mục tiêu đánh giá.
3. Ứng dụng phƣơng pháp trọng số cộng đơn giản SAW và phƣơng pháp
phân bậc GAS để lựa chọn bộ tiêu chí ph hợp và đánh giá so sánh.
4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của từng công nghệ và đề xuất giải pháp
cải tiến; khả năng ứng dụng đánh giá trong tƣơng lai.
Đ i tư ng và phạm vi nghi n cứu
Đ i t ợng nghiên cứu:
- Công nghệ xử lý của các hệ thống xử lý nƣớc thải của các khu cơng nghiệp
trên địa bàn t nh Bình Dƣơng
- Bộ tiêu chí đánh giá cơng nghệ xử lý của các hệ thống xử lý nƣớc thải của
các khu cơng nghiệp trên địa bàn t nh Bình Dƣơng.
Gi i h n nghiên cứu:
- Do giới hạn về thời gian nên đề tài nghiên cứu ch thực hiện phạm vi trong
t nh Bình Dƣơng: S ng thần 1, M Phƣớc 3 và Nam Tân Uyên.

2



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về các cơng nghệ XLNT
Hiện nay có rất nhiều loại cơng trình với các cơng nghệ khác nhau để xử lý nƣớc
thải. Việc lựa chọn đ ng quy trình cơng nghệ và thiết bị xử lý nƣớc thải để đạt đƣợc
các ch tiêu xử lý mong muốn và tiết kiệm kinh phí trong xây dựng và quản lý là
nhiệm vụ hàng đầu của các k sƣ xử lý nƣớc.[4]
Trong một quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải bao gồm nhiều cơng trình và thiết bị
hoạt động nối tiếp theo đ c tính k thuật có thể chia làm ba loại: Cơ học, hóa học và
sinh học.[4]
Xử ý c học và ho học
Bảng 1. Giới thiệu c c cơng trình thường đư c chọn để thực hiện các quy trình
cơng nghệ xử ý c học và hóa học
Phư ng ph p
Xử ý c học

Cơng trình
- Song ch n, lƣới ch n
- Bể l ng cát, tách dầu bằng trọng lực
- L ng sơ bộ không phèn
- Tuyển nổi
- Lọc
- Hấp thụ bằng than hoạt tính

Xử lý hóa học

- Trung hịa
- Keo tụ và l ng
- Keo tụ và tuyển nổi
- Lọc trao đổi ion
- Trích ly

- Ơxy hóa khử
- Lọc qua màng
- Điện phân

Nguồn: Trịnh Xuân Lai (2009).

3


Xử ý sinh học
Xử lý sinh học là quá trình xử lý nƣớc thải lợi dụng sự hoạt động, sống và sinh
trƣởng của vi sinh để đồng hóa các chất hữu cơ c trong nƣớc thải, biến các chất
hữu cơ thành khí và v tế bào của vi sinh vật để loại ra kh i nƣớc, có thể làm hai
loại quy trình xử lý: xử lý hiếu khí và xử lý yếm khí.
Bảng 2. Giới thiệu c c cơng trình thường áp dụng trong xử lý sinh học
Quy trình xử lý
Xử lý hiếu khí

Các cơng trình có thể chọn
- Xử lý bằng quy trình dùng bùn hoạt tính, bể
aerotank thơng thƣờng.
- Bể aerotank làm thoáng theo bậc.
- Bể aerotank tải trọng cao, cƣờng độ làm
thoáng cao
- Hấp thụ bằng bùn hoạt tính
- Làm thống kéo dài
- Mƣơng ơxy h a
- Bể lọc sinh học thông thƣờng
- Bể lọc sinh học tải trọng cao
- Hệ thống đĩa quay quanh trục nằm ngang

- Xử lý bằng hệ thống hố sinh học hiếu khí

Xử lý yếm khí

- UASB bể l ng yếm khí có lớp b n lơ lửng
- Bể lọc yếm khí có lớp hạt cố định
- Bể lọc yếm khí có lớp hạt chuyển động
trong dòng chất l ng
- Bể tự hoại
- Bể l ng 2 v
- Hồ sinh học yếm khí

Nguồn: Trịnh Xuân Lai (2009).

4


1.2. Tổng quan c c phư ng ph p đ nh gi cơng nghệ ử ý nước thải
1.2.1. Tình hình nghiên cứ trong n

c.

Vào năm 2011, Tổng Cục Môi trƣờng đã ban hành tài liệu k thuật hƣớng dẫn đánh
giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nƣớc thải.
Công nghệ phù hợp là cơng nghệ có thể đáp ứng các quy chuẩn/ tiêu chuẩn về xả
thải và thích nghi của công nghệ đ với điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. Cơng
nghệ phù hợp có thể là công nghệ hiện đại hay đơn giản.
Nhƣ vậy, một công nghệ phù hợp trong bối cảnh phát triển bền vững là khi cơng
nghệ này có chi phí thấp nhất (chi phí đầu tƣ và vận hành), khả thi về m t k thuật
và pháp lý, đảm bảo hiệu quả xử lý ô nhiễm và đƣợc cộng đồng chấp nhận. [5]

Việc chọn lựa công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp đƣợc thực hiện dựa trên việc xem
xét, đánh giá rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng khác nhau. Vấn đề đƣợc quan tâm hàng
đầu trong việc lựa chọn công nghệ là bản chất ứng dụng công nghệ chẳng hạn công
nghệ xử lý/ tái chế/ tái sử dụng,… tiếp theo đ các yếu tố ảnh hƣởng bao gồm hiệu
quả, chi phí, các yếu tố xã hội và thể chế cũng đƣợc quan tâm trong việc lựa chọn
cơng nghệ xử lý thích hợp. [5]
Nhóm tác giả trong bài viết đã đƣa ra đƣợc 04 nhóm tiêu chí và 21 ch tiêu đƣợc sử
dụng để đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp. [5]
1.2.2. Tình hình nghiên cứu qu c tế
Năm 2002, một nhóm gồm bốn nhà khoa học đã đƣa ra một ch thị bao gồm 27 ch
thị để đánh giá tính bền vững của hệ thống xử lý nƣớc thải. Bộ ch thị của họ dựa
trên các khía cạnh khác nhau của tính bền vững, bao gồm kinh tế, mơi trƣờng và
văn hố xã hội. Ngồi ra, còn một số ch thị thể hiện các đ c tính liên quan tới cơng
nghệ sử dụng.[6]
Năm 2014, một nhóm các nhà nghiên cứu (María Molinos-Senante, Trinidad
Gómez, Manel Garrido-Baserba, Rafael Caballero, Ramón Sala-Garrido) đã đề xuất
một phƣơng pháp cải tiến để đánh giá tính bền vững của các hệ thống xử lý nƣớc
thải dựa trên sự phát triển của một bộ ch số tổng hợp bao gồm các vấn đề về kinh
tế, môi trƣờng và xã hội. Bộ ch số của họ đƣợc xây dựng dựa trên phƣơng pháp
phân cấp phân tích (AHP) để gán trọng số cho từng ch số. [7]

5


Cũng trong năm 2014, A. Chalise cũng công bố lựa chọn một bộ ch thị bền vững
cho công nghệ xử lý nƣớc thải. Tác giả đã sử dụng công cụ h trợ ra quyết định
GoldSET để thực hiện. Bộ ch thị này đƣợc phát triển để đánh giá các mô-đun xử lý
nƣớc thải cơng nghiệp nhƣng cũng có thể áp dụng cho xử lý nƣớc thải đô thị. Bộ ch
thị gồm các ch tiêu định tính và định lƣợng gồm bốn khía cạnh bền vững: mơi
trƣờng, xã hội, kinh tế và công nghệ.[8]

1.3. Tổng quan về phư ng ph p đa ti u ch

p dụng đư c trong nhiều ngành

nghề
Việc thực hành ra quyết định cũng lâu đời nhƣ con ngƣời. Một câu chuyện trong
cuộc đời của Vua Solomon (1011 – 931 TCN) có lẽ là ví dụ đầu tiên đƣợc ghi lại về
cách tiếp cận vấn đề có thể đƣợc coi là vấn đề Ra quyết định nhiều tiêu chí
(Multiple Criteria Decision Making - MCDM), dùng trong hịa giải ho c đàm phán.
[9]
Trong lịch sử, phƣơng pháp đánh giá ra quyết định đa tiêu chí (Multiple Criteria
Decision Analysis – MCDA) đã phát triển theo nhiều phƣơng pháp khác nhau, nhƣ:
- Tối ƣu h a vector (Vector and Set Optimization)
- Lập trình đa mục tiêu liên tục (Continuous Multiobjective Programming)
- Phƣơng pháp chính xác để tối ƣu h a kết hợp đa mục tiêu (Exact Methods
for Multi-Objective Combinatorial Optimisation)
- Tối ƣu h a đa tiêu chí mờ: Phƣơng pháp tiếp cận khả năng và mờ / ngẫu
nhiên (Fuzzy Multi-Criteria Optimization: Possibilistic and Fuzzy/Stochastic
Approaches)
- Đánh giá về lập trình mục tiêu (A Review of Goal Programming)
- Phƣơng pháp tối ƣu h a đa tuyến tính tƣơng tác (Interactive Nonlinear
Multiobjective Optimization Methods)
- Thuật toán MCDA và tiến h a đa biến (MCDA and Multiobjective
Evolutionary Algorithms)
Việc áp dụng phƣơng pháp đa tiêu chí đã đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác
nhau nhƣ:
- Áp dụng đa tiêu chí trong việc quyết định tài chính

6



- Áp dụng đa tiêu chí trong ngành năng lƣợng (kinh tế, môi trƣờng, xã hội)
- Áp dụng đa tiêu chí trong thiết kế và quy hoạch mạng viễn thơng
- Áp dụng đa tiêu chí trong phát triển bền vững
- Áp dụng đa tiêu chí trong lựa chọn dự án
- Ngồi ra, phƣơng pháp đa tiêu chí c n đƣợc áp dụng làm thành các phần
mềm h trợ.
1.4. Tổng quan C c văn bản pháp luật có liên quan tới xử ý nước thải công
nghiệp
Theo điều 66, chƣơng VII của Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13, quy định
bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
Theo nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Bảo vệ môi trƣờng.
Theo TT 35/2015/TT-BTNMT về bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao.
Nhằm đáp ứng các yêu cầu về việc bảo vệ môi trƣờng trong công cuộc đổi mới, đã
ban hành Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản dƣới Luật để hƣớng dẫn và thực
hành theo Luật. Trong đ quy định các yêu cầu cụ thể đối với chủ đầu tƣ các KCN
cũng nhƣ ban quản lý các KCN cũng nhƣ các đơn vị quản lý hành chính thực hiện
các nội dung về bảo vệ môi trƣờng, trong đ c nội dung về đầu tƣ xây dựng nhà
máy xử lý nƣớc thải tập trung bảo đảm đạt quy chuẩn k thuật môi trƣờng, tổ chức
quan tr c nƣớc thải và kê khai phí bảo vệ mơi trƣờng với nƣớc thải theo quy định
của pháp luật.
Để đảm bảo các nội dung này, Nhà Nƣớc đã ban hành các quy chuẩn k thuật môi
trƣờng nhƣ QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn k thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp để các đơn vị c cơ sở tham khảo và xây dựng hệ thống XLNT phù
hợp. Ngoài ra, Nhà Nƣớc cũng ban hành các quy chuẩn k thuật môi trƣờng khác về
nƣớc thải liên quan tới một số ngành cơng nghiệp mà nƣớc thải có những chất, hợp
chất nguy hiểm đ c thù cần xử lý trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng.


7


1.5. Tổng quan về các khu công nghiệp
Khu công nghiệp (KCN) đầu tiên của Bình Dƣơng là khu là S ng Thần 1 đƣợc hình
thành từ năm 1995 với tổng diện tích là 180 ha. [10]
Tiếp theo chính là đến từ việc đầu tƣ phát triển KCN Việt Nam- Singapore
(KCNVSIP) trên cơ sở liên doanh giữa Tổng Công ty Đầu tƣ Phát triển cơng
nghiệp-TNHH MTV (Becamex IDC) và Tập đồn Serm Corp (của Singapore).
KCN VSIP ra đời vào năm 1996 là một KCN xanh, sạch nằm trên tuyến giao thông
huyết mạch (trên Quốc lộ 13), có những cơ chế hoạt động rất linh hoạt, tạo điều
kiện tốt cho các nhà đầu tƣ làm ăn. [10]
Sau rất nhiều thành công của KCN VSIP, Bình Dƣơng cũng đã chủ trƣơng đƣa cơng
nghiệp về phía b c của tồn t nh, một m t sẽ tạo động lực th c đẩy phát triển kinh tế
các huyện thuần nông, m t khác sẽ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiến hành
x a đ i giảm nghèo cho những ngƣời dân ở vùng nông thôn. Thực hiện chủ trƣơng
này, các KCN M Phƣớc 1, 2, 3 cũng đã lần lƣợt ra đời đã tạo động lực mạnh mẽ để
có thể phát triển kinh tế địa phƣơng. [10]
Tính tới đầu năm 2019, trên tồn t nh Bình Dƣơng c tổng cộng 28 KCN đang hoạt
động, dƣới sự quản lý của Ban quản lý các khu cơng nghiệp Bình Dƣơng.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, ngƣời viết sẽ tập trung vào 3 KCN sau: KCN
Sóng thần 1, KCN Nam Tân Uyên và KCN Mỹ Phước 3.
1 5 1 H th ng

C M

h

3


Tổng Công ty Đầu tƣ và Phát triển công nghiệp – CTCP c địa ch số 8, đƣờng
H ng Vƣơng, phƣờng Hoà Ph , thành phố Thủ Dầu Một, t nh Bình Dƣơng, hoạt
động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần. Công ty là chủ
đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN M Phƣớc 1, KCN M Phƣớc 2,
KCN M Phƣớc 3 (địa ch : phƣờng M Phƣớc, thị xã Lai Uyên, thị xã Bến Cát, t nh
Bình Dƣơng) và KCN Bàu Bàng.
Cơng ty l p đ t hệ thống quan tr c tự động, liên tục nƣớc thải cho 04 KCN với các
thông số: lƣu lƣợng nƣớc thải đầu ra, pH, nhiệt độ, COD, TSS, độ màu và kết nối để
truyền dữ liệu tự ộng, liên tục về Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng t nh Bình Dƣơng
theo quy định.

8


KCN M Phƣớc 3 c vị trí tại phƣờng M Phƣớc, thị xã Bến Cát, t nh Bình Dƣơng,
đƣợc thành lập theo quyết định số 3920/QĐ-UBND ngày 31 tháng 8 năm 2006 của
UBND t nh Bình Dƣơng.
Quyết định số 1303/QĐ-BXD ngày 18 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Xây
dựng về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN M Phƣớc 3 với diện tích 987,12 ha
(diện tích đất cơng nghiệp 666,26 ha, đất cơng trình dịch vụ 45,12 ha, đất cơng trình
k thuật 20,42 ha, đất cây xanh 119,79 ha, đất giao thơng 135,53 ha, đất cơng trình
k thuật 20,42 ha, đất cây xanh 119,79 ha, đất giao thông 135,53 ha).
Quyết định số 990/QĐ-UBND ngày 29 tháng 04 năm 2016 của UBND t nh Bình
Dƣơng về việc phê duyệt đều ch nh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết t lệ 1/2000
KCN M Phƣớc 3 với diện tích KCN 9.846.444 m2 (diện tích đất cơng nghiệp
6.489.246 m2, đất dịch vụ 285.980 m2, đất nhà ở an sinh xã hội 147.659 m2, đất cây
xanh 1.233.445 m2, đất hạ tầng k thuật 231.499 m2, đất giao thông 1.389.276 m2,
đất hành lang bảo vệ đƣờng điện 69.339 m2).
KCN hoạt động từ năm 2008, hiện nay c 179 dự án đã đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ,
163 dự án đã đi vào hoạt động, 07 dự án đang triển khai xây dựng, t lệ lấp đầy

100 , thu h t trên 9.000 lao động vào KCN, c 160 doanh nghiệp đang hoạt động
đã thực hiện đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN (c 3 doanh
nghiệp tự xử lý nƣớc thải ra loại A và thải trực tiếp ra hệ thống thu gom và thoát
nƣớc mƣa là Công ty giấy Vina Kraft, Công ty Sakai Chemical và Cơng ty Maruzen
Foods).
Các loại hình sản xuất đƣợc phép thu h t đầu tƣ vào KCN gồm: sản xuất cơ khí, sản
phẩm nhựa, dệt may, bao bì nhựa, điện tử, văn ph ng phẩm, sản xuất sơn các loại,
sản xuất sản phẩm cao su k thuật, sản xuất nông sản, mực in, hoá chất, sản xuất
keo,...
Hoá chất sử dụng cho Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung của KCN bao gồm: clorin,
PAC, Javen, Polymer Cation, Polymer Anion, mật r , Urê,... với khối lƣợng trung
bình khoảng 6.739 kg/tháng. Lƣợng nƣớc sử dụng trung bình khoảng 8.800
m3/ngày.đêm do Cơng ty cổ phần nƣớc – mơi trƣờng Bình Dƣơng – chi nhánh M
Phƣớc cung cấp.

9


Nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ các cơ sở trong KCN với
khối lƣợng trung bình khoảng 8.000m3/ngày.đêm đƣợc Cơng ty thu gom về hệ
thống xử lý nƣớc thải tập trung với công suất thiết kế là 16.000m3/ngày.đêm để xử
lý, công nghệ xử lý sinh học kết hợp với hoá lý. Nƣớc thải sau khi xử lý phải đạt
QCVN 40:2011/BTNMT, cột A với Kq = 0,9. Kf = 0,9 và thải vào sơng Thị Tính.
Quy trình xử lý nƣớc thải của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nhƣ sau.

Nƣớc thải từ các nhà máy
trong KCN sau khi xử lý sơ bộ

Bể tiếp nhận
Lƣợc rác tinh

Bể tách dầu
Máy thổi khí

Nƣớc
tách

Bể điều h a
X t, axit

Bể trung h a,
keo tụ, tạo bông

PAC, Polymer
Bể l ng h a lý
Dinh dƣ ng
Thổi khí

Bể Anoxic
Bể Aerotank
Bể l ng sinh học

Clorin

B n


B n


B n

TH

Bể khử tr ng

Mƣơng đo lƣu lƣợng
Nguồn tiếp nhận
(QCVN 40:2011/BTNMT, cột A)

Bể chứa
b n
Máy ép b n
băng tải
B n
khô
Hợp đồng thu gom, xử
lý theo đ ng quy định

10


Hình 1. S đờ hệ th ng xử ý nước thải KCN Mỹ Phước 3.
Nguồn: Ban qu n lý KCN tỉnh Bình D ơng (2018).
Bảng 3. Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Mỹ Phước 3
STT

Thông s

1

Nhiệt độ


2

Màu

3

pH

4

Đ n vị
o

Giá trị

C

40

Pt/Co

150

-

5,5 – 9

BOD5


mg/l

50

5

COD

mg/l

150

6

Chất r n lơ lửng

mg/l

100

7

Asen

mg/l

0,1

8


Thủy ngân

mg/l

0,01

9

Chì

mg/l

0,5

10

Cadimi

mg/l

0,1

11

Crom (VI)

mg/l

0,1


12

Crom (III)

mg/l

1

13

Cu

mg/l

2

14

Zn

mg/l

3

15

Ni

mg/l


0,5

16

Mn

mg/l

1

17

Fe

mg/l

5

18

CN

mg/l

0,1

19

Phenol


mg/l

0,5

20

Dầu m khống

mg/l

10

21

Clo dƣ

mg/l

2

22

PCBs

mg/l

0,01

23


Hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ

mg/l

1

24

Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ

mg/l

0,1

25

Sunfua

mg/l

0,5

26

Florua

mg/l

10


11


STT

Thơng s

Đ n vị

Giá trị

27

Clorua

mg/l

1.000

28

Amoni (tính theo N)

mg/l

10

29

Tổng nitơ


mg/l

40

30

Tổng phốt pho (Tính theo P)

mg/l

6

31

Coliform

Vi khuẩn/100ml

5.000

32

Tổng hoạt độ phóng xạ α

Bq/l

0,1

33


Tổng hoạt độ phóng xạ β

Bq/l

1

Nguồn: Ban qu n lý KCN tỉnh Bình D ơng (2018).
M t

ng ngh

Nƣớc thải từ các đơn vị hoạt động trong KCN sau khi qua xử lý sơ bộ đạt theo yêu
cầu nguồn tiếp nhận của hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung sẽ đƣợc dẫn vào bể tiếp
nhận của hệ thống XLNT.
Sau đ sẽ đi qua hệ thống lƣợc rác tinh để loại b rác c kích thƣớc

5mm. Nƣớc

thải sau đ sẽ đƣợc tách dầu m khống trƣớc khi tới bể điều hồ để điều ch nh
nhiệt độ và pH cho ph hợp trƣớc khi đƣợc keo tụ và tạo bông với x c tác x t và
axit để xử lý hàm lƣợng COD trong nƣớc thải.
Sau đ bơng b n hố lý sẽ đƣợc l ng lại tại bể l ng, nƣớc thải sau khi đƣợc tách hết
bông b n sẽ qua bể Anoxic để xử lý nitơ và phốt pho. Nƣớc thải tiếp tục qua bể
Aerotank để xử lý lƣợng BOD trƣớc khi đƣợc l ng tại bể l ng sinh học.
Cuối c ng nƣớc thải sẽ đƣợc khử tr ng bằng clorin để xử lý lƣợng coliform trong
nƣớc trƣớc khi ra mƣơng đo lƣu lƣợng để điều ch nh lƣu lƣợng trƣớc khi xả ra sơng
Thị Tính. Nƣớc thải khi thải ra sông sẽ đạt cột A QCVN 40:2011.
B n thải và b n dƣ từ các quá trình xử lý sẽ đƣợc thu gom về bể chứa b n để ép và
đƣợc đơn vị c chức năng thu gom và xử lý theo đ ng quy định.

1 5 2 H th ng

l n

th i kh

ng nghi p

m

n y n

Công ty Cổ phần KCN Nam Tân Uyên c địa ch tại đơờng ĐT 747B, khu phố
Long Bình, phƣờng Khánh Bình, thị xã Tân Uyên, t nh Bình Dƣơng; hoạt động tƣừ
năm 2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần. Công ty

12


là chủ đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Nam Tân Uyên và KCN
Nam Tân Uyên mở rộng.
KCN Nam Tân Uyên đƣợc phê duyệt điều ch nh quy hoạch chi tiêts theo Quyết
định số 1308/QĐ-UBND ngày 06 tháng 5 năm 2010 của UBND t nh Bình Dƣơng
về việc phê duyệt điều ch nh quy hoạch chi tiết t lệ 1/2000 KCN Nam Tân Uyên
tại huyện Tân Un, t nh Bình Dƣơng với diện tích KCN là 331,97 ha, diện tích đã
cho thuê đất là 226,45 ha (diện tích đất xây dựng nhà máy, kho tàng 204,26 ha, đất
cây xanh 48,15 ha, đất xây dựng khu trung tâm điều hành, dịch vụ 18,15 ha, đất xây
dựng cơng trình đấu nối hạ tầng k thuật 6,30 ha, đất giao thông 53,65 ha).
KCN hiện c 111 dự án đã đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ, trong đ c 75 dự án đang
hoạt động, 5 dự án đang xây dựng, 20 dự án chƣa xây dựng, t lệ lấp đầy đạt 99,5 ;

các doanh nghiêp đang hoạt động đã thực hiện đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải
tập trung của KCN, số lƣợng công nhân sản xuất trong KCN khoảng 11.200 ngƣời.
Hoá chất sử dụng cho nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung của KCN bao gồm: Javel,
ph n nhôm, Polyme Anion, Polyme Cation, Clorine,... với khối lƣợng trung bình
khoảng 190 kg/ngày.
Loại hình đƣợc thu h t đầu tƣ vào KCN gồm: chế biến nông sản, chế tạo cơ khí,
máy m c, các chế phẩm về cao su, công nghiệp sản xuất hàng tiêu d ng, công
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất m phẩm, sản xuất hàng may m c, sản
xuất da (không thuộc da), dệt (không nhuộm), chế biến thu sản, sản xuất nƣớc giải
khát các loại và nƣớc uống tinh khiết, xi mạ,... Nguồn cung cấp nƣớc cho các cơ sở
trong KCN khoảng 3.400 m3/ngày.đêm do Nhà máy nƣớc Nam Tân Un thuộc
Cơng ty TNHH MTV Cấp thốt nƣớc và Mơi trƣờng Bình Dƣơng cung cấp.
Nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ các cơ sở trong KCN với
khối lƣợng trung bình khoảng 2.800 m3/ngày.đêm đƣợc Cơng ty thu gom về hệ
thống xử lý nƣớc thải tập trung của KCN với tổng công suất thiết kế 4.000
m3/ngày.đêm để xử lý.
Quy trình xử lý nƣớc thải:

13


×