Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

PHU LUC 1 SINH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 14 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Cơngvănsố 5512/BGDĐT-GDTrHngày
TRƯỜNG THCS
TỔ:

18 tháng 12 năm 2020của BộGDĐT)
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC LỚP8
(Nămhọc 2020- 2021)

I. Đặc điểm tìnhhình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 94; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 01
Mức đạtchuẩnnghềnghiệp:

Khá: 01;

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)
STT
1
2

3

Thiết bị dạy học
Bảng phụ, phiếu học tập, nhiệt


kế
- Tranh ảnh một số nhóm thức
ăn chứa vitamin và muối
khoáng.
- Tranh ảnh trẻ em bị còi xương
do thiếu vitamin D, người biếu
cổ do thiếu Iốt
Bảng phụ, phiếu học tập

Số
lượng
01

Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 33: Thân nhiệt
Bài 34: Vitamin và muối khoáng

01

01

Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu
phần

Ghi
chú


4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

Phóng to bảng 1, 2, 3. Bảng
phụ, phiếu học tập
Phóng to hình 38.1-> 38.3.
Bảng phụ, phiếu học tập
Phóng to sơ đồ hình 39.1, 39.2.
Phóng to sơ đồ hình 38.1, 39.1
sgk.
Phóng to hình 41 sgk.
Bảng phụ 42.1, 42.2 (phiếu học
tập)
Phóng to hình 43.1, 43.2 sgk.
Bảng phụ, phiếu học tập
Phóng to hình 44.1, 44.2 sgk.
Bộ đồ mổ, khay mổ, dung dich
HCl 0,3%, 1%.
Phóng to hình 45.1, 45.2 sgk.
Phóng to hình 46.1-> 46.3
sgk.Mơ hình bộ não.

Phóng to hình 47.1-> 47.4 sgk.
Mơ hình bộ não
Phóng to hình 48.1, 48.3 sgk.

16

Phóng to hình 49.2, 49.3 sgk.
Mơ hình cấu tạo mắt.
Phóng to hình 50.1-> 50.4 sgk

17

Phóng to hình 51.1và 51.3 sgk.

18

Phóng to hình 52.1-> 52.3 sgk.
Bảng phụ (nội dung bảng 52.1),
phiếu học tập.
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn
văn " tin vui, tin buồn".

19

01
01
01
01
01
01

01
04
01
01
01
01
01

Bài 37: Thực hành: phân tích một khẩu phần cho
trước
Chủ đề: BÀI TIẾT (T1)
Chủ đề: BÀI TIẾT (T2)
Chủ đề: BÀI TIẾT (T3)
Chủ đề: DA (T1)
Chủ đề: DA (T2)
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan
đến cấu
tạo) của tủy sống
Bài 45: Dây thần kinh tủy
Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Bài 47: Đại não
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chủ đề: GIÁC QUAN (T1)

01

Chủ đề: GIÁC QUAN (T2)

01


Chủ đề: GIÁC QUAN (T3)

01

Bài 52: Phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều
kiện
Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

01


20

01

21

Tranh ảnh truyền thông về tác
hại của ma tuý. Bảng phụ nội
dung bảng 52.
Phóng to hình 55.1 -> 55.3 sgk

01

Bài 55: Giới thiệu chung tuyến nội tiết

22

Phóng to hình 56.1 -> 56.3 sgk.


01

Chủ đề: NỘI TIẾT (T1)

23

Phóng to hình 57.1 -> 57.3 sgk

01

Chủ đề: NỘI TIẾT (T2)

24

Phóng to hình 58.1 -> 58.3 sgk

01

Chủ đề: NỘI TIẾT (T3)

25

Phóng to hình 59.1 -> 59.3 sgk.

26

Phóng to hình 60.1, 60.2
sgk.Phóng to hình 61.1, 61.2
sgk

Tranh phóng to hình 60.1
Tranh phóng to hình 62.1,2.
- Tranh q trình phát triển của
bào thai.
-Thơng tin về hiện tượng mang
thai ở tuổi vị thành niên, tác hại
của mang thai sớm.
- Một số dụng cụ tránh thai
(bao cao su, vòng tránh thai,
thuốc tránh thai)
Tranh phóng to hình 64 SGK
Tư liệu về bệnh tình dục.
Tranh phóng to hình 65 SGK
Tranh tun truyền về AIDS.
Bảng phụ, Phiếu học tập

27
28

29
30
31

Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

01
01

Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các
tuyến nội tiết

Bài 60,61: Cơ quan sinh dục nam. Cơ quan sinh dục
nữ
Bài 62:Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai

01
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
01

01
01
05

Bài 64: Các bệnh lây qua đường sinh dục.
Bài 65:Đại dịch AIDS
Bài 66: Ôn tập, tổng kết

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáodục)


STT
1

Tên phịng
Số lượng
Phịng thực hành Hóa, 01
Sinh

Phạm vi và nội dung sử dụng
Thực hành mơn Sinh, Hóa


Ghi chú

II. Kế hoạch dạyhọc

1. Phân phối chươngtrình
STT

1

2

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(1)

(2)

(3)

Bài 5. Thực hành:Quan sát
tế bào và mô.

Chủ đề vận động – vệ sinh
hệ vận động


1

6

1. Kiến thức:
- HS chuẩn bị được tiêu bản tạm thời mô cơ vân.
- HS quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: tế bào niêm mạc
miệng (mơ biểu bì), mơ sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn. Phân biệt các
bộ phận chính của tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
- HS phân biệt được những điểm khác nhau của mơ biểu bì, mơ cơ, mô liên kết.
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Nhận thức khoa học tự nhiên, vận dụng kiến thức kỹ
năng đã học
vào cuộc sống…
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: năng lực giải quyết vấn đề, quan sát, thực
hành, làm
thí nghiệm, sáng tạo …
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực,trách nhiệm, nhân ái, yêu nước vfa yeu
tích bộ mơn sinh học
1. Kiến thức
- Trình bày được các phần chính, chức năng của bộ xương và cấu tạo chung
của xương.
- Xác định được thành phần hóa học, tính chất của xương.
- Giải thích được sự to ra và dài ra của xương
- Giải thích được sự co cơ.
- Nêu được các nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp phịng tránh.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ cơ
xương.
- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm



3

CHỦ ĐỀ: TUẦN HỒN –
VỆ SINH HỆ TUẦN
HỒN

7

thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo.
- Nêu được ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình
thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
- Nêu được các nguyên nhân dễ dẫn đến gãy xương, và biện pháp sơ cứu.
2. Năng lực và phẩm chất hướng tới
+ Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu
+ Năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm giao tiếp, ứng xử trong khi
thảo luận nhóm.
+ Năng lực tự quản lí trong khi hoạt động nhóm.
+ Năng lực thực hành
+ Năng lực khoa học
+ Năng lực thẩm mĩ
+ Năng lực thể chất
3. Phẩm chất:
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái .
- Giáo dục các em sự u thích bộ mơn, thái độ học tập nghiêm túc
- Giáo dục tính trung thực, chăm chỉ trong học tập.
1. Kiến thức
- Biết được thành phần cấu tạo và chức năng của máu; mối quan hệ giữa máu,

nước mơ, bạch huyết
- Trình bày được các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong quá trình tham gia
bảo vệ cơ thể
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo; Biết được cơ chế, ý
nghĩa của sự đông máu; Biết được các nguyên tắc truyền máu
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể; Cấu tạo
của tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng
- Nêu được chu kì hoạt động của tim; Trình bày được các yếu tố giúp máu lưu
thông trong mạch liên tục theo một chiều trong hệ mạch; Trình bày được các
biện pháp vệ sinh hệ tim mạch
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tự học, hợp tác nhóm, giao tiếp
- Năng lực tìm tịi kiến thức qua quan sát
- Năng lực tự quản lí trong khi hoạt động nhóm.


4

CHƯƠNG IV. HÔ HẤP
CHỦ ĐỀ: HÔ HẤP – VỆ
SINH HÔ HẤP

4

- Năng lực thực hành
- Năng lực khoa học
- Năng lực thẩm mĩ
- Năng lực thể chất
- Năng lực vận dụng kiến thức để trả lời một số câu hỏi.
- Năng lực vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn.

3. Phẩm chất:
- Yêu thích mơn học
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái .
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục HS thái độ rèn luyện TDTT, ăn uống hợp lí, lành mạnh
- Giáo dục phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra.
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm hơ hấp và ý nghĩa của hô hấp đối với cơ thể sống
- Xác định được trên hình vẽ các bộ phận của cơ quan hơ hấp và nêu đuợc chức
năng của nó.
- trinh bày động tác thở với sự tham gia của các cơ thở
- Phân biệt thở được sâu với thở bình thuờng và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu
- Trình bày cơ được chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
- Trình bày được tác hại của các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí đối với hoạt
động hơ hấp.
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi). Biết được
tác hại của khói thuốc lá.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh và tích cực
hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực quan sát, nhận biết, xác định tên các cơ quan trong hệ hô hấp của
người.
- Năng lực thu nhận và sử lý thông tin:
- Năng lực thu nhân thơng tin qua kênh hình
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn:
- Năng lực ngơn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước
nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.



5

CHƯƠNG V. CHỦ ĐỀ :
TIÊU HÓA – VỆ SINH
TIÊU HÓA

6

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm. Tổng hợp kết quả của các cá nhân
thành kết quả chung của cả nhóm.
- Mơ tả vị trí, cấu tạo các cơ quan trong hệ hơ hấp
- Làm thí nghiệm
3. Phẩm chất:
- Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất và khả năng nhận thức của con
người
- Có chách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng
đồng, bảo vệ môi trường
-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái .
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục HS thái độ rèn luyện TDTT, ăn uống hợp lí, lành mạnh
- Giáo dục phẩm chất trung thực trong học tập.
1. Kiến thức:
- Các nhóm chất trong thức ăn
- Các hoạt động trong q trình tiêu hố
- Vai trị của tiêu hố với cõ thể người
XÐ được trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan của hệ tiêu hố ở người
-Trình bày được các hoạt động tiêu hố diễn ra trong khoang miệng.
-Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản

xuống dạ dày
- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim
hoạt động.
- HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng
- Trình bày được q trình tiêu hố ở dạ dày
- Trình bày được q trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm :
2. Năng lực và phẩm chất hướng tới
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu
- Năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm giao tiếp, ứng xử trong khi thảo
luận nhóm.
- Năng lực tự quản lí trong khi hoạt động nhóm.
- Năng lực thực hành
- Năng lực quan sát, nhận biết, xác định tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa của
người.


6

CHƯƠNG VII.: BÀI TIẾT
CHỦ ĐỀ: BÀI TIẾT – VỆ
SINH HỆ BÀI TIẾT

3

- Năng lực thu nhận và sử lý thông tin:
- Năng lực thu nhân thơng tin qua kênh hình
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn:
- Năng lực ngơn ngữ: Diễn đạt bằng viết, lời nói, bày tỏ chính kiến trước
nhóm, trước cả lớp rõ ràng, chặt chẽ chính xác, thuyết phục được người nghe.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm. Tổng hợp kết quả của các cá nhân

thành kết quả chung của cả nhóm.
- Mơ tả vị trí, cấu tạo các cơ quan trong hệ tiêu hóa
3 . Phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái.
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh
1. Kiến thức:
- Nêu rõ vai trị của sự bài tiết.
- Mơ tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu.
- Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu
tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Trình bày được cấu tạo của thận liên quan đến chức năng lọc máu tạo thành
nước tiểu.
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phịng tránh các bệnh này.
- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và
giải thích cơ sở khoa học của chúng.
2. Năng lực và phẩm chất hướng tới
- Năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng
lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công
nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức Thận và hệ
bài tiết
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát (quan sát bằng mắt
thường, quan sát bằng cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi)
3. Phẩm chất:
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái.
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để



7

CHƯƠNG VIII. DA
CHỦ ĐỀ : DA – VỆ SINH
DA

3

có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục HS thái độ rèn luyện TDTT, ăn uống hợp lí, lành mạnh
- Giáo dục phẩm chất trung thực trong học tập.
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết.
- Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan bài tiết để có sức khỏe tốt.
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan bài tiết và ý thức bảo vệ môi trường.
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan
- Giải thích được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của da
- Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da
- Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh
- Hiểu được tác hại khi lạm dụng kem phấn cũng như nhổ bỏ lơng mày, kẻ
lơng mày.
- Biết được các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da.
- Biết sử dụng kháng sinh đúng cách để chữa các bệnh về da
2. Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự tin trình bày trước đám đơng
- Năng lực giải quyết các tình huống có thực trong cuộc sống
- Năng lực tự học
- Năng lực quản lí thời gian
3. Phẩm chất:
- Giáo dục thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh da.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập.
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái.
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục HS thái độ rèn luyện TDTT, ăn uống hợp lí, lành mạnh.


8

CHỦ ĐỀ; CÁC GIÁC
QUAN CỦA HỆ THẦN
KINH

3

- Giáo dục phẩm chất trung thực trong học tập.
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá.
1. Kiến thức:
- Hs nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể.
- Hs xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích. Từ đó, phân biệt
được cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích.
- Hs mơ tả được các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác. Nêu rõ
được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt.

- Hs giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
- Hs hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.
- Hs trình bày được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, cách lây và biện pháp
phòng tránh.
- Hs xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
- Hs mơ tả được các bộ phận của tai, cấu tạo của cơ quan Coócti trên tranh
hoặc mơ hình.
- Hs trình bày được q trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tư duy, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tư duy
- Năng lực hợp tác.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.
- Tự giác tuân thủ cách giữ gìn vệ sinh tai.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái.
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục HS thái độ rèn luyện TDTT, ăn uống hợp lí, lành mạnh
- Giáo dục phẩm chất trung thực trong học tập.
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá .


9


CHỦ ĐỀ; NỘI TIẾT

3

1. Kiến thức:
- Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên.
- Nêu rõ vị trí, chức năng của tuyến giáp.
- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của
tuyến.
- Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lượng đường trong máu.
- Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến.
- Sơ đồ hóa chức năng của tuyến tụy trong sự điều hòa lượng đường trong máu
ln giữ ở mức ổn định.
- Trình bày chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo giải phẫu của tuyến
Trình bày được chức năng của tinh hồn và buồng trứng.
- Kể tên các loại hooc môn sinh dục nam và nữ.
- Hiểu rõ ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến biến đổi cơ thể ở
tuổi dậy thì.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tư duy, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu
- Năng lực quan sát, phân tích tranh hình, mơ hình.
- Năng giải quyết vấn đề theo nhóm giao tiếp, ứng xử trong khi thảo
luận nhóm.
- Năng tự quản lí trong khi hoạt động nhóm
3. Phẩm chất:

- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể .
- Có ý thức vệ sinh cơ thể, vệ sinh cơ quan sinh dục.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập
- Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái.
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để
có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục HS thái độ rèn luyện TDTT, ăn uống hợp lí, lành mạnh
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá .

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện


thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáodục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyênđề.
(3) Yêu cầu cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu
cầnđạt.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,đánh
giá

Thời gian

Thời điểm

Giữa Học kỳ 2

45 phút


Tuần 29

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần35

(2)

(1)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình
thức (4)

1. Kiến thức:
Viết trên giấy
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua tiết
kiểm tra về cấu tạo và chức năng của da, cơ quan bài tiết
nước tiểu, hệ thần kinh và giác quan
- Có thơng tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế
hoạch bổ sung kiến thức.
- Học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức
để từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc học của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực: Rèn kĩ năng hệ
thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để giải
thích một số hiện tượng thực tế, kỹ năng phân tích.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung

thực trong kiểm tra.
- Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
- Có niềm tin khoa học về bản chất vật chất và khả năng
nhận thức của con người
-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái .
- HS có trách nhiệm với bản thân, với bài làm của mình.
1. Kiến thức:
Viết trên giấy
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh qua kiểm
tra học kỳ II về kiến thức thuộc các chương VII Bài tiết,
chương VIII Da,chương IX thần kinh và giác quan,
chương X Nội tiết và chương XI Sinh sản.
- Có thông tin phản hồi từ học sinh để giáo viên có kế


hoạch bổ sung kiến thức.
- Học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức
để từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc học của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực: Rèn kĩ năng hệ
thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để giải
thích một số hiện tượng thực tế, kỹ năng phân tích kiến
thức.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, trung
thực trong kiểm tra.
- Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
- Có niềm tin khoa học.
-Giáo dục học sinh có tinh thần nhân ái .
- HS có trách nhiệm với bản thân, với bài làm của mình.
(1) Thời gian làm bài kiểm tra
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánhgiá.

(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chươngtrình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án họctập.

II. Các nội dung khác (nếu có)
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

, ngày 05 tháng 01 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×