Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT VIỄN THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.19 KB, 23 trang )

Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT VIỄN
THÔNG
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI
GIAN TỚI
3.1.1. Về quy mô sản xuất, hoạt động kinh doanh
Công ty phấn đấu xây dựng để trở thành Công ty hàng đầu trong lĩnh vực
Viễn thông, hoạt động có hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đóng góp và đi cùng
với sự phát triển của đất nước, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế thành công.
Tiếp tục tuyển thêm nhân viên ở các cấp trình độ đảm bảo đáp ứng được yêu
cầu công việc đặt ra. Cụ thể trong năm 2010 là năm ngành viễn thông phát triển
rất mạnh, điển hình là sự tiến bộ của mạng 3G. Đây là thời cơ và thách thức lớn
cho sự phát triển của Công ty, do đó kế hoạch đặt ra trong năm 2010 và trong
những năm tiếp theo của công ty về quy mô sản xuất, số lượng và chất lượng lao
động tại Công ty là:
- Về quy mô sản xuất: Mở thêm nhiều văn phòng đại diện trên khắp các tỉnh
thành trong cả nước, mở rộng sản xuất kinh doanh, hướng tới chuyên sâu hơn
nữa trong lĩnh vự viễn thông.
- Về số lượng lao động: Trong thời gian tơi công ty tiếp tục tuyển thêm nhiều
lao động ở các cấp trình độ, phù hợp với tình hình mở rộng sản xuất kinh
doanh, phấn đấu số lượng lao động tính đến cuối năm 2010 đạt khoảng 450
người, tương đương với tăng 25% so với năm 2009.
- Về chất lượng lao động: Mạng 3G là một mạng mới nhưng lại đang phát
triển rất lớn mạnh tại Việt Nam và trên thế giới. Do đó để đáp ứng được yêu cầu
công việc đặt ra, góp phần đạt được mục tiêu đã định, trong năm tới Công ty sẽ
tuyển thêm lao động chủ yếu ở trình độ đại học và trên đại học, trong đó tuyển
được ít nhất 02 người có trình độ trên đại học chuyên sâu về lĩnh vực điện tử
viễn thông.
→ Như vậy, với mục tiêu về quy mô sản xuất, số lượng và chất lượng lao
động đã đề ra như trên thì trong thời gian tới quỹ lương của Công ty cũng phải


có sự thay đổi tăng lên cho phù hợp.
1
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
1
1
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
3.1.2. Mục tiêu về doanh thu và lợi nhuận
Doanh thu, lợi nhuận, chất lượng lao động, số lượng lao động của Công ty
năm sau lớn hơn năm trước, đời sống của cán bộ nhân viên trong công ty ngày
càng được nâng cao, trở thành chỗ dựa vững chắc cho người lao động.
Cụ thể về doanh thu: Năm 2010 tăng ít nhất 130% so với năm 2009. Tỷ lệ lợi
nhuận năm 2010 phấn đấu tăng 45% so với năm 2009.
Về tiền lương bình quân: phấn đấu trong năm 2010 tiền lương bình quân ở
công ty sẽ đạt 5triệu đồng/người/tháng, ( năm 2008 là 3 triệu đồng/người/tháng,
năm 2009 là 4 triệu đồng/người/tháng)
→ Trong thời gian tới, do quy mô sản xuất kinh doanh và mục tiêu về doanh
thu và lợi nhuận của Công ty có xu hướng được mở rộng, điều này có ảnh hưởng
rất lớn đến quỹ lương kế hoạch của công ty, chi phí sản xuất kinh doanh tăng
lên, số lượng và chất lượng lao động cũng tăng điều này đòi hỏi quỹ lương của
Công ty cũng phải tăng lên tương ứng. Do đó để bảm bảo đạt được mục tiêu và
kế hoạch đặt ra Công ty cần phải có những biện pháp và chiến lược phù hợp,
một trong những vấn đề quan trọng là phải ổn định được tâm lý người lao động,
giúp họ yên tâm lao động sản xuất, mà để thực hiện được điều đó thì công tác
tiền lương cần được đặc biệt quan tâm.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT VIỄN
THÔNG
3.2.1. Hoàn thiện hình thức trả lương thời gian
- Khối văn phòng, những đối tượng hưởng lương thời gian khi trả lương đã
không tính đến số lượng và chất lượng lao động thực tế, do vậy cần phải giám

sát sát sao thời gian làm việc và hiệu quả công việc của nhân viên, loại bỏ các
lãng phí không cần thiết. Tất cả mọi người trong công ty đều phải đảm bảo đúng
kỷ luật, thời gian lao động. Để đảm bảo đánh giá đúng số lượng và chất lượng
làm việc thực tế trưởng các bộ phận cần quản lý và phân loại lao động một cách
khách quan, chặt chẽ sau đó dựa vào việc xếp loại lao động này để trả lương cho
phù hợp.
2
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
2
2
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
- Để đảm bảo tính công bằng, tạo động lực cho người lao động và mang lại
hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn, khi trả lương cho nhân viên hưởng lương
thời gian Công ty nên áp dụng hình thức trả lương gắn với năng suất và hiệu quả
công việc của người lao động bằng cách đưa thêm hệ số năng suất lao động (H
i
)
vào công thức tính lương thời gian.
- Công thức tính lương cho người lao động hưởng lương thời gian được điều
chỉnh lại sau khi đưa thêm hệ số năng suất lao động vào công thức như sau:
TL
tgi
=

=
m
i
iiTTi
tg
xHxKbN

F
1
)(
x N
TTi x Kbi
x H
i
Trong đó:
• F
tg
: Là quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của
bộ phận làm lương thời gian
• TL
tgi
: Tiền lương của người thứ i nhận được
• N
Tti
: Số ngày công làm việc thực tế trong tháng của người thứ i
• m: Số người của bộ phận làm hưởng lương thời gian
• Kb
i
: Hệ số cấp bậc công việc ( kể cả hệ số trách nhiệm nếu có) của người
lao động tương ứng với công việc được giao, mức độ phức tạp, tính trách
nhiệm đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc.
Với F
tg
được xác định dựa trên doanh thu của Công ty trong tháng. Tiền
lương trong Công ty được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, trong đó quy
định mỗi tháng dành bao nhiêu phần trăm cho tiền lương, trong tháng có bao
nhiêu công việc được tính theo đơn giá khoán, có bao nhiêu người hưởng lương

sản phẩm khoán → tổng tiền lương khoán của công ty trong tháng là bao nhiêu
→ tổng tiền lương đối với công nhân trực tiếp sản xuất → F
tg
= tổng chi phí tiền
lương trong tháng – tổng tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Việc trả lương gắn với năng suất lao động sẽ làm cho người lao động cố
gắng tích cực lao động sản xuất hơn và khi đó họ sẽ có tư tưởng càng làm nhiều
thì năng suất lao động càng tăng, như thế doanh thu của công ty sẽ càng tăng và
do đó tiền lương của họ cũng được tăng.
3
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
3
3
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
*Việc xây dựng hệ số năng suất (H
i
) cho người lao động có thể được tiến hành
như sau:
Việc đánh giá hệ số năng suất (Hi) của nhân viên trong tháng cần được thực
hiện dân chủ, công khai với những tiêu chí cụ thể, rõ ràng.
Việc xây dựng H
i
có thể được tiến hành theo các bước sau:
- Bước 1: Xây dựng các tiêu chí đánh giá mức độ tham gia công việc cho người
lao động
Dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc thù của Công ty có thể đưa ra
các tiêu chí sau:
 Mức độ hoàn thành công việc
 Tinh thần trách nhiệm đối với công việc
 Chất lượng công việc hoàn thành

 Số ngày làm việc thực tế
 Mức độ giúp đỡ đồng ghiệp trong công việc
 Ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy lao động
 Có ý tưởng mới định hướng phát triển Công ty
- Bước 2: Xây dựng thang điểm và chi tiết
a, Xây dựng thang điểm
Chỉ tiêu Thang điểm Hệ số điểm
Mức độ hoàn thàng công việc 90 - 100 1.2
Tinh thần trách nhiệm với công việc 90 - 100 1.0
Chất lượng công việc hoàn thành 80 - 90 1.2
Số ngày làm việc thực tế 70 - 90 1.2
ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy lao động 50 - 60 1.0
Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp 60 - 80 1.0
Có ý tưởng mới định hướng phát triển DN 40 - 60 1.0
b, Chi tiết điểm trong thang điểm
Phần chi tiết điểm trong thang điểm được đưa ra tùy thuộc vào tầm quan
trọng của tiêu chí mà mức điểm và hệ số điểm là cao hay thấp:
 Mức độ hoàn thành công việc: - Hoàn thành tốt : 100 điểm
4
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
4
4
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
- Hoàn thành : 95 điểm
- Chưa hoàn thành: 90 điểm
 Tinh thần trách nhiệm với công việc: - Tốt : 100điểm
- Bình thường : 95 điểm
- Thấp : 90 điểm
 Chất lượng công việc hoàn thành : - Tốt : 90 điểm
- Đạt : 85 điểm

- Chưa đạt : 80 điểm
 Ý thức chấp hành kỷ luật: - Chấp hành tốt : 60 điểm
- Vi phạm 1 lần : 55 điểm
- Vi phạm > 1 lần :50 điểm
 Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp: - thường xuyên : 80 điểm
- Không thường xuyên: 70 điểm
- không giúp đỡ: 60 điểm
 Số ngày làm việc thực tế: - 26 ngày : 90 điểm
- 25 ngày : 80 điểm
- < 25 ngày : 70 điểm
 Có ý tưởng mới, định hướng phát triển Công ty: - >1 lần : 60 điểm
- 1 lần: 50 điểm
- Không có: 40 điểm
- Bước 3: Xác định điểm cho từng người lao động
Công thức xác định:
Đ
i
=

=
n
i
i
K
1
x Đ
ịj
Trong đó : n: số tiêu chí
K
j

: Số điểm của từng tiêu chí
5
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
5
5
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
Đ
ij
: Điểm của người lao động i theo tiêu chí j
- Bước 4: Tính H
i
cho từng người lao động
H
i
=

=
m
i
i
Đi
Đ
1
Với: Đ
i
: Điểm của người lao động i


=
m

i
i
Đ
1
: Tổng điểm của tổng số lao động
m : Tổng số lao động
- Bước 5: Tính lương theo hệ số năng suất H
i
Công thức tính:
TL
tgi
=

=
m
i
iiTTi
tg
xHxKbN
F
1
)(
x N
TTi x Kbi
x H
i
Ví dụ: Tính tiền lương tháng 12 năm 2009 cho chị Thúy là phó phòng kế toán ,
biết hệ số lương của chị là 3.0 và hệ số trách nhiệm là 1.2, trong tháng chị đi làm
26 ngày. Điền kiện: tính theo phương án trả lương đã nêu trên.
→ Ta tiến hành thực hiện theo các bước:

- Bước 1: Xây dựng các tiêu chí: Các tiêu chí đưa ra và thang điểm đưa ra để
đánh giá quá trình làm việc trong tháng của chị Thúy như trên.
- Bước 2: Cho điểm chị Thúy: Quá trình thực hiện công việc trong tháng của chị
Thúy được trưởng phòng theo dõi và đánh giá cụ thể và cho điểm như sau:
 Mức độ hoàn thành công việc: 95 điểm
 Tinh thần trách nhiệm đối với công việc: 100 điểm
 Chất lượng công việc được: 90 điểm
 Ý thức chấp hành kỷ luật nội quy lao động: 55 điểm
 Mức độ giúp đỡ đồng nghiệp :80 điểm
6
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
6
6
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
 Số ngày làm việc thực tế: 80 điểm
 Có ý tưởng, định hướng phát triển doanh nghiệp: 50 điểm
- Bước 3: Tính điểm cho chị Thúy
Điểm (Đ
ij
) Hệ số điểm (K
j
) Đ
ij
x K
j
95 1.2 114
100 1.0 100
90 1.2 108
55 1.0 55
80 1.0 80

80 1.2 96
50 1.0 50
603
→ Đ
thúy
= 603 (điểm)
- Bước 4: Tính H
i
cho chị Thúy ở phòng kế toán:
Biết bộ phận hưởng lương thời gian tại công ty là 295 người. Quỹ tiền lương
trả trực tiếp cho người lao động trong tháng tại công ty là 1.700.950.168 đồng.
Phân phối tiền lương cho bộ phận hưởng lương thời gian là 1.480.145.269 đồng.
Còn lại 220.804.899 đồng phân phối cho bộ phận hưởng lương sản phẩm khoán.
Giả sử

=
295
1i
i
Đ
= 6237 (điểm)
→ H
thúy
=
6237
603
= 0.097
Giả sử ta tính được :

=

295
1i
iiTTi
xHxKbN
= 2160
→ Tiền lương thời gian tháng 12 của chị Thúy là:
TL
thúy
=
2160
168.950.700.1
x 26 x (3.0 + 1.2) x 0.097 = 8.347.255 (đồng)
7
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
7
7
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
* Nhận xét: - Như vậy qua 2 cách tính lương trên cho ta thấy. ở cách tính
lương thứ 2 khi tính đến hệ số năng suất lao động thì mức lương của chị Thúy đã
tăng lên so với cách tính trước. Điều đó chứng tỏ ở cách tính lương trước khi
không xét đến hệ số tham gia lao động đã không phản ánh đúng được mức độ
đóng góp của người lao động. Điều đó là rất nguy hiểm, bởi khi người lao động
biết được điều đó và nếu tình trạng này để quá lâu sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản
xuất kinh doanh của Công ty vì họ sẽ không muốn cố gắng làm việc nữa, bởi
tâm lý làm nhiều thì cũng bị đánh giá bằng làm ít. Vì thế trong thời gian gần
nhất công ty nên áp dụng hình thức trả lương gắn với chất lượng và hiệu quả lao
động để đảm bảo đạt và vượt mức mục tiêu và kế hoạch đặt ra, tạo tâm lý ổn
định cho người lao động
* Những điểm cần lưu ý khi xây dựng hệ số năng suất lao động:
- Phần chi tiết điểm trong thang điểm ở từng tiêu chí đưa ra, tùy thuộc vào

mức độ phức tạp của công việc, và tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp mà số các
tiêu chí cho điểm là khác nhau. Tuy nhiên, nếu càng chi tiết được phần cho điểm
thì mức độ đánh giá trong các chỉ tiêu sẽ càng chính xác.
- Để trả lương theo hệ số tham gia lao động H
i
được chính xác nhất thì hàng
tuần, hàng tháng doanh nghiệp nên tổ chức những cuộc họp, những cuộc bình
bầu để những người lao động có thể đánh giá được thực trạng của những thành
viên trong phòng, tổ, nhóm mình theo các tiêu chí cho điểm đã đề ra.
- Tùy thuộc vào tính chất công việc, và tùy thuộc vào đặc thù của từng doanh
nghiệp mà các tiêu chí đưa ra có thể là khác nhau.
* Tác dụng của phương pháp trả lương theo hệ số năng suất, hệ số tham gia
lao động:
Phương pháp trả lương, thưởng theo hệ số tham gia lao động (hệ số năng
suất) là phương pháp trả lương, thưởng mà trong đó người lao động được nhận
lương, thưởng theo đúng mức độ đóng góp của mình vào kết quả lao động cuối
cùng. Phương pháp này có tác dụng:
- Tăng năng suất và chất lượng lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
lợi nhuận của doanh nghiệp.
8
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
8
8
Trường Đại học Lao Động X ã Hội Khoa: Quản Lý Lao Động
- Tăng cường kỷ luật lao động, tạo lập và tăng cường tác phong làm việc
công nghiệp cho người lao động.
- Tạo động lực lao động, cải thiện bầu không khí tâm lý trong tập thể lao
động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và tinh thần sáng tạo trong lao động.
- Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao vị thế của doanh nghiệp.
- Nâng cao hiệu quả công việc.

- Tác động đến xây dựng tập thể vững mạnh, đoàn kết, sáng tạo, nâng cao
thu nhập và thu hút nhân lực có trình độ cao.
3.2.2. Hoàn thiện hình thức trả lương theo sản phẩm khoán
Để đảm bảo tính công bằng trong việc chia lương sản phẩm khoán giữa
những người lao động, việc tính toán tiền lương sản phẩm khoán cần được thực
hiện khách quan hơn, công ty nên đưa ra một phương pháp tính lương mới, vừa
đảm bảo tính công bằng trong phân phối tiền lương, vừa tạo niềm tin và động
lực cho người lao động hăng say làm việc, có thể áp dụng theo phương pháp
sau:
Công thức tính: TL
SPK
= ĐG
k
x Q
k

Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của công việc được khoán, thời gian cần hoàn
thành sản phẩm khoán và tùy thuộc vào từng thời điểm mà đơn giá khoán có thể
là khác nhau.
Chia lương sản phẩm khoán cho người lao động theo các bước:
- Tính tiền lương thời gian làm việc thực tế của người lao động khi tham gia vào
làm công việc khoán theo công thức:
TL
TGLVTTCNi
= ML
TGCNi
x T
LVTTCNi
- Tính hệ số điều chỉnh:
H

đc
=


=
=
n
i
TGLVTTCNi
n
i
SPK
TL
TL
1
1

Trong đó n là tổng số công nhân tham gia vào làm công việc khoán
9
Sinh viên: Ngô Thị Xuyến Luận Văn Tốt Nghiệp
9
9

×