Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Xây dựng mô hình ứng xử pha cho vỉa khí condensate ứng dụng phương pháp tính lưu lượng tới hạn nhằm tối ưu khai thác cho mỏ khí condensate kim ngưu, bồn trũng cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 113 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐIA
̣ CHẤT VÀ DẦU KHÍ
BỘ MÔN KHOAN KHAI THÁC DẦU KHÍ
-----------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHA CHO VỈA
KHÍ CONDENSATE – ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÍNH
LƢU LƢỢNG TỚI HẠN NHẰM TỐI ƢU KHAI THÁC CHO
MỎ KHÍ CONDENSATE KIM NGƢU,
BỒN TRŨNG CỬU LONG
Chuyên ngành: Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Và Cơng Nghệ Dầu Khí
CBHD: TS. Mai Cao Lân
HVTH: Nguyễn Vũ Thiên Tú
Mã số: 12373023

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013


Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa-ĐHQG-HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : .......................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ............................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2 : ............................................................................

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .


Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. .................................................................
2. .................................................................
3. .................................................................
4. .................................................................
5. .................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA...................


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------------------------

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------------------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ

Họ tên học viên: Nguyễn Vũ Thiên Tú
Ngày, tháng, năm, sinh: 13/05/1988

MSHV: 12373023

Nơi sinh: Tp. HCM

Chuyên ngành: Kỹ thuật Khoan Khai Thác Và Cơng Nghệ Dầu Khí

Mã số:

I. TÊN ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHA CHO VỈA KHÍ CONDENSATE-ỨNG
DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯU LƯỢNG TỚI HẠN NHẰM TỐI ƯU KHAI
THÁC CHO MỎ KHÍ CONDENSATE KIM NGƯU, BỒN TRŨNG CỬU LONG.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về mơ hình ứng xử pha cho vỉa khí condensate. Khảo sát
các đặc trƣng cơ bản của khí condensate, thí nghiệm phân tích PVT, phƣơng trình
trạng thái và mơ hình black oil hiệu chỉnh.
 Xây dựng mơ hình ứng xử pha áp dụng cho vỉa khí condensate thuộc mỏ khí Kim
Ngƣu, bồn trũng Cửu Long; Hiệu chỉnh mơ hình với số liệu phịng thí nghiệm;
 Xây dựng mơ hình dịng chảy đa pha trong giếng khai thác; Hiệu chỉnh mơ hình
theo số liệu MDT;
 Xác định lƣu lƣợng tới hạn cho giếng khai thác khí condensate mỏ khí condensate
Kim Ngƣu.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ....................................................................................
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: .................................................................
IV. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS MAI CAO LÂN


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TP, HCM, ngày …… tháng…… năm 2013
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA……………….….
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu và làm việc một cách nghiêm túc, luận văn cao
học chuyên ngành Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Và Công Nghệ Dầu Khí với đề tài
nghiên

cứu

“XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHA CHO VỈA KHÍ

CONDENSATE-ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯU LƯỢNG TỚI HẠN
NHẰM TỐI ƯU KHAI THÁC CHO MỎ KHÍ CONDENSATE KIM NGƯU, BỒN
TRŨNG CỬU LONG.” của học viên Nguyễn Vũ Thiên Tú đã hồn tất. Để có đƣợc
thành quả này, tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ trong việc truyền đạt kiến
thức, kinh nghiệm và tận tình chỉ bảo của các thầy cô giáo trong khoa Kỹ thuật Địa
chất và Dầu khí - Đại học Bách Khoa TPHCM, các thầy hƣớng dẫn, cán bộ phản biện,
lãnh đạo Ban, Phịng và bạn bè đồng nghiệp trong cơng ty.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giảng dạy đầy nhiệt huyết của các
thầy cô giảng viên khoa Kỹ thuật Địa Chất & Dầu Khí trƣờng Đại học Bách Khoa
thành phố Hồ Chí Minh trong suốt q trình hồn thành khóa cao học tại trƣờng.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hƣớng dẫn nhiệt tình, tận tâm của cán bộ
hƣớng dẫn: TS Mai Cao Lân đã hƣớng dẫn tác giả từ lúc lập đề cƣơng và hoàn thành
bản luận văn này.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2013.

Nguyễn Vũ Thiên Tú

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trong q trình khai thác, ban đầu dịng chảy khí condensate trong đƣờng ống khai
thác cịn đang ở chế độ một pha do áp suất của dòng chảy lớn hơn giá trị áp suất điểm
sƣơng; Tuy nhiên, trong q trình đi lên bề mặt, áp suất dịng chảy sẽ suy giảm dần và
thấp hơn áp suất điểm sƣơng. Khi đó, dịng chảy khí condensate trong đƣờng ống khai
thác bắt đầu ngƣng tụ các giọt pha lỏng. Trong trƣờng hợp, nếu lƣu lƣợng dịng chảy khí
condensate khơng lớn hơn giá trị lƣu lƣợng thấp nhất cần có (hoặc lƣu lƣợng tới hạn) để
vận chuyển đƣợc các giọt lỏng condensate lên bề mặt thì các giọt pha lỏng sẽ rớt lại và
tích lũy dần tại đáy giếng. Điều này sẽ gây ra sự cản trở dòng chảy từ vỉa vào giếng. Vì
vậy, giá trị lƣu lƣợng tới hạn cần đƣợc tính tốn và so sánh với lƣu lƣợng hiện tại trong
giếng để có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tƣợng này bằng các biện pháp can
thiệp giếng. Một khi lƣu lƣợng tới hạn giảm và thấp hơn lƣu lƣợng dịng chảy hiện tại thì
các giọt lỏng condensate sẽ đƣợc vận chuyển lên bề mặt. Trƣớc khi tính tốn lƣu lƣợng
tới hạn nhằm duy trì và nâng cao khả năng khai thác của một giếng, các nghiên cứu chi
tiết về đặc tính của chất lƣu phải đƣợc tiến hành một cách cẩn thận. Trong đó, việc nghiên
cứu đặc tính chất lƣu sẽ cho cái nhìn tổng quan về sự biến đổi giữa các pha hay còn gọi là
ứng xử pha trong cùng một chất lƣu, đây là yếu tố đầu vào rất quan trọng trong các mơ
hình dịng chảy của giếng mà đƣợc sử dụng để tính tốn lƣu lƣợng tới hạn. Vì thế, luận
văn này đƣợc thực hiện với mục đích hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về ứng xử pha của khí
condensate. Từ đó, mơ hình mơ phỏng sự thay đổi thành phần các pha và các tính chất
của khí condensate đƣợc xây dựng theo phƣơng trình trạng thái EOS và mơ hình black oil
hiệu chỉnh nhằm ứng dụng vào thực tiễn cho đối tƣợng khí condensate cụ thể là mỏ Kim
Ngƣu, thuộc bồn trũng Cửu Long. Kết quả mơ phỏng từ phƣơng trình trạng thái EOS và
mơ hình black oil hiệu chỉnh đƣợc so sánh với thí nghiệm PVT cho khí condensate của
mỏ Kim Ngƣu. Trong đó, phƣơng trình trạng thái EOS có sai số thấp hơn đƣợc chọn để

hiệu chỉnh để có kết quả mô phỏng ứng xử pha phù hợp nhất với tính chất khí condensate
mỏ Kim Ngƣu. Kết quả mơ phỏng ứng xử pha từ phƣơng trình trạng thái sau khi đƣợc
hiệu chỉnh đƣợc áp dụng vào các mơ hình dòng chảy cơ học trong giếng là (1) Hasan và
Kabir, (2) Petalas và Aziz. Kết quả tính tốn từ hai mơ hình đƣợc so sánh với số liệu đo
ii


MDT. Mơ hình Hasan và Kabir đƣợc chọn để hiệu chỉnh do có sai số thấp hơn so với
mơ hình Petalas và Aziz. Lƣu lƣợng tới hạn mà đƣợc tính tốn từ mơ hình Hasan và Kabir
sau khi đƣợc hiệu chỉnh có giá trị lớn hơn lƣu lƣợng khí condensate hiện tại trong giếng.
Vì vậy, các biện pháp can thiệp giếng đƣợc đề xuất nhƣ thay đổi thông số khai thác và
thông số giếng nhằm giảm lƣu lƣợng tới hạn xuống cho đến khi thấp hơn lƣu lƣợng hiện
tại trong giếng khí condensate. Khi đó, việc dịng chảy khí condensate vận chuyển đƣợc
các giọt lỏng lên bề mặt sẽ duy trì và nâng cao khả năng khai thác cho giếng mỏ Kim
Ngƣu.

iii


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHA CHO VỈA
KHÍ CONDENSATE-ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH LƯU LƯỢNG TỚI HẠN
NHẰM TỐI ƯU KHAI THÁC CHO MỎ KHÍ CONDENSATE KIM NGƯU, BỒN
TRŨNG CỬU LONG.” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu trong luận
văn là các số liệu trung thực.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013
NGUYỄN VŨ THIÊN TÚ
Chuyên ngành Kỹ Thuật Khoan Khai Thác Và Cơng Nghệ Dầu Khí
Trƣờng Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh


iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ...........................................................................................vii
DANH SÁCH HÌNH VẼ .................................................................................................ix
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. NỀN TẢNG LÝ THUYẾT ......................................................................... 9
1.1

Cơ sở lý thuyết về mơ hình ứng xử pha cho vỉa khí condensate ........................ 9

1.1.1

Đặc trƣng cơ bản của khí condensate ............................................................ 9

1.1.2

Cơ sở lý thuyết về thí nghiệm Constant-Volume Depletion (CVD) ............ 11

1.1.3

Cơ sở lý thuyết về mơ hình Black Oil hiệu chỉnh (MBO)

1.1.4

Cơ sở lý thuyết về phƣơng trình trạng thái EOS

1.2


........................... 17

........................................ 25

Cơ sở lý thuyết về các mơ hình dịng chảy cơ học của giếng khí condensate .. 32

1.2.1

Giới thiệu về mơ hình dịng chảy cơ học trong giếng khí condensate ........ 32

1.2.2

Mơ hình cơ học Hasan và Kabir .................................................................. 33

1.2.3

Mơ hình cơ học Petalas và Aziz ................................................................... 39

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHA CHO VỈA KHÍ CONDENSATE
MỎ KIM NGƢU ............................................................................................................ 48
2.1

Xây dựng mơ hình ứng xử pha đối với mỏ khí condensate Kim Ngƣu............ 48

2.2

Hiệu chỉnh mơ hình ứng xử pha của khí condensate mỏ Kim Ngƣu ............... 63

v



CHƢƠNG 3. ÁP DỤNG KẾT QUẢ MƠ HÌNH ỨNG XỬ PHA TRONG TÍNH TỐN
MƠ HÌNH GIẾNG VÀ LƢU LƢỢNG TỚI HẠN NHẰM TỐI ƢU KHAI THÁC MỎ
KHÍ CONDENSATE KIM NGƢU ................................................................................. 70
3.1

Áp dụng kết quả mơ hình ứng xử pha trong tính tốn mơ hình giếng mỏ khí

condensate Kim Ngƣu................................................................................................... 72
3.2
3.3

Hiệu chỉnh mơ hình giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu .................................. 77
Tính tốn lƣu lƣợng tới hạn theo mơ hình Turner Droplet nhằm duy trì và

nâng cao hiệu quả khai thác giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu ............................. 82
Kết luận kiến nghị ......................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 96

vi


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
CHƢƠNG 1
CHƢƠNG 2
Bảng 2. 1. Dữ liệu ban đầu trong phân tích thí nghiệm CVD .......................................... 49
Bảng 2. 2. Thành phần của các cấu tử theo pha khí tại cấp áp suất P i .............................. 50
Bảng 2. 3. Dữ liệu đƣợc tính tốn trong phân tích thí nghiệm CVD ................................ 50
Bảng 2. 4. Số lbmole của các cấu tử cịn lại trong ống thí nghiệm theo cấp áp suất Pi ..... 51

Bảng 2. 5. Số lbmole của các cấu tử theo pha lỏng trong ống thí nghiệm theo cấp áp suất
Pi .................................................................................................................................... 51
Bảng 2. 6. Thành phần mole của các cấu tử trong khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu ...... 54
Bảng 2. 7. Tỷ trọng và khối lƣợng mole của các pha trong khí condensate của mỏ Kim
Ngƣu .............................................................................................................................. 55
Bảng 2. 8. Kết quả tính GOR của pha lỏng trong khí condensate của mỏ Kim Ngƣu ...... 55
Bảng 2. 9. Dữ liệu đo tỷ trọng và kết quả tính CGR của khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu
....................................................................................................................................... 56
Bảng 2. 10. So sánh kết quả tính tốn cân bằng pha giữa CVD, MBO, EOS tại áp suất
4214.7 psia ..................................................................................................................... 57
Bảng 2. 11. So sánh kết quả tính tốn cân bằng pha giữa CVD, MBO, EOS tại áp suất
714.7 psia ....................................................................................................................... 57
Bảng 2. 12. Bảng dữ liệu đƣợc dùng để xác định Liquid Density trong thí nghiệm CVD 59
Bảng 2. 13. Bảng so sánh kết quả mơ phỏng tính chất PVT của khí condensate .............. 60
Bảng 2. 14. Bảng so sánh kết quả mơ phỏng tính chất PVT của khí condensate .............. 61
Bảng 2. 15. Bảng so sánh kết quả mơ phỏng tính chất PVT của khí condensate .............. 66
Bảng 2. 16. Bảng so sánh kết quả mô phỏng tính chất PVT của khí condensate .............. 67

vii


Bảng 2. 17. Bảng so sánh kết quả mô phỏng tính chất PVT của khí condensate .............. 67
Bảng 2. 18. Bảng so sánh kết quả mơ phỏng tính chất PVT của khí condensate .............. 68
CHƢƠNG 3
Bảng 3. 1. Kết quả tính tốn và sai số giữa mơ hình tính (1) Hasan và Kabir, (2) Petalas và
Aziz ................................................................................................................................ 76
Bảng 3. 2. Kết quả tính áp suất đáy giếng sau khi hiệu chỉnh mơ hình Hasan và Kabir ... 80
Bảng 3. 3. Kết quả tính tốn lƣu lƣợng, áp suất đáy giếng và sự gia tăng lƣu lƣợng khai
thác tại các năm .............................................................................................................. 92


viii


DANH SÁCH HÌNH VẼ
CHƢƠNG 1
Hình 1. 1. Biểu đồ pha Áp suất – Nhiệt độ tiêu biểu của vỉa khí condensate ................... 10
Hình 1. 2. Mơ hình thay đổi thành phần khí condensate trong q trình khai thác ........... 10
Hình 1. 3. Sơ đồ tính tốn cân bằng pha trong phân tích thí nghiệm CVD ....................... 12
Hình 1. 4. Sơ đồ tính tốn cân bằng pha theo mơ hình Modified Black Oil ..................... 19
Hình 1. 5. Sơ đồ tính tốn tỷ số cân bằng pha Ki theo EOS ............................................. 27
Hình 1. 6. Sơ đồ tính tốn theo mơ hình dịng chảy hai pha của Hasan và Kabir ............. 34
Hình 1. 7. Sơ đồ tính tốn theo mơ hình dịng chảy cơ học Petalas và Aziz ..................... 40
Hình 1. 8. Hình vẽ mô tả chu vi của bề mặt phân cách giữa pha lỏng và pha khí trong
giếng Si (interfacial perimeter) ........................................................................................ 43
Hình 1. 9. Hình vẽ mơ tả tiết diện của lớp màng pha lỏng A f và tiết diện của phần dịng
chảy pha khí nằm giữa lớp màng pha lỏng Ac ................................................................. 43
CHƢƠNG 2
Hình 2. 1. Sơ đồ xây dựng mơ hình ứng xử pha đối với mỏ khí condensate Kim Ngƣu ... 48
Hình 2. 2. Đồ thị thành phần mole các cấu tử theo pha lỏng tại áp suất Pi theo CVD ...... 52
Hình 2. 3. Đồ thị thành phần mole cấu tử C12+ và C1 theo pha khí tại áp suất Pi theo CVD
....................................................................................................................................... 52
Hình 2. 4. Kết quả tính tốn cân bằng pha theo CVD ...................................................... 53
Hình 2. 5. Đồ thị tỷ số cân bằng pha Ki theo EOS ........................................................... 54
Hình 2. 6. Đồ thị tỷ số khí hịa tan trong pha lỏng (GOR) theo mơ hình MBO ................ 55
Hình 2. 7. Kết quả tính tốn cân bằng pha theo MBO ..................................................... 56
Hình 2. 8. Đồ thị so sánh kết quả thành phần mole cấu tử C1 và C12+ theo pha lỏng ........ 58
Hình 2. 9. Đồ thị so sánh kết quả thành phần mole cấu tử C1 và C12+ theo pha khí ....... 58
ix



Hình 2. 10. Đồ thị so sánh kết quả mơ phỏng tính chất CGR khí condensate mỏ Kim
Ngƣu .............................................................................................................................. 61
Hình 2. 11. Đồ thị so sánh kết quả mô phỏng tính chất Liquid Density khí condensate mỏ
Kim Ngƣu ....................................................................................................................... 62
Hình 2. 12. Đồ thị so sánh kết quả mô phỏng tính chất Gas FVF khí condensate mỏ Kim
Ngƣu .............................................................................................................................. 62
Hình 2. 13. Đồ thị so sánh kết quả mô phỏng tính chất Gas Density khí condensate mỏ
Kim Ngƣu ....................................................................................................................... 63
Hình 2. 14. Sơ đồ hiệu chỉnh phƣơng trình trạng thái EOS.............................................. 64
Hình 2. 15. Kết quả mơ phỏng CGR sau khi hiệu chỉnh hệ số a .................................... 68
Hình 2. 16. Kết quả mô phỏng Gas FVF sau khi hiệu chỉnh hệ số a .............................. 69
Hình 2. 17. Kết quả mơ phỏng Gas Density sau khi hiệu chỉnh hệ số a ......................... 69
CHƢƠNG 3
Hình 3. 1. Sơ đồ áp dụng kết quả mơ hình ứng xử pha trong tính tốn mơ hình giếng và
lƣu lƣợng tới hạn nhằm tối ƣu khai thác mỏ khí condensate Kim Ngƣu .......................... 71
Hình 3. 2. Sơ đồ thực hiện Cơng việc 1 ........................................................................... 72
Hình 3. 3. Đồ thị áp suất theo độ sâu của giếng khí condensate thuộc mỏ Kim Ngƣu ...... 77
Hình 3. 4. Quy trình hiệu chỉnh mơ hình Hasan và Kabir ................................................ 78
Hình 3. 5. Đồ thị đƣờng áp suất theo độ sâu trƣớc và sau hiệu chỉnh so với kết quả đo
thực tế ............................................................................................................................. 81
Hình 3. 6. Đồ thị đƣờng VLP của giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu sau khi hiệu chỉnh
mơ hình .......................................................................................................................... 81
Hình 3. 7. Đồ thị so sánh đƣờng giá trị lƣu lƣợng tới hạn và lƣu lƣợng dịng chảy khí
condensate ...................................................................................................................... 83

x


Hình 3. 8. Đồ thị mối quan hệ giữa giá trị lƣu lƣợng tới hạn và đƣờng kính ống khai thác
của giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu ......................................................................... 85

Hình 3. 9. Đồ thị mối quan hệ giữa tính chất PVT Condensate Gas Ratio r s và đƣờng kính
ống khai thác của giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu ................................................... 85
Hình 3. 10. Đồ thị mối quan hệ giữa tính chất PVT Gas Density và đƣờng kính ống khai
thác của giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu ................................................................. 86
Hình 3. 11. Đồ thị mối quan hệ giữa áp suất đáy giếng và đƣờng kính ống khai thác của
giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu ............................................................................... 86
Hình 3. 12. Đồ thị cho thấy lƣu lƣợng tới hạn chỉ giảm đến giá trị khoảng 31.5 – 32
MMSCFD khi giảm đƣờng kính xuống giá trị từ 5.98 đến 3.58 inch ............................... 87
Hình 3. 13. Đồ thị cho thấy lƣu lƣợng tới hạn của giếng khí condensate là hàm số theo tỷ
trọng của khí condensate mỏ Kim Ngƣu ......................................................................... 89
Hình 3. 14. Đồ thị cho thấy lƣu lƣợng tới hạn của giếng khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu
là hàm số theo các thơng số đƣờng kính ống, áp suất đầu giếng và tỷ số CGR trong khai
thác ................................................................................................................................. 90
Hình 3. 15. Đồ thị cho thấy lƣu lƣợng tới hạn của giếng khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu
sau khi chọn lại thông số khai thác và thông số giếng đã thấp hơn so với lƣu lƣợng khí
hiện tại ............................................................................................................................ 90
Hình 3. 16. Lƣu lƣợng hiện tại của giếng đƣợc nâng cao do đƣờng VLP sau khi chọn lại
thông số khai thác và thông số giếng phù hợp đã thấp hơn so với đƣờng VLP ban đầu ... 91
Hình 3. 17. Lƣu lƣợng tới hạn tại các năm thứ 1 đến năm thứ 7 vẫn còn thấp hơn lƣu
lƣợng của giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu ............................................................... 92

xi


PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN MỞ ĐẦU
 Tính cấp thiết của đề tài
Mỏ khí condensate Kim Ngƣu là một trong những phát hiện quan trọng trong bồn
trũng Cửu Long trong năm 2003. Việc khoan thăm dò và thẩm lƣợng đã đƣợc tiến

hành tại cấu tạo Kim Ngƣu với các giếng khoan KN-1X, KN-2X, KN-3X, KN-4X
vào các năm 2003, 2005 và 2006. Từ các thơng số thu đƣợc trong q trình khai
thác, việc nghiên cứu các thông số trong hệ thống khai thác để xây dựng các mơ
hình động và mơ hình giếng khai thác đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra chiến lƣợc khai
thác thích hợp trong tƣơng lai. Thơng số về PVT là một trong những thông số quan
trọng để xây dựng mơ hình động và mơ hình giếng khai thác, đặc biệt với đối
tƣợng là mỏ khí condensate. Do đó, thơng số thí nghiệm PVT đƣợc thu thập sẽ
đƣợc phân tích, kiểm tra và mơ hình hóa bằng các mơ hình mơ phỏng tƣơng đối
phù hợp với các số liệu thí nghiệm, các mơ hình mơ phỏng càng chính xác càng thể
hiện đúng bản chất của chất lƣu trong môi trƣờng vỉa và trong hệ thống khai thác.
Vì vậy, quy trình xây dựng mơ hình ứng xử pha là rất quan trọng để áp dụng trong
việc tính tốn mơ hình giếng và lƣu lƣợng khai thác tới hạn nhằm nâng cao khả
năng khai thác một cách chính xác.
Song song đó, các giếng khai thác khí condensate thƣờng xuyên xảy ra hiện tƣợng
pha lỏng ngƣng tụ từ khí condensate tích tụ tại đáy giếng do khơng đƣợc dịng
chảy của khí vận chuyển lên bề mặt. Điều này dẫn đến chỉ số khai thác của giếng
bị suy giảm nhanh chóng đến một lúc nào đó giếng sẽ ngừng cho dịng. Tuy nhiên,
nếu lƣu lƣợng dịng khí condensate trong ống khai thác đủ cao thì dịng chảy có thể
vận chuyển tất cả các pha lỏng bị rơi lại tại đáy giếng lên đến bề mặt. Do đó, giá trị
lƣu lƣợng tới hạn là thơng số rất quan trọng cần đƣợc xác định nhằm ổn định và
nâng cao lƣu lƣợng của các giếng khai thác khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu. Từ
nhu cầu đó, việc phát triển phƣơng pháp tính tốn lƣu lƣợng tới hạn là rất cần thiết
trong việc phát hiện kịp thời hiện tƣợng tích tụ condensate tại đáy giếng nhằm đƣa
ra các biện pháp can thiệp giếng thích hợp nhất. Từ đó, lƣu lƣợng khai thác của
1


PHẦN MỞ ĐẦU
giếng tại mỏ khí condensate Kim Ngƣu, bồn trũng Cửu Long đƣợc duy trì và nâng
cao.

 Mục đích và nội dung nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phƣơng pháp phân tích trong thí nghiệm, phƣơng
trình trạng thái và mơ hình thích hợp trong mơ phỏng ứng xử pha của khí
condensate. Xây dựng mơ hình ứng xử pha của khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu
theo các phƣơng pháp trên nhằm so sánh kết quả mơ phỏng giữa các mơ hình với
số liệu thí nghiệm PVT. Từ đó, mơ hình có sai số so thấp hơn đƣợc lựa chọn để
tiến hành hiệu chỉnh nhằm có đƣợc mơ hình phản ánh đúng tính chất của khí
condensate mỏ Kim Ngƣu. Ứng dụng kết quả mô phỏng ứng xử pha làm dữ liệu
đầu vào để tính tốn mơ hình giếng và lƣu lƣợng tới hạn. Từ đó, khả năng khai
thác cho giếng tại mỏ khí condensate Kim Ngƣu, bồn trũng Cửu Long đƣợc duy trì
và nâng cao.
Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các mô hình mơ phỏng ứng xử pha của khí
condensate. Từ đó, sự thay đổi thành phần các pha và tính chất PVT của khí
condensate tại mỏ Kim Ngƣu đƣợc mơ phỏng bằng các mơ hình thích hợp, qua đó
mơ hình mơ phỏng nào có sai số so với thí nghiệm thấp hơn đƣợc lựa chọn tiến
hành hiệu chỉnh để có đƣợc một mơ hình mơ phỏng ứng xử pha phản ánh đúng tính
chất của khí condensate mỏ Kim Ngƣu. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các mơ hình
cơ học dịng chảy trong giếng khai thác khí condensate và cơ sở lý thuyết tính tốn
lƣu lƣợng tới hạn trong giếng khai thác khí condensate. Các mơ hình giếng và tính
tốn lƣu lƣợng tới hạn có áp dụng kết quả mơ phỏng tính chất PVT của khí
condensate đã đƣợc hiệu chỉnh. Từ đó, sự ảnh hƣởng của các thơng số khai thác
đến khả năng khai thác của giếng hiện tại đƣợc nghiên cứu trong trƣờng hợp có sự
tích tụ condensate tại đáy giếng, qua đó các biện pháp can thiệp giếng phù hợp

2


PHẦN MỞ ĐẦU

đƣợc đề xuất nhằm nâng cao khả năng khai thác của giếng khí condensate tại mỏ
Kim Ngƣu.
 Tình hình nghiên cứu
Trong q trình khai thác các mỏ khí condensate, khả năng vận chuyển các pha
lỏng condensate đƣợc ngƣng tụ từ khí là một yếu tố rất quan trọng trong việc duy
trì lƣu lƣợng khai thác của một giếng. Vì vậy, việc xây dựng và phát triển mơ hình
tính toán lƣu lƣợng tới hạn là rất cần thiết nhằm ngăn chặn hiện tƣợng dịng khí
làm rơi lại các giọt lỏng condensate tại đáy giếng; Thêm vào đó, trong mơ hình
giếng khai thác khí condensate, tính chất của chất lƣu mà đại diện là các thơng số
về tính chất PVT đóng một vai trị rất quan trọng đến độ chính xác của mơ hình.
Các mơ hình mơ phỏng ứng xử pha và biến đổi tính chất PVT ở điều kiện vỉa và
trong giếng. Việc nghiên cứu các công cụ để mơ phỏng sự biến đổi tính chất PVT
thơng qua các mơ hình mơ phỏng và các nghiên cứu về tối ƣu khai thác đã đƣợc
thực hiện cả trong và ngoài nƣớc với các bài báo và báo cáo cụ thể sau:
1.

Nguyễn Vi Hùng, Hồng Mạnh Tấn, Dự đốn tính chất vật lý Dầu mỏ bằng

các tƣơng quan thực nghiệm PVT, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ
“ Viện Dầu Khí Việt Nam: 25 năm xây dựng và trƣởng thành”
Các tác giả xây dựng các tƣơng quan phù hợp (phƣơng trình thực nghiệm) cho việc
dự đốn tính chất PVT của dầu mỏ thềm lục địa Việt Nam qua việc phân tích hàng
trăm mẫu dầu từ hai bể Cửu Long và Nam Cơn Sơn (đƣợc phân tích tại phịng thí
nghiệm PVT của Viện Dầu Khí-VPI và Viện NCKH-TK Vietsovpetro). Đồng thời
thông qua các thực nghiệm đƣợc xây dựng bằng cách sử dụng phân tích hồi quy
tuyến tính để dự báo áp suất bão hịa, tỷ số dầu-khí, hệ số thể tích, tỷ trọng, hệ số
nén và độ nhớt của dầu… với sai số nhỏ so với số liệu thực nghiệm, tác giả cho
rằng đã khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm của các nghiên cứu trƣớc đây khi sử
dụng các tƣơng quan thông dụng nhƣ Standing, Glaso hay Vasquez và Beggs. Cuối
cùng các tác giả đƣa ra nhận định có thể sử dụng các phƣơng trình thực nghiệm

mới trong việc tính tốn các thơng số PVT của chất lƣu (nhƣ tính tốn áp suất bão
3


PHẦN MỞ ĐẦU
hịa của dầu mỏ trong trƣờng hợp khơng lấy đƣợc mẫu…) cho các khu vực khác
trên thềm lục địa Việt Nam.
2.

Nguyễn Thế Duy, Xây dựng mơ hình ứng xử pha cho vỉa khí condensate -

Ứng dụng dự báo khai thác cho mỏ khí condensate Hừng Đơng, bồn trũng Cửu
Long. Trƣờng ĐH Bách Khoa ĐHQG Tp.HCM.
Tác giả nhấn mạnh ý nghĩa của phƣơng trình trạng thái trong việc mơ phỏng sự
thay đổi của các thành phần pha khi áp suất và nhiệt độ thay đổi sẽ dẫn tới các chất
lƣu nhƣ khí ngƣng tụ, dầu mất dần các thành phần nhẹ… khi đó tỷ lệ mol của từng
thành phần trong mỗi pha biến động rất lớn, dẫn đến làm thay đổi tỷ lệ cân bằng
pha khí-lỏng và ứng xử pha.
Luận văn ứng dụng phần mềm thƣơng mại PVTi nhằm xây dựng mơ hình ứng xử
pha cho mỏ khí condensate Hừng Đơng bằng phƣơng trình trạng thái SRK, theo
một quy trình cụ thể, rõ ràng. Kết quả mơ phỏng các thí nghiệm PVT của phƣơng
trình trạng thái SRK cho thấy kết quả mô phỏng rất sát với kết quả thực nghiệm
sau khi đã hiệu chỉnh bằng phần mềm PVTi. Giá trị sai số giữa giá trị mô phỏng và
giá trị thực nghiệm chủ yếu đều nhỏ hơn 3%, trong đó giá trị điểm sƣơng chỉ sai
lệch 1 psi so với giá trị thực nghiệm.
3.

A.H. El-Banbi, K.A. Fattah and M.H. Sayyouh: New Modified Black-Oil

Correlations for Gas Condensate and Volatile Oil Fluids, SPE 102240.

Bài báo nêu lên việc phát triển các công thức tƣơng quan mới từ mơ hình đặc tính
dầu hiệu chỉnh (MBO-modified black oil) và ứng dụng của nó cho các mơ hình mỏ
khí condensate và dầu nhẹ (ban đầu mơ hình MBO đƣợc sử dụng để mơ phỏng một
mỏ với 3 thành phần chủ yếu là: khí khơ, dầu và nƣớc). Bài báo cáo có 4 thơng số
PVT đƣợc quan tâm khảo sát chính là tỷ số dầu hịa tan-khí (rs), tỷ số khí hịa tandầu (Rs), hệ số thể tích thành hệ của dầu (Bo) và hệ số thể tích thành hệ của khí
(Bg). Trong đó, tỷ số dầu-khí là thơng số quan trọng trong các tính tốn cân bằng
vật chất và mơ hình thủy động lực đa thành phần E300, khơng thể tính tốn bằng
các tƣơng quan thơng thƣờng trong mơ hình đặc tính dầu mà phải đƣợc tính thơng
4


PHẦN MỞ ĐẦU
qua các thí nghiệm trong phịng lab kết hợp với các phƣơng trình trạng thái đƣợc
tính tốn tỉ mỉ. Để xây dựng đƣợc các tƣơng quan mới (công thức thực nghiệm),
các tác giả sử dụng phƣơng pháp Whitson & Torp kết hợp với 1850 giá trị từ kết
quả phân tích PVT của 8 mẫu khí condensate, 1180 giá trị từ kết quả phân tích 6
mẫu dầu nhẹ để xây dựng các thông số PVT (các thông số này phải phù hợp với
kết quả thực nghiệm và phƣơng trình trạng thái của chất lƣu). Kết quả các tƣơng
quan mới giúp cho việc tính tốn 4 thơng số PVT tỷ số dầu-khí (rs), tỷ số khí hịa
tan-dầu (Rs), hệ số thể tích thành hệ của Dầu (Bo) và hệ số thể tích thành hệ của khí
(Bg) trở nên chính xác hơn trong các mơ hình mỏ khí-condensate và dầu nhẹ.
Đóng góp của đề tài luận văn này trong phần mơ phỏng ứng xử pha khí
condensate: Nghiên cứu chi tiết cơ sở lý thuyết các phương pháp mô phỏng bao
gồm phương trình trạng thái, thí nghiệm phân tích PVT Constant Volume
Depletion (CVD) và mơ hình black oil hiệu chỉnh (Modified Black Oil). Dựa trên
cơ sở lý thuyết, quy trình tính tốn được trình bày rõ ràng và chi tiết đối với từng
mơ hình mơ phỏng và áp dụng quy trình này để mơ phỏng ứng xử pha cho mỏ khí
condensate Kim Ngưu. Từ đó, kết quả mơ phỏng từ phương trình trạng thái và mơ
hình Modified Black Oil được so sánh với kết quả từ thí nghiệm CVD nhằm lựa
chọn một mơ hình có sai số thấp hơn để tiến hành hiệu chỉnh. Qua đó, mơ hình mơ

phỏng ứng xử pha được xây dựng phản ánh đúng tính chất của khí condensate mỏ
Kim Ngưu. Mơ hình mơ phỏng phù hợp được áp dụng vào các mơ hình cơ học
dịng chảy trong giếng và tính tốn lưu lượng tới hạn phục vụ trong việc duy trì và
nâng cao hiệu quả khai thác của giếng tại mỏ Kim Ngưu.
4.

Nguyễn Hùng, Xây dựng mô hình tích hợp hệ thống khai thác mỏ Gấu

Vàng – Bồn trũng Cửu Long. Trƣờng ĐH Bách Khoa ĐHQG Tp.HCM.
Luận văn ứng dụng cơ sở lý thuyết mơ hình dịng chảy trong giếng dầu thông
thƣờng nhằm xây dựng và hiệu chỉnh mơ hình dịng chảy trong giếng. Ứng dụng
cơ sở lý thuyết về phân tích điểm nút, các mơ hình dịng chảy trong vỉa, phƣơng
trình cân bằng vật chất để xây dựng mơ hình vỉa chứa theo từng giai đoạn khai thác
5


PHẦN MỞ ĐẦU
khác nhau của mỏ Gấu Vàng. Ứng dụng phần mềm thƣơng mại IPM để xây dựng
mơ hình giếng và mơ hình vỉa, tiếp theo đó là hiệu chỉnh lại so với số liệu thực tế
nhằm tích hợp các mơ hình từ vỉa lên đến bề mặt bằng cơng cụ GAP trong phần
mềm thƣơng mại IPM. Sau đó, mơ hình đƣợc sử dụng vào việc tối ƣu hệ thống
khai thác mỏ Gấu Vàng.
Đóng góp của luận văn này trong việc thiết lập mơ hình nâng cao khả năng khai
thác của giếng: Nghiên cứu chi tiết cơ sở lý thuyết về các mơ hình cơ học được
ứng dụng trong xây dựng mơ hình dịng chảy đa pha trong giếng khai thác khí
condensate. Nghiên cứu chi tiết cơ sở lý thuyết về phương pháp tính tốn lưu
lượng tới hạn trong giếng khai thác khí condensate. Từ việc nghiên cứu chi tiết các
cơ sở lý thuyết trên, quy trình tính tốn cụ thể của các mơ hình dịng chảy trong
giếng được thiết lập. So sánh sai số về kết quả của các mơ hình so với dữ liệu đo
thực tế, từ đó mơ hình có sai số thấp hơn được lựa chọn để tiến hành hiệu chỉnh.

Mơ hình giếng sau khi được hiệu chỉnh cho kết quả sát với dữ liệu đo thực tế, qua
đó áp dụng trong việc tính tốn lưu lượng tới hạn cho giếng khí condensate cụ thể
tại mỏ Kim Ngưu nhằm nâng cao khả năng khai thác của giếng một cách hiệu quả.
Trong quá trình nghiên cứu nâng cao khả năng khai thác, ảnh hưởng của các
thông số khai thác và thông số giếng đến khả năng khai thác của giếng khí
condensate mỏ Kim Ngưu được xem xét.
 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở lý thuyết về tính chất của chất
lƣu khí condensate, thí nghiệm PVT, phƣơng trình trạng thái EOS và mơ hình dầu
black oil hiệu chỉnh (Modified Black Oil) để xây dựng mơ hình ứng xử pha cho khí
condensate. Mơ hình đƣợc ứng dụng cho đối tƣợng nghiên cứu là mỏ khí
condensate Kim Ngƣu, bồn trũng Cửu Long. Cơ sở lý thuyết xây dựng quy trình
mơ phỏng ứng xử pha theo các mơ hình và hiệu chỉnh mơ hình đƣợc áp dụng trong
việc xây dựng mơ hình tính tốn lƣu lƣợng tới hạn nhằm duy trì và nâng cao lƣu
lƣợng khai của giếng khí condensate mỏ Kim Ngƣu.
6


PHẦN MỞ ĐẦU
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Quy trình xây dựng mơ hình ứng xử pha của khí condensate với các dữ liệu đầu
vào cho đối tƣợng nghiên cứu là chất lƣu từ mỏ khí condensate Kim Ngƣu đƣợc
trình bày cụ thể, rõ ràng. Đây là một trong những thông tin đầu vào quan trọng
trong quy trình xây dựng mơ hình giếng và tính tốn lƣu lƣợng tới hạn nhằm nâng
cao khả năng khai thác cho các giếng khai thác khí condensate.
Ứng dụng kết quả của mơ hình ứng xử pha làm dữ liệu đầu vào trong mơ hình
dịng chảy trong giếng khai thác khí condensate. Ứng dụng phƣơng pháp tính tốn
lƣu lƣợng tới hạn nhằm dự báo kịp thời trong trƣờng hợp giếng khai thác có dấu
hiệu ngừng cho dịng chảy do sự tích tụ condensate tại đáy giếng. Từ đó, các
phƣơng án can thiệp giếng thích hợp nhất đƣợc đƣa ra nhằm duy trì và nâng cao

lƣu lƣợng khai thác trong giếng khai thác khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu.
 Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính gồm 3
chƣơng sau đây:
Chƣơng 1: Chƣơng nền tảng lý thuyết của Luận văn bao gồm: Cơ sở lý thuyết về
các đặc trƣng cơ bản của khí condensate và xây dựng mơ hình ứng xử pha cho khí
condensate theo phƣơng trình trạng thái EOS, mơ hình dầu black oil hiệu chỉnh
(Modified Black Oil) và phân tích thí nghiệm CVD; Cơ sở lý thuyết về các mơ
hình cơ học dịng chảy đa pha trong giếng khí condensate và tính tốn lƣu lƣợng
tới hạn nhằm nâng cao khả năng khai thác của giếng khí condensate.
Chƣơng 2: Ứng dụng cơ sở lý thuyết trong Chƣơng 1 để đƣa ra quy trình cụ thể mơ
phỏng ứng xử pha và các biến đổi tính chất PVT của khí condensate tại mỏ Kim
Ngƣu. So sánh kết quả mô phỏng từ các mơ hình so với thí nghiệm CVD nhằm lựa
chọn mơ hình có sai số thấp hơn để tiến hành hiệu chỉnh. Từ đó, mơ hình mơ
phỏng chính xác về ứng xử pha của khí condensate tại mỏ Kim Ngƣu.

7


PHẦN MỞ ĐẦU
Chƣơng 3: Ứng dụng cơ sở lý thuyết trong Chƣơng 1 nhằm đƣa ra quy trình tính
tốn cụ thể trong các mơ hình giếng và lƣu lƣợng tới hạn của giếng khí condensate
thuộc mỏ Kim Ngƣu. Từ đó, hiện trạng khai thác của giếng mỏ Kim Ngƣu đƣợc
đánh giá nhằm đƣa ra biện pháp can thiệp giếng phù hợp để duy trì và nâng cao
khả năng khai thác của giếng tại mỏ Kim Ngƣu.

8


CHƢƠNG 1


CHƢƠNG 1. NỀN TẢNG LÝ THUYẾT
Cơ sở lý thuyết về mơ hình ứng xử pha cho vỉa khí condensate

1.1

Phần 1.1 hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết về đặc trưng cơ bản của khí condensate, là hệ
chất lưu dầu khí có ứng xử pha và đặc trưng dịng chảy biến đổi phức tạp theo sự suy
giảm của áp suất. Để mô phỏng được sự biến đổi về thành phần pha của các cấu tử có
trong khí condensate và các tính chất PVT của khí condensate theo sự suy giảm của áp
suất, Phần 1.1 nghiên cứu cơ sở lý thuyết các mơ hình mơ phỏng tính chất PVT bao gồm
phân tích thí nghiệm CVD, Phương trình trạng thái (EOS), mơ hình Black Oil hiệu chỉnh
(MBO). Dựa trên cơ sở lý thuyết, mơ hình ứng xử pha cho vỉa khí condensate tại mỏ Kim
Ngưu được tiến hành xây dựng và được trình bày trong Chương 2.
1.1.1 Đặc trƣng cơ bản của khí condensate [1] [10]
Khí condensate là hệ chất lƣu dầu - khí có ứng xử pha và đặc trƣng dòng chảy biến đổi
phức tạp theo sự suy giảm của áp suất. Do đó, các tính chất PVT của khí condensate cần
thiết phải đƣợc nghiên cứu và đánh giá một cách cẩn thận. Khí condensate đƣợc đặc
trƣng bởi tỷ số condensate hịa tan trong khí (Condensate Gas Ratio - CGR, rs) có giá trị
từ 30 đến 300 thùng pha lỏng (condensate ngƣng tụ) trên một triệu bộ khối khí tại điều
kiện chuẩn. Độ sâu hầu hết của các vỉa khí condensate vào khoảng từ 5000 đến 14000 ft.
Áp suất vỉa có giá trị từ 3000 đến 9000 psi và nhiệt độ vỉa khoảng từ 200 đến 500oF. Ứng
xử pha của hệ đa cấu tử khí condensate phụ thuộc vào biểu đồ pha và điều kiện vỉa chứa.
Khảo sát biểu đồ pha Áp suất – Nhiệt độ tiêu biểu của vỉa khí condensate (Hình 1.1) nhƣ
sau:
Biểu đồ pha của khí condensate tƣơng tự biểu đồ pha của hệ đa cấu tử khí ngƣng tụ
ngƣợc với đƣờng bao pha có giá trị ít thay đổi cùng với sự thay đổi áp suất tại điều kiện
nhiệt độ vỉa lớn hơn điểm tới hạn và ngƣợc lại. Vỉa tồn tại hai pha (khí ngƣng tụ ngƣợc):
tại điểm B, áp suất vỉa giảm đẳng nhiệt theo đƣờng B-B1-B2-B3, nhiệt độ vỉa nhỏ hơn
nhiệt độ ngƣng tới hạn và áp suất vỉa gần với đƣờng đọng sƣơng. Trong quá trình giảm

9


CHƢƠNG 1
áp, B-B1 chỉ tồn tại một pha khí, tại B1 khí bắt đầu ngƣng tụ thành pha lỏng. Quá trình
giảm áp tiếp tục dƣới giá trị áp suất điểm đọng sƣơng (B1), tỷ lệ pha lỏng tăng dần tới
(B2), tại đây tỷ lệ pha lỏng đạt cực đại. Áp suất tiếp tục giảm từ B2 đến B3, pha lỏng hóa
hơi ngƣợc trở lại thành pha khí (tỷ lệ pha lỏng giảm), đây chính là đặc trƣng cơ bản của
khí ngƣng tụ ngƣợc. Sự giảm áp trong quá trình khai thác dẫn đến sự thay đổi về thành
phần và các tính chất PVT của khí condensate.

Hình 1. 1. Biểu đồ pha Áp suất – Nhiệt độ tiêu biểu của vỉa khí condensate [10]

Hình 1. 2. Mơ hình thay đổi thành phần khí condensate trong q trình khai thác [10]

10


×