Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Nghiên cứu đề xuất công cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn và kiểm toán năng lượng cho doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.84 MB, 182 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỖ THỊ TUYẾT MAI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠNG CỤ HỖ TRỢ
ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ KIỂM
TOÁN NĂNG LƢỢNG CHO DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƢƠNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải

................................

Ngƣời phản biện 1: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh

................................

Ngƣời phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật


................................

Luận v n thạc s đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 12 n m 2018
Thành phần hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. PGS.TS. Lƣơng V n Việt

- Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh

- Phản biện 1

3. PGS.TS Phạm Hồng Nhật

- Phản biện 2

4. TS. Nguyễn Trí Quang Hƣng

- Ủy viên

5. TS Nguyễn Ngọc Vinh

- Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT



CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ CƠNG THƢƠNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và tên học viên

: Đỗ Thị Tuyết Mai

Ngày, tháng, n m sinh: 03/02/1983
Chuyên ngành

: Quản lý Tài nguyên và Mơi trƣờng

MSHV : 15001871
Nơi sinh: Bình Phƣớc
Mã số : 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI: ―Nghiên cứu đề xuất công cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn
và kiểm toán năng lượng cho doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình
Dương‖.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Tổng quan về kiểm toán n ng lƣợng, sản xuất sạch hơn và các vấn đề liên quan
về lồng ghép sử dụng n ng lƣợng hiệu quả và SXSH.
2. Thu thập số liệu liên quan đến đề tài nhƣ: quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất,
các vấn đề môi trƣờng của ngành, hiện trạng công tác BVMT và xử lý nƣớc thải….
3. Đề xuất phƣơng pháp luận lồng ghép và công cụ hỗ trợ KTNL và SXSH cho

ngành gỗ.
3. Thu thập số liệu của Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long nhƣ: thông tin
chung, sử dụng nguyên-vật liệu, công nghệ sản xuất, cách vận hành thiết bị, tình
trạng phát thải, hiện trạng công tác BVMT và xử lý nƣớc thải… Áp dụng công cụ
hỗ trợ nhằm giúp Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long xác định các tổn thất n ng
lƣợng, phát thải.
4. Đề xuất các giải pháp để nhân rộng việc sử dụng công cụ hỗ trợ cho các công ty
trong ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.


II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày
15/12/2017.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 6 n m 2018
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2018
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin cảm ơn và bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải,
ngƣời thầy kính mến đã hết lịng giúp đỡ, dạy bảo và trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn
em nghiên cứu thực hiện khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và

Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để em hoàn thành khóa học và làm nền tảng
cho em hồn thành khóa luận.
Tôi cảm ơn Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long, Trung tâm khuyến công và tƣ
vấn phát triển công nghiệp Bình Dƣơng đã tạo điều kiện trong việc đo đạc, thu thập
số liệu để thực hiện nghiên cứu này.
Tôi cũng chân thành cám ơn nhóm nghiên cứu của Phịng Quản lý Môi trƣờngViện Môi trƣờng và Tài nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện
nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cám ơn Viện MTTN đã hỗ trợ kinh phí (trong việc khảo sát, đo
đạc và thu thập dữ liệu) thông qua đề tài NCKH do phịng QLMT Viện MTTN chủ
trì thực hiện.
Cuối cùng xin cảm ơn Gia đình, bạn bè xung quanh, những nguời đã ln sát cánh,
chia sẻ những khó kh n, động viên em trong suốt thời gian làm khóa luận.

i


TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Kiểm tốn n ng lƣợng (KTNL) và sản xuất sạch hơn (SXSH) là 2 hoạt động mang
lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp về mơi trƣờng và kinh tế, để đạt hiệu quả cao hơn
các hoạt động này phải đƣợc tiến hành đồng thời. Nghiên cứu đã áp dụng các mơ
hình tốn đƣợc xây dựng để phát triển một công cụ hỗ trợ KTNL lồng ghép SXSH
(Energy Audit Tool Supporting Cleaner Production Assessment - EATSCPA).
Công cụ này tích hợp các vấn đề về n ng lƣợng và môi trƣờng để đánh giá cho nhà
máy sản xuất công nghiệp. Kết quả của công cụ gồm đánh giá tổng thể tác động môi
trƣờng của nhà máy theo 11 chỉ số, đánh giá tiềm n ng tiết kiệm n ng lƣợng,
ngun liệu từ kiểm sốt q trình, đánh giá các tổn thất về nhiệt n ng, điện n ng.
Công cụ cũng đề xuất các giải pháp gợi ý và hỗ trợ lựa chọn các phƣơng án để thực
hiện cải tiến sao cho tối ƣu.


ii


ABSTRACT
Energy audit and cleaner production are the two activities giving various benefits to
companies on environmental and economic aspects, and both activities should be
carried out at the same time for better results. In this work, we applied mathematical
models which we developed previously with some other colleagues to develop a
tool supporting energy audit and cleaner production assessment (Energy Audit Tool
Supporting Cleaner Production Assessment - EATSCPA). The tool integrates both
energy and environment issues for assessment purposes at a company. The results
obtained from tool application are overall environmental impact assessment
according to 11 indicators, evaluation on potential for energy and material savings
from process control, evaluation on loses of heat and electricity. The tool also
recommends the proposed measures and supports in selection of options for optimal
improvements.

iii


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận v n đề tài ―Nghiên cứu đề xuất
công cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn và kiểm toán n ng lƣợng cho doanh
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng‖ là sản phẩm nghiên cứu, tìm
hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận v n, những điều
đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn
tài liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và
kết quả trình bày trong luận v n là trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm với nhà trƣờng.
Học viên


Đỗ Thị Tuyết Mai

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. xiii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung ...................................................................................3
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................4
3.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................4
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................4
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..............................................................7
1.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn ...........................................................................7
1.1.1 Các khái niệm về sản xuất sạch hơn ..................................................................7
1.1.2 Các bƣớc thực hiện Sản xuất sạch hơn ..............................................................7
1.1.3 Các kỹ thuật SXSH ............................................................................................9
1.1.4 Đặc điểm của sản xuất sạch hơn ......................................................................10
1.1.5 Lợi ích của sản xuất sạch hơn ..........................................................................11
1.1.6 Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................11
1.2 Tổng quan về kiểm tốn n ng lƣợng và nghiên cứu có liên quan ......................13

1.2.1 Khái niệm về kiểm toán n ng lƣợng ................................................................13
1.2.2 Phân loại kiểm toán n ng lƣợng .......................................................................14
1.2.3 Nội dung kiểm toán n ng lƣợng .......................................................................15
1.3 Tổng quan về lồng ghép sử dụng n ng lƣợng hiệu quả và sản xuất sạch hơn ....18

v


1.4 Tổng quan về các công cụ hỗ trợ KTNL và SXSH.............................................20
1.4.1 Ở Việt Nam ......................................................................................................20
1.4.2 Trên thế giới .....................................................................................................25
1.5 Hiện trạng sản xuất của ngành chế biến gỗ của tỉnh Bình Dƣơng ......................29
1.5.1 Tình hình phát triển, kinh doanh, sản xuất .......................................................29
1.5.2 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu ..............................................................................31
1.5.3 Nguyên liệu gỗ .................................................................................................32
1.5.4 Công nghệ chế biến gỗ .....................................................................................33
1.5.5 Hiện trạng các vấn đề môi trƣờng và sử dụng n ng lƣợng của ngành chế biến
gỗ ...............................................................................................................................34
1.5.5.1 Tình hình sử dụng n ng lƣợng điện ..............................................................35
1.5.5.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu ........................................................................37
1.5.5.3 Nƣớc thải sinh hoạt .......................................................................................38
1.5.5.4 Nƣớc mƣa chảy tràn ......................................................................................38
1.5.5.5 Chất thải rắn sinh hoạt...................................................................................39
1.5.5.6 Chất thải rắn sản xuất ....................................................................................39
1.5.5.7 Nguồn phát sinh bụi ......................................................................................39
1.5.5.8 Xử lý bụi và khí thải......................................................................................39
1.5.5.9 Khí nhà kính .................................................................................................40
1.6 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến ng n ngừa giảm thiểu ô nhiễm, sử
dụng hiệu quả n ng lƣợng ngành gỗ .........................................................................40
1.7 Đánh giá tổng quan nghiên cứu ..........................................................................52

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................55
2.1 Phƣơng pháp luận lồng ghép của đề tài ..............................................................55
2.2 Lồng ghép trong đánh giá đƣờng cơ sở...............................................................56
2.3 Lồng ghép trong đánh giá nhanh tiềm n ng SXSH-TKNL ................................58
2.3.1 Bộ tiêu chí để đánh giá nhanh tiềm n ng SXSH-TKNL ..................................58
2.3.2 Cách đánh giá theo các tiêu chí ........................................................................61
2.4 Lồng ghép trong xác định các đối tƣợng cần cải tiến và lựa chọn giải pháp ......62
2.4.1 Cơ sở lồng ghép ...............................................................................................62

vi


2.4.2 Lồng ghép trong tính tốn đƣờng cơ sở của các đối tƣợng và phƣơng án thay
thế ..............................................................................................................................63
2.4.3 Lồng ghép trong lựa chọn phƣơng án thực hiện ..............................................63
2.5 Đánh giá định lƣợng cho các đối tƣợng chủ yếu ................................................67
2.5.1 Đánh giá tiềm n ng tiết kiệm nguyên vật liệu, n ng lƣợng .............................67
2.5.2 Đánh giá đối với động cơ điện .........................................................................68
2.5.2.1 Hiệu suất động cơ đầy tải ..............................................................................68
2.5.2.2 Hệ số tải.........................................................................................................70
2.5.2.3 Hiệu suất thực................................................................................................70
2.5.2.4 Tính tổn thất do động cơ non tải ...................................................................71
2.5.2.5 Tính tổn thất do sử dụng động cơ hiệu suất thấp ..........................................72
2.5.3 Truyền động .....................................................................................................72
2.5.4 Đánh giá đối với hệ thống khí nén ...................................................................73
2.5.4.1 Tổn thất do bề mặt có nhiệt độ cao ...............................................................74
2.5.4.2 Tổn thất do rò rỉ trên hệ thống hơi ................................................................75
2.5.4.3 Tổn thất do hơi ngọn .....................................................................................75
2.5.4.4 Tổn thất do không tái sử dụng nƣớc ngƣng ..................................................76
2.5.4.5 Tổn thất do khí dƣ .........................................................................................77

2.5.5 Đánh giá đối với chiếu sáng .............................................................................77
2.5.6 Đánh giá tiềm n ng giảm thiểu phát thải thông qua tiết kiệm n ng lƣợng ......79
2.5.6.1 Đối với tiết kiệm điện n ng ...........................................................................79
2.5.6.2 Đối với nhiệt n ng .........................................................................................80
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CƠNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM TỐN NĂNG LƢỢNG
LỒNG GHÉP SẢN XUẤT SẠCH HƠN NGÀNH GỖ ...........................................81
3.1 Khung công cụ ....................................................................................................81
3.1.1 Mục đích sử dụng .............................................................................................81
3.1.2 Đối tƣợng sử dụng ............................................................................................81
3.2 Các màn hình giao diện chính .............................................................................81
3.3 Code của các giao diện chính ..............................................................................85
3.3.1 Các ký hiệu .......................................................................................................85

vii


3.3.2 Các code của công cụ .......................................................................................85
CHƢƠNG 4 ÁP DỤNG CƠNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM TỐN NĂNG LƢỢNG
LỒNG GHÉP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NHÀ MÁY GỖ HIỆP LONG .......86
4.1 Thông tin chung về nhà máy áp dụng thử nghiệm ..............................................86
4.2 Tổ chức thực hiện ................................................................................................86
4.3 Thu thập dữ liệu đầu vào cho công cụ ................................................................87
4.3.1 Cân bằng vật chất của Nhà máy .......................................................................87
4.3.2 Hoàn thiện dữ liệu đầu vào ..............................................................................89
4.4 Kết quả đánh giá cho nhà máy ..........................................................................102
4.4.1 Về hiện trạng tác động môi trƣờng ................................................................104
4.4.2 Đánh giá về tiềm n ng tiết kiệm từ kiểm sốt q trình tốt hơn ....................105
4.4.3 Xác định các tổn thất chính từ quá trình sản xuất ..........................................106
4.5 Đánh giá so sánh với các nhà máy khác ...........................................................110
4.5.1 Về hiện trạng tác động mơi trƣờng của các Nhà máy thí điểm .....................110

4.5.2 Các tổn thất chính từ q trình sản xuất của các nhà máy .............................113
4.5.2.1 Đối với nhiệt n ng .......................................................................................113
4.5.2.2 Đối với điện n ng ........................................................................................115
4.6 Đánh giá, so sánh với các công cụ hỗ trợ SXSH-TKNL hiện nay....................116
4.6.1 So sánh với các phƣơng pháp truyền thống ...................................................116
4.6.2 So sánh với các công cụ hỗ trợ đánh giá nhanh .............................................118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................119
1. Kết luận ...............................................................................................................119
2. Kiến nghị .............................................................................................................119
DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ..........................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................121
PHỤ LỤC ................................................................................................................125
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ....................................................... 165

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 0.1 Phƣơng pháp luận hình thành ECPAST.......................................................5
Hình 1.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện Sản xuất sạch hơn ...............................................8
Hình 1.2 Các bƣớc thực hiện kiểm tốn n ng lƣợng ...............................................16
Hình 1.3 Bƣớc thu thập thơng tin ngành sản xuất giấy (minh hoạ) ..........................20
Hình 1.4 Bƣớc đánh giá theo phƣơng pháp Benchmark ngành sản xuất giấy ..........21
Hình 1.5 Lựa chọn các cơ hội SXSH sẵn có (minh hoạ) ..........................................22
Hình 1.6 Kế hoạch thực hiện sơ bộ (minh hoạ) ........................................................22
Hình 1.7 Bộ câu hỏi về chiếu sáng (minh hoạ) .........................................................23
Hình 1.8 Bộ câu hỏi về điện n ng (minh hoạ) ..........................................................24
Hình 1.9 Bộ câu hỏi về nhiệt n ng (minh hoạ) .........................................................25
Hình 1.10 Kết quả áp dụng Home energy Saver (minh họa) ....................................26
Hình 1.11 Kết quả áp dụng Lighting saving calculator ............................................27

Hình 1.12 Kết quả áp dụng Tính tốn bơm nhiệt ......................................................27
Hình 1.13 Sơ đồ mơ hình bố trí thiết bị hệ thống lọc sinh học trong nghiên cứu .....41
Hình 1.14 Mơ hình khái niệm ban đầu......................................................................42
Hình 1.15 Các mơ hình khái niệm cho mối quan hệ giữa thực tiễn hoạt động .........43
Hình 1.16 Các mẫu cắt chuẩn ...................................................................................44
Hình 1.17 Các mẫu cắt đƣợc chỉnh sửa ....................................................................45
Hình 1.18 Định hƣớng mơ hình Drum-Bufer-Rope..................................................47
Hình 1.19 Sơ đồ quy trình 03 bƣớc của ngành sản xuất gỗ mềm .............................48
Hình 1.20 Giao diện của cơng cụ BEECWPS ..........................................................50
Hình 1.21 Sơ đồ tổng quát tất cả n ng lƣợng thành phần của mơ hình lị sấy..........51
Hình 1.22 Những lựa chọn khác nhau để sử dụng gỗ vụn làm nhiên liệu lò sấy .....52
Hình 2.1 Phạm vi tích hợp của đề tài ........................................................................55
Hình 2.2 Phạm vi hỗ trợ của cơng cụ ........................................................................56
Hình 2.3 Sự lồng ghép trong đánh giá đƣờng cơ sở .................................................57
Hình 2.4 Sự lồng ghép trong đánh giá lựa chọn phƣơng án .....................................63
Hình 2.5 Bài tốn nghiên cứu [19] ............................................................................65

ix


Hình 3.1 Giao diện màn hình bảng tính 1 của ECPAST...........................................82
Hình 3.2 Giao diện màn hình bảng tính 2 của ECPAST...........................................82
Hình 3.3 Giao diện màn hình bảng tính 3 của ECPAST...........................................83
Hình 3.4 Giao diện màn hình bảng tính 4 của ECPAST...........................................84
Hình 3.5 Giao diện màn hình bảng tính 5 của ECPAST...........................................85
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ của Cơng ty Hiệp Long...................................88
Hình 4.2 Thơng tin chung của Nhà máy ...................................................................89
Hình 4.3 Thơng tin về tiêu thụ trung bình n m .........................................................90
Hình 4.4 Cách chèn dịng để nhập dữ liệu ................................................................92
Hình 4.5 Thơng tin về tiêu thụ ngun nhiên liệu theo thời gian .............................93

Hình 4.6 Thơng tin về CTR-CTNH ..........................................................................94
Hình 4.7 Thông tin về hiện trang áp dụng các giải pháp của nhà máy .....................97
Hình 4.8 Hiện trạng nhiệt độ bề mặt của lị hơi (mặt trƣớc) .....................................97
Hình 4.9 Dữ liệu về một số bề mặt có nhiệt độ cao ..................................................98
Hình 4.10 Dữ liệu về động cơ điện ...........................................................................99
Hình 4.11 Dữ liệu về khí thải ..................................................................................100
Hình 4.12 Dữ liệu về chiếu sáng .............................................................................101
Hình 4.13 Dữ liệu về nƣớc ngƣng, tỷ lệ thành phẩm ..............................................102
Hình 4.14 Trình tự đánh giá ....................................................................................103
Hình 4.15 Khung cửa sổ của phần mềm hổ trợ xử lý số liệu của cơng cụ..............103
Hình 4.16 Biểu đồ so sánh các mục tác động .........................................................105
Hình 4.17 Đánh giá tiềm n ng tiết kiệm điện từ kiểm sốt q trình tốt hơn .........106
Hình 4.18 Các tổn thất nhiệt n ng (KJ/n m) ..........................................................107
Hình 4.19 Các tổn thất điện n ng (KJ/n m) ............................................................108
Hình 4.20 Cách xem các giải pháp gợi ý ................................................................109
Hình 4.21 File báo cáo các giải pháp định hƣớng...................................................109
Hình 4.22 Biểu đồ so sánh các mục tác động của các nhà máy ..............................111
Hình 4.23 Biểu đồ so sánh tổng chỉ số tác động mơi trƣờng tích hợp (PE) ...........112
Hình 4.24 Biểu đồ so sánh tổng tổn thất nhiệt của các nhà máy ............................114
Hình 4.25 Biểu đồ so sánh tổng tổn thất điện n ng của 04 nhà máy .....................116

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Hiệu quả áp dụng SXSH tại nhà máy sản xuất kim loại Ashoka [DA
Desire] .......................................................................................................................12
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát lƣợng điện tiêu thụ của các cơ sở sản xuất gỗ ở Bình
Dƣơng n m 2016 .......................................................................................................35
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát lƣợng nhiên liệu tiêu thụ của các cơ sở sản xuất gỗ ở

Bình Dƣơng n m 2016 ..............................................................................................37
Bảng 2.1 Hệ số dùng để chuẩn hóa số liệu – normalisation .....................................58
Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá cho ngành chế biến gỗ ..................................................59
Bảng 2.3 Đối tƣợng và phƣơng án thay thế dạng tổng quát [19] ..............................64
Bảng 2.4 Cách xác định tiềm n ng SXSH từ kiểm sốt q trình tốt hơn [22] ........68
Bảng 2.5 Hệ số phát thải dùng để tính tốn cho điện n ng .......................................79
Bảng 2.6 Tính phát thải cho điện n ng khi giá trị giảm thiểu biết trƣớc ..................79
Bảng 2.7 Hệ số phát thải dùng để tính tốn cho nhiệt n ng......................................80
Bảng 4.1 Tổ chức thực hiện áp dụng công cụ ...........................................................87
Bảng 4.2 Số liệu tiêu thụ điện theo thời gian của xƣởng sơ chế ...............................90
Bảng 4.3 Khối lƣợng hóa chất sử dụng .....................................................................93
Bảng 4.4 Tính chất nƣớc thải sau xử lý ....................................................................94
Bảng 4.5 Tiêu chí đánh giá .......................................................................................95
Bảng 4.6 Tính chất khí thải lị hơi .............................................................................99
Bảng 4.7 Số liệu về chiếu sáng ...............................................................................100
Bảng 4.8 Tính chất và tỷ lệ thành phẩm của quá trình chế biến .............................101
Bảng 4.9 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của nhà máy chƣa chuẩn hóa .........104
Bảng 4.10 Giá trị 11 mục tác động mơi trƣờng của Nhà máy đã chuẩn hóa ..........104
Bảng 4.11 Tổn thất nhiệt n ng ................................................................................107
Bảng 4.12 Các tổn thất điện n ng chính của nhà máy Hiệp Long ..........................108
Bảng 4.13 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của các Nhà máy chƣa chuẩn hóa 110
Bảng 4.14 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của các Nhà máy đã chuẩn hóa ....111
Bảng 4.15 Bảng so sánh tổn thất nhiệt n ng tại 04 nhà máy ..................................113

xi


Bảng 4.16 Tổng hợp các tổn thất điện n ng chính của 04 nhà máy .......................115
Bảng 4.17 Phân tích so sánh hiệu quả hỗ trợ của công cụ so với cách thực hiện
truyền thống ............................................................................................................117

Bảng 4.18 Phân tích so sánh giữa công cụ đề xuất bởi đề tài và SPIN-E ...............118

xii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CBNL

Cân bằng n ng lƣợng

CBVC

Cân bằng vật chất

CTNH

Chất thải nguy hại

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KTNL - EE

Kiểm tốn n ng lƣợng


MTTN

Mơi trƣờng Tài nguyên

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NGTK

Niên giám thống kê

SXSH – CP

Sản xuất sạch hơn

TTKC

Trung tâm Khuyến công và Tƣ vấn phát triển doanh nghiệp Bình
Dƣơng

xiii


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Kiểm toán n ng lƣợng là một kỹ thuật để xác định các tổn thất n ng lƣợng, định
lƣợng các tổn thất này và tính tốn tiềm n ng giảm thiểu cũng nhƣ đề xuất và phân
tích lợi ích chi phí của các phƣơng án cải tiến [1]. Kiểm tốn n ng lƣợng trong cơng

nghiệp có thể đƣợc chia thành 8 nhóm: kiểm tốn chi tiết bắt buộc áp dụng cho các
doanh nghiệp nằm trong danh sách của chính phủ, kiểm tốn đảm bảo chất lƣợng
nhằm kiểm tra lại các doanh nghiệp trọng điểm, kiểm toán để xác nhận, kiểm toán
chi tiết để xác định các giải pháp tích hợp, kiểm tốn chi tiết nội bộ, kiểm toán mục
tiêu, kiểm toán nhanh (walk through audit), kiểm toán để đầu tƣ các dự án sử dụng
n ng lƣợng hiệu quả [2]. Việt Nam tiếp cận SXSH từ những n m 1980s, khái niệm
SXSH đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay là: ―SXSH là việc áp dụng liên tục chiến
lƣợc phịng ngừa tổng hợp về mơi trƣờng vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và
dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và
môi trƣờng‖[3]. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đánh giá SXSH tại Việt Nam
cho các ngành công nghiệp là nhƣ nhau và đƣợc giới thiệu trong các tài liệu hƣớng
dẫn SXSH. Phƣơng pháp thực hiện SXSH đƣợc phổ biến ở Việt Nam gồm có 6
bƣớc và 18 nhiệm vụ[3]. Lợi ích của kiểm tốn n ng lƣợng và sản xuất sạch hơn
mang lại cho bản thân các doanh nghiệp, xã hội và môi trƣờng đã đƣợc chứng minh
ở nhiều nƣớc trên thế giới[4]. Để nâng cao hiệu quả kinh tế và mơi trƣờng phải có
sự tích hợp giữa kiểm tốn n ng lƣợng và sản xuất sạch hơn, để thực hiện điều này
UNIDO đã ban hành hƣớng dẫn lồng ghép EE (KTNL) và CP (SXSH). Hiện nay ở
Việt Nam chỉ kiểm toán n ng lƣợng đƣợc đƣa vào luật và bắt buộc cho các doanh
nghiệp tiêu thụ n ng lƣợng trọng điểm, vì vậy hiệu quả tích hợp giữa CP-EE chƣa
cao.
Trên thế giới cũng vậy, việc chú trọng sử dụng n ng lƣợng hiệu quả dẫn đến hàng
loạt các công cụ hỗ trợ nhƣ Farahani và cộng sự [5] đã phát triển công cụ hỗ trợ
1


đánh giá hiệu suất n ng lƣợng cho chuỗi cung ứng. Nhóm tác giả đã xây dựng mơ
hình tốn học để tính tốn các phát thải từ sử dụng nhiên liệu, khoảng cách, tải
trọng hàng hóa,… sau đó tác giả đã xây dựng nên công cụ SySCEA chủ yếu trên
nền tảng excel. Công cụ này đƣợc áp dụng để lựa chọn tuyến vận chuyển tốt nhất về
chi phí, mơi trƣờng. Ngồi ra, đối với dân dụng thì điển hình là Home energy Saver

[6]; hỗ trợ tính tốn chiếu sáng Lighting saving calculator[7], tính tốn bơm nhiệt
[8]. Trong cơng nghiệp thì có Industrial Facilities Score Card[3]. Bên cạnh các phần
mềm/cơng cụ trên Sở n ng lƣợng Mỹ [9] còn cung cấp một số phần mềm nhƣ Plant
Energy Profiler, Steam System Assessment Tool (SSAT), Process Heating
Assessment and Survey Tool, Air master+, EnPI V5.0. Hầu hết các công cụ và phần
mềm kể trên đều đánh giá bán định lƣợng và định lƣợng về hiệu quả sử dụng n ng
lƣợng, riêng đối với phát thải chỉ đánh giá phát thải CO2, chƣa đánh giá các phát
thải khác nhƣ chất thải rắn, chất thải nguy hại, các chỉ số khí tạo axit hóa, ozon
quang hóa,…
Riêng đối với sản xuất sạch hơn có thể nói rất hiếm có cơng cụ hỗ trợ, trong khn
khổ dự án SPIN-e đã xây dựng công cụ, phần mềm hỗ trợ đánh giá SXSH cho 6
nhóm ngành: sản xuất giấy, nhuộm, sản xuất thép, xi m ng, thuộc da và bia. Các
công cụ này chủ yếu dựa vào phƣơng pháp Benchmark để so sánh các định mức
tiêu thụ nguyên liệu với thực tiễn tại Việt Nam, Ấn Độ và Bắc Âu[10].
Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực đứng
thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Việt Nam đã trở
thành nƣớc xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu Đông Nam Á. Chất lƣợng sản phẩm đồ gỗ
Việt Nam ln đƣợc nâng cao, có khả n ng cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu
vực.
Phát triển sản xuất công nghiệp là ƣu tiên hàng đầu trong cơ cấu kinh tế của tỉnh
Bình Dƣơng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có 587 doanh nghiệp chế biến
gỗ đang hoạt động sản xuất kinh doanh, đây cũng là ngành công nghiệp thế mạnh
của Tỉnh. Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế công nghiệp, chất lƣợng
2


môi trƣờng sống trên địa bàn Tỉnh bắt đầu những diễn biến xấu, gia t ng về số
lƣợng và mức độ ơ nhiễm mơi trƣờng. Vì vậy, để bảo vệ môi trƣờng và phục vụ sự
phát triển bền vững của đất nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nói
riêng, cần phải có 1 cơng cụ hỗ trợ hiệu quả cho riêng ngành chế biến gỗ trên địa

bàn Tỉnh.
Do đó, đề tài ―Nghiên cứu đề xuất cơng cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn và
kiểm toán n ng lƣợng cho doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng‖
đƣợc Tác giả chọn làm Luận v n tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Quản lý Tài ngun và
Mơi trƣờng. Thành cơng của đề tài góp phần làm giảm chi phí sản xuất của doanh
nghiệp, t ng lợi nhuận và lợi ích xã hội, góp phần phát triển bền vững cho xã hội.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Xây dựng đƣợc công cụ hỗ trợ đánh giá nhanh kiểm toán n ng lƣợng lồng ghép
đánh giá cơ hội sản xuất sạch hơn cho loại hình sản xuất thuộc ngành chế biến gỗ
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Cơng cụ này giúp việc thực hiện kiểm toán n ng
lƣợng, sản xuất sạch hơn tại doanh nghiệp có cơ sở khoa học, nhanh và có độ tin
cậy cao, hƣớng tới mục tiêu tiết kiệm n ng lƣợng, ng n ngừa ô nhiễm và phát triển
bền vững, điển hình nghiên cứu tại một doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, đặc trƣng cơng nghệ của ngành chế biến gỗ tại
tỉnh Bình Dƣơng.
- Đề xuất đƣợc khung cơng cụ hỗ trợ kiểm tốn n ng lƣợng và SXSH.
- Xây dựng công cụ hỗ trợ kiểm tốn n ng lƣợng bằng bảng tính excel
- Áp dụng công cụ hỗ trợ cho một nhà máy chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình
Dƣơng, đánh giá kết quả đạt đƣợc.
3


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Tại Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long

4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Việc đề xuất công cụ hỗ trợ KTNL lồng ghép SXSH (ECPAST) dựa trên việc tổng
hợp các kỹ thuật sẵn có tốt nhất của ngành theo các khía cạnh về sử dụng n ng
lƣợng hiệu quả, giảm thiểu phát thải và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và tập
hợp các mơ hình tốn dùng trong tính tốn phát thải, tính tốn n ng lƣợng,… kết
hợp với tổ chức các buổi Hội thảo chun gia để hồn thiện cơng cụ này.
Phƣơng pháp luận hình thành cơng cụ ECPAST

4


Hình 0.1 Phƣơng pháp luận hình thành ECPAST
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Tính mới đầu tiên mà đề tài đề cập đến là khung cơng cụ kiểm tốn nhanh n ng
lƣợng lồng ghép đánh giá tiềm n ng SXSH để áp dụng cho doanh nghiệp. Mặc dù
đây chỉ là một phần mềm đơn giản trên nền Excel, nhƣng khác biệt của phần mềm
này so với các phần mềm liệt kê ở phần tổng quan nghiên cứu là công cụ không chỉ
phục vụ cho công tác đánh giá nhanh kiểm toán n ng lƣợng mà phần mềm sẽ dựa
trên các thuật toán, mối quan hệ giữa nhu cầu sử dụng n ng lƣợng và tiêu thụ vật
5


chất (nguyên vật liệu, hóa chất) trong sản xuất để đề xuất ra các định hƣớng đánh
giá đƣợc tiềm n ng tiết kiệm vật chất hoặc giảm thiểu chất thải, tức là các tiềm n ng
SXSH mà đề tài yêu cầu.
Tính mới tiếp theo của đề tài là dựa vào đặc thù của ngành gỗ tại Bình Dƣơng nói
riêng. Các tài liệu về kiểm toán (n ng lƣợng, vật chất) của các ngành này tại Bình
Dƣơng cịn ít (theo nguồn của Sở Cơng thƣơng Bình Dƣơng). Ngồi ra cũng chƣa
có cơng cụ nào có liên quan đến đánh giá nhanh kiểm toán n ng lƣợng áp dụng cho
ngành cụ thể này (cả trong và ngồi nƣớc) mà chỉ có các phần mềm đánh giá nhanh

n ng lƣợng áp dụng chung cho tất cả các ngành nghề có tiêu thụ n ng lƣợng. Đây sẽ
là đóng góp quan trọng của đề tài mà tác giả hy vọng đạt đƣợc.

6


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn
1.1.1 Các khái niệm về sản xuất sạch hơn
SXSH đƣợc biết đến nhƣ một tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm tại nguồn thông qua việc
sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và nguồn tài nguyên thiên nhiên,
việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi phí
sản xuất mà cịn đóng góp vào việc cải thiện hiện trạng mơi trƣờng, qua đó giảm bớt
chi phí xử lý mơi trƣờng.
Theo UNEP, SXSH là sự áp dụng liên tục chiến lƣợc môi trƣờng tổng hợp mang
tính phịng ngừa trong các quy trình, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất
và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng
Đối với q trình sản xuất: SXSH bao gồm việc bảo tồn các nguyên liệu và n ng
lƣợng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, giảm lƣợng và tính độc của tất cả các phát
thải cũng nhƣ chất thải
Đối với sản phẩm: SXSH bao gồm việc giảm thiểu các tác động tiêu cực trong suốt
vòng đời sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ
Đối với dịch vụ: SXSH đƣa các yếu tố về môi trƣờng vào trong thiết kế và phát
triển các dịch vụ.
1.1.2 Các bước thực hiện Sản xuất sạch hơn
Bƣớc 1: Công bố cam kết của lãnh đạo, thành lập đội sản xuất sạch hơn bao gồm
đội trƣởng (giám đốc hoặc phó giám đốc), cán bộ quản lý các bộ phận sản xuất và

liên quan đến sản xuất, các tổ trƣởng sản xuất đại diện cho tập thể công nhân, sau
đó phát động chƣơng trình SXSH và chuẩn bị các điều kiện cần thiết.

7


Bƣớc 2: Lập sơ đồ quy trình sản xuất tại doanh nghiệp, tổng hợp số liệu nền, xác
định các dữ liệu cần thu thập và xác định trọng tâm đánh giá.
Bƣớc 3: Tiến hành lập sơ đồ cân bằng vật chất và n ng lƣợng, từ đó tìm và phân
tích các nguyên nhân tổn thất, tiến hành định giá dòng thải, sau đó đề xuất phát triển
các lựa chọn SXSH, tiến hành sàng lọc và phân loại các giải pháp dựa vào điều kiện
cụ thể của doanh nghiệp để xác định sự quan trọng của từng giải pháp là cần thực
hiện ngay hay loại bỏ nhằm phục vụ cho quá trình đánh giá.
Bƣớc 4: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đã đƣợc phân loại và sàng lọc trƣớc
đó dựa trên 3 yếu tố: kinh tế, kỹ thuật và môi trƣờng. Thực hiện so sánh và lựa chọn
các giải pháp khả thi dựa trên phƣơng pháp trọng số cho điểm.
Bƣớc 5: Sau khi đã đánh giá và lựa chọn đƣợc các giải pháp tốt nhất và khả thi nhất
thì tiến hành thực hiện các giải pháp SXSH, song song đó là q trình đo lƣờng và
đánh giá kết quả thực hiện và quan trọng hơn là phải duy trì và cải tiến hoạt động
SXSH tại doanh nghiệp.

Hình 1.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện Sản xuất sạch hơn
8


×