Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đề Tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lượng điều tra thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 83 trang )




TỔNG CỤC THỐNG KÊ









BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI CẤP TỔNG CỤC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ


Chủ nhiệm: NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG















7878
21/4/2010


HÀ NỘI - NĂM 2009



1
Mục lục

Lời mở đầu 2
Phần một: chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất
lợng điều tra của một số nớc 5
I. Chất lợng điều tra thống kê 5
1. Khái niệm điều tra thống kê 5
2. Sai số trong điều tra thống kê và các nhân tố ảnh hởng 7
3. Kiểm soát chất lợng điều tra thống kê 10
II. Kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc 12
1. Kinh nghiệm của Thống kê Thuỵ Điển 13
2. Kinh nghiệm của Cơ quan Thống kê Quốc gia úc 17
3. Kinh nghiệm của Canada 18
Phần hai : Thực trạng chất lợng điều tra thống kê trong
những năm gần đây 23
I. Sơ lợc lịch sử ứng dụng điều tra thống kê ở Việt Nam 23

II. Thực trạng chất lợng Điều tra Thống kê 27
1. Một số thông tin liên quan đến cuộc khảo sát thăm dò ý kiến 28
2. Thực trạng chất lợng điều tra thống kê 29
Phần Ba: Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát chất lợng điều tra
thống kê 46
I. Quan điểm kiểm soát chất lợng điều tra 47
II. Các giải pháp kiểm soát chất lợng điều tra thống kê 50
1. Những giải pháp gián tiếp liên quan đến qui trình điều tra. 50
2. Những giải pháp trực tiếp liên quan đến qui trình điều tra. 53
Kết luận và Kiến nghị 70
Tài liệu tham khảo 73
Phụ lục 1 74
Phụ lục 2 75
Phụ lục 3 77



2
Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, chất lợng số liệu thống kê luôn nhận đợc sự
quan tâm, chú ý của Lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và các Bộ/ngành cũng nh của
những đối tợng sử dụng tin khác trong và ngoài nớc. Đặc biệt đối với ngành
Thống kê, kiểm soát và nâng cao chất lợng số liệu thống kê luôn đợc coi là yếu
tố quyết định nhằm nâng cao vị thế của ngành, phục vụ tốt công tác quản lý, hoạch
định chính sách của Đảng, Nhà nớc trong giai đoạn mới, xây dựng đợc lòng tin
của những đối tợng cung cấp và sử dụng thông tin thống kê.
Thông tin thống kê có đợc từ hai nguồn chủ yếu là điều tra thống kê và báo
cáo thống kê định kỳ. Từ những năm 90 trở lại đây, hình thức thu thập số liệu qua
điều tra thống kê có xu hớng ngày càng tăng do những u điểm nổi trội của

chúng. Riêng ngành Thống kê thực hiện hàng chục cuộc điều tra mỗi năm, kinh phí
và nguồn nhân lực chi tiêu cho công tác này là vô cùng lớn, trách nhiệm của ngành
Thống kê ngày càng nặng nề. Trớc tình hình đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ của
các Bộ/ngành trong việc cung cấp thông tin đầu vào, có sự cảm thông và chia sẻ
của xã hội cả về những khó khăn, vất vả cũng nh những thành công. Trách nhiệm
với chất lợng số liệu điều tra thống kê không phải của riêng ngành Thống kê, song
với chức năng là ngời trực tiếp sản xuất ra số liệu thống kê, trong nhiều năm qua,
ngành Thống kê đã thờng xuyên quan tâm và có những giải pháp cụ thể để kiểm
soát và nâng cao chất lợng số liệu thống kê nói chung và chất lợng điều tra nói
riêng.
Các cuộc điều tra thống kê không ngừng đợc nghiên cứu cải tiến và hoàn
thiện theo hớng đổi mới cả về nội dung, phạm vi và phơng pháp điều tra, chất
lợng số liệu đã có nhiều cải thiện so với những năm trớc đây. Tuy nhiên, so với
yêu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý và điều hành của các Bộ/ngành theo cơ
chế mới và so sánh quốc tế, những bất cập vẫn còn nhiều. Hơn nữa, do xu hớng
phát triển của thời đại, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, khái niệm
về chất lợng số liệu thống kê không còn bó hẹp trong phạm vi độ chính xác, tính
kịp thời mà đã đợc mở rộng thêm trên nhiều khía cạnh mới với mục tiêu ngày
càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời sử dụng. Trong điều kiện đổi mới hiện nay,
Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức quốc tế, đặc biệt là từ khi Việt Nam ra nhập
WTO năm 2006, ngành Thống kê cũng phải hoạt động trong môi trờng hoà nhập,

3
không thể tách rời với các tổ chức thống kê quốc gia khác và quốc tế. Điều này đòi
hỏi phải có quan điểm đổi mới nhận thức về chất lợng số liệu thống kê. Để đáp
ứng đợc yêu cầu của công tác thống kê trong tình hình mới, nhận thức đợc đầy
đủ vai trò của chất lợng số liệu, năm 2004 và 2005, Tổng cục Thống kê đã thực
hiện đề tài:Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao chất
lợng thông tin thống kê do Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng, nguyên Tổng cục trởng
Tổng cục Thống kê làm chủ nhiệm. Song chất lợng số liệu thống kê là một vấn đề

lớn, phức tạp, vì vậy phạm vi của một đề tài cha thể giải quyết đợc tất cả các vấn
đề, vì vậy trong chơng trình nghiên cứu năm 2006, Lãnh đạo Tổng cục Thống kê
đã giao cho Viện Khoa học Thống kê tiếp tục nghiên cứu vấn đề này qua đề tài:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm soát chất lợng điều tra thống kê.
Mục tiêu của đề tài: nhằm đề xuất các giải pháp khoa học mang tính khả thi
để tăng cờng kiểm soát chất lợng điều tra thống kê trong tơng lai.
Phạm vi nghiên cứu: hiện nay, điều tra thống kê đợc ứng dụng ở hầu hết
các lĩnh vực. Nhiều cơ quan, bộ/ngành, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế tiến
hành điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu phục vụ công tác quản lý vĩ mô, hoạch
định chính sách của Đảng và nhà nớc và các mục đích khác. Tuy nhiên, phần lớn
các cuộc điều tra thống kê, đặc biệt là những cuộc điều tra có qui mô lớn trong
phạm vi toàn quốc đều do Tổng cục Thống kê thực hiện. Vì vậy, trong khuôn khổ
nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chủ yếu đề cập đến những vấn đề liên quan trực
tiếp đến các cuộc điều tra thống kê do Tổng cục Thống kê thực hiện.
Phơng pháp nghiên cứu: đây là vấn đề đã đợc nhiều ngời quan tâm
nghiên cứu và có nhiều tài liệu đã công bố. Vì vậy, chúng tôi chọn phơng pháp
nghiên cứu: dựa trên các tài liệu trong và ngoài nớc kết hợp với việc khảo sát,
đánh giá thực trạng chất lợng điều tra thống kê do Tổng cục Thống kê thực hiện
trong một số năm gần đây. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát
chất lợng điều tra trong thời gian tới.
Quá trình thực hiện, Ban chủ nhiệm đề tài đã kế thừa kết quả nghiên cứu của
các đề tài trớc, tham khảo tài liệu của các tổ chức thống kê n
ớc ngoài, tranh thủ
nhiều ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực điều tra từ các vụ
nghiệp vụ của Tổng cục Thống kê qua các chuyên đề khoa học. Đồng thời, đề tài
còn thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ nhằm thăm dò ý kiến đánh giá một số vấn đề

4
liên quan đến chất lợng điều tra thống kê trong một số năm gần đây của lãnh đạo
cục, các phòng nghiệp vụ tại một số Cục Thống kê trong cả nớc. Dựa trên kết quả

nghiên cứu các thành viên tham gia, Ban chủ nhiệm đề tài đã tóm tắt nội dung chủ
yếu để trình bày trong Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài. Báo
cáo đợc chia làm ba phần chính:
Phần một: Chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra
của một số nớc.
Phần hai: Thực trạng chất lợng điều tra thống kê trong những năm gần đây.
Phần ba: Đề xuất giải pháp nhằm kiểm soát chất lợng điều tra thống kê.
Mặc dù Ban chủ nhiệm đề tài đã cố gắng, nhng không thể tránh khỏi sai
sót, hơn nữa đây là vấn đề đã và đang đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu,
nhiều chuyên gia giàu kinh nghiệm thực hiện điều tra thống kê, Ban chủ nhiệm đề
tài mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các chuyên gia, đồng
nghiệp trong và ngoài ngành để có thể bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện thêm đề tài.
Ban chủ nhiệm đề tài xin trân trọng cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các
đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Thống kê, các vụ nghiệp vụ của Tổng cục Thống
kê nh: Vụ Thống kê Công nghiệp và Xây dựng; Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp
và Thuỷ sản; Vụ Thống kê Lao động và Dân số; Vụ Thống kê Xã hội và Môi
trờng và Ban Lãnh đạo của 22 Cục Thống kê tỉnh/thành phố trực thuộc trung
ơng.

Ban chủ nhiệm đề tài





5
Phần một
chất lợng điều tra và kinh nghiệm kiểm soát
chất lợng điều tra của một số nớc



I. chất lợng điều tra thống kê
Chất lợng điều tra thống kê là một khái niệm khó có thể định nghĩa và đo
lờng đợc một cách cụ thể. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nó đã trở thành chủ
đề chủ yếu đợc bàn luận nhiều trong các tổ chức thống kê quốc gia và quốc tế, đặc
biệt là tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Nhiều dự án liên quan đến điều tra
thống kê và đánh giá chất lợng điều tra đã đợc hình thành và thu hút sự tham gia
nhiệt tình của các nhà nghiên cứu và giới chuyên môn thống kê. Trong phần này,
chúng tôi trình bày tóm tắt một số vấn đề chung liên quan đến chất lợng điều tra
và kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra thống kê của một số tổ chức thống kê
quốc gia.
1. Khái niệm điều tra thống kê
Điều tra thống kê đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác nhau nên trong thực
tế tồn tại nhiều khái niệm về điều tra thống kê. Để phục vụ mục đích nghiên cứu
của đề tài, chúng tôi xin trích dẫn ba khái niệm về điều tra nh sau:
Nếu xem xét trên giác độ tổng quát, điều tra thống kê đợc hiểu: "là việc tổ
chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi
chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tợng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể
về không gian và thời gian"(
1
).
Nếu xét theo hình thức thu thập thông tin: "Điều tra thống kê là hình thức
thu thập thông tin thống kê theo phơng án điều tra"(
2
).
Nếu xem xét điều tra thống kê theo một quá trình nghiên cứu, theo
Dalenius: "Điều tra chính là một nghiên cứu thống kê đợc thực hiện nhằm
đo tính các tham số của tổng thể thông qua những đặc tính của chúng".

(

1
) Theo Giáo trình Lý thuyết thống kê của Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006 trang 29.
(
2
) Theo điều 3, Luật Thống kê của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .

6
Một nghiên cứu có thể đợc coi là một cuộc điều tra nếu thoả mãn những
yêu cầu sau đây:
ắ Nghiên cứu tập trung vào nhiều mục tiêu của một tổng thể;
ắ Dựa vào những đặc tính có thể đo lờng đợc để nghiên cứu tổng thể;
ắ Mục tiêu của quá trình nghiên cứu là làm rõ tính chất của tổng thể dựa
trên ít nhất một chỉ tiêu có liên quan đến các đặc tính có thể đo lờng
đợc.
ắ Xác lập một hệ thống các quan sát đối với tổng thể;
ắ Chọn đợc một mẫu từ hệ thống phù hợp với một thiết kế mẫu đợc xác
định theo phơng pháp xác suất và xác định đợc một quy mô mẫu (qui
mô mẫu có thể bằng quy mô của tổng thể nếu là điều tra toàn bộ)
ắ Các quan sát đợc tiến hành theo mẫu đợc chọn phù hợp với quy trình
tính toán.
ắ Dựa vào phơng pháp tính có thể áp dụng một quy trình ớc lợng các
tham số của tổng thể từ mẫu thu đợc.

Cả ba khái niệm trên tuy xem xét điều tra thống kê ở các góc độ khác nhau
nhng đều thống nhất với nhau, trong đó có những điểm chung là:
Tổ chức thu thập thông tin ban đầu theo một kế hoạch thống nhất và dựa
vào những phơng pháp khoa học để nghiên cứu tổng thể.
Kế hoạch, phơng án điều tra gồm nhiều công đoạn đợc qui định/sắp xếp
theo một qui trình nhất định, trong đó bao gồm cả khâu tổng hợp và công
bố kết quả.

Điều tra thống kê phải đợc thực hiện phù hợp với điều kiện của thực tế
từng nơi và vào thời điểm thích hợp.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ngời ta có thể dựa vào các tiêu thức khác
nhau để phân loại điều tra thống kê. Với nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi
quan tâm đến hai loại điều tra thống kê hiện nay đang đ
ợc áp dụng phổ biến tại
Tổng cục Thống kê là: điều tra toàn bộ và điều tra chọn mẫu. Đối với từng loại điều
tra thống kê, tỷ lệ sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu khác nhau, vì vậy để

7
kiểm soát chất lợng của một cuộc điều tra cụ thể cũng cần chú ý nhấn mạnh đến
những biện pháp cụ thể khác nhau. Đối với các cuộc điều tra toàn bộ chỉ xuất hiện
một loại sai số điều tra là sai số phi chọn mẫu. Với các cuộc điều tra chọn mẫu, sai
số điều tra bao gồm cả hai loại: sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu. Tuy nhiên,
mức độ sai số điều tra thống kê tuỳ thuộc vào nhiều nguyên nhân, song sai số phi
chọn mẫu thờng lớn hơn nhiều so với sai số chọn mẫu nên khi lập kế hoạch điều
tra cần phải hết sức chú ý đến đặc điểm này.
2. Sai số trong điều tra thống kê và các nhân tố ảnh hởng
Trong thực tế, ngời ta phân sai số điều tra thống kê thành hai loại: sai số
chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu, trong đó sai số phi chọn mẫu gồm có sai số hệ
thống và sai số biến thiên.
Sai số chọn mẫu: sai số phát sinh do số liệu đợc thu thập và tổng hợp chỉ
dựa vào một bộ phận các đơn vị của tổng thể thống kê đợc chọn ra theo
một cơ chế ngẫu nhiên nào đó. Đối với một cuộc điều tra chọn mẫu, sai số
chọn mẫu không thể loại bỏ đợc mà chỉ có thể hạn chế theo mục tiêu đề ra
cho một cuộc điều tra. Đó là bản chất của điều tra chọn mẫu(
3
).
Sai số phi chọn mẫu: sai số phát sinh trong quá trình chuẩn bị, tổ chức điều

tra và xử lý số liệu thu thập đợc. Nói một cách khác nó là sai số không phải
do việc chọn ngẫu nhiên một bộ phận của tổng thể điều tra gây ra(
4
).
Sai số phi chọn mẫu xuất hiện chủ yếu là do sử dụng những định nghĩa và
khái niệm một cách thiếu hệ thống, bảng hỏi không thoả mãn, có thiếu sót trong
phơng pháp thu thập số liệu, cách trình bày bảng biểu, mã hoá và không đủ phạm
vi của đơn vị mẫu. Những sai số này thờng là không thể dự đoán trớc đợc và
cũng không dễ dàng hạn chế đợc chúng. Trái với sai số chọn mẫu, sai số phi chọn
mẫu có thể tăng lên cùng với việc tăng thêm kích thớc cỡ mẫu. Nếu việc hạn chế
sai số phi chọn mẫu một cách không thích đáng thì có thể dẫn đến thiệt hại nhiều
hơn là sai số chọn mẫu trong các cuộc điều tra quy mô lớn.
Thông thờng sai số chọn mẫu có thể đo tính đợc nếu các cuộc điều tra
chọn mẫu tuân thủ đúng theo lý thuyết chọn mẫu. Sai số phi chọn mẫu là rất đa

(
3
) và (
5
): Theo tài liệu: " Tổng quan về sai số" của UNDP


8
dạng và khó đo lờng một cách cụ thể. Hiện nay có nhiều nhà thống kê trên thế
giới đã tốn nhiều công sức để nghiên cứu, xây dựng phơng pháp, công thức để
lợng hoá các loại sai số phi chọn mẫu, song những loại sai số này chủ yếu vẫn
đợc đánh giá theo phơng pháp chuyên gia và mang tính chất tơng đối.
Có nhiều nguồn dẫn đến sai số trong điều tra thống kê nhng chủ yếu khi
đánh giá về sai số điều tra, cần chú ý đến những nguồn sai số nh sau:
Sai số phạm vi do xác định phạm vi điều tra cha phù hợp, gồm: bỏ quên,

bỏ sót và tính trùng đơn vị điều tra. Sai số phạm vi đợc coi là một trong
những sai số điều tra quan trọng do chúng ảnh hởng nhiều đến số liệu đầu
ra của một cuộc điều tra.
Sai số do không trả lời xảy ra khi đơn vị tổ chức điều tra không nhận đợc
phiếu điều tra hoặc phiếu điều tra không đợc điền đầy đủ thông tin cần
điều tra. Không trả lời dẫn đến việc phải qui đổi số liệu dựa trên cơ sở của
những thông tin khác thu đợc từ cuộc điều tra, do đó làm tăng độ chệch
của số liệu vì giữa các đối tợng điều tra bao giờ cũng có những đặc điểm
khác nhau. Hơn nữa, không trả lời sẽ làm tăng sai số chọn mẫu khi số liệu
qui đổi đợc sử dụng nh những số liệu thu thập đợc của một cuộc điều
tra.
Sai số do cân, đo, đong, đếm xảy ra khi thông tin thu đợc sai lệch so với
giá trị thực tế. Sai số này có thể là do ngời cung cấp thông tin, ngời
phỏng vấn, bảng hỏi, phơng pháp thu thập, hoặc hệ thống sổ sách của
ngời cung cấp thông tin thiếu chính xác. Tuy nhiên trong thực tế những
sai số này có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên hoặc có thể là sai số hệ
thống do một số nguyên nhân khó lờng trớc đợc.
Sai số do xử lý phiếu điều tra xảy ra trong quá trình kiểm tra, mã hoá phiếu
điều tra, quá trình nhập tin, qui đổi và tạo bảng tổng hợp số liệu đầu ra.
Cũng tơng tự nh sai số do đo lờng, sai số do xử lý làm gia tăng độ
chệch của số liệu. Vì vậy cần thiết phải tìm ra những nguyên nhân ảnh
hởng đến loại sai số này cả trong quá trình điều tra để có biện pháp hiệu
chỉnh phù hợp, chẳng hạn do trong quá trình điều tra thay đổi cán bộ đã
đợc đào tạo về chuyên môn điều tra, thay đổi thủ tục điều tra giữa
chừng

9
Sai số do khâu chọn mẫu khi thực hiện những cuộc điều tra chọn mẫu.
Trong thực tế những sai số này có thể bao gồm cả những sai số do việc tính
toán thiếu cẩn thận của những ngời tham gia quá trình tính toán số liệu

liên quan đến mẫu điều tra.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những nguồn sai số trên là do:
Xác định mục đích, phạm vi, đối tợng điều tra không đầy đủ, thiếu chính
xác.
Nhận dạng sai hoặc bỏ sót đơn vị điều tra do khái niệm, định nghĩa không
rõ, cha phù hợp với thực tế hoặc do khâu lập danh sách, vẽ sơ đồ, lập bảng
kê không đợc kiểm soát tốt.
Cha đánh giá, kiểm tra tốt về tính phù hợp và chất lợng của những dàn
mẫu sử dụng trong một cuộc điều tra chọn mẫu. Cha tuân thủ theo đúng lý
thuyết chọn mẫu.
Sử dụng phơng pháp phỏng vấn không thích hợp, dụng cụ đo lờng thiếu
chính xác.
Bảng hỏi không phù hợp; giải thích các thuật ngữ, chỉ tiêu không nhất
quán, không rõ ràng, sử dụng các bảng phân loại, phân ngành không tốt,
mã hoá phiếu điều tra không đúng.
Tuyển chọn và tập huấn cho điều tra viên không bảo đảm.
Kinh phí chi trả cho điều tra viên thấp, một phần do định mức của nhà nớc
cha phù hợp, một phần do việc quản lý và sử dụng kinh phí điều tra cha
chặt chẽ.
Đạo đức nghề nghiệp và ý thức của cán bộ tham gia điều tra cha tốt.
Thời gian dành cho công tác thu thập và xử lý số liệu không hợp lý, cha
cân đối với nguồn lực.
Công tác tuyên truyền cha đợc chú ý, thiếu sự ủng hộ và hợp tác của
ngời cung cấp thông tin.


10
Từ những nguồn và nguyên nhân dẫn đến sai số trong điều tra thống kê nêu
trên, chúng ta thấy sai số điều tra thống kê có thể xảy ra ở tất cả các khâu, các quá

trình liên quan đến một cuộc điều tra.
3. Kiểm soát chất lợng điều tra thống kê
Kiểm soát chất lợng điều tra là để xem xét sản phẩm cuối cùng đợc sản
xuất ra có phù hợp với mục tiêu ban đầu đặt ra đối với một cuộc điều tra hay
không. Đặc biệt trong khâu này cần chú ý xem xét mức độ đáp ứng các tiêu chí
phản ánh chất lợng điều tra thống kê. Làm tốt công tác này giúp ngời dùng tin
hiểu đợc tốt hơn số liệu công bố, đồng thời cơ quan thống kê cũng hoàn thiện
đợc chất lợng của những cuộc điều tra sau. Trong phần này chúng tôi xem xét
chất lợng điều tra thống kê trên ba góc độ.
Thứ nhất: nếu xem xét trên góc độ mục tiêu của điều tra thống kê là tạo ra
những số liệu thống kê nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời dùng tin thì chất
lợng điều tra có thể đợc hiểu là chất lợng số liệu đầu ra của một cuộc điều
tra. Chính vì vậy, xét trên quan điểm này, các tiêu thức dùng để đánh giá chất
lợng điều tra sẽ trùng với các tiêu thức đánh giá chất lợng số liệu thống kê nói
chung.
Những tiêu thức để đánh giá chất lợng số liệu thống kê của Tổng cục Thống
kê trong những năm tới đã đợc đề cập tơng đối chi tiết trong đề tài: Nghiên cứu
đề xuất các giải pháp nhằm quản lý và nâng cao chất lợng thông tin thống kê.
Trong đó có luận bàn đầy đủ về cơ sở khoa học và thực tiễn của việc lựa chọn
những tiêu thức đánh giá chất lợng số liệu thống kê có thể áp dụng đối với thống
kê Việt Nam, đó là: tính phù hợp, tính chính xác, tính kịp thời, khả năng tiếp cận,
khả năng giải thích, tính chặt chẽ và lôgic.

Sử dụng các tiêu thức đánh giá chất lợng số liệu thống kê để đánh giá chất
lợng điều tra không có nghĩa là đồng nhất chất lợng điều tra thống kê với chất
lợng số liệu thống kê bởi vì: phạm vi số liệu điều tra thống kê hẹp hơn số liệu
thống kê nói chung do số liệu thống kê đợc thu thập và tổng hợp trên nhiều nguồn
khác nhau (từ điều tra thống kê, từ báo cáo thống kê định kỳ, từ hồ sơ hành
chính ). Trong đó, chất lợng số liệu gắn với điều tra thống kê chủ yếu chỉ liên
quan đến quá trình điều tra. Chất lợng số liệu thống kê ngoài việc gắn với chất


11
lợng quá trình điều tra còn bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh chính sách bảo
mật thông tin, cơ chế chính sách khai thác thông tin của chính phủ Hơn nữa, hoạt
động điều tra thống kê cũng chỉ là một bộ phận trong những hoạt động của cơ quan
thống kê trong việc sản xuất ra số liệu. Vì vậy kiểm soát chất lợng số liệu điều tra
thống kê cũng bao gồm phạm vi hẹp hơn kiểm soát chất lợng số liệu thống kê.
Chất lợng số liệu điều tra đợc đánh giá qua nhiều tiêu thức và vấn đề đặt ra
ở đây là tiêu thức nào chiếm ví trí quan trọng, cần đợc u tiên. Đồng thời giữa
những tiêu thức này cũng có những mâu thuẫn nhất định, chẳng hạn nh: tính chính
xác có thể mâu thuẫn với tính kịp thời hoặc tính phù hợp, đầy đủ của số liệu. Vì
vậy, trong thực tế cần cân nhắc để hài hoà giữa việc cung cấp số liệu điều tra bảo
đảm chất lợng với những điều kiện thực tế cho phép.
Thứ hai : nếu xem xét trên góc độ của quá trình sản xuất thông tin, chất
lợng điều tra có thể đợc hiểu là chất lợng của từng khâu thuộc quá trình điều
tra: từ khâu chuẩn bị, thu thập số liệu đến các khâu tổng hợp, xử lý kết quả và công
bố số liệu điều tra. Để có thể nói một cuộc điều tra là chất lợng thì từng khâu,
từng công đoạn của quá trình điều tra phải đảm bảo hạn chế tối đa mức độ sai sót.
Chính việc đánh giá kiểm soát chất lợng tại từng khâu công việc sẽ tạo điều kiện
để đảm bảo chất lợng số liệu đầu ra của một cuộc điều tra. Nếu nh chúng ta chỉ
đặt vấn đề kiểm soát chất lợng số liệu đầu ra mà buông lỏng kiểm soát chất lợng
từng công đoạn điều tra thì chỉ là hình thức, không hiệu quả.
Đối với ngời dùng tin, phần lớn họ cho rằng mức độ sai số của số liệu
điều tra chính là tiêu thức thể hiện chất lợng m sai số điều tra là một hàm của
sai số chọn mẫu và sai số phi chọn mẫu. Nh vậy, sai sót dẫn tới suy giảm chất
lợng số liệu điều tra có thể xảy ra từ bất kỳ khâu nào của quá trình điều tra và
một loạt các vấn đề liên quan nh: khái niệm, phân loại, chọn mẫu, thu thập,
tính toán, ớc lợng, xử lý, phân tích dữ liệu và trình bày kết quả phân tích và
những tài liệu liên quan đến quá trình điều tra .
Thứ ba,

nếu xét hoạt động điều tra thống kê là một mắt xích trong bộ
máy hoạt động chung của cơ quan thống kê thì chất lợng điều tra thống kê chỉ
có thể có đợc trong một hệ thống hoạt động có chất lợng. Vậy theo quan
điểm này thì kiểm soát chất lợng điều tra thống kê tức là kiểm soát chất lợng
toàn bộ. Chất lợng số liệu điều tra không phải chỉ gắn với các khâu trong điều

12
tra hoặc chỉ là công việc của một đơn vị tổ chức điều tra mà nó là sản phẩm của
cả một hệ thống hoạt động có chất lợng và hiệu quả.
Quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO trong lĩnh vực thống kê là nhằm thực
hiện quản lý chất lợng toàn bộ, trong đó xác định rõ nhiều tiêu chuẩn về chất
lợng của hoạt động và tổ chức bộ máy của một tổ chức/cơ quan thống kê. Tuy
nhiên, những tiêu chuẩn này hiện nay cha đợc biết đến nhiều và cha đợc áp
dụng trong các cơ quan quản lý của nhà nớc nói chung và các cơ quan thống kê
nói riêng của nhiều nớc trên thế giới và khu vực.
Nh vậy, chất lợng điều tra thống kê cần đợc đánh giá và kiểm soát trên
cả ba mặt, đó là: chất lợng của số liệu đầu vào và đầu ra của một cuộc điều tra;
chất lợng của các khâu điều tra và chất lợng của cơ quan, đơn vị thực hiện điều
tra.

II. Kinh nghiệm kiểm soát chất lợng điều tra của một số nớc
Tính đến nay, nhiều nớc có tổ chức thống kê phát triển nh: Mỹ, Nhật Bản,
Pháp, Thuỵ Điển, Canada, úc đã có nhiều thành công trong hoạt động kiểm soát
chất lợng số liệu thống kê nói chung và số liệu điều tra nói riêng. Trong đó, Thụy
Điển là nớc đi đầu trong việc nghiên cứu thuộc lĩnh vực này. Nm 1999, Thy
in ó xut thnh lp nhúm Ch o cht lng nhm ci tin cht lng
trong H thng Thng kờ Chõu u(
5
) v Thuỵ Điển đợc bầu làm chủ tịch của
nhóm Chỉ đạo chất lợng.

Những năm gần đây, nhiều nớc đang phát triển cũng dần tiếp cận với quan
điểm chất lợng mới dựa trên cơ sở nghiên cứu và kinh nghiệm của các nớc phát
triển. Để phục vụ mục đích nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài đã tìm kiếm thông tin
và nghiên cứu tài liệu của một số nớc đi đầu trong lĩnh vực kiểm soát chất lợng
điều tra. Trong báo cáo này, chúng tôi xin lựa chọn, giới thiệu tóm tắt kinh nghiệm
kiểm soát chất lợng của ba nớc: Thụy Điển, Canada và úc là ba quốc gia có
phơng pháp quản lý chất lợng tốt mà Thống kê Việt Nam có thể học tập kinh
nghiệm để vận dụng vào điều kiện của Việt Nam trong thời gian tới. Ngoài kinh
nghiệm của ba nớc trên, Ban chủ nhiệm đề tài cũng mong muốn đa thêm kinh

(
5
) H thng Thng kờ Chõu u gm cú Eurostat v cỏc Vin Thng kờ quc gia cú s cng tỏc vi Eurostat

13
nghiệm của những nớc trong khu vực có trình độ thống kê tơng tự nh của Việt
Nam. Song, vì nguồn tài liệu giới hạn nên chúng tôi không thể giới thiệu trong báo
cáo.
Kinh nghiệm của những nớc chúng tôi lựa chọn để giới thiệu là điển hình
cho ba cách thức quản lý chất lợng điều tra thống kê khác nhau nhng họ đều đạt
đợc kết quả tốt trong hoạt động này. Mục đích giới thiệu ở đây chỉ để tham khảo,
không có ý đề xuất cho Tổng cục Thống kê theo riêng một mô hình quản lý của
nớc nào. Những giải pháp cụ thể đối với Thống kê Việt Nam, Ban chủ nhiệm đề
xuất trong phần ba của báo cáo tổng hợp trên cơ sở đánh giá thực trạng chất lợng
điều tra thống kê do Tổng cục Thống kê thực hiện trong một số năm gần đây.
Với mỗi phần trình bày về kinh nghiệm của từng nớc, trớc khi đề cập đến
phơng pháp quản lý chất lợng điều tra thống kê, chúng tôi xin tóm tắt một số đặc
điểm về tổ chức và chức năng của cơ quan thống kê nớc đó, giúp ngời đọc có
thêm thông tin để đối chiếu so sánh với điều kiện của Việt Nam.


1. Kinh nghiệm của Thống kê Thuỵ Điển
T nm 1994, Cc Thng kờ Thy in vi vai trũ l Vin Thng kờ Quc
gia, chu trỏch nhim cung cp khong 55% s liu thng kờ chớnh thng, 24 c
quan khỏc ch
u trỏch nhim 45% cũn li. ng thi, Cc Thng kờ Thy in
cng chu trỏch nhim vi nhng vn chung liờn quan n thụng tin thng kờ
bao gm phng phỏp lun, nguyờn tc xut bn, nguyờn tc cung cp ti liu v
phi hp hot ng.
Quan im kim soỏt cht lng, C quan Thng kờ Thy in quan nim
rng: cht lng s li
u iu tra thng kờ c quyt nh bi cht lng ca quỏ
trỡnh iu tra. V c bn cú th núi rng: khụng bo m nng lc ca quỏ trỡnh sn
xut s to ra nhng sn phm cú cht lng thp. Cht lng s liu u ra ca
mt cuc iu tra t c trờn c s cỏc quỏ trỡnh iu tra khụng ng
ng c ci
tin. Tuy nhiờn cht lng quỏ trỡnh li ph thuc vo cht lng ca chớnh b mỏy
t chc thng kờ. C quan Thng kờ Thy in ỏp dng cỏc phng phỏp kim
soỏt cht lng iu tra c th l:

14
1.1. Sử dụng danh sách các công việc cần kiểm tra: phương pháp này tuy
đơn giản nhưng rất quan trọng nhằm tránh bỏ sót công việc và giúp cho
các hoạt động ít phụ thuộc vào ý chủ quan của cá nhân tham gia. Tại
Thuỵ Điển, sử dụng danh sách các công việc cần kiểm tra thực sự là
yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các khâu điều tra, kể cả việc ra quyết
định liên quan đến đ
iều tra thống kê của các cấp lãnh đạo, các ấn phẩm
xuất bản.
1.2. Sử dụng các phương pháp điều tra tốt nhất hiện hành: phương pháp
điều tra tốt nhất hiện hành được thể hiện trong tài liệu điều tra mô tả các

bước thực hiện của qui trình điều tra và cách thức hoạt động được đánh
giá là phù hợp nhất trong thời hiện tại. Ở đ
ây, khái niệm “phương pháp
tốt nhất” không có nghĩa là phương pháp đó thực sự hoàn hảo, mới nhất
của quốc tế, mà là phương án điều tra tốt nhất đang được sử dụng trong
thời kỳ tiến hành điều tra. Nói một cách khác, sử dụng phương pháp tốt
nhất hiện hành nhấn mạnh đến việc sử dụng các phương pháp đáng tin
cậy đã được biế
t đến và khuyến khích việc thay đổi qui trình điều tra để
đạt kết quả tốt hơn. Phát triển việc sử dụng các phương pháp tốt nhất
hiện hành là một trong những cố gắng bảo đảm chất lượng tại cơ quan
Thống kê Thụy Điển từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Trong 10 năm
gần đây, Thống kê Thụy Điển đ
ã triển khai nhiều phương pháp tốt nhất
hiện hành, chủ yếu là những vấn đề thuộc phương pháp luận, bao gồm
cả trong lĩnh vực thiết kế mẫu và thiết kế bảng hỏi.
1.3. Điều tra đánh giá chất lượng: Cục Thống kê Thụy Điển cùng với Ban
chỉ đạo điều tra hàng năm đã thực hiện cuộc điều tra để
đánh giá sự
thay đổi về chất lượng điều tra. Đánh giá chất lượng dựa theo các tiêu
thức chất lượng áp dụng đối với thống kê chính thống và một phần
điều tra này là để thu được những thông tin định hướng quan trọng liên
quan tới chất lượng của toàn bộ quá trình. Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo
điều tra là phải cố gắng đưa ra được những thay đổ
i về chất lượng và
giải thích nguyên nhân của những thay đổi đó. Sau đó sẽ có một chuyên
gia về phương pháp luận xem xét lại những đánh giá này.

15
1.4. Điều tra lấy ý kiến của nhân viên cơ quan thống kê: từ những năm đầu

của thập kỷ 90, hàng năm, Cục Thống kê Thụy Điển đã tiến hành điều
tra đội ngũ nhân viên cơ quan. Cuộc điều tra này có số lượng câu hỏi
khá lớn nhằm đánh giá môi trường làm việc của cơ quan. Các câu hỏi
thường tập trung vào việc nhận thức của nhân viên v
ề những vấn đề có
khả năng ảnh hưởng đến môi trường làm việc, sức khoẻ, phát triển,
cạnh tranh và những vấn đề liên quan đến lãnh đạo của cơ quan.
1.5. Điều tra sự hài lòng của khách hàng: Cục Thống kê Thụy Điển đã
thực hiện điều tra để tính chỉ số hài lòng của khách hàng; tham khảo ý
kiến đánh giá về cơ quan thống kê và sự h
ợp tác của các đối tượng cung
cấp thông tin vì mục đích thống kê trong tương lai. Tuy nhiên, công
việc này có một số vấn đề còn tồn tại như: khó thu được câu trả lời tốt
nhất, tỷ lệ không trả lời cao Do có sự sai lệch khác nhau liên quan tới
những sai sót ban đầu nên việc tính tốc độ thay đổi (số tương đối %) có
khả năng chính xác hơn so với cách tính về mức thay đổi (số tuyệt đối).
Nhưng điều này không đáng lo ngại vì trong thực tế người ta thường
quan tâm nhiều đến sự thay đổi về số tương đối hơn là quan tâm đến số
tuyệt đối.
1.6. Thực hiện đánh giá nội bộ: mục tiêu của phương pháp này là nâng cao
chất lượng điều tra và sử dụng kinh phí có hiệu quả. Kết quả của quá
trình đánh giá có thể đưa ra được những đề
xuất có ý nghĩa cho sự
nghiệp phát triển chung của ngành. Để thực hiện công việc này, mỗi
điều tra viên phải điền đầy đủ thông tin trong bảng tự đánh giá gồm hơn
100 câu hỏi liên quan đến chất lượng và hiệu quả chi phí, như: công
dụng của sổ tay điều tra và phương pháp tốt nhất hiện hành, khả năng
của cán bộ, tài liệu soạn thảo, những cố g
ắng cải tiến chung và các khái
niệm sử dụng trong từng công đoạn. Nhân viên thực hiện đánh giá được

huấn luyện theo một chương trình tập huấn đặc biệt. Đến hết năm 2004,
danh sách nhân viên đánh giá của Thụy Điển đã là 50 người. Mỗi nhóm
gồm 3 thành viên thuộc các nghiệp vụ khác nhau sẽ đảm nhiệm những
lĩnh vực cụ thể. Yêu cầu đối với các thành viên là phải am hi
ểu chủ đề,
phương pháp thống kê và công nghệ thông tin. Thành viên nào đang

16
tham gia điều tra thì không được là thành viên của nhóm đánh giá. Qua
kinh nghiệm của Thụy Điển thì đây thực sự là một phương pháp cần
được quan tâm để nâng cao chất lượng điều tra thống kê.
1.7. Sử dụng các chuyên gia có kiến thức về lĩnh vực chất lượng: công
việc của chuyên gia chất lượng là trợ giúp đội ngũ nhân viên thực hiện
nhiệm vụ cải tiến các hoạt động trong nh
ững lĩnh vực liên quan đến
chất lượng điều tra. Cục Thống kê Thụy Điển đánh giá cao vai trò của
những chuyên gia này và những khoá tập huấn, đào tạo chuyên gia chất
lượng cơ bản đã mang lại nhiều lợi ích cho ngành. Những chuyên gia
được đào tạo đã trở thành các nhà quản lý có đủ kỹ năng cần thiết trong
việc thực hiện công tác quản lý. Thụy Điển có kế
hoạch tiến hành đào
tạo khoá chuyên gia mới, các chuyên gia về chất lượng sẽ không chỉ
giúp đỡ cho nhóm công tác mà còn tham gia vào việc quản lý chất
lượng nói chung của ngành.
1.8. Quản lý, cải tiến các quá trình điều tra thống kê: để có được số liệu
thống kê, người ta có thể sử dụng nhiều cách thực hiện khác nhau trong
cùng một hệ thống. Sở dĩ có hiện tượng này do có sự khác nhau về
phương pháp sử dụ
ng, kinh phí thực hiện và sự hợp tác của người cung
cấp thông tin. Hiện nay, Cục Thống kê Thụy Điển đã quyết định cải

tiến, phân công trách nhiệm phối hợp giữa các bộ phận tương đối cụ
thể, chẳng hạn như:
• Bộ phận phương pháp luận sẽ phối hợp trong việc thiết kế mẫu và ước
lượng, thiết kế và thử
nghiệm bảng hỏi trong các cuộc điều tra.
• Bộ phận phỏng vấn sẽ phối hợp trong việc thu thập thông tin của các
cuộc điều tra.
• Một bộ phận của “Phòng điều tra cá thể và hộ gia đình” sẽ thu thập số
liệu thuộc lĩnh vực này.
• Bộ phận thông tin sẽ kết hợp trong việc phổ biến kết quả
điều tra.
Thụy Điển cố gắng để cho nhân viên thống kê hiểu rằng công việc của họ
chính là một phần trong sản phẩm tạo ra của Cơ quan Thống kê và mọi cuộc điều
tra đều góp phần tạo nên hình ảnh của ngành.

17
2. Kinh nghiệm của Cơ quan Thống kê Quốc gia úc
Hiện nay, Cơ quan Thống kê Quốc gia úc đợc tổ chức theo mô hình thống
kê tập trung hai cấp: thống kê trung ơng và thống kê vùng/lãnh thổ, có nhiệm vụ
thu thập và cung cấp những thông tin thống kê có chất lợng cao, khách quan và
kịp thời phục vụ công tác hoạch định chính sách, các cuộc họp của Chính phủ, phục
vụ nghiên cứu và các nhu cầu dùng tin khác. Nh vậy, mô hình tổ chức của Cơ
quan Thống kê Quốc gia úc tơng tự nh mô hình tổ chức của Cơ quan Thống kê
Việt Nam. Vì vậy chúng ta có thể học tập đợc phần nào kinh nghiệm quản lý chất
lợng của họ.
Cơ quan Thống kê Quốc gia úc thực hiện quản lý chất lợng thông tin thống
kê theo tiêu chuẩn quản lý chất lợng toàn bộ, tức là quản lý tất cả các khâu của
quá trình điều tra thống kê, bao gồm: thu thập, xử lý, tổng hợp, công bố và lu trữ
kết quả. Quá trình điều tra thống kê và mọi hoạt động của cơ quan đều đợc quán
triệt tinh thần phục vụ nhu cầu của ngời dùng tin với chất lợng cao. Các tiêu thức

đánh giá chất lợng đều đợc cụ thể hoá trong từng khâu công tác và từng lĩnh vực
của hoạt động thống kê.
Phơng pháp quản lý luôn đợc coi là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành
công. Hiện tại, một số phơng pháp quản lý chất lợng điều tra chủ yếu đợc thực
hiện tại cơ quan Cơ quan Thống kê Quốc gia úc, đó là:
2.1. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với ngời sử dụng tin để nắm bắt kịp
thời nhu cầu dùng tin của các đối tợng sử dụng tin chính. Tạo điều kiện
cho ngời dùng tin tham gia vào việc đánh giá chất lợng số liệu điều tra
thống kê và lắng nghe ý kiến đóng góp về chất lợng của những đối
tợng sử dụng tin.
2.2. Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc, liên lạc với ng
ời cung cấp thông tin,
động viên đối tợng điều tra cung cấp thông tin chính xác và kịp thời.
Tôn trọng và tin tởng vào ngời cung cấp thông tin, đồng thời giữ bí mật
tuyệt đối về những thông tin mà ngời trả lời đã cung cấp.
2.3. Coi phơng pháp luận là nhân tố cơ bản để bảo đảm tính chặt chẽ,
thống nhất của số liệu điều tra. Trong thực tế, nếu có sự không phù hợp

18
về mặt phơng pháp luận do Vụ Phơng pháp Chế độ đa ra thì Hội đồng
cấp cao của cơ quan sẽ bàn bạc giải quyết theo tinh thần khách quan và
lấy mục tiêu bảo đảm chất lợng thông tin thống kê để quyết định phơng
án giải quyết hợp lý.
2.4. Đề cao vai trò và trách nhiệm cá nhân của cán bộ điều tra: luôn động
viên, khuyến khích và nhắc nhở mọi ngời hớng tới chất lợng của số
liệu điều tra và tin tởng vào chất lợng của công việc mình làm. Có
chính sách cụ thể nhằm động viên và thu hút đội ngũ cán bộ làm công tác
thống kê.
2.5. ứng dụng tin học ở mức cao nhất trong từng công đoạn của điều tra
thống kê. Phần lớn thông tin thống kê đầu ra đều đợc cung cấp miễn phí

trên mạng để tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dùng tin cho việc đính
chính nếu phát hiện ra có sai sót sau khi công bố số liệu điều tra.
2.6. Tiến hành tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm trong từng giai đoạn
điều tra, chẳng hạn: trong khâu thu thập thông tin, nếu một cuộc điều tra
mà số phiếu thu về dới 80% tổng số phiếu phát ra thì cuộc điều tra đó
đợc coi là không thành công, cần phải xem xét, tìm hiểu nguyên nhân và
rút kinh nghiệm.

3. Kinh nghiệm của Canada
Cơ quan Thống kê Quốc gia Canada có nhiệm vụ đáp ứng mọi nhu cầu thông
tin thuộc tất cả lĩnh vực và các cấp chính quyền của Canada. Đồng thời, để có thể
đáp ứng đợc nhu cầu số liệu lập pháp, Thống kê Canada đã cố gắng phát triển và
công bố những thông tin một cách trung thực, khách quan thỏa mãn các nhu cầu
đột xuất, các vấn đề chính sách công chủ yếu và quá trình chủ yếu của các hiện
tợng kinh tế, xã hội và môi trờng. Mục tiêu của Thống kê Canada là cung cấp
những thông tin làm cơ sở thực tế cho việc hoạch định chính sách của chính phủ và
của các cơ quan, tổ chức và bộ/ngành khác nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh
tế, xã hội của đất nớc.
Quản lý chất lợng điều tra thống kê có vai trò vô cùng quan trọng trong quá
trình quản lý chung của tổ chức Thống kê Canada.

19
Đặc trng quan trọng của việc quản lý chất lợng điều tra là phải cân đối đợc
giữa mục tiêu chất lợng với các nguồn lực về tài chính và nhân lực. Quản lý chất
lợng không phải là phấn đấu đạt đợc mức độ chất lợng cao nhất bằng bất kỳ giá
nào, mà cần đợc hiểu là phải đạt đợc mức cân bằng phù hợp giữa số lợng và
chất lợng của thông tin theo các chơng trình điều tra và phải có sự cân đối với
các nguồn lực. Thách thức đợc đặt ra cho mỗi chơng trình cụ thể là làm thế nào
để có đợc sự cân bằng phù hợp giữa nhu cầu của khách hàng, chi phí, khối lợng
thông tin phải thu thập và cân đối giữa các tiêu thức đánh giá chất lợng điều tra.

Thống kê Canada phấn đấu quản lý chất lợng trong tất cả các công đoạn điều
tra và số liệu sản xuất ra. Chất lợng của số liệu điều tra đợc xây dựng trên nền
tảng sử dụng những phơng pháp khoa học, điều chỉnh những nhu cầu của khách
hàng cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nớc, với kinh phí, sự thay
đổi của những hiện tợng kinh tế xã hội thực tế cần đo tính và khả năng cung cấp
số liệu của ngời trả lời.
Để đạt đợc thành công trong công tác kiểm soát chất lợng điều tra thống kê,
Cơ quan Thống kê Canada đã sử dụng phơng pháp quản lý chất lợng theo sáu
tiêu thức đánh giá, đó là:
3.1. Quản lý tính phù hợp: bao gồm quá trình xác định các loại thông tin mà
cơ quan thống kê cần phải đáp ứng và mức các nguồn lực đợc phân bổ
cho mỗi chơng trình điều tra. Mục đích của quá trình quản lý tính phù
hợp chủ yếu là chuyển những nhu cầu của ngời sử dụng thành các
chơng trình kế hoạch và những quyết định về ngân sách của Cơ quan
Thống kê Canada.
Để thực hiện đợc điều này, các ch
ơng trình điều tra và sản phẩm điều
tra phải đáp ứng cơ bản và thờng xuyên những nhu cầu thông tin quan
trọng nhất của đất nớc. Do những nhu cầu này phát triển theo thời gian,
nên cần phải thiết lập đợc kế hoạch để điều chỉnh thờng xuyên nhu cầu
của khách hàng và để thực hiện những điều chỉnh khác nếu cần thiết.
3.2. Quản lý tính chính xác: trong phạm vi giới hạn của những chơng trình,
quản lý tính chính xác đòi hỏi phải nhận đợc sự chú ý đặc biệt trong cả
ba giai đoạn chủ yếu của quá trình điều tra: thiết kế, thực hiện và đánh
giá. Đây là nhân tố cơ bản để cân bằng những mâu thuẫn trong việc phát

20
triển các chơng trình thống kê. Đánh giá tính chính xác, tức là cần đánh
giá xem độ chính xác đã đạt đợc ở mức nào. Mặc dù đây là vấn đề cuối
cùng của quá trình điều tra, nhng cần có sự cân nhắc trong giai đoạn

thiết kế vì việc đo lờng tính chính xác thờng đòi hỏi những thông tin
đợc ghi chép trong quá trình thực hiện điều tra. Chính sách thông báo
cho ngời sử dụng những thông tin về chất lợng số liệu và phơng pháp
luận mà cơ quan Thống kê Canada đã và đang sử dụng đòi hỏi cần phải
quan tâm đánh giá tính chính xác ít nhất trong bốn lĩnh vực của tất cả các
cuộc điều tra là:
Đánh giá những thông tin thu đợc từ điều tra qua việc so sánh với
những thông tin của tổng thể mục tiêu, đối với những tổng thể toàn bộ
và đối với những tổng thể con có ý nghĩa.
Đánh giá sai số của điều tra chọn mẫu nếu sử dụng điều tra chọn mẫu.
Sai số chuẩn, hoặc hệ số biến thiên cần đợc cung cấp cho việc tính
toán các chỉ tiêu thống kê chủ yếu. Các phơng pháp sử dụng để có
thể tính đợc sai số chuẩn hoặc gần giống với sai số chuẩn cần đợc
chỉ rõ đối với những ớc tính thống kê không đợc cung cấp về sai số
chuẩn cụ thể.
Đánh giá tỷ lệ không trả lời, hoặc phần trăm của những số liệu thống
kê đợc tính bằng cách qui đổi để chỉ ra phần tính toán thêm của bộ số
liệu thống kê đã đợc báo cáo.
Xem xét lại các trờng hợp thiếu chính xác và thiếu tính thống nhất
nghiêm trọng của kết quả điều tra. Điều này đợc thực hiện đối với
những trờng hợp xảy ra trong quá trình điều tra, ví dụ nh: nếu câu
hỏi không thể hiểu đợc nhiều sẽ dẫn đến những ớc tính sai của
những chỉ tiêu cụ thể. Đồng thời nó cũng đợc thực hiện với các
trờng hợp thiếu sự thống nhất giữa kết quả điều tra và dãy số có thể
so sánh đợc khác.
3.3. Quản lý tính kịp thời: tính kịp thời là một nhân tố quan trọng đợc
Canada kiểm soát trong nhiều năm nay để cảnh báo những tình trạng
ngày càng xấu đi. Chúng đợc kiểm soát thông qua viêc lập kế hoạch để
biết đợc sự quá trễ về thời gian không cho phép, đồng thời cũng để biết


21
đợc những trờng hợp bảo đảm tốt về yêu cầu thời gian. Thống kê
Canada có thông báo trớc về ngày tháng công bố thông tin điều tra chủ
yếu. Điều này không những giúp cho ngời sử dụng số liệu thiết lập đợc
kế hoạch của họ mà còn đa ra đợc các nguyên tắc hoạt động trong nội
bộ cơ quan và điều quan trọng hơn là giảm bớt đợc những quan điểm
làm ảnh hớng đến việc công bố số liệu của một số trờng phái do lợi ích
cá nhân. Việc thay đổi ngày, tháng công bố số liệu cũng cần đợc theo
dõi thờng xuyên.
3.4. Quản lý khả năng giải thích: trong trờng hợp các file số liệu điều tra sử
dụng dới dạng micro, thông tin có liên quan đến việc sắp xếp các bản
ghi và hệ thống phân loại/mã hóa đợc sử dụng để mã hóa số liệu trong
file dữ liệu là công cụ quan trọng để ngời sử dụng có thể hiểu và sử dụng
đợc số liệu. Bất kỳ đợc thể hiện ở đâu, các file dữ liệu nên đợc cung
cấp theo sự định dạng chung mà có thể đọc đợc bằng các chơng trình
thống kê phổ biến nh SAS và SPSS. Các tiêu chuẩn và những hớng dẫn
của Thống kê Canada đợc xuất phát từ chính sách thông báo cho ngời
sử dụng biết đợc về chất lợng số liệu và phơng pháp luận sử dụng.
Việc cung cấp thông tin về chất lợng số liệu và phơng pháp luận của
sản phẩm điều tra thống kê đợc sắp xếp theo các yêu cầu và có hớng
dẫn cụ thể.
3.5. Quản lý khả năng truy cập số liệu: chính sách phổ biến rộng rãi và hệ
thống cung cấp thông tin quyết định chủ yếu về khả năng truy cập dữ
liệu. Các nhà quản lý chơng trình có trách nhiệm thiết kế sản phẩm, lựa
chọn hệ thống cung cấp phù hợp, và bảo đảm tính đầy đủ của số liệu điều
tra thống kê bao gồm cả hệ thống danh mục kèm theo. Việc phổ biến
thông tin thống kê của Canada là nhằm làm cho thông tin sản suất ra
đợc sử dụng ở mức đối đa nhng chi phí cho việc phổ biến thông tin
không ảnh hởng đến khả năng thu thập và xử lý số liệu. Chiến lợc của
Canada là đa số liệu điều tra chủ yếu trở thành hàng hóa công cộng,

đợc cung cấp miễn phí thông qua một số thông tin đại chúng nh: báo
chí, internet, các trung tâm nghiên cứu thông tin và các th viện. Tuy
nhiên, đối với những đối tợng khai thác thông tin ngoài những thông tin
đã đợc phổ biến thì cần phải trả một khoản chi phí nhất định.

22
3.6. Quản lý tính chặt chẽ của số liệu: có ba phơng pháp bổ sung lẫn nhau
đợc sử dụng trong việc quản lý tính chặt chẽ của Thống kê Canada.
Phơng pháp thứ nhất là phát triển và sử dụng các cấu trúc có sẵn, các
khái niệm, chỉ tiêu và phân loại chuẩn để bảo đảm tính nhất quán trong
tất cả các cuộc điều tra. Phơng pháp thứ hai là bảo đảm quá trình tính
toán không có sự mâu thuẫn giữa các nguồn số liệu, ngay cả trong trờng
hợp những số liệu đợc đo tính có cùng một khái niệm thống nhất. Việc
phát hiện và sử dụng những kết cấu, phơng pháp luận và những hệ thống
phân loại chung trong việc thu thập và xử lý số liệu là tạo điều kiện thuận
lợi cho việc thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, không thể bảo đảm đợc
một cách hoàn hảo về sự thống nhất giữa các nguồn số liệu khác nhau,
hoặc loại trừ hết đợc những thay đổi ngẫu nhiên do lấy mẫu hoặc do sai
số trong quá trình điều tra. Phơng pháp thứ ba phân tích số liệu và tập
trung vào việc so sánh và tổng hợp số liệu từ các nguồn khác nhau hoặc
qua các thời kỳ khác nhau để cố gắng phát hiện ra các trờng hợp có sự
thay đổi hoặc không thống nhất quá giới hạn cho phép. Những trờng hợp
nh vậy cần có sự giải thích hoặc nếu có thể đợc thì hiệu chỉnh lại cho
đúng. Sự hiểu biết và nhận thức về chuyên môn đóng vai trò quan trọng
bởi nó cung cấp cơ sở cho việc thiết lập tính chặt chẽ hoặc nhận biết tính
chặt chẽ của số liệu. Sự phản hồi của những đối tợng sử dụng bên ngoài
cơ quan và những phân tích số liệu chỉ ra đợc các vấn để cần giải quyết
về tính chặt chẽ của số liệu hiện tại cũng là một nhân tố quan trọng trong
quá trình phân tích tính chặt chẽ của số liệu. Nếu có vấn đề không chặt
chẽ về số liệu xảy ra có thể dẫn đến việc điều chỉnh số liệu lịch sử.











23
Phần hai
Thực trạng chất lợng điều tra
thống kê trong những năm gần đây


I. Sơ lợc lịch sử ứng dụng điều tra thống kê ở Việt Nam
Ngành Thống kê Việt Nam đã ra đời và phát triển qua nhiều thời kỳ lịch sử
khác nhau của dân tộc: Thời kỳ tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp từ năm
1946 đến 1954; Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ở Miền Nam và xây dựng Chủ
nghĩa xã hội ở Miền Bắc 1955-1975; Thời kỳ đất nớc thống nhất từ sau tháng 4
năm 1975 đến nay. ở mỗi thời kỳ lịch sử, công tác thống kê cũng có những đặc
điểm và trình độ khác nhau, nhng ít nhiều đều đã sử dụng đến điều tra thống kê.
Thời kỳ 1946 - 1954, công tác thống kê rất khó khăn, lực lợng rất mỏng, do
vậy điều tra thống kê đợc sử dụng rất hạn chế, chỉ giới hạn trong một số
lĩnh vực: tiểu thủ công nghiệp, đất và sản lợng một số cây lơng thực, mạng
lới chợ nông thôn, đời sống của các giai cấp ở nông thôn và số kỳ điều
tra trong năm cũng từ một đến hai lần, chủ yếu là điều tra toàn bộ ở vùng tự
do.
Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Miền Bắc,

công tác thống kê phát triển và lớn mạnh rất nhiều, khâu thu thập số liệu
thống kê đợc quan tâm nhiều hơn. Cùng với việc tăng cờng chế độ báo cáo
thống kê định kỳ, điều tra thống kê đợc mở rộng ở nhiều lĩnh vực và số kỳ
điều tra trong năm cũng tăng lên. Trong nông nghiệp có nhiều cuộc điều tra
chọn mẫu và điều tra toàn bộ về năng suất, diện tích sản lợng lúa, rau màu
và một số cây công nghiệp, cây lâu năm, điều tra chăn nuôi một số con gia
súc, gia cầm Mỗi cuộc điều tra trong nông nghiệp thờng đợc tiến hành
từ một đến hai kỳ trong một năm. Ngành Công nghiệp ngoài điều tra sản
xuất tiểu thủ công nghiệp theo chu kỳ một năm hai kỳ, còn tiến hành các
cuộc điều tra chuyên sâu với ngành sản xuất cá, muối, gỗ, điều tra không
định kỳ theo chuyên đề nh: điều tra cơ khí, điều tra cấp bậc thợ trong một
số ngành Hầu hết các cuộc điều tra trong công nghiệp đều đợc tiến hành

24
bằng điều tra toàn bộ. Ngành Thơng nghiệp đã áp dụng điều tra trong lĩnh
vực tiểu thơng, điều tra mạng lới chợ nông thônTrong lĩnh vực xây dựng
và vận tải, điều tra thống kê đã đợc thực hiện để thu thập thông tin của khu vực
cá thể và các hợp tác xã kiêm xây dựng hoặc vận tải.

Đặc biệt thời kỳ này điều tra thống kê đã phát triển đáng kể trong lĩnh
vực thống kê xã hội, nhất là dân số lao động, thu chi hộ gia đình dân c.
Ngoài điều tra toàn bộ nh: Tổng điều tra Dân số, Điều tra Lực lợng lao
động, điều tra chọn mẫu đợc ứng dụng nhiều hơn, chẳng hạn nh: Điều tra
sinh, chết; Điều tra Biến động Dân số hàng năm; Điều tra Thu chi Hộ gia
đìnhMặc dù điều tra thống kê đợc sử dụng nhiều hơn, rộng rãi hơn,
nhng nhìn chung thì thời kỳ này công tác thống kê vẫn sử dụng hình thức
thu thập thông tin theo chế độ báo cáo định kỳ là chủ yếu, thu thập thông tin
bằng hình thức điều tra chiếm không nhiều và chỉ hạn chế ở một số lĩnh vực.
Trong lĩnh vực thống kê kinh tế, điều tra thống kê chỉ đợc sử dụng để thu
thập thông tin thuộc khu vực kinh tế nhỏ ngoài quốc doanh, mà khu vực này

chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với khu vực kinh tế quốc doanh và tập thể đợc thu
thập theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng.
Sở dĩ giai đoạn này điều tra thống kê cha đợc sử dụng rộng rãi là vì đây là
thời kỳ của cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nền kinh tế chủ
yếu là quốc doanh và tập thể (hợp tác xã) nên dễ thu thập thông tin bằng chế
độ báo cáo thống kê định kỳ.
Thời kỳ đất nớc thống nhất, cả nớc đi lên Chủ nghĩa Xã hội từ sau
tháng 4 năm 1975. Thời kỳ này có 2 giai đoạn:
ắ Giai đoạn đầu từ 1976 đến 1986: về cơ chế quản lý của đất nớc
nói chung và công tác thống kê nói riêng, cơ bản nh trớc năm
1975 ở miền Bắc, tức là nền kinh tế chủ yếu vẫn là thành phần quốc
doanh và tập thể hoạt động theo kế hoạch tập trung, bao cấp của
nhà nớc và thống kê cũng áp dụng chế độ báo cáo định kỳ là chủ
yếu, điều tra thống kê chỉ là hỗ trợ bổ sung để thu thập thông tin ở
các khu vực kinh tế nhỏ, phân tán.

×