Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề thi chuyên đề lần 1 năm học 20202021 môn lịch sử lớp 11 thpt vĩnh yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN <b>ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC</b>
<b>2020-2021 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(16 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 281</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


<b>Đáp </b>
<b>án</b>


<b>Câu 1: Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là</b>
<b>A. có sự tham gia đông đảo của hang vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước</b>


<b>B. có quy mơ lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”</b>


<b>C. do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn </b>
Độ độc lập và dân chủ


<b>D. diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố</b>
<b>Câu 2: Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản có đặc điểm nổi bật là chủ nghĩa đế quốc</b>


<b>A. thực dân.</b> <b>B. quân phiệt hiếu chiến.</b>



<b>C. cho vay lãi.</b> <b>D. phong kiến quân phiệt.</b>
<b>Câu 3: Vai trò của Ấn Độ trong hệ thống thuộc địa của thực dân Anh?</b>


<b>A. Trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa.</b>


<b>B. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.</b>
<b>C. Trở thành nơi giao lưu buôn bán lớn nhất.</b>


<b>D. Trở thành căn cứ quân sự quan trọng ở Đơng Nam Á.</b>


<b>Câu 4: Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trên thế giới xuất hiện các nước"đế quốc già" và "đế</b>
quốc trẻ"?


<b>A. Do sự tranh chấp thuộc địa, thị trường giữa các nước đế quốc.</b>


<b>B. Do sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.</b>
<b>C. Do sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đế quốc.</b>


<b>D. Do chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.</b>
<b>Câu 5: Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào?</b>


<b>A. Nơng dân.</b> <b>B. Địa chủ phong kiến.</b>


<b>C. Công nhân.</b> <b>D. Tư sản.</b>


<b>Câu 6: Nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là</b>
<b>A. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.</b>
<b>B. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.</b>


<b>C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.</b>


<b>D. thái tử Áo – Hung bị một người Xéc- bi ám sát.</b>


<b>Câu 7: Giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không</b>
trở thành thuộc địa của các nước phương Tây là do


<b>A. tiếp tục duy trì chế độ phong kiến.</b>


<b>B. đóng cửa, khơng cho thương nhân nước ngồi đến Xiêm để buôn bán.</b>
<b>C. dựa vào sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.</b>


<b>D. tiến hành cải cách duy tân đất nước theo tấm gương Nhật Bản.</b>


<b>Câu 8: Điểm giống nhau trong các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỷ</b>
XIX đến đầu thế kỷ XX (Thái bình Thiên quốc, Duy tân, Nghĩa Hịa đồn, cách mạng Tân Hợi) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. đều do giai cấp tư sản lãnh đạo.</b>


<b>C. đều chống lại triều đình phong kiến Mãn Thanh.</b>
<b>D. đều thất bại.</b>


<b>Câu 9: Đỉnh cao nhất của phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến của nhân dân</b>
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu XX là


<b>A. cách mạng Tân Hợi 1911.</b> <b>B. cuộc Duy Tân Mậu Tuất.</b>
<b>C. khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc.</b> <b>D. phong trào Nghĩa Hịa Đồn.</b>
<b>Câu 10: Sự kiện nào châm ngịi cho cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc bùng nổ?</b>


<b>A.</b> Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10-1911).


<b>B.</b> Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911)


<b>C. Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức (2-1912).</b>


<b>D. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12-1911).</b>


<b>Câu 11: Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ?</b>
<b>A. Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.</b>


<b>B. Chia để trị.</b>


<b>C. Đưa một số người thuộc đẳng cấp trên ở Ấn Độ vào bộ máy cai trị trực tiếp.</b>
<b>D. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ.</b>


<b>Câu 12: Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản là cuộc cách mạng</b>
<b>A. dân chủ nhân dân.</b> <b>B. dân tộc dân chủ nhân dân.</b>
<b>C. tư sản không triệt để.</b> <b>D. tư sản triệt để.</b>


<b>Câu 13: Phong trào đấu tranh nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ</b>
XX là


<b>A. phong trào Nghĩa Hịa đồn.</b> <b>B. cuộc Duy tân Mậu Tuất.</b>


<b>C. cách mạng Tân Hợi.</b> <b>D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc.</b>
<b>Câu 14: Tính chất của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là</b>


<b>A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để.</b>
<b>B. cuộc nội chiến.</b>


<b>C. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.</b>
<b>D. cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc.</b>



<b>Câu 15: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918 ), mang tính chất</b>


<b>A. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.</b> <b>B. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.</b>
<b>C. chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.</b> <b>D. chính nghĩa về các nước thuộc địa.</b>
<b>Câu 16: Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ đã</b>


<b>A. bước đầu hình thành.</b>


<b>B. câu kết làm tay sai cho thực dân Anh.</b>


<b>C. dần dần đóng vai trị quan trọng trong đời sống xã hội.</b>
<b>D. bước đầu phát triển.</b>


<b>PHẦN TỰ LUẬN: 6 </b>
<b>điểm---Câu 1. (3 điểm)</b>


Nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911.
Theo em, hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng này là gì?


<b>Câu 2 . (3 điểm)</b>


Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhât (1914-1918) để lại những hậu quả gì ?


để
---


</div>

<!--links-->

×