Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

đề thi khảo sát chuyên đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Page 1 of 2 - Mã đề thi 213 </b>


<b>TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN </b>

<b><sub>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 </sub></b>

<b> </b>


<b>Môn : Vật Lí 11 </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(16 câu trắc nghiệm - 3 câu tự luận) </i>


<b>Mã đề thi 213 </b>


<i><b>Họ và tên : ………..Số báo danh:……… </b></i>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10</b>−9C gây ra tại một điểm cách nó
<b>5cm trong chân khơng </b>


<b>A. 144 kV/m. </b> <b>B.14,4 kV/m </b> <b>C. 288 kV/m. </b> <b>D. 28,8 kV/m. </b>


<b>Câu 2: Biết hiệu điện thế </b> <b>. Đẳng thức chắc chắn đúng là </b>


<b>A. </b> . <b>B. </b> <b>. C.</b> <b> D.</b> <b> </b>


<b>Câu 3: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau,đặt cách nhau </b> trong chân khơng
thì tác dụng lên nhau một lực <b> Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó. </b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 4: Trên vỏ một tụ điện có ghi </b> Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế
<b>Tụ điện tích được điện tích là </b>



<b>A. </b> <b>B. </b> <b><sub>C. </sub></b> <b>D. </b>


<b>Câu 5: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là </b>


<b>A. 9. </b> <b>B. 8. </b> <b>C. 17. </b> <b>D. 16. </b>


<b>Câu 6: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì </b>
<b>lực tương tác giữa chúng </b>


<b>A. tăng lên gấp đôi. </b> <b>B. giảm đi một nửa. </b> <b>C. giảm đi bốn lần D. không thay đổi. </b>
<b>Câu 7: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? </b>


<b>A.Niuton. </b> <b>B.Culong. </b> <b>C. Vôn trên mét.. D. Jun/culong </b>
<b>Câu 8: Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của </b>
<b>trường hấp dẫn) thì nó sẽ </b>


<b>A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện. </b>
<b>B. chuyến động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. </b>
<b>C. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. </b>
<b>D. đứng yên. </b>


<b>Câu 9: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? </b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


MN
U 3 V
M


V 3 V V<sub>N</sub> 3 V V<sub>N</sub>V<sub>M</sub> 3 V V<sub>M</sub>V<sub>N</sub> 3 V



10 cm
3


9.10 N.




0,1 C. 0,2 C. 0,15 C. 0,25 C.


20µF 200 V. 120V.


3


4.10 C. 6.10 C.4 24.10 C.4 3.10 C.3


F
.
q


U
.
d


Q
.
U


M
A



.
q


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Page 2 of 2 - Mã đề thi 213 </b>
<b>Câu 10: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu </b>
đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức


<b>A. U = E.d . </b> <b>B. U = E/d . </b> <b>C. U = q.E.d . D. U = q.E/d . </b>
<b>Câu 11: Một hạt bụi có điện tích q = 8 nC. Hạt bụi này </b>


<b>A. thừa 5.10</b>9 electron. <b>B. thiếu 5.10</b>10 electron.
<b>C. thiếu 8.10</b>9 electron. <b>D. thừa 5.10</b>10 electron.


<b>Câu 12 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là </b> Công mà lực điện tác dụng lên một
electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là


<b>A.</b> <b>B. </b> <b>C.</b> <b>D.</b>


<b>Câu 13: Cho 2 điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác </b>
giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong


<b>A. chân không. </b> <b>B. nước nguyên chất. </b>


<b>C. dầu hỏa. </b> <b>D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. </b>


<b>Câu 14 : Khi một điện tích </b> di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì cơng của lực
điện Hiệu điện thế là


<b>A.</b> <b>B. </b> <b><sub>C. </sub></b> <b>D.</b>



<b>Câu 15 : Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q</b>1 và q2, đuợc treo


vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau
và góc giữa hai dây treo là 60°. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau
mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 90°. Tỉ số q1/q2<b> có thể là </b>


<b>A. 0,03. </b> <b>B. 9. </b> <b>C. 10. </b> <b>D. 0,085. </b>


<b>Câu 16: Tại điểm </b>O đặt điện tích điểm Q.Trên tia ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B.Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm A, M, Blần lượt là E , E , EA M B.Nếu EA90000V / m;EB5625V / m
và MA2MB thì EM<b> gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. 16000V / m . </b> <b>B. 10500V / m . </b> <b>C. 11200V / m . </b> <b>D. </b>22000V / m .
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 17: Cho hai điện tích điểm q</b>1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10


cm trong khơng khí.


a) Tìm lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích.


b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N, thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
<b>Câu 18: Cho điện tích điểm q</b>1 = –36.10


–6


C đặt ở A trong khơng khí.


a) Xác định véc tơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại điểm M cách A 10cm.



b) Tại B cách A khoảng AB = 100cm, đặt điện tích q2 = 4.10–6C. Tìm điểm C tại đó cường độ


điện trường tổng hợp bằng không


<b>Câu 19: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều </b>


0


E , α = ̂ = 600; AB // E<sub>0</sub>. Biết BC = 6cm, UBC = 120V. Tìm


a) Hiệu điện thế UAC, UBA


b) Cường độ điện trường E0.


MN


U 50 V.
18


J
8.10 .


 18


J
8.10 .


 <sub>–4.8.10</sub>18



J.


 18


4,8.10 J.




q 2 C
6 J.


 UMN


12 V. 3V. 12 V. 3V.


B A


</div>

<!--links-->

×