Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

CẤU tạo tế bào sơ HẠCH CHÂN HẠCH ppt _ SINH HỌC (y dược)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 58 trang )

CHƯƠNG 2

CẤU TẠO TẾ BÀO SƠ HẠCH &
CHÂN HẠCH
Bài giảng pptx các mơn chun ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO
- Antoni van Leeuwenhoek (Hà Lan) → Kính hiển
vi đầu tiên → quan sát thế giới vi sinh vật
- Robert Hooke (Anh) → Người đầu tiên thấy được
tế bào thực vật
→ Sự phát triển của ngành nghiên cứu tế bào phụ
thuộc vào sự phát triển của kính hiển vi


THUYẾT TẾ BÀO
M. J. Schleiden và T. Schwann cho rằng:
* Tất cả sinh vật do một hay nhiều tế bào tạo thành
* Tế bào là đơn vị cấu tạo sống cơ bản của tất cả sinh
vật

“Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ
bản của tất cả sinh vật sống”


Tế bào
Hệ cơ quan


Carbon



Cơ quan


HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
* Hình dạng
- Rất đa dạng, biến thiên theo loại tế bào (ở SV đơn
bào, đa bào)
- SV đơn bào: hình dạng có ý nghĩa quan trọng
+ VK hình cầu: S nhỏ → ít mất nước, kém phát
triển trong mơi trường nghèo dinh dưỡng.
+ VK hình que: S lớn → dễ mất nước, sống sót
trong mơi trường nghèo dinh dưỡng.



* Kích thước
- Biến thiên theo loại tế bào, trung bình 0,5-40 µ m
- Độ lớn hay nhỏ của tế bào khơng quan trọng,
nhưng tỉ lệ giữa diện tích bề mặt và thể tích thì rất
quan trọng đối với sinh vật đơn bào.


Tại sao sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ?


PHÂN LOẠI TẾ BÀO


Tế bào sơ hạch

Tế bào chân hạch

(prokaryote cells)

(Eukaryote cells)

Nhân khơng có màng
Khơng có bào quan có màng
Đại diện: vi khuẩn

Nhân có màng nhân
Có nhiều bào quan có màng
Đại diện: nguyên sinh động
vật, nấm, TV và ĐV


Chiên mao

Ribosome
Vùng nhân
Màng tb

Vỏ capsule
Vách tế bào

TẾ BÀO SƠ HẠCH (TB VI KHUẨN)



TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Khung xương tế bào

Trung thể
Tiêu thể
Chiên mao

Không có ở
tb thực vật

Màng tế bào

Nhân

Ti thể

Mạng lưới nội
chất sần
Hệ golgi

Mạng lưới nội
chất láng


TẾ BÀO THỰC VẬT
Khung xương tế bào

Khơng có ở tb động vật


Ti thể

Không bào
trung tâm
Vách tế bào

Nhân

Lục lạp

Mạng lưới nội chất sần

Màng tế bào

Mạng lưới nội
chất láng

Cầu liên bào
Hệ golgi


CẤU TRÚC TẾ BÀO CHÂN HẠCH
Màng tế bào
Tế bào
Dịch tế bào
Tế bào chất
Khung xương tế bào
Chất nguyên sinh
Các bào quan (gồm nhân)



MÀNG TẾ BÀO (cell membrane)
- Bao bọc bên ngoài tế bào, bao bọc các bào quan
- Bên trong màng là chất nguyên sinh, gồm tế bào
chất, nhân và các bào quan khác
- Chức năng:
+ Ranh giới giữa tế bào và bên ngoài tế bào,
giữa các bào quan và tế bào chất.
+ Màng thấm chọn lọc, trao đổi chất.


Vùng ái
nước của
protein

Màng
Phospholipid
kép

Vùng kỵ nước
của protein

Mơ hình khảm lỏng


VÁCH TẾ BÀO THỰC VẬT
Chức năng: Bảo vệ, giữ nước, giữ hình dạng tế bào
Cấu tạo:
- Chủ yếu các sợi cellulose → vách tế bào cứng chắc
- Lớp chung: cellulose, pectin

- Vách sơ cấp: chủ yếu cellulose → đàn hồi, tế bào non
- Vách thứ cấp: cellulose, lignin → tế bào già, chết →
nâng đỡ và dẫn truyền
- Cầu liên bào: lỗ nhỏ thông thương giữa 2 tế bào liền
kề → giúp trao đổi vật chất và tín hiệu giữa 2 tế bào.


Walls of two adjacent
plant cells

Vacuole

Plasmodesmata
(channels between cells)
Copyright c 2004 Pearson Education, Inc.publishing as Benjamin Cummings


CÁC BÀO QUAN

Màng nhân

LƯỚI NỘI CHẤT

(Endoplasmic

reticulum)

Lưới nội
chất sần


Lưới nội chất láng


Vị trí: Nối giữa màng nhân và màng tế bào
Phân loại:
Mạng nội chất láng: khơng có ribosome bám
vào
Mạng nội chất sần: có ribosome bám vào
Cấu tạo: 1 màng kép, hệ thống ống và túi
Chức năng:
Vận chuyển
Tổng hợp protein
Tổng hợp lipid


HỆ GOLGI (Golgi Apparatus)
Măt cis
Hệ golgi

Túi mới hình
thành

Túi vận chuyển
từ Golgi

Mặt trans

Màng tế bào



Cấu tạo: Gồm 5-8 túi dẹp, 1 màng kép và các
túi vận chuyển
Chức năng:
Tồn trữ
Biến đổi → bọc sản phẩm tiết.


Enzyme tiêu hóa
Tiêu thể
Tiêu hóa

TIÊU THỂ
(Lysosome)

a. Tiêu thể tiêu hóa thức ăn

Tiêu thể
Tiêu hóa
Bào quan bị hư tổn

b. Tiêu thể phân huỷ các bào quan bị tổn hại


TIÊU THỂ (Lysosome)
Cấu tạo: túi cầu, 1 màng kép
bên trong chứa các enzyme tiêu hóa
Nguồn gốc: Từ mạng nội chất và hệ Golgi
Chức năng: hoạt động như một hệ thống tiêu hóa

Nếu màng tiêu thể bị vỡ thì sẽ như thế nào?



PEROXISOME


Hình dạng: Giống tiêu thể
Nguồn gốc: Được sinh ra từ peroxisome có trước
Cấu tạo: Túi cầu, 1 màng kép
bên trong chứa enzyme oxy hóa
Chức năng: Khử độc



RH2 + O2
2H2O2

oxidase
Catalase

R + H2O2
O2 + 2H2O


×