Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NĂNG LƯỢNG SINH học ppt _ SINH HỌC (y dược)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.13 KB, 23 trang )

PHẦN II
CHƯƠNG 1
NĂNG LƯỢNG SINH HỌC VÀ TRAO
ĐỔI CHẤT TRONG TẾ BÀO
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Năng lượng tự do của 1 chất là gì?
Sự biến đổi năng lượng tự do
- Là sự biến đổi năng lượng diễn ra trong một phản
ứng (ở điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi)
∆G = ∆Go + RT.ln[G3P]/[DHAP]
Trong đó: ∆G : Sự biến đổi năng lượng tự do
∆Go : Sự biến đổi năng lượng tự do tiêu chuẩn.
R : Hằng số khí
T : Nhiệt độ tuyệt đối.
[G3P]: Nồng độ glyceraldehyd-3-phosphate.
[DHAP]: Nồng độ dihydroxyaceton phosphate.


Với phản ứng : A + B  C + D
ta có: ∆G = ∆Go + RT.ln[C][D]/[A][B]
- ∆G có thể mang giá trị âm, dương hoặc bằng 0
+ ∆G dương: Phản ứng thu nhiệt (năng lượng tự
do của sản phẩm cao hơn chất tham gia phản
ứng)
+ ∆G âm: Phản ứng tỏa nhiệt (năng lượng tự do
của sản phẩm thấp hơn chất tham gia phản ứng)



Năng lượng hoạt hóa
Năng lượng hoạt hóa là năng lượng giúp phá
vỡ các liên kết vốn có của phân tử chất tham
gia phản ứng
-

-

Phản ứng tỏa nhiệt có xu thế diễn ra tự phát


-

Vận tốc của một phản ứng không phụ thuộc vào
việc nó giải phóng ra bao nhiêu năng lượng mà
phụ thuộc vào mức năng lượng để hoạt hóa

-

Các phản ứng có mức năng lượng lớn hơn
thường diễn ra chậm hơn

-

NLHH phụ thuộc vào trạng thái của các liên kết
trong phân tử


ATP (Adenosin triphosphate)

- Cấu tạo:
• Gốc adenin.
• Đường ribose.
• Ba gốc phosphate liền nhau.
Ba gốc phosphate quyết định đặc tính của phân tử
ATP
- Liên kết của ba gốc phosphate là liên kết giàu
năng lượng
-


Công thức cấu tạo ATP


-

ATP phân tách thành ADP và gốc phosphate và
giải phóng năng lượng. Năng lượng giải phóng ra
sẽ được sử dụng để gắn gốc gốc phosphate với
chất tham gia phản ứng, chuyển chúng thành dạng
hoạt động. Quá trình này gọi là sự phosphoryl
hóa.

-

ATP được tạo ra theo hai cách là phosphoryl hóa
mức cơ chất và tổng hợp hóa thẩm.


* Phosphoryl hóa mức cơ chất

- Là sự hình thành ATP thông qua việc gắn ADP
với gốc phosphate lấy từ một hợp chất hữu cơ
Ví dụ: Phosphoenolpyruvat + ADP  Pyruvat + ATP

(Phản ứng tỏa nhiệt vì có ∆G âm)
* Tổng hợp hóa thẩm
- Là q trình tổng hợp ATP thông qua sự thẩm
thấu của ion H+ qua màng các bào quan chuyên
biệt trong tế bào (ty thể, lục lạp)


Sự vận động của các ion H+ sẽ tạo động lực
để enzyme gắn ADP với gốc phosphate vô cơ
và tạo nên phân tử ATP.
-

So với tổng hợp theo phương thức
phosphoryl hóa mức cơ chất, tổng hợp hóa
thẩm có hiệu suất cao hơn rất nhiều
-


SỰ TRAO ĐỔI CHẤT TRONG TẾ BÀO
- Quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra theo
hai hướng là đồng hóa và dị hóa
+ Dị hóa là q trình phân tách các hợp chất hữu cơ
lớn, phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và có
kích thước nhỏ hơn (giải phóng năng lượng).
+ Đồng hóa là q trình lắp ráp các phân tử đơn
giản thành các sản phẩm lớn, có cấu trúc phức tạp

(cần cung cấp năng lượng, chủ yếu từ ATP).



Câu hỏi củng cố
Câu 1: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần 
A. Adenin, đường ribose và nhóm phosphate.
B. Adenin, đường deoxyribose và nhóm phosphate.
C. Adenin, đường ribose và ba nhóm phosphate.
D. Adenin, đường deoxyribose và ba nhóm phosphate.


Câu 2: Đồng hóa là 
A. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế
bào.
B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. Quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp từ các
chất đơn giản.
D. Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các
chất đơn giản.


Câu 3: Đặc điểm của q trình dị hóa
A. Cần cung cấp năng lượng.
B. Giải phóng năng lượng.
C. Khơng tạo ra năng lượng
D. Tổng hợp chất hữu cơ


Câu 4: Thành phần mấu chốt quyết định đặc tính của

phân tử ATP là
A. Gốc Adenin
B. Đường ribose
C. Ba gốc phosphate
D. Gốc R


Câu 5: ∆G mang giá trị dương gọi là
A. Phản ứng thu nhiệt
B. Phản ứng phát nhiệt (tỏa nhiệt)
C. Phản ứng trung hịa
D. Có thể thu hoặc tỏa nhiệt


Câu 6: Quá trình nào cung cấp cho tế bào nguồn năng
lượng?
A. Dị hóa
B. Đồng hóa
C. Đồng hóa và dị hóa
D. Q trình tổng hợp chất hữu cơ


Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng hoạt hóa là một hằng số cố định
B. Năng lượng hoạt hóa khơng phụ thuộc vào trạng thái các
liên kết trong phân tử
C. Năng lượng hoạt hóa giúp phá vỡ các liên kết vốn có của
phân tử chất tham gia phản ứng
D. Vận tốc phản ứng không phụ thuộc vào năng lượng hoạt
hóa



Câu 8: Khi ∆G mang giá trị âm, đều này có nghĩa
A. Mức năng lượng tự do của sản phẩm cao hơn mức
năng lượng tự do của các chất tham gia phản ứng
B. Mức năng lượng tự do của sản phẩm thấp hơn mức
năng lượng tự do của các chất tham gia phản ứng
C. Mức năng lượng tự do của sản phẩm bằng với mức
năng lượng tự do của các chất tham gia phản ứng
D. Không liên qua đến mức năng lượng tự do của sản
phẩm và mức năng lượng tự do của các chất tham
gia phản ứng


Câu 9: Phản ứng …… thường có xu thế diễn ra một
cách tự phát
A. Có ∆G âm
B. Có ∆G dương
C. Có ∆G bằng 0
D. Thu nhiệt


Câu 9: Phản ứng …… thường có xu thế diễn ra một
cách tự phát
A. Có ∆G âm
B. Có ∆G dương
C. Có ∆G bằng 0
D. Thu nhiệt



Câu 10: R là ký hiệu của
A. Sự biến đổi năng lượng tự do tiêu chuẩn
B. Sự biến đổi năng lượng tự do
C. Hằng số khí
D. Nhiệt độ tuyệt đối



×