Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo pháp luật Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.58 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>KHOA LUẬT </b>


<b>TRƢƠNG THỊ THÚY NGA </b>


<b>HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG </b>


<b>ĐƢỜNG BIỂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM </b>



<b>Chuyên ngành: Luật Kinh tế </b>
<b>Mã số: 603850 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC </b>


<i><b>Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Huy Cƣơng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>MỤC LỤC </b>


<b> </b> <b> Trang </b>


<b>Lời cam đoan </b>


<b>Mục lục </b>


<b>Mở đầu </b> 1


<i><b>Chương 1: </b></i> <b>KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VẬN </b>
<b>CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN</b>



4


<b>1.1 </b> <b>Khái quát chung về vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển </b> <b>4 </b>
1.1.1 Khái niệm về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 4
1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của hoạt động vận chuyển hàng hóa


bằng đường biển


7


<b>1.2 </b> <b>Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hóa </b>
<i><b>bằng đƣờng biển </b></i>


<b>10 </b>


1.2.1 Khái niệm của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường
<b>biển </b>


10


1.2.2 Các đặc điểm của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển


13


1.2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển 14
<b>1.3 </b> <b>Đối tƣợng của hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng </b>


<b>biển </b>



<b>17 </b>


<b>1.4 </b> <b>Nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển 18 </b>


<b>1.5 </b> <b>Ngƣời vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa </b>
<b>bằng đƣờng biển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


1.5.1 Người vận chuyển theo hợp đồng 33


1.5.2 Người vận chuyển thực tế 34


1.6 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển trong vận tải
đa phương thức


35


1.6.1 Khái quát về vận tải đa phương thức 35
1.6.2 Hợp đồng vận tải đa phương thức 39
1.7 Điều kiện thương mại quốc tế (Interms) với Hợp đồng vận


chuyển hàng hoá bằng đường biển


43


1.8 Vận đơn sử dụng trong giao nhận vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển


45



1.9 Chậm trả hàng 51


1.10 Tổn thất chung 52


1.11 Khiếu nại và kiện tụng liên quan đến hợp đồng vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển


54


<i><b>Chương 2: </b></i><b>THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN </b>
<b>CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN VÀ </b>
<b>THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM</b>


58


<b>2.1 Pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng </b>
<b>đƣờng biển </b>


58


2.1.1 Pháp luật quốc tế 58
2.1.1.1 Công ước quốc tế thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường


biển ( Quy tắc Hague 1924)


59


2.1.1.2 Nghị định thư sửa dổi Công ước quốc tế thống nhất một số quy



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


2.1.1.3 Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển, 1978 ( Quy tắc Hamburg)


60


2.1.1.4 Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng
vận tải đa phươg thức quốc tế


61


2.1.2 Pháp luật Việt Nam 61
2.1.2.1 Cam kết của Việt Nam trong tổ chức Thương mại thế giới


(WTO)


61


2.1.2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến Hợp đồng
vận chuyển hàng hoá bằng đường biển


63


2.1.2.2.1 Bộ luật Dân sự 2005 63


2.1.2.2.2 Bộ luật Hàng hải 2005 65


2.1.2.2.3 Tập quán trong hoạt động hàng hải 72



<b>2.2 </b> <b>Thực tiễn hoạt động vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng </b>
<b>biển hiện nay ở Việt Nam </b>


74


<b>2.3 </b> <b>Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Hợp đồng vận </b>
<b>chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển </b>


81


<i><b>Chương 3: </b></i> <b>MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC </b>
<b>QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG </b>
<b>VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG ĐƢỜNG BIỂN </b>


89


<b>3.1 </b> Đánh giá chung về hệ thống văn bản pháp luật điều tiết quan
hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển


89


3.2<b> </b> Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về hợp đồng
vận chuyển hàng hoá bằng đường biển


91


3.2.1 Bổ sung, hoàn thiện một số nội dung trong Bộ luật Hàng hải
2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5



3.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật trong nước về vận chuyển hàng
hoá bằng đường biển phù hợp với các quy định, tập quán vận
chuyển hàng hoá quốc tế nói chung


93


3.2.3 Tăng cường nâng cao hiểu biết pháp lý cho cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền và các doanh nghiệp trong lĩnh vực ký kết và


thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển
94


<b>Kết luận </b> 96


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. </b>

<b>Sự cần thiết của đề tài </b>



Vận chuyển đường biển không chỉ là vấn đề liên quan đến lãnh thổ,
đường biển mà còn liên quan đến chủ quyền của mỗi quốc gia. Cho đến nay vận
tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống
vận tải quốc tế. Chính tầm quan trọng như vậy, đòi hỏi các quy định pháp luật
điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải phải có những nét đặc thù riêng. Bên
cạnh đó, với sự phát triển của tự do hoá thương mại, sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật và công nghệ trong vận tải, vận chuyển đường biển là một xu hướng tất
yếu nhằm đáp ứng yêu cầu giao lưu thương mại trong nước cũng như trên thế
giới. Hơn nữa, tại Việt Nam, khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng phương thức vận tải đường biển chiếm hơn 80% tổng khối lượng hàng hóa
xuất nhập khẩu quốc gia. Như vậy, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển đóng


vai trị quan trọng nhất trong tất cả các phương thức vận tải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


Vì những lẽ nói trên, người viết lựa chọn đề tài "Hợp đồng vận chuyển
hàng hóa bằng đường biển theo Pháp luật Việt Nam" làm đề tài cho luận văn
thạc sĩ luật học của mình.


<b>2. </b>

<b>Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>



<i><b>Mục đích nghiên cứu của luận văn: </b></i>


Bên cạnh việc khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn của hợp
đồng vận chuyển bằng đường biển, đồng thời cũng tiến hành nghiên cứu
những chế định pháp luật cơ bản về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng
đường biển theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. Trên
cơ sở phân tích, so sánh để rút ra ưu điểm và hạn chế của những chế định đó,
hướng tới việc đưa ra một số ý kiến đóng góp về mặt lý luận cho việc ban
hành pháp luật của Việt Nam về vấn đề này.


<i><b>Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn: </b></i>


- Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh nội dung hợp
đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển;


- Nghiên cứu, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam với các quy
định của pháp luật quốc tế về hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển;


- Đi sâu nghiên cứu các tranh chấp phát sinh trong hoạt động vận



chuyển hàng hóa bằng đường biển và đưa ra một vài giải pháp để hạn chế tình
trạng này cho các bên trong việc ký kết hợp đồng cũng như các quy định pháp
luật điều chỉnh;


- Đóng góp một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện các quy
định pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường biển
theo pháp luật Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng của chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa trên nghiên cứu từ
thực tiễn tranh chấp và giải quyết tranh chấp pháp luật về hợp đồng vận
chuyển hàng hóa bằng đường biển.


Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng
hợp, đối chiếu để làm rõ những quy định của pháp luật Việt Nam với các điều
ước quốc tế, từ đó phân tích, đánh giá về sự phù hợp của pháp luật Việt Nam
điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Qua đó, đưa ra
những giải pháp nhằm hướng tới việc hoàn thiện các quy định pháp luật về
hợp đồng vận chuyển hàng hố bằng đường biển.


<b>4. Những đóng góp của luận văn </b>



Luận văn đi sâu nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận, góp phần
giới thiệu và làm rõ những nội dung cơ bản của hợp đồng vận chuyển hàng
hóa bằng đường biển và tầm quan trọng của phương thức này.


Luận văn nêu ra vấn đề hiện trạng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh
vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, từ đó nêu lên những


thiếu sót và bất cập trong những quy định pháp luật về vấn đề này trong điều
kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.


Luận văn đề ra một số kiến nghị và giải pháp có căn cứ, khoa học và có
tính khả thi nhằm hoàn thiện những vấn đề có có tính chất lý luận về hợp
đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển.


<b>5. Kết cấu của luận văn </b>



Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<i><b>Chương 2: Pháp luật về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường </b></i>
biển và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Tiếng Việt </b>



1 TS Bùi Quốc Anh (2009), “Tình hình thị trường vận tải biển thời kỳ


<i>suy giảm kinh tế và một số kiến nghị”, Tạp chí Giao thơng vận tải (số tháng </i>
6/2009), tr.53-55.


2 <i>Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số </i>



<i>41/2005/QĐ-BGTVT ngày 16/9/2005 về trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị </i>
<i>hàng hải tại Việt Nam, Hà Nội. </i>


3 <i>Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (2005), Quyết định số </i>


<i>66/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 về tiêu chuẩn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên và </i>
<i>định biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam, Hà Nội. </i>


4 <i>Chính phủ (2003), Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10 về vận </i>


<i>tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội. </i>


5 <i>Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12 của </i>


<i>Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận </i>
<i>tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội. </i>


6 Các quy tắc thống nhất của Ủy ban hàng hải quốc tế về vận đơn đường


biển.


7 Các quy tắc của Ủy ban hàng hải quốc tế về vận đơn điện tử năm 1990.
8 Công ước quốc tế về thống nhất các quy tắc chung liên quan đến giới


hạn trách nhiệm của chủ sở hữu tàu biển năm 1924.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


10 Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng vận tải đa
phương thức năm 1980.



11 Công ước của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đường


<i>biển năm 1978 - Hamburg Rules (2003), bản dịch Tuyển tập các Công ước </i>


<i>Hàng Hải quốc tế , NXB Lao động, Hà Nội. </i>


12 <i>Triệu Hồng Cẩm (2007), Vận tải quốc tế và bảo hiểm vận tải quốc tế, </i>


NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh.


13 <i>Cục Hàng hải Việt Nam (2008), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ </i>


<i>quản lý Nhà nước về hàng hải, tháng 1/2008. </i>


14 <i> Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Tuyển tập các công ước Hàng Hải </i>


<i>quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội. </i>


15 <i>Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, NXB </i>


Giao thông vận tải, Hà Nội.


16 Cục quản lý cạnh tranh và Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (2008),


<i>Sổ tay Logistic, NXB Tài chính, Hà Nội. </i>


17 <i>Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật thương mại quốc tế, </i>


NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.



18 <i> Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nxb </i>
Thống kê, Hà Nội.


19 <i>Trần Hòe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Đại học </i>


Kinh tế quốc dân, Hà Nội.


20 Hiệp định khung Asean về vận tải đa phương thức.


21 <i>Phòng thương mại quốc tế (2006), Những điều kiện thương mại quốc tế </i>


<i>Incoterms 2000, Nxb Tài chính, TP Hồ Chí Minh. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


23 <i> Quy tắc Hague- Visby năm 1968, bản dịch Tuyển tập các Công ước </i>


<i>Hàng Hải quốc tế (2003), NXB Lao động, Hà Nội. </i>


24 <i>Quốc hội (1990), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội. </i>


25 <i>Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội. </i>
26 <i>Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải, Hà Nội. </i>


27 <i>Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. </i>
28 <i>Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội. </i>


29 <i>Quốc hội (2005), Luật ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, Hà Nội. </i>
30 <i>Nguyễn Như Tiến (2004), Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát </i>



<i>sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. </i>


31 <i>Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển </i>


<i>trong thương mại hàng hải quốc tế, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội. </i>


32 Nguyễn Như Tiến (2009), "Bàn về hợp đồng vận chuyển hàng hóa


bằng đường biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005",


<i>Tạp chí hàng hải, số (1,2,3). </i>


33 Ls Võ Nhật Thăng, “Quan điểm của Tòa án Việt Nam đối với vận


đơn đích danh”,



/>


bbd9-34 Ls Võ Nhật Thăng, “Phán quyết lạ thường về vận đơn”,




35 <i> Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc </i>


<i>tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


37 Trần Đoàn Khánh Vân (2009), “Doanh nghiệp vận tải biển S.O.S”



<i>Tạp chí của hiệp hội Cảng biển Việt Nam, (số 1 tháng 6/2009), tr.14-15. </i>


38 <i>Đinh Ngọc Viện (2002), Giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế, NXB </i>


Giao thông vận tải, Hà Nội.

<b> Website: </b>



39


40


41 .8080


</div>

<!--links-->
<a href=' '> </a>
<a href='.8080/'>.8080 </a>
Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không
  • 19
  • 3
  • 8
  • ×