Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hợp đồng bảo hiểm tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.85 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đại học quốc gia Hà nội </b>


<b>Khoa luật </b>



---



<b>V-ơng Việt Đức </b>



<b>hp ng bo him ti sn </b>



Chuyên ngành : Luật kinh tế


MÃ số : 50515



<i><b>Luận văn thạc sĩ khoa học luật </b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


<i><b>Phần mở đầu </b></i>


<i><b>1. Tớnh cấp thiết của đề tài. </b></i>


Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Kinh doanh bảo hiểm đ-ợc coi là tấm lá
chắn kinh tế cho các cá nhân, tổ chức khắc phục những thiệt hại, rủi ro nhằm ổn
định đời sống kinh tế xã hội, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua
chức năng trung gian tài chính đầu t- cho nền kinh tế.


Kinh doanh bảo hiểm liên quan tới những mối quan hệ đặc biệt giữa
Doanh nghiệp bảo hiểm và ng-ời tham gia bảo hiểm, thể hiện bằng hình thức
<i>pháp lý là Hợp đồng bảo hiểm. Ngoài những đặc tr-ng pháp lý chung mà tất cả </i>


các loại hợp đồng đều có, Hợp đồng bảo hiểm cịn có một số đặc tr-ng riêng,
xuất phát từ tính chất đặc biệt thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, xác lập và điều
chỉnh các quan hệ tài chính phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình hình thành,
phân phối và sử dụng quĩ bảo hiểm th-ơng mại. Các thoả thuận trong Hợp đồng
bảo hiểm gắn với các sự kiện rủi ro bất ngờ trong t-ơng lai, đ-ợc thực hiện ng-ợc
với chu trình sản xuất kinh doanh bình th-ờng, ở đó Bên mua bảo hiểm khi đã trả
tr-ớc phí bảo hiểm thì chỉ nhận đ-ợc cam kết bảo hiểm của doanh nghiệp bảo
hiểm, có vẻ nh- vơ hình, và không thể định tr-ớc đ-ợc chất l-ợng. Việc mua bán
sản phẩm bảo hiểm không mang tính "ngang giá". Ng-ời mua thì phải trả tiền
ngay (phí bảo hiểm) nh-ng lại khơng nhận đ-ợc ngay tại thời điểm đó các cam
kết tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm. Các cam kết này chỉ đ-ợc thực hiện khi
xảy ra những sự kiện nhất định trong hợp đồng (bảo hiểm nhân thọ); hoặc khi
xảy ra những rủi ro bất ngờ, gây thiệt hại về ng-ời và tài sản, hay làm phát sinh
trách nhiệm của Bên mua bảo hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


Hợp đồng bảo hiểm, hoặc có luật riêng về Hợp đồng bảo hiểm ( nh- Cộng hoà
liên bang Đức, Pháp, úc, Philipine, Trung Quốc..). Hiện nay, pháp luật Việt nam
đã có nhiều văn bản điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm - ngoài các qui định pháp
luật chung về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, Hợp đồng bảo hiểm đã đ-ợc
qui định cụ thể trong Bộ luật dân sự, Bộ luật hàng hải, và Luật kinh doanh bảo
hiểm. Vì vậy, việc nghiên cứu, lý giải các vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm
là cần thiết.


Nghiên cứu các vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm là vấn đề đ-ợc
nhiều nhà nghiên cứu n-ớc ngoài rất quan tâm, từ lâu ở Việt nam đã có nhiều
cơng trình, bài viết về lĩnh vực này. Cũng đã có một số luận văn Thạc sỹ có đề
cập đến những vấn đề liên quan đến Hợp đồng bo him nh-:



+ Tr-ơng Hồng Hải - Pháp lt vỊ kinh doanh b¶o hiĨm ë ViƯt Nam thùc
trạng và ph-ơng h-ớng hoàn thiện -luận văn thạc sỹ luËt häc -1997;


+ Nguyễn Thị Thu Hà - Những vấn đề cơ bản về Hợp đồng bảo hiểm theo
quy định của BLDS Việt nam - luận văn thạc sỹ luật học 1999;


+ Thái Văn Cách - Thực trạng pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, ph-ơng
h-ớng hoàn thiện - luận văn thạc sỹ luật học 2001;


+ Nguyn Anh Tú - Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm - luận
văn thạc sỹ luật học 2001.


+ Hoàng Trọng Huy - một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm theo
Luật KDBH - Luận văn thạc sỹ luật học 2002.


Các cơng trình này chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý
chung về Hợp đồng bảo hiểm, mà ch-a nghiên cứu từng loại Hợp đồng bảo hiểm
cụ thể. Do tính chất đặc thù và phức tạp của hợp đồng thuộc lĩnh vực dịch vụ tài
chính, nhiều vấn đề pháp lý về Hợp đồng bảo hiểm cần tiếp tục đ-ợc nghiên
cứu, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sau khi Luật KDBH đ-ợc ban hành, với
xu h-ớng hội nhập quốc tế và phát triển đa dạng hoá thị tr-ờng, các sản phẩm
bảo hiểm ngày càng phong phú (hiện nay đã có trên 100 sản phẩm bảo hiểm cả
nhân thọ và phi nhân thọ đ-ợc áp dụng trên thị tr-ờng); đối t-ợng của Hợp đồng
bảo hiểm rất đa dạng trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


ngy cng úng vai trị tất yếu quan trọng và khơng thể thiếu trong đời sống xã
hội và mọi lĩnh vực của sản xuất kinh doanh, nhất là trong giai đoạn đầu phát
<i>triển kinh tế thị tr-ờng. Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài " Hợp đồng bảo hiểm tài </i>



<i><b>sản" làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học. </b></i>


<b>2. Mục đích, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu. </b>


Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ các vấn đề pháp lý đặc
thù liên quan đến Hợp đồng bảo hiểm tài sản, phân biệt với các Hợp đồng bảo
hiểm khác nh- Hợp đồng bảo hiểm con ng-ời và Hợp đồng bảo hiểm trách
nhiệm dân sự trong kinh doanh bảo hiểm. Trên cơ sở đối chiếu, liên hệ với thực
tiễn giao kết, thực hiện Hợp đồng bảo hiểm ở Việt nam, cũng nh- nguyên lý, tập
quán bảo hiểm và kinh nghiệm lập pháp của các n-ớc trên thế giới để đ-a ra
nhận xét và kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các qui định pháp luật về Hợp
đồng bảo hiểm tài sản.


Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn là các vấn đề
pháp lý chung, đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản.


Căn cứ pháp lý dựa trên các qui định pháp luật chung về hợp đồng kinh tế,
hợp đồng dân sự và các quy định cụ thể điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm trong
Luật KDBH, BLDS và BLHH Việt nam.


<b>3. Cơ sở ph-ơng pháp luận và ph-ơng pháp nghiên cứu. </b>


Cơ sở ph-ơng pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê
Nin, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về kinh doanh b¶o hiĨm.


Ph-ơng pháp nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu pháp lý liên quan, kết hợp và tổng
hợp thực tiễn, so sánh, đối chiếu và tham khảo kinh nghiệm của các n-ớc trên thế
giới để rút ra kết luận.



<b>4. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của lun vn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa häc LuËt </i>


- Nghiên cứu và phân tích các vấn đề pháp lý chung và đặc thù của Hợp
đồng bảo hiểm tài sản;


- Đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Chỉ ra những tồn tại, xung đột và tính phức tạp, đan xen của hệ thống văn bản
pháp lụât thựe định về Hợp đồng bảo hiểm tài sản, cũng nh- các vấn đề pháp lý
đặc thù của bảo hiểm tài sản cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh và h-ớng
dẫn thống nhất;


- Trên cơ sở đó, luận văn đã có những đề xuất và kiến nghị cụ thể nhằm
bổ sung, hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.


Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đóng góp vào việc nghiên cứu
hoàn thiện các qui định pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm, đồng thời là
tài liệu tham khảo có giá trị trong quá trình giao kết, thực hiện Hợp đồng bảo
hiểm tài sản, cũng nh- trong việc áp dụng pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm ở
Việt nam, hạn chế những tranh chấp xảy ra.


<b>5. Cơ cấu của luận văn. </b>


Ngoi Li núi u v phần Kết luận, Nội dung đ-ợc chia làm 3 Ch-ơng:
Ch-ơng I: Nhận thức chung về Hợp đồng bảo hiểm.tài sản.


Ch-ơng II: Thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.
Ch-ơng III: Một số nhận xét và kiến nghị hoàn thiện pháp luật



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học LuËt </i>


<i><b>Ch-¬ng I </b></i>


<b>Nhận thức chung về Hợp đồng bảo hiểm tài sản </b>


<b>1.1. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản. </b>


<i><b>1.1.1. Khái niệm chung về Hợp đồng bảo hiểm </b></i>


Luật KDBH đã đ-a ra định nghĩa chung và khái quát về Hợp đồng bảo
<i>hiểm, theo đó “Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa Bên mua bảo hiểm và </i>


<i>doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó Bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, </i>
<i>doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho ng-ời thụ h-ởng hoặc bồi </i>
<i>th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm" (Điều 12). </i>


Định nghĩa trên cho thấy đặc tr-ng cơ bản của Hợp đồng bảo hiểm, đó là
việc ghi nhận sự thoả thuận và thực hiện cam kết của các bên gắn với việc xảy ra
một "sự kiện bảo hiểm". Theo qui định của pháp luật Việt nam, "sự kiện bảo
<i>hiểm" được định nghĩa là “sự kiện khách quan do các bên thoả thuận hoặc pháp </i>


<i>luật qui định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền </i>
<i>bảo hiểm cho ng-ời thụ h-ởng hoặc bồi th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm" (Điều </i>


3.10 LuËt KDBH).


Về nguyên lý kỹ thuật của bảo hiểm th-ơng mại, khái niệm của Hợp đồng
<i>bảo hiểm, cũng nh- bản chất của nó gắn liền với các sự kiện rủi ro xảy ra gây </i>



<i>tổn thất, thiệt hại đến quyền lợi, khả năng tài chính của Bên mua bảo hiểm, và vì </i>


nhằm tìm kiếm một cam kết hỗ trợ về tài chính từ phía Doanh nghiệp bảo hiểm
để nhằm bù đắp những quyền lợi bị thiệt hại của Bên mua bảo hiểm mà Hợp
đồng bảo hiểm đ-ợc thiết lập. Theo đó, Hợp đồng bảo hiểm chính là thoả thuận
chuyển giao rủi ro giữa Bên mua bảo hiểm cho bên bảo hiểm, bằng việc Bên mua
bảo hiểm trả cho bên bảo hiểm một số tiền gọi là phí bảo hiểm, coi nh- là giá
của rủi ro, để đổi lấy một cam kết đảm bảo về tài chính có điều kiện, gắn với một
tình huống nhất định trong tr-ờng hợp Bên mua bảo hiểm phải gánh chịu những
tổn thất về tài chính do sự kiện rủi ro đ-ợc bảo hiểm đó gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


biết tr-ớc đ-ợc về khả năng xảy ra, về thời gian xảy ra rủi ro, cũng nh- hậu quả
khi xảy ra rủi ro đó. Rủi ro đó phải có tính chất hợp pháp, phù hợp trật tự cơng
<i>cộng và đạo đức xã hội [22; tr7,8]. Thứ hai, các rủi ro đ-ợc bảo hiểm đó phải </i>
gây thiệt hại cho Bên mua bảo hiểm, hay nói cách khác Bên mua bảo hiểm phải
gánh chịu tổn thất tài chính hoặc phát sinh/hay gia tăng trách nhiệm khi nguyên
nhân của tổn thất/thiệt hại do các rủi ro đ-ợc bảo hiểm đó gây ra, khi đó mới
phát sinh trách nhiệm trả tiền/bồi th-ờng bảo hiểm của bên bảo hiểm[18; Điều 2
và 23; tr3].


Mặc dù khi đề cập đến khái niệm về Hợp đồng bảo hiểm, pháp luật Việt
nam chỉ chú trọng qui định việc xảy ra sự kiện bảo hiểm (đ-ợc hiểu là việc xảy
những sự kiện rủi ro khách quan) gây thiệt hại cho Bên mua bảo hiểm, mà đã
không đề cập đến nội dung quan trọng và đặc tr-ng của kinh doanh bảo hiểm, đó
là những rủi ro đó khi xảy ra sẽ tác động trực tiếp lên đối t-ợng nào? hay "đối
t-ợng" nào mới thực sự ở trong tình trạng chịu sự đe doạ và bị tổn thất trực tiếp
bởi những rủi ro đ-ợc bảo hiểm bảo hiểm gây ra, mà hậu quả của những tổn thất


này mới ảnh h-ởng, gây thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi của Bên mua bảo hiểm?


Vì vậy, vấn đề này cần phải đ-ợc nhận thức khi xem xét đến khái niệm
Hợp đồng bảo hiểm. Về nguyên lý bảo hiểm, cũng nh- qui định của pháp luật thì
đó chính là "đối t-ợng bảo hiểm" là những đối t-ợng có khả năng bị tổn thất vật
chất, chịu sự đe doạ trực tiếp bởi các rủi ro có thể xảy ra ( rủi ro thiên tai bất khả
kháng, cháy nổ, ốm đau, bệnh tật..). Đối t-ợng bảo hiểm bao gồm nhiều loại, có
<i><b>thể là “con ng-ời, tài sản, trách nhiệm dân sự và các đối t-ợng khác theo qui </b></i>


<i><b>định của pháp luật” (Điều 573 BLDS). Vì mục đích cung cấp đảm bảo tài chính </b></i>


cho quyền lợi của Bên mua bảo hiểm có thể bị thiệt hại do các đối t-ợng bảo
hiểm này bị tổn thất ( phát sinh chi phí khắc phục thiệt hại, chi phí nhằm khơi
phục, tái tạo lại đối t-ợng bảo hiểm... để ổn định cuộc sống và hoạt động sản
xuất kinh doanh) mà Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc ký kết.


Từ những phân tích trên cho phép khái quát đặc tr-ng cơ bản của Hợp
đồng bảo hiểm, đó là cam kết và thoả thuận của các bên trong hợp đồng gắn với
các sự kiện ngẫu nhiên mang tính may rủi (khơng chắc chắn) nh-ng khơng phải
là hình thức đánh bạc hay cá c-ợc. Việc thực hiện Hợp đồng bảo hiểm chính là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


định tr-ớc đ-ợc hiệu quả khi ký kết, nghĩa là việc thực hiện hợp đồng của một
bên - doanh nghiệp bảo hiểm phụ thuộc vào việc có xuất hiện các sự kiện ngẫu
nhiên mang tính may rủi hay khơng. Chỉ khi xuất hiện điều đó mới xác định
đ-ợc hiệu quả của hợp đồng từ việc trả tiền của doanh nghiệp bảo hiểm. Trong
khi đó, hình thức đánh bạc hay cá c-ợc cũng đ-ợc coi là có tính chất may rủi, đó
là tính may rủi của một sự kiện không chắc chắn về khả năng xảy ra hoặc không
chắc chắn về thời điểm xảy ra. Nh-ng, thông qua hình thức đánh bạc, các bên


đều có dự định (mục đích) về lợi ích thu đ-ợc thơng qua sự may rủi đó; các bên
tìm cách đạt đ-ợc vận may, sự giàu có nhằm tăng tài sản một cách khơng cơng
<i><b>bằng. Cịn trong Hợp đồng bảo hiểm, các bên tìm kiếm (m-u cầu) khả năng để </b></i>


<i><b>phân phối những tổn thất có thể xảy ra do sự không may mắn; các bên tìm </b></i>
<i><b>cách tránh điều bất hạnh, san sẻ rủi ro, nhằm làm cân bằng tài sản. Mục đích </b></i>


của bảo hiểm là bù đắp tài chính để khắc phục thiệt hại, nhằm khơi phục lại tình
trạnh tài chính của Bên mua bảo hiểm nh- ban đầu khi ch-a bị tổn thất. Về
nguyên tắc, thì sự đền bù này chỉ có thể bằng mà khơng thể tốt hơn trạng thái
ban đầu của đối t-ợng bảo hiểm khi ch-a bị tổn thất, Bên mua bảo hiểm không
thể đ-ợc h-ởng lợi thông qua việc ký kết Hợp đồng bảo hiểm. Đây cũng là nội
dung cơ bản của nguyên tắc bồi th-ờng áp dụng trong Hợp đồng bảo hiểm tài
sản.


<i><b>1.1.2. Khái niệm Hợp đồng bảo hiểm tài sản. </b></i>


Hợp đồng bảo hiểm tài sản là một loại Hợp đồng bảo hiểm, có đối t-ợng
bảo hiểm là tài sản. Pháp luật Việt Nam có sự phân loại Hợp đồng bảo hiểm
<i>t-ơng ứng theo đối t-ợng bảo hiểm khác nhau, là con ng-ời, tài sản hay trách </i>


<i>nhiệm dân sự. Theo qui định của Luật KDBH thì "Đối t-ợng của Hợp đồng bảo </i>
<i>hiểm tài sản là tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đ-ợc bằng tiền </i>
<i>và các quyền tài sản" (Điều 40). </i>


Xuất phát từ đối t-ợng bảo hiểm là tài sản mà Hợp đồng bảo hiểm tài sản
<i>đ-ợc phân biệt với các loại Hợp đồng bảo hiểm khác nh-: Hợp đồng bảo hiểm </i>


<i>con ng-ời, có đối t-ợng bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng, sức khoẻ v tai nn con </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Luận văn Thạc sÜ khoa häc LuËt </i>


đồng hoặc trách nhiệm dân sự phát sinh ngoài hợp đồng (Điều 52 Luật KDBH).
Đối t-ợng bảo hiểm là căn cứ chủ yếu và cơ bản nhất để phân loại Hợp đồng bảo
hiểm, thể hiện và phân biệt các đặc tr-ng, nguyên tắc cơ bản của từng loại Hợp
đồng bảo hiểm bảo hiểm. Do đó Hợp đồng bảo hiểm tài sản có nhiều nguyên tắc
đặc thù khác với các loại Hợp đồng bảo hiểm con ng-ời hay trách nhiệm dân sự.


Tr-ớc khi phân tích các đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản thì cần
phải xác định rõ đối t-ợng bảo hiểm của hợp đồng bao gồm những tài sản gì, hay
những tài sản nào theo quan niệm về tài sản của pháp luật thực định Việt nam có
thể trở thành đối t-ợng bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm tài sản.


Trở lại qui định tại Điều 40 Luật KDBH về đối t-ợng của Hợp đồng bảo
hiểm tài sản viện dẫn ở trên cho thấy, phạm vi đối t-ợng tài sản bảo hiểm theo
<i>qui định của Luật KDBH đ-ợc định nghĩa rất rộng, bao gồm tất cả các đối t-ợng </i>


<i><b>đ-ợc coi là tài sản theo qui định của Điều 172 BLDS. Nh- vậy, có phải tất cả </b></i>
<i><b>các loại tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá đ-ợc bằng tiền và các </b></i>
<i><b>quyền tài sản đều có thể là đối t-ợng bảo hiểm theo quy định của Điều 40 Luật </b></i>


KDBH hay không? Nghiên cứu các qui định pháp lý về tài sản trong BLDS cho
thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học LuËt </i>


- Trên cơ sở đó, BLDS phân loại các tài sản thành: động sản và bất động
sản (Điều 181); hoa lợi và lợi tức (Điều 182); vật chính và vật phụ (Điều 183);
vật chia đ-ợc và vật không chia đ-ợc (Điều 184); vật tiêu hao và vật không tiêu
hao (Điều 185); vật cùng loại và vật đặc định (Điều 186); vật đồng bộ (Điều 187)


và quyền tài sản (Điều 188).


Nh- vậy, tài sản theo qui định của BLDS bao gồm rất nhiều loại, có thể
biểu hiện ở d-ới dạng một hình thái vật chất nhất định mà ta có thể cầm nắm và
<i>cảm nhận bằng giác quan của mình gọi là tài sản hữu hình (nhà cửa, ph-ơng tiện, </i>
vận chuyển, hoa màu, vật ni...); Hoặc, khơng có hình thái vật chất, khơng thể
đ-ợc nhận biết bằng giác quan tiếp xúc, mà phải thông qua những ý niệm về
những mối quan hệ pháp luật giữa ng-ời có quyền khai thác lợi ích của tài sản và
<i>ng-ời thứ ba [ 34; Tr 72], gọi là tài sản vơ hình (chẳng hạn nh- các quyền về tài </i>
sản, quyền đòi nợ, phát minh sáng chế, lợi thế trong kinh doanh...).


Trong quan hệ pháp luật Hợp đồng bảo hiểm tài sản, mặc dù theo phạm vi
qui định của Luật KDBH, thì về nguyên tắc "tài sản" là đối t-ợng bảo hiểm phải
đ-ợc hiểu và bao gồm các loại tài sản theo định nghĩa và cách phân loại trên của
BLDS. Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, mà không hẳn
tất cả các loại tài sản theo định nghĩa của BLDS cũng đều có thể trở thành đối
t-ợng bo him, do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa häc LuËt </i>


- Trong khi đó, do đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm tài sản, mà đối t-ợng
<i>bảo hiểm là tài sản phải đảm bảo các yếu tố: có khả năng bị tổn thất vật chất do </i>


<i>những rủi ro tai nạn bất ngờ gây ra; thiệt hại của tài sản phải quy ra đ-ợc bằng </i>
<i>tiền, hay nói cách khác, tài sản đó phải có thực và có thể quy ra đ-ợc bằng tiền. </i>


<i><b>Nh- vậy, thông th-ờng tài sản là đối t-ợng bảo hiểm thì tài sản đó phải là tài </b></i>


<i><b>sản có thực, tài sản hữu hình có khả năng bị tổn thất vật chất do ngoại lực tác </b></i>
<i><b>động ( bị h- hỏng, tổn thất do tai nạn, thiên tai, cháy, nổ...). Đối với các tài sản </b></i>



hay các quyền tài sản vơ hình khơng thể bị thiệt hại bởi ngoại lực vật chất tác
động, mà thơng th-ờng nó bị tổn thất, thiệt hại bởi các rủi ro về pháp lý (tranh
chấp, vi phạm nghĩa vụ, vi phạm bản quyền, hết thời hiệu...), với hậu quả trực
tiếp là sự vi phạm, hạn chế hoặc t-ớc mất quyền tài sản của một chủ thể... Vì
vậy, về ngun tắc khơng thể trở thành đối t-ợng bảo hiểm. Tuy nhiên nó lại có
thể trở thành quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm của một chủ thể, nếu tài sản hữu
hình gắn với nó là đối t-ợng bảo hiểm của một Hợp đồng bảo hiểm tài sản.


Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tài sản là đối t-ợng bảo hiểm có
<i>thể là các tài sản hiện có hoặc các lợi ích gắn liền với tài sản, phát sinh trong </i>
quá trình sử dụng, khai thác tài sản (hoa màu, lợi tức, lãi -ớc tính của hàng hố;
c-ớc vận chuyển; lãi trong kinh doanh...). Theo đó, các loại hình bảo hiểm tài
sản th-ờng đ-ợc hình thành trên cơ sở phân nhóm tài sản hoặc phân loại rủi ro
<i>theo đặc tính vật lý nhất định của tài sản, nh-: Tài sản là những sinh vật sống </i>
<i>(vật nuôi, cây trồng); Tài sản đang trong thời kỳ hình thành (xây dựng, lắp đặt, </i>
<i>chế tạo...); Tài sản đang trong quá trình khai thác, sử dụng (nhà x-ởng, máy </i>
<i>móc, trang thiết bị, đồ dùng cá nhân...); Tài sản đang nằm trong kho quỹ </i>
<i>(nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, tiền mt); Ti sn ang </i>


<i>trên đ-ờng vận chuyển (hàng hoá, tiền bạc...). </i>


Ngoài ra, do nh÷ng nhãm rđi ro tiĨu biĨu g©y tỉn thÊt cho tài sản mà
<i>nhiều n-ớc trên thế giới phân thành bảo hiểm tài sản trong lĩnh vực hàng hải và </i>


<i>lnh vc bo hiểm phi hàng hải. Bảo hiểm hàng hải do những c tr-ng ca </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


<b>Tài liệu tham khảo </b>



[1] Bộ Luật hàng hải Việt nam (1990);
[2] Bé Lt d©n sù ViƯt nam (1995);
[3] Luật Th-ơng mại Việt nam (1997) ;
[4] LuËt kinh doanh b¶o hiĨm (2000);


[5] Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 29/9/1989;


[6] Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm;
[7] Nghị định 74/ CP ngày 14/6/1997 sửa đổi NĐ 100/CP về KDBH;


[8] Nghị định 12/CP ngày 26/1/1965 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ
"bảo hiểm xã hội";


[9] Nghị định 58/CP ngày 13/8/1998 của Chính phủ về Điều lệ "bảo hiểm y
tế";


[10] Nghị định 42 CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ về Điều lệ “Quản lý Đầu
tư và xây dựng ”;


[11] Nghị định số 72/1998/NĐ-CP ngày 15/9/1998 của Chính phủ về đảm bảo
an toàn cho ng-ời và ph-ơng tiện nghề cá hoạt động trên biển;


[12] Nghị định 115 /CP ngày 17/12/1997 về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm
dân sự chủ xe cơ giới;


[13] Nghị định 42/2001/NĐ - CP ngày 28/8/ 2001 qui định chi tiết một số
điều của Luật KDBH;


[14] Thông t- số 27/1998/TT-BTC ngày 4/3/1998 của Bộ Tài chính h-ớng dẫn


hoạt động khai thác bảo hiểm và quản lý phí bảo hiểm;


[15] Thơng t- 71/2001/TTBTC ngày 28/8/2001 của Bộ Tài chính h-ớng dẫn thi
hành Nghị định 42/2001/NĐ-CP;


[16] Quyết định 581a TC/TCNH ngày 01/7/1996 của Bộ Tài chính về Qui chế
tạm thời về Hợp đồng bảo him;


[17] Luật bảo hiểm hàng hải Anh 1906;
[18] Lt b¶o hiĨm Trung Qc 1995;
[19] Lt b¶o hiĨm cđa Malaysia;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật </i>


<i>[21] Cuốn "Luật bảo hiểm một số n-ớc trên thế giới", NXB tµi chÝnh 1999; </i>
<i>[22] G.C.A. Dickson & J.T. Steele, 6/1984, Introduction to Insurance. </i>
<i>[23] JOSE N.Nolledo, 1996, The Insurance Code of the Philippines with </i>


<i>Annotations; </i>


<i>[24] Kh¸i qu¸t vỊ Luật KDBH tại Singapore và Malaysia, Tài liệu hội thảo </i>
của Công ty bảo hiểm/bảo hiểm nhân thọ Châu á ngày 22.5.1998;
<i>[25] Giáo trình bảo hiểm, Tr-ờng Đại học Tài chính kế toán Hà nội, NXB </i>


tµi chÝnh 1999;


<i>[26] Giáo trình bảo hiểm, Tr-ờng ĐHKT quốc dân, NXB thống kê 2000; </i>
<i>[27] Đại c-ơng về bảo hiểm, tài liệu dịch của Dự án bảo hiểm ASSUR (2000); </i>
<i>[28] Hợp đồng bảo hiểm, tài liệu dịch của Dự án bảo hiểm ASSUR (2000); </i>
<i>[29] TS David Bland, Bảo hiểm, nguyên tắc và thực hành, Học viện bảo hiểm </i>



Hoµng gia Anh, NXB Tµi chÝnh;


<i>[30] Bảo hiểm con nguời, tài liệu dịch của Dự án bảo hiểm ASSUR , 2000; </i>
<i>[31] Giáo trình luật tài chính Việt nam, Tr-ờng Đại học Luật Hà nội, 2001; </i>
<i>[32] GS.TSKH Tr-ơng Mộc Lâm, Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm hàng hoá, </i>


2002, NXB thèng kª 2002;


<i>[33] GS.TSKH Tr-ơng Mộc Lâm & L-u Nguyên Khánh, Một số điều cần biết </i>


<i>về pháp lý trong kinh doanh bảo hiĨm, 2001, NXB thèng kª; </i>


<i>[34] TiÕn sÜ Ngun Ngọc Điện, Bình luận khoa học về tài sản trong BLDS </i>


<i>ViƯt nam, NXB trỴ; </i>


<i>[35] Tìm hiểu BLDS, Vụ Pháp luật DS - KT, Bộ T- Pháp, NXB TP HCM; </i>
<i>[36] Các văn bản pháp luật về bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm. NXB Pháp lý </i>


1992;


[37] T¹p chÝ bảo hiểm (Tổng công ty bảo hiểm Việt nam);
[38] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm số 4, 11/2000;
[39] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm số 1, 1/2001;
[40] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm 1/2002;
[41] Thông tin thị tr-ờng bảo hiểm - tái bảo hiểm số 3, 8/2002;


[42] Tờ trình Chính phủ của Bộ Tài chính thuyết minh dự luật kinh doanh bảo
hiểm và tài liệu ớnh kốm;



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Luận văn Thạc sĩ khoa häc Lt </i>


ngµy 24/6/1 995 cđa Bé tr-ëng Bé Tµi chÝnh);


[44] Điều khoản bảo hiểm lắp đặt (theo Quyết định số 663 TC/ QĐ-TCNH
ngày 24/6/l 995 của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính);


[45] Điều khoản bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt (theo Quyết định số
212/TCQĐ ngày l 2/4/l 993 của Bộ Tr-ởng Bộ Tài Chính);


[46] Qui tắc bảo hiểm rủi ro thiên tai đối với cây lúa (theo Quyết định số
5l/BHNN/95 ngày 08/01/1996 của Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm
Việt nam);


[47] Quy tắc kết hợp về bảo hiểm xe tô, (theo Quyết định số 3155/BV/XCG99
ngày 26/10/1999 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bảo hiểm Việt nam);
[48] Qui tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đ-ờng biển


(QTCB-98) (theo Quyết định số 3003/BHQĐ-97 ngày 25/l2/l 997 của
Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam);


[49] Qui tắc bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm rủi ro chiến tranh và trách nhiệm dân
sự chủ tàu đối với tàu thuyền hoạt động trong vùng nội thuỷ và lãnh hải
Việt nam (theo Quyết định số 3582/BV/TT2000 ngày 22/l1/2000 của
Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam);


[50] Qui tắc bảo hiểm thân tàu, ng- l-ới cụ, bảo hiểm rủi ro chiến tranh và
tráchnhiệm dân sự chủ tàu đối với tàu thuyền cá hoạt động trong vùng nội
thuỷ và lãnh hải Việt nam ( theo Quyết định số 3583/BV/TT2000 ngày


22/ll/ 2000 của Tổng Giám đốc Tổng công ty bảo hiểm Việt nam);


[51] Điều khoản bảo hiểm thời hạn thân tàu (ITC, 0 l/l l/l 983);


[52] Điều khoản bảo hiểm rủi ro của các nhà thầu đóng tàu của Hiệp hội bảo
hiểm Luân đôn, 0l/6/1998 ( CL. 35 l );


[53] The Rul.e of Class l & 2 cña Héi West of England.


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×