Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm 2018-2019 - tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.98 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM </b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định
trong chương trình Tiểu học, THCS, trọng tâm là chương trình cuối lớp 5, đầu năm
học lớp 6, cụ thể là đánh giá tổng hợp các năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản
của học sinh.


<b>2. Kỹ năng và năng lực:</b>


- Đọc – hiểu văn bản.


- Tạo lập văn bản (viết đoạn văn tự sự và viết bài văn miêu tả).


<b>3. Thái độ:</b>


- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách
hợp lý nhất.


- Tự nhận thức, đánh giá được năng lực học tập của bản thân.


<b>II. HÌNH THỨC</b>


- Tự luận


- Thời gian: 120 phút.


<b>III. MA TRẬN</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>


<b>TỔNG</b>
<b>CỘNG</b>
<b>Nhận</b>
<b>biết</b>
<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
<b>I. ĐỌC HIỂU:</b>


<i><b>- Ngữ liệu: Văn bản văn</b></i>
học dân gian, cụ thể văn
<i>bản “Thánh Gióng”.</i>


<i><b>-Tiêu chí lựa chọn ngữ</b></i>
<i><b>liệu: Một đoạn trích văn</b></i>
bản văn học dân gian, cụ
<i>thể trong văn bản “Thánh</i>
<i>Gióng”.</i>
- Xác
định
phương
thức biểu
đạt trong


đoạn
văn.
-Chỉ ra
được
mục đích
kể trong
đoạn
trích.
-Giải
thích
được
nghĩa từ
<i>“phúc</i>
<i>đức”.</i>


-Nhận xét
<i>về “hai vợ</i>
<i>chồng ơng</i>
<i>lão” trong</i>
đoạn trích.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>2 câu</i>
<i>1.0 điểm</i>
<i>10%</i>
<i>1 câu</i>
<i>1.0điểm</i>
<i>10%</i>
<i>1 câu</i>


<i>1,0 điểm</i>
<i>10%</i>
<i><b>4 câu</b></i>
<i><b>3,0 điểm</b></i>
<i><b>30%</b></i>
<b>II. TẠO LẬP VĂN BẢN</b>


-Tự sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Miêu tả


trúc hoàn
chỉnh.


Viết một
bài văn
miêu tả
<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>


<i>1 câu</i>
<i>2.0 điểm</i>
<i>20%</i>


<i>1 câu</i>
<i>5.0 điểm</i>
<i>50%</i>



<i><b>2 câu</b></i>
<i><b>7.0 điểm</b></i>
<i><b>70%</b></i>
<b>Tổng </b>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>


<b>2 câu</b>
<b>1.0 điểm</b>
<b>10%</b>


<b>1 câu</b>
<b>1.0 điểm</b>
<b>10%</b>


<b>2 câu</b>
<b>3.0 điểm</b>
<b>30%</b>


<b>1 câu</b>
<b>5.0 điểm</b>
<b>50%</b>


<b>6 câu</b>
<b>10 điểm</b>
<b>100%</b>


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thời gian làm bài: 120 phút </b>
<i><b> (Không kể chép đề)</b></i>


<b>I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)</b>


<b> Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm
chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ơng bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra
đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém
bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi
rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay ! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn
khơng biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.”


<i> (Thánh Gióng, SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXBGD Việt Nam 2002, trang 19)</i>
<b>Câu 1.(0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên. </b>


<b>Câu 2.(0.5 điểm) Hãy cho biết đoạn văn được kể với mục đích gì ?</b>


<i><b>Câu 3.(1.0 điểm) Em hiểu thế nào về từ “phúc đức” trong câu “Tục truyền đời Hùng</b></i>
<i>Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là</i>
<i>phúc đức.”</i>


<i><b>Câu 4.(1.0 điểm) Em có nhận xét như thế nào về “hai vợ chồng ông lão” trong đoạn trích</b></i>
trên ?


<b>II/PHẦN LÀM VĂN ( 7.0 điểm)</b>


<i><b>Câu 1.(2.0 điểm) Dựa vào văn bản “Thánh Gióng”, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý</b></i>


nghĩa hình tượng của Thánh Gióng.


<b>Câu 2.(5.0 điểm) Ngơi trường Tiểu học đã gắn bó sâu sắc với tuổi thơ em, em hãy tả lại</b>
ngôi trường yêu dấu đó.(7 điểm)


<i></i>


-Hết-Duyệt của BGH Duyệt của Tổ CM Giáo viên ra đề


Võ Văn Đệ Trương Văn Nghĩa


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRƯỜNG LONG HOÀ


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Đáp án đề khảo sát chất lượng đầu năm</b>
<b>Năm học 2018-2019</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Phần Câu Yêu cầu Điểm


<b>I.</b>
<b>Đọc</b>
<b>hiểu</b>


1 Tự sự 0.5


2 Sự ra đời thần kỳ của Thánh Gióng 0.5



3 Hiền lành, tốt bụng / hiền lành, lương thiện, làm nhiều việc tốt /<sub>…</sub> 1.0
4


Chăm chỉ làm việc, phúc đức, luôn ao ước có một đứa con/
siêng năng, chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng, ước mơ có một đứa
con/ lương thiện, phúc đức, nhân hậu/ ….


1.0
<b>II.</b>
<b>Phần</b>
<b>làm</b>
<b>văn</b>
1


<i><b>Dựa vào văn bản “Thánh Gióng”, em hãy viết một đoạn văn</b></i>


<b>ngắn nêu ý nghĩa hình tượng của Thánh Gióng,</b> <b>2.0</b>


<i>a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn.</i> 0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: viết đoạn văn ngắn nói về</i>
tài năng của Thánh Gióng


0,25
<i>c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh biết kết hợp</i>


kiến thức và kĩ năng về bài văn tự sự để biết cách viết bài văn,
kết cấu chặt chẽ, kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, văn viết có cảm
xúc, diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết. Có thể viết đoạn


văn theo gợi ý sau:


-Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng
chống giặc ngoại xâm.


-Sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo.


-Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm
thù giặc


-Tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đồn kết tồn dân, đó
cịn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên,
bằng cả vũ khí thơ sơ (tre) và hiện đại (roi sắt).


<b>1.0</b>


0.25
0.25
0.25
0.25
<i>d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với</i>


những chuẩn mực về đạo đức, pháp luật.


0.25
<i>e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, ngữ</i>


pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.


0.25


2 <b>Ngơi trường Tiểu học đã gắn bó sâu sắc với tuổi thơ em, em hãy</b>


<b>tả lại ngơi trường u dấu đó.</b> <b>5.0</b>


<i>a. Đảm bảo được cấu trúc một bài văn miêu tả, có mở bài, thân</i>
<i>bài, kết bài.</i>


0.25
<i>b.Xác định đúng vấn đề miêu tả: Tả ngôi trường Tiểu học đã</i>


gắn bó sâu sắc với tuổi thơ em.


0.25
<i>c. Triển khai vấn đề miêu tả thành một bài văn; kết hợp kiến</i>


<i>thức và kĩ năng để biết cách viết bài văn, kết cấu chặt chẽ, kết</i>
<i>hợp lí lẽ và dẫn chứng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy,</i>
<i>bảo đảm tính liên kết; thể hiện được những tư tưởng, tình cảm</i>
<i>sâu sắc của mình. Học sinh có thể viết bài theo định hướng sau:</i>
<b> - Giới thiệu tên trường, trường nằm ở đâu.</b>


<b>4.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> - Trường xây được xây dựng vào thời gian nào.</b>


<b> - Tả bao quát về ngôi trường</b>


+Trường được xây dựng bằng gì? Mái lợp, tường, nền?
(Trường xây bằng xi măng. Mái lợp ngói đỏ tươi. Đầu năm học,
trường thường được quét vôi và sơn lại các cửa nên trông cứ


như mới. Nền được lát gạch hoa rất sạch sẽ.)


+ Địa điểm: cao ráo, khang trang hay ẩm thấp
<b> - Tả ngôi trường với những chi tiết nổi bật.</b>


+Cảnh dãy lớp học (chạy dài thẳng tắp, trang trí giống nhau,
dãy bàn học ngay ngắn, thứ tự, gợi lên những khuôn mặt thân
quen...)


+Cảnh dãy phòng làm việc: phòng thầy (cô) hiệu trưởng,
phòng giáo viên, phòng chức năng...


+Sân trường: hàng cây, các bồn hoa, cột cờ sừng sững, sân
trường rộng, khu vườn trường xinh xắn...


<b> - Cảnh sinh hoạt của học sinh: trước buổi học, trong giờ học,</b>


sau giờ học.


<b> - Nêu cảm nghĩ: u mến ngơi trường, góp phần xây dựng</b>


trường lớp sạch đẹp.


0.25
0.75


0.25
0.5
0.5
0.5


0.5
0.5
<i>d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, có thể sáng tạo thêm một</i>


số tình tiết miễn sau chặt chẽ, hợp lý, thuyết phục.


0.25
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ</i>


pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.


0.25


Lưu ý:


<i>1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, mang tính định hướng.</i>
<i>Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm. Cẩn trọng và tinh</i>
<i>tế khi đánh giá bài làm của thí sinh; trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu</i>
<i>riêng. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả khơng có trong Hướng dẫn</i>
<i>chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết phục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>1.Dựa vào văn bản “Thánh Gióng”, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa hình</i>
tượng của Thánh Gióng, đồng thời cho biết sự thật lịch sử được phản ánh trong tác phẩm


là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của tinh thần đồn kết tồn dân, đó cịn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên
nhiên, bằng cả vũ khí thơ sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân
dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng
cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi.



</div>

<!--links-->

×