Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.23 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT VĨNH XUÂN</b>
<b>HỌ VÀ TÊN:...</b>
<b>LỚP: </b>
<b>---KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 12</b>
<b>ĐIỂM: </b> <b>LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>Câu 1. Quốc gia đầu tiên trên thế giới phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo là</b>
A. Mỹ. B. Liên Xô. C. Nhật Bản. D. Ấn Độ.
<b>Câu 2. Hội nghị Ianta (2 - 1945) không quyết định</b>
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hịa bình, an ninh thế giới.
B. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
C. Thỏa thuận việc phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D. Đưa quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật Bản.
<b>Câu 3. Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến </b>
tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào?
A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc.
B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân.
C. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
D. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa.
<b>Câu 4. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ </b>
quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Trật tự đơn cực được xác lập.
B. sự nhất trí của các nước tham dự hội nghị Ianta
C. thế giới phân chia thành 2 phe đối lập do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe
D. do phe đồng minh đã giành thắng lợi
<b>Câu 6. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới với thắng lợi của</b>
A. các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
B. cách mạng Việt Nam với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945).
C. cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949)
D. cách mạng Cuba với sự thành lập nước Cộng hịa Cuba (1959)
<b>Câu 7. Tình hình các nước Đông Bắc Á trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), là như thế nào?</b>
A. Tất cả đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch
B. Đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản)
C. Các quốc gia vẫn giữ được độc lập tương đối
D. Là các quốc gia Phong kiến lạc hậu đứng ngay trước nguy cơ bị xâm lược
<b>Câu 8. Toàn bộ nội dung của Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó của 3 cường quốc đã trở thành</b>
A. Khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường đươc gọi là trật tự hai cực Ianta
B. Bản tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế là Liên Hợp Quốc
C. Cơ sở pháp lí để các nước phân chia quyền lợi sau chiến tranh
D. Trật tự thế giới mới do Liên Xô và Mỹ đứng đầu
<b>Câu 9. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỷ XX), Liên </b>
Xô đi đầu trong lĩnh vực nào?
A. Công nghiệp nhẹ, nhất là hàng tiêu dùng B. Cơng nghiệp quốc phịng, nhất là tàu ngầm
C. Công nghiệp vũ trụ và công nghiệp điện hạt nhân D. Cơng nghiệp nặng và chế tạo máy móc
<i><b>Câu 10. Ý nào sau đây không phải là đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1987?</b></i>
A. Tiến hành cải cách, mở cửa
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, chuyển nền KT kế hoạch hóa tập trung sang nền KT thị trường XHCN
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc
A. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai Nhà nước trên bán đảo Triền Tiên.
B. Trung Quốc thu hồi được Hồng Công.
C. Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên.
D. Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ.
<b>Câu 12. Nội dung nào sau đây là nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất của Liên hợp quốc?</b>
A. Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
B. Chung sống hịa bình và sự nhất trí của 5 cường.
C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hịa bình.
<b>Câu 13. Liên Xô là nước đã mở đầu kỉ nguyên</b>
A. chinh phục vụ trụ. B. chế tạo vũ khí hạt nhân.
C. hịa bình, phát triển. D. sản xuất than và dầu mỏ.
A. các nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí Định ước Henxinki năm 1975.
B. Nước Đức tái thống nhất năm 1990.
C. Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh tháng 12-1989.
D. Liên Xô tan rã năm 1991.
<b>Câu 15. Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã có quyết định nào gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam khi Chiến tranh thế</b>
giới thứ hai kết thúc ?A. Đồng ý cho quân Anh và quân Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải
giáp quân Nhật.
B. Liên Xô không được đưa quân vào Đông Dương.
C. Một vài đảng phái người Việt thân Trung Hoa Dân quốc được phép tham gia chính phủ ở Việt Nam.
D. Các nước phương Tây vẫn được duy trì phạm vi ảnh hưởng tại các thuộc địa truyền thống của mình.
<b>Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bắt tay khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH trong</b>
hoàn cảnh
A. được sự giúp đỡ của các nước trong phe xã hội chủ nghĩa (XHCN).
B. là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận và thành quả từ Hội nghị Ianta.
C. đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
D. Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đờ lẫn nhau.
<b>Câu 17. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: "Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á</b>
(trừ...) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch. Sau chiến tranh, khu vực này có sự biến đổi to lớn về ... Đây là khu vực
duy nhất ở châu Á có ... cửa thế giới."
A. Hàn Quốc ... địa - chính trị và kinh tế ... trung tâm khoa học - kĩ thuật
C. Hàn Quốc ... địa - chính trị ... trùng tâm kinh tế - tài chính lớn
D. Nhật Bản ... địa - chính trị ... trung tâm kinh tế - tài chính lớn
<b>Câu 18. Ý nào dưới đây phản ánh hoạt động đối ngoại của Trung Quốc trong năm 1972 đã gây bất lợi cho cuộc</b>
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam?
A. Xảy ra xung đột biên giới với Liên Xô.
B. Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mớ đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước.
C. Xảy ra xung đột biên giới với Ấn Độ và Liên Xơ
D. Bình thường hố quan hệ với Nhật Bản và các nước phương Tây
<b>Câu 19. Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là</b>
A. từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ
B. nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp
C. thành lập và mở rộng Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN)
D. Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới
<b>Câu 20. Lí do Liên Xơ đẩy mạnh khơng phục kinh tế và xây dựng CNXH ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2</b>
kết thúc là gì?
A. Để chạy đua vũ trang với Mĩ, nhằm duy trì "Trật tự thế giới hai cực"
B. Hàn gắn vết thương chiến tranh và nhanh chóng xây dựng thành cơng chế độ XHCN.
C. Muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ
<b>Câu 17. AFTA là:</b>
A. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu D. Khu vực thương mại tự do ASEAN
<b>Câu 22. Biến đổi nào ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính</b>
trị thế giới ?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường XHCN
B. Nhật Bản đạt được sự phát triển "thần kì", trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
C. Hàn Quốc trở thành "con rồng" kinh tế nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á.
D. Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành "con rồng" kinh tế của Châu Á.
<b>Câu 23. Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi</b>
mới đất nước ở Việt Nam là :
A. Tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế
C. Đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khơng ổn định, khủng hoảng kéo dài
D. Đảng Cộng Sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường XHCN.
<b>Câu 24. Chín tháng là thời gian nhân dân Liên Xơ</b>
A. Hồn thành trước thời hạn kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950)
B. Nghiên cứu và chế tạo thành công bom ngun tử
C. Xây dựng hồn chỉnh lí thuyết về mơ hình XHCN
D. Giúp đỡ các nước Đơng Âu hồn thành xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân
B. Khơng tham gia vào nhóm G7 và G8
C. Đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách – mở cửa, hội nhập quốc tế
D. Khơng chi phí nhiều tiền của cho quốc phịng, an ninh
<b>Câu 26. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian:1. Việt Nam và Lào tuyên bố độc laapk; 2. Nước Cộng</b>
hòa Indonexia thống nhất ra đời; 3. Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước; 4. Philippin và
Miến Điện(Mianma) được công nhận độc lập
A. 1,4,3,2 B. 2,4,3,1 C. 2,1,4,3 D. 1,4,2,4
<b>Câu 27. Hiệp ước Bali (2 – 1976) đã xác định nhiều nguyên tắc hoạt động cơ bản trong quan hệ giữa các nước</b>
ASEAN, ngoại trừ nguyên tắc nào?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ giữa các nước
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau
C. Chung sống hịa bình và mọi quyết định đều phải có sự nhất trí của 5 nước sáng lập
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình
<b>Câu 28. Hội nghị lanta chấp nhận nhiều điều kiện để Liên Xô tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á, ngoại</b>
trừ
A. khôi phục quyền lợi của nước Nga bị mất do cuộc Chiến tranh Nga - Nhật (1904).
B. Liên Xô chiêm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
C. trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin.
D. giữ nguyên trạng Trung Quốc,
<b>Câu 29. Nguyên nhân quyết định đến thắng lợi của nhân dân Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập</b>
năm 1945 là gì ?
A. Thời cơ thuận lợi - Nhật Bản đầu hàng qn Đồng minh vơ điều kiện.
B. Tình đoàn kết của nhân dân hai nước.
C. Truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của hai dân tộc.
D. Vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương.
<b>Câu 30. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thoả thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức)</b>
đã dẫn tới hệ quả gì ?
D. Hệ thống XHCN hình thành và ngày càng mở rộng.
<b>Câu 31. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là</b>
A. cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô
B. đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KHKT Xơ viết
C. phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
D. Liên Xơ trở thành cường quổc về vũ khí hạt nhân.
<b>Câu 32. Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian ; 1. Nhiều nưởc Đơng Bắc Á đạt được sự tăng trưởng</b>
nhanh chóng về kinh tế ; 2. Hai nhà nước ra đời trên bán đảo Triều Tiên ; 3. Hồng Công và Ma Cao trở về Trung
Quốc ; 4. Nước Cộng hoà Nhân 1 dân Trung Hoa thành lập.
A. 2,4,1,3. B. 1,4,3,2. C. 2,4, 3,1. D. 2, 1,4,3.
<b>Câu 33. Ý nào dưới đây giải thích khơng đúng về lí do mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN từ đầu những năm</b>
90 của thế kỉ XX ?
A. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
B. Chiến tranh lạnh đã kết thúc, xu thế tồn cầu hố đang diễn ra mạnh mẽ.
C. Chống lại sự hình thành trật tự "đa cực" nhiều trung tâm sau Chiến tranh lạnh.
D. Thực hiện hợp tác phát triển có hiệu quả theo các nguyên tắc của Hiệp ước Ball.
<b>Câu 34. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã trở thành</b>
A. nước đầu tiên trên thế giới đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.
B. cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ),
C. nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số một thế giới.
D. nước đi đầu trên thế giới trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
<b>Câu 35. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc</b>
(1946 - 1949) ?
A. Chấm dứt hơn 100 năm ách nô dịch của đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến.
B. Ảnh hưởng sâu sác tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới,
C. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
D. Lật đổ triều đình Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc.
<b>Câu 36. Ý nào khơng giải thích đúng về lí do tổ chức ASEAN ra đời từ năm 1967 nhưng việc mở rộng thành viên</b>
lại diễn ra lâu dài và đầy trở ngại ?
A. Do chính sách chia để trị của các nước thực dân đối với khu vực.
B. Phụ thuộc vào kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước trong khu vực
C. Do trình độ phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực quá chênh lệch.
D. Do tác động của cuộc Chiến tranh lạnh và vấn đề Campuchia.
<b>Câu 37. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới</b>
thứ hai là
A. Đảng Cộng sản do M.Ganđi đứng đầu. B. Đảng Quốc đại do M.Ganđi, sau đó là G.Nêru đứng đầu.
C. Liên minh Đảng Cộng sản và Đảng Quốc đại. D. Đảng Quốc đại do G.Nêru đứng đầu.
<b>Câu 38. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập khơng nhằm mục đích</b>
A. duy trì hồ bình và an ninh thế giới. B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước. D. duy trì trật tự thế giới mới hình thành có lợi cho Mĩ.
<b>Câu 39. Ý nào khơng phản ánh đúng những thách thức lớn kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN ?</b>
A. Nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực, địa vị quốc tế khơng ngừng nâng cao.
B. Lệ thuộc vào vốn đầu tư và chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế từ bên ngoài.
C. Nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hố dân tộc có nguy cơ bị xói mịn.
D. Lợi dụng đất nước hội nhập, kẻ thù tìm cách thực hiện "diễn biến hồ bình"
<b>Câu 40. Từ nhừng năm 60 - 70 của thế kỉ XX, năm nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến lược công</b>
nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo là do
A. tác động của cuộc Chiến tranh lạnh lan rộng đến khu vực.
B. các tầng lớp nhân dân trong nước biểu tình phản đối, đề nghị thay đổi.
C. chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải thay đổi.