Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi chọn HSG cấp trường môn GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI</b>


<b>MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8</b>
<i><b> Thời gian làm bài:120 phút</b></i>


<b>ĐỀ 01:</b>



<i><b>Câu 1 :(4.0 điểm)</b></i>


a. Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Đó là
những bản Hiến pháp nào?


b. Căn cứ vào đâu để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước và
có hiệu lực pháp lý cao nhất?


<i><b>Câu 2 :(2.0 điểm)</b></i>


<i>Tệ nạn xã hội là gì? Tại sao nói: " Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn</i>
<i>đến tội ác", học sinh cần làm gì để phòng chống tệ nạn xã hội?</i>


<i><b>Câu 3: (4.0 điểm) </b></i>


<i>Shakespeare đã nói:“ yêu mọi người, tin vài người, đừng xúc phạm đến ai“</i>
Câu nói trên thể hiện cho một phẩm chất đạo đức tiêu biểu của con người. Bằng
kiến thức đã học ở lớp 8, em hãy làm nổi bật phẩm chất đó.


<i><b>Câu 4: (4.0 điểm) </b></i>


<i>Cho tình huống sau:</i>


Hịa là một cô bé 14 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng cơm gần nhà Bích. Chứng


kiến cảnh Hịa bị chủ hàng cơm bắt làm những công việc nặng nhọc, lại thường xun
chửi mắng, đánh đập, Bích rất thương Hịa nên có ý định tố cáo hành động đó với cơ
<i>quan cơng an. Nhưng Hồng can ngăn và nói: ‘‘Chúng mình cịn nhỏ làm gì có quyền</i>
<i>được tố cáo người khác, với lại chuyện này là bình thường mà’’.</i>


Câu hỏi:


a) Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hồng khơng? Vì sao?
b) Nhận xét về hành vi của chủ hàng cơm ?


c) Nếu được chứng kiến cảnh của Hòa, em sẽ làm gì?
<i><b>Câu 5: (6.0 điểm) </b></i>


Hiện nay, trên các phương tiện thơng tin đại chúng có đăng tải một số hình ảnh,
bài viết ... về tình trạng bạo lực học đường. Đây là hiện tượng tiêu cực của xã hội đang
được mọi người quan tâm .


Em hãy viết một bài văn ngắn nêu suy nghĩ và trình bày phương hướng hành
động để góp phần giảm thiểu hiện tượng tiêu cực trên ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu</b>
<b>1</b>
<b>(4 đ)</b>


<i><b> - Khái niệm Hiến pháp: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước,</b></i>
có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi


văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các
quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.


a. Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay ban hành 5 bản Hiến pháp
+ Hiến pháp 1946:


+ Hiến pháp 1959:
+ Hiến pháp 1980
+ Hiến pháp 1992
+ Hiến pháp 2013


b. Có 2 căn cứ để khẳng định: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà
nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.


- Căn cứ thứ nhất:


+ Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. Các quy định
của Hiến pháp là nguồn, là căn cứ pháp lý cho tất cả các ngành luật.
+ Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung
Hiến pháp. Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ.
- Căn cứ thứ hai:


+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân
theo thủ tục đặc biệt, được quy định trong điều 120 của Hiến pháp.
+ Điều 120 HP năm 2013: Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến
pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần ba tổng số
đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.


<b>1 ®</b>



<b>1 ®</b>


<b>2 ®</b>


<b>Câu2</b>
<b>(2đ)</b>


Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch
chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về
mọi mặt đối với đời sống xã hội.


<i><b>- Sở dĩ nói: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác" bởi</b></i>
vì chính tệ nạn xã hội hủy hoại sức khỏe tinh thần và đạo đức của con
người. Làm tiêu tán của cải vật chất và tan vỡ hạnh phúc gia đình,
những hậu quả này khiến con người rơi vào tuyệt vọng, khơng làm chủ
được chính mình và dễ dáng sa vào con đường tội ác. HS lấy ví dụ để
chứng minh như: Tệ nạn ma túy thì dẫn đến hạu quả gì…..và khơng ít
những tội ác đã làm đau lịng mọi người chỉ vì nghiện ma túy như giết
người, cướp của…..


- Là học sinh cần phải:


+ Sống lành mạnh giản dị, có giới hạn, giúp nhau khơng sa vào tệ nạn
xã hội.


+ Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật.


+ Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn trong nhà
trường và ở địa phương.



<b>1 ®</b>
<b>0,5 ®</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b>
<b>3</b>
<b>(4 đ)</b>


- Khẳng định trên thể hiện đức tính tơn trọng người khác. Đó là phẩm
chất đạo đức cần thiết ở trong mọi thời đại.


- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự
phẩm giá và lợi ích của người khác.


- Người biết tôn trọng người khác sẽ được người khác tôn trọng lại.
Mọi người biết tôn trọng lẫn nhau sẽ góp phần làm cho quan hệ xã hội
trong sáng, lành mạnh và tốt đẹp.


- Nêu được những hành vi thiếu tôn trọng người khác trong cuộc. sống
hàng ngày cần phê phán . . .


- Tầm quan trọng của tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi . .
- Liên hệ trách nhiệm của học sinh . . .


<b>1 ® </b>


<b>0,5 ® </b>
<b>0,5 ® </b>


<b>1 ® </b>
<b>0,5 ®</b>


<b>0,5 ® </b>


<b>Câu</b>
<b>4</b>
<b>(4 đ)</b>


1.Tình huống:
a) - Khơng đồng ý.


-Vì : Mọi cơng dân đều có quyền tố cáo những việc làm trái pháp
luật.


b) Nhận xét: Việc làm của chủ hàng cơm là vi phạm pháp luật.
+ Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm.


+ Vi phạm quyền được bảo vệ,chăm sóc, và giáo dục của trẻ
em.


c. Em sẽ:


- Góp ý cho chủ hàng cơm để họ đối xử tử tế hơn đối với Hòa.
- Giải thích để chủ hàng cơm hiểu việc làm của họ là vi phạm pháp
luật.


- Tố cáo việc làm sai trái của chủ hàng cơm ( trực tiếp hoặc gián tiếp
)


<b>1 ® </b>



<b>1 ® </b>


<b>2 ® </b>


<b>Câu</b>
<b>5</b>
<b>(6 đ)</b>


- Hiểu biết của mình về vấn đề bạo lực học đường . . .
- Thực trạng bạo lực học đường trong giai đoạn hiện nay . . .
- Hậu quả . . .


- Nguyên nhân . . .


- Đề xuất hướng khắc phục . . .


- Khẳng định ngăn chặn nạn bạo lực học đường là nhiệm vụ cấp bách,
là trách nhiệm chung của toàn xã hội . . .


- Liên hệ bản thân có những đóng góp thơng qua một số việc làm cụ
thể.


<b>0,5 ® </b>
<b>1 ® </b>
<b>1 ® </b>
<b>1 ® </b>
<b>1 ® </b>
<b>1 ® </b>
<b>0,5®</b>



<b>Tổng điểm tồn bài:</b> <b>20.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI</b>


<b>MÔN THI: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8</b>
<i><b> Thời gian làm bài:120 phút</b></i>


<b>ĐỀ 02:</b>



<b>Câu 1( 3.0 đ): Trách nhiệm của nhà nước và công dân khi thực hiện quyền khiếu </b>
nại, tố cáo? Theo qui định của pháp luật ai có quyền khiếu nại?


<b>Câu 2( 3.0 đ): Hoạt động chính trị, xã hội là gì? Việc tích cực tham gia các hoạt </b>
động chính trị, xã hội có ý nghĩa như thế nào? Kể một số hoạt động chính trị mà em đã
tham gia?


<b>Câu 3( 4.0đ): Tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng là gì? Nghĩa vụ của công dân và </b>
trách nhiệm của nhà nước đối với tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng?


<b>Câu 4( 2.0 đ): Phân biệt giữa tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan? Pháp luật </b>
có qui định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo?


<b>Câu 5 (3.0 đ): Có ý kiến cho rằng: Chỉ có con nhà nghèo mới cần tính tự lập?</b>
a. Em có đồng tình với ý kiến đó khơng? Vì sao?


b. Tính tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?


<b>Câu 6( 4 đ): Trong giờ học môn giáo dục công dân cô giáo đã cho học sinh thảo </b>
luận bài 19 “Quyền tự do ngôn luận”. Trong q trình thảo luận, Tuấn có ý kiến:
Hành vi gửi đơn ra tòa án đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận.


An cho rằng: Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngơn luận vì người gửi đơn có quyền
bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.


Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng khơng ai
giải thích được vì sao.


a. Em hãy giúp hai bạn giải quyết vấn đề trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
<i><b>Câu 1* Trách nhiệm của nhà nước: </b></i>


+ Kiểm tra cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền xem xát khiếu nại, tố cáo trong
<b>thời hạn pháp luật quy định.(0.5 đ)</b>


+ Xử lí nghiêm minh các hành vi xâm hại lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp
<b>pháp của tập thể và công dân. (0.5 đ)</b>


+ Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại , tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố
<b>cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.(0.5 đ)</b>


<i><b>* Trách nhiệm của công dân: khi thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo cần trung thực,</b></i>
<b>khách quan, thận trọng và đúng quy định.(0.5 đ)</b>


<i>* Người có quyền khiếu nại là :</i>


-Người có năng lực hành vi đầy đủ ( từ 18 tuổi trở lên không bị mất năng lực hành vi).
Người chưa có năng lực hành vi đầy đủ có thể thực hiện quyền khiếu nại thơng qua
<b>người đại diện.(0.75 đ)</b>


- Người có quyền , lợi ích hợp pháp liên quan trực tiếp đến quyết định, hành vi mình


khiếu nại.Chỉ khiếu nại các quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan trực
<b>tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân.(0.75 đ)</b>


<i><b>Câu 2* Hoạt động chính trị xã hội: là những hoạt động có nội dung liên quan đến</b></i>
việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là
những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân
<b>đạo, bảo vệ môi trường sống của con người.(1.0 đ)</b>


VD: Hoạt động tuyên truyền vận động bầu cử Quốc hội, HĐND các cấp; Hoạt động
đèn ơn đáp nghĩa; hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai, các nạn nhân chất
độc da cam...


<i>* Ý nghĩa: </i>


- Hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để mỗi cá nhân được đóng góp vào sự phát
<b>triển của xã hội, được bộc lộ, tự khẳng định, phát triển nhân cách.(1.0 đ)</b>


<i>* HS kể các hoạt động mà mình tham gia…(HS kể được từ 3 hoạt động trở lên cho </i>
<i><b>điểm tối đa) (1.0 đ)</b></i>


<i><b>Câu3* Tài sản Nhà nước: là tài sản thuộc sở hữu của toàn dân, do Nhà nước chịu trách</b></i>
nhiệm quản lí.


Bao gồm: đất đai, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng
biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí
nghiệp, cơng trình thuộc các ngành kinh tế, văn hóa xã hội,… cùng các tài sản mà pháp
<b>luật quy định là của Nhà nước.( 1.0 đ)</b>


<i><b>* Lợi ích cơng cộng: là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội như là: lợi</b></i>
ích do các cơng trình cơng cộng (công viên, vườn hoa, cầu, đường, sân vận động, cung


<b>văn hóa,…) mang lại.(0.5 đ)</b>


<i>* Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.</i>
<b>- Không được lấn chiếm, phá hoại, sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và</b>
<b>lợi ích cơng cộng.(0.5 đ)</b>


<b>- Phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, khơng tham ơ, lãng phí khi được giao quản</b>
<b>lý Nhà nước.(0.5 đ)</b>


<i>* Trách nhiệm của nhà nước:</i>


- Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lý và sử
<b>dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân. (0.5 đ)</b>


- Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tơn trọng, bảo vệ tài sản
<b>Nhà nước và lợi ích cơng cộng.(0.5 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vơ hình. Ví
<b>dụ: Thần linh, thượng đế. Chúa trời… (0.5 đ)</b>


- Tơn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có giáo lí và những hình
<b>thức lễ nghi.Tơn giáo cịn gọi là đạo. Ví dụ đạo Phật, đạo Thiên Chúa…(0.5 đ)</b>


- Mê tín dị đoan: Là tin một cách mù quáng dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ
<b>thường, gây hậu quả xấu. Ví dụ: Bói tốn, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép… (0.5 </b>
<b>đ)</b>


<i>* Một số qui định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. </i>


+ Mọi người cần phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác như : tơn trọng


nơi thờ tự của các tôn giáo. Không được bài xích gây mất đồn kết, chia rẽ giữa các
<b>tơn giáo và giữa người khơng có tơn giáo với người có tơn giáo.(1.0 đ)</b>


+ Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng,
<b>tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước.(1.0 đ)</b>


<b>Câu 5* Không đồng ý với ý kiến chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập. (0.5 đ)</b>
Vì tính tự lập cần cho tất cả mọi người chứ khơng riêng gì đối với con nhà nghèo.
Nếu như con nhà giàu có khá giả lúc nào cũng quen được bố mẹ lo cho thì sẽ chỉ biết
sống ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong công việc và như vậy sẽ không thể thành
<b>công được.Sự thành công phải từ sự nỗ lực phấn đấu của bản thân mới được bền vững.</b>
<i><b>(1.5đ) (HS có thể diễn đạt khác nhưng nếu vẫn đảm bảo nội dung tùy bài </b></i>
<i>làm GV cho điểm)</i>


* Ý nghĩa: Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển cá nhân giúp con người
<b>thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng. (1.0 đ)</b>


<b>Câu 6a. Khẳng định ý kiến của Tuấn là đúng (0.5 đ)</b>
Vì quyền tự do ngơn luận có 2 đặc điểm:


+ Bàn bạc thảo luận, bày tỏ ý kiến( mang tính dân chủ cơng khai).
<b>(0.5 đ)</b>


<b>+ Về những vấn đề chung của đất nước, xã hội. (0.5 đ)</b>


Hành vi địi quyền thừa kế có bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình nhưng khơng phải vì
<i><b>vấn đề chung nên khơng thể hiện quyền tự do ngơn luận.(0.5 đ) </b></i>


<i>(HS có thể diễn đạt khác nhưng nếu vẫn đảm bảo nội dung tùy bài làm GV cho điểm)</i>
b. Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo qui định của pháp luật vì:



- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của cơng dân.Góp phần xây dựng nhà
<b>nước, quản lí xã hội. (0.75 đ)</b>


</div>

<!--links-->

×