Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 1 môn Toán 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Nga Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.64 KB, 4 trang )

PHỊNG GD & ĐT NGA SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN: TỐN 7
Thời gian: 90 phút
(Khơng tính thời gian phát đề)

Họ và tên: …………………………… Lớp 7… Trường ………………………
Ngày kiểm tra: …………………..
Điểm

Lời phê

Đề bài :
Câu 1: (2 điểm)Thực hiện phép tính.
b. ( 3,7 – 2,3) – ( -6,7 + 3,7)

a.
c. 35

- 24

d.

3
 16  10. 0,81
4

Câu 2: (2 điểm) Tìm x, biết.
a. 7 + 3x = -2



b. x -

2
5
=
3
6

c.
d.
Câu 3: (2 điểm) Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B, vận tốc xe thứ nhất là 60km/h, vận
tốc xe thứ hai là 50km/h. Thời gian xe thứ nhất ít hơn xe thứ hai là 1 giờ. Tính thời
gian mỗi xe đi từ A đến B và quảng đường AB.
Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có góc A bằng 900 , AB = AC.Gọi K là trung
điểm của BC
a) Chứng minh AKB = AKC.
b) Từ C vẽ đường thẳng vng góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.Tính góc
BEC.
c) Chứng minh EC // AK.
Câu 5: (1 điểm)
Chứng minh rằng nếu:

=

thì

=
Hết


(Với b,c

0).


ĐÁP ÁN
Câu

a
b
1

Hướng dẫn

Ý

c

Điểm

=
= -1
( 3,7 – 2,3) – ( -6,7 + 3,7) = 3,7 – 2,3 + 6,7 – 3,7 = 4,4

– 24

35

= (35 – 24


= 33/14
d

3
 16  10. 0,81
4

a

7 + 3x = -2
3x = -2-7 =-9
x = -9 : 3 = -3
Vậy x = -3
2
5
=
3
6

xb

– 10. 0,9 = 3 – 9 = -6

=

=

x=

= =


Vậy x =

2

=

c

=

=

x=

: =

Vậy x =

=


d

=

=

=


hoặc

TH1:

=

TH1:

=

Vậy x =
3

+

=
=> x =

hoặc x =

=> x =

-

=
-

=

=

-

=

.

Gọi t1, t2 (giờ) lần lượt là thời gian xe thứ nhất và xe thứ hai


đi từ A đến B. => t2 – t1 = 1
Vì trên cùng một đoạn đường AB thì vận tốc và thời gian tỉ
lệ nghịch với nhau nên ta có:
60t1 = 50t2 .
=>
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
= =>

=1

=> t1 = 5; t2 = 6
SAB = 60.5 = 300(km)
Vậy xe thứ nhất đi hết 5 giờ, xe thứ hai đi hết 6 giờ
Quãng đường AB là 300km.
B
K

A

C


E
4

Xét ∆AKB và ∆AKC có:
AB = AC ( GT)
a

AK: cạnh chung
KB = KC (GT)
=> ∆AKB = ∆AKC (c.c.c)
Từ ∆AKB = ∆AKC (câu a)
=> ABK = ACK ( 2 góc tương ứng)

b

Mà ABK + ACK = 900
 ABK =  ACK = 450


Trong ∆BCE có BCE = 900
 => CBE + BEC = 900
Mà CBE = 450 => BEC = 450
Từ ∆AKB = ∆AKC (câu a)
=> AKB = AKC ( 2 góc tương ứng)
c

Mà AKB + AKC = 1800 => AKB = AKC = 900
Hay AK  BC.
Mặt khác CE  BC (gt) => CE // AK .
Đặt


=k
=> a = kb; b = kc => a = k2c
=

Ta có:
5

=

=

(1)
=

= k2 (2)

Từ (1) và (2) => đfcm.

=

=

= k2



×