Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

HKI h11 bộ đề trường chuyên lý tự trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.31 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 – 2016 Tuần 19.
Mơn: HĨA HỌC - Lớp 11
Thời gian làm bài: 60 phút
Đề gồm 04 trang.

Mã đề 131
Câu 1: Để tách NH4Cl ra khỏi hỗn hợp rắn gồm NH4Cl, SiO2 (cát) và NaCl, người ta tiến hành
A. cho hỗn hợp vào lượng nước dư, sau đó lọc thì thu được NH4Cl rắn.
B. đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm được đậy bằng tấm kính, sau phản ứng thu được NH 4Cl bám
vào tấm kính.
C. cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH và đun nóng, sau đó lọc thì thu được NH4Cl rắn.
D. cho hỗn hợp vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH được đậy bằng tấm kính và đun nóng, sau phản
ứng thu được NH4Cl bám vào tấm kính.
Câu 2: Amophot là một loại phân bón phức hợp có thành phần hóa học chính là
A. Ca(H2PO4)2 và (NH4)3PO4.
B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
C. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Câu 3: Cho chuỗi phản ứng hóa học sau:
+ Na 2 CO3
+ Mg
+ HCl
+ to
����

���


� (X) ���
to
to
SiO2
Na2SiO3 ���
(Y)
(Z) (với X, Y, Z là silic hay hợp chất
của silic). X và Z lần lượt là
A. H2SiO3 và Si.
B. Si và SiO2.
C. H2SiO3 và SiO2.
D. SiO2 và Si.
Câu 4: Hãy chọn phát biểu chưa chính xác trong các phát biểu sau:
A. Amoniac là một bazơ yếu nên dung dịch amoniac không làm phenolphtalein chuyển thành màu
hồng.
B. Đặt hai bình mở nút đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc gần nhau thì thấy có khói màu trắng tạo
thành.
C. Ba liên kết NH trong phân tử NH3 đều là liên kết cộng hóa trị có cực, các cặp electron chung đều
lệch về phía nguyên tử nitơ.
D. Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric; các loại phân đạm như NH4NO3, (NH4)2SO4, urê,...
Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 6: Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì dung dịch sau phản ứng chứa chủ yếu chất nào sau
đây?
A. Ca(HCO3)2.
B. CaCO3.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2.
D. Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2.
Câu 7: Cho các muối sau: NaH2PO4, CaHPO4, Ba3(PO4)2, AgNO3, (NH4)3PO4. Số chất đều tan tốt trong
nước là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.

Câu 8: Nhiệt phân muối NH4HCO3 không thu được sản phẩm nào sau đây?
Trang 1/12 - Mã đề thi 131


A. CO2.
B. H2O.
C. NH3.
D. N2.
Câu 9: “Nước đá khô” là
A. CO2 ở trạng thái rắn.
B. N2 ở trạng thái rắn.
C. CO ở trạng thái rắn.
D. H2O ở trạng thái rắn.
Câu 10: Khí CO khơng khử được oxit nào trong các oxit sau?
A. FeO.
B. Al2O3.
C. CuO.

D. Fe3O4.
Câu 11: Khí amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng, tạo ra
A. khí N2 và hơi nước.
B. khí NO và hơi nước.
C. khí NO2 và hơi nước.
D. khí NO2 và hiđrơ.
Câu 12: Axit nitric đặc, nguội có thể được chứa trong bình được làm bằng kim loại nào sau đây?
A. Đồng.
B. Bạc.
C. Chì.
D. Nhơm.
Câu 13: Hình vẽ sau mơ phỏng khả năng bốc cháy của 2 chất X và Y (X và Y là hai dạng thù hình của
cùng một ngun tố hóa học):

X và Y có thể lần lượt là
A. kim cương và than chì.
B. photpho đỏ và photpho trắng.
C. photpho trắng và photpho đỏ.
D. photpho trắng và fuleren.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
(b) Photpho trắng tan nhiều trong nước, rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
(c) Photpho đỏ khơng phát quang trong bóng tối.
(d) Trong phịng thí nghiệm, người ta thường sử dụng photpho trắng cho các thí nghiệm.
(e) Axit photphoric dễ chảy rữa, tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.

Câu 15: Cấu hình electron (ở trạng thái cơ bản) của nguyên tử N (Z = 7) là
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p3.
D. 1s22s22p5.
Câu 16: Để khắc chữ và hình lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
o

t
� 2MgO + Si.
A. SiO2 + 2Mg ��

0

t
� Na2SiO3 + CO2.
B. SiO2 + Na2CO3 ��
0

t
� SiF4 + 2H2O.
� Na2SiO3 + H2O.
C. SiO2 + 4HF ��
D. SiO2 + 2NaOH ��
Câu 17: Cho các chất: CuO, H2S, H2SO4, Fe3O4, Ag, Au lần lượt tác dụng với HNO3 đặc, nóng. Số chất
xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.


Trang 2/12 - Mã đề thi 131


Câu 18: Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, SiO2, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al(OH)3.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
Câu 19: Một hỗn hợp X gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1:1. Hịa tan hồn toàn 14,6 gam hỗn hợp X trong
250 gam dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch Y và 0,336 lít một khí Z (đktc). Cho từ từ 740 ml
dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y thu được 5,94 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của Zn(NO 3)2 trong
dung dịch Y là (cho Zn = 65; K = 39; N = 14; O = 16; H =1)
A. 28,02%.
B. 14,29%.
C. 12,37%.
D. 14,32%.
Câu 20: Cho chuỗi phản ứng hóa học sau:
N2 ��� X ��� Y ��� Z ��� HNO3 (mỗi “” là một phương trình hóa học). X và Z có
thể lần lượt là
A. NO và N2O3.
B. NH3 và KNO3.
C. NH3 và N2O.
D. NH3 và KCl.
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung
dịch Y (khơng có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và NO có tỉ khối đối với heli
bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là (cho Mg = 24; Al = 27; Zn = 65; Cu = 64; N = 14; O = 16; H = 1; He
=4)
A. 3,0 mol
B. 2,8 mol.

C. 3,4 mol.
D. 3,2 mol.
Câu 22: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch thu
được có chứa các muối
A. KH2PO4 và K2HPO4 với tỉ lệ mol 2:1.
B. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 với tỉ lệ mol 1:1:1.
C. KH2PO4 và K2HPO4 với tỉ lệ mol 1:1.
D. K2HPO4 và K3PO4 với tỉ lệ mol 2:1.
Câu 23: Cho 12 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe và S (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2). Nung hỗn hợp
X trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hồ tan hồn tồn Y trong dung dịch
HNO3 đặc, nóng (dư) thu được V lít (đktc) khí NO 2 là sản phẩm khử duy nhất (khơng có thêm khí khác).
Giá trị của V là (cho Fe = 56; S = 32; N = 14; O = 16; H =1)
A. 11,2.
B. 3,36.
C. 33,6.
D. 44,8.
Câu 24: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO và Fe 2O3 cần dùng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 1M.
Nếu khử hoàn toàn hỗn hợp X trên bằng CO dư thì thu được hỗn hợp khí Y. Cho khí Y tác dụng với dung
dịch Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (cho C = 12; O = 16; Ca = 40; Fe = 56)
A. 4.
B. 10.
C. 5.
D. 2.
Câu 25: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất khơng chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là
(cho K = 39; O = 16; Cl = 35,5)
A. 88,52%.
B. 65,75%.
C. 95,51%.
D. 87,18%.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu. Thực hiện 04 thí nghiệm riêng biệt cho X lần lượt vào các bình chứa
lượng dư:
(a) khí oxi;
(b) dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3;
(c) axit photphoric;
(d) dung dịch H2SO4 lỗng.
Số thí nghiệm mà cả Fe lẫn Cu đều bị oxi hóa là (điều kiện phản ứng có đủ)
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Trang 3/12 - Mã đề thi 131


Câu 27: Dung dịch X gồm x mol Na2CO3, y mol NaHCO3 và z mol K2CO3 tác dụng với dung dịch H 2SO4
dư thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). Dung dịch X cũng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,45 mol BaCl 2.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. y = 0,15.
B. x + z = 0,6.
C. x + y = 0,45.
D. y = 0,6.
Câu 28: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ba(OH) 2, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y là
A. 4 : 3.
B. 7 : 4.
C. 8 : 5.
D. 6 : 5.
Câu 29: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và NaNO3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn tồn thu

được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho Y hấp thụ vào nước thu được 2,0 lít dung dịch Z và thốt ra 3,36
lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ (coi như oxi không tan trong nước). Dung dịch Z có pH bằng (cho Cu = 64;
Na = 23; N = 14; O = 16; H = 1)
A. 1,0.
B. 0,97.
C. 2,0.
D. 1,7.
Câu 30: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + X2 � BaCO3↓ + X3 + X4.
X3 + H2SO4 � CO2 + X4 + X5.
X1 + X5 � X6↓ + X7.
X2 + X7 � X3 + X4.
X7 + H2SO4 � X4 + X5.
Hóa chất X1, X2 thích hợp lần lượt là
A. K2CO3, Ba(OH)2.
B. Ba(OH)2, KHCO3.
C. Ba(HCO3)2, KOH.
D. KOH, Ba(HCO3)2.
---------------------------------------------------------- HẾT ----------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2017 − 2018
Trang 4/12 - Mã đề thi 131


MƠN HĨA LỚP 11
Phần 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. C2H5OH.
B. K2SO4.
C. HClO.

D. NaCl.
Câu 2. Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. NH4NO3.
D. Na2HPO4.
Câu 3. Khí nào sau đây tan rất nhiều trong nước?
A. N2.
B. CO2.
C. NH3.
D. CO.
Câu 4. Chất nào sau đây dùng làm thuốc giảm đau dạ dày cho thừa axit?
A. CaCO3.
B. NH4Cl.
C. NaHCO3.
D. NH4HCO3.
Câu 5. Si tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây ngay ở điều kiện thường?
A. Mg.
B. O2.
C. F2.
D. Ca.
Câu 6. Liên kết hoá học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là
A. liên kết ion.
B. liên kết cho nhận.
C. liên kết hiđro.
D. liên kết cộng hoá trị.
Câu 7. Công thức biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất hữu cơ là
A. công thức đơn giản nhất.
B. công thức cấu tạo.
C. công thức phân tử.

D. công thức tổng quát.
+
–12
Câu 8. Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H ] = 1,5.10 M thì quỳ tím
A. hóa đỏ.
B. hóa xanh.
C. hóa hồng.
D. khơng đổi màu.
Câu 9. Nhỏ dung dịch KOH vào dung dịch đậm đặc của muối (NH4)2SO4. Phương trình ion rút gọn của
phản ứng xảy ra là
A. NH4+ + OH‒ → NH3 + H2O.
B. 2K+ + SO42‒ → K2SO4.
C. KOH + NH4+ → K+ + NH3 + H2O.
D. NH3 + H2O → NH4+ + OH‒.
Câu 10. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, FeO và Al2O3 (đun nóng ở nhiệt độ cao), đến khi phản
ứng hồn tồn thì thu được hỗn hợp rắn X. X gồm
A. CuO, Fe và Al.
B. Fe, Cu và Al.
C. Cu, Fe và Al2O3.
D. Cu, FeO và Al2O3.
Câu 11. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào khơng đúng?
A. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O.

o

t
� 2MgO + Si.
B. SiO2 + 2Mg ��

0


t
� Na2SiO3 + H2O.
C. SiO2 + 2NaOHđậm đặc ��
D. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O.
Câu 12. Cho các chất sau: CH3CH2CH2CH3 (1); CH2=CH−CH2−CH3 (2); CH3−CH=CH−CH3 (3);
CH2=CH−CH=CH2 (4); CH2=C(CH3)−CH3 (5).
Các chất là đồng phân của nhau là
A. (2), (3) và (4).
B. (2), (3), (4) và (5).
C. (1), (2) và (3).
D. (2), (3) và (5).
Câu 13. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm hợp chất hữu cơ?
A. C2H5OH, CH4, Na2CO3, KCN.
B. CH4, C6H12O6, C2H5OH, (NH2)2CO.
C. CH3COOH, CH4, KCN, CO.
D. CO, HCN, CO2, CH4.
Câu 14. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng phân hủy là (cho
N = 14; O = 16; Pb = 207)
A. 25%.
B. 40%.
C. 27,5%.
D. 50%.
Câu 15. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch X chứa NaOH 0,1M và Ca(OH)2
0,1M thu được m gam kết tủa. Giá trị m là (cho H =1; C = 12; O = 16; Na = 23; Ca = 40)
A. 10,0.
B. 2,0.
C. 4,0.
D.


Trang 5/12 - Mã đề thi 131


Câu 16. Có bao nhiêu đồng phân có cùng cơng thức phân tử C5H12?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 11,7 gam hợp chất hữu cơ X thu được 9,9 gam H2O; 11,2 lít CO2 và 1,12 lít
N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? (cho H = 1; C = 12; N =
14;O = 16)
A. 27.
B. 25.
C. 26.
D. 24.
Câu 18. Nung m gam Fe trong không khí một thời gian, thu được 104,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe,
FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hịa tan hồn toàn X trong HNO3 dư thu được dung dịch Y và 12,096 lít hỗn hợp
61
khí Z gồm NO và NO2 (đktc), ngồi ra khơng có sản phẩm khử khác. Biết tỉ khối của Z đối với heli là 6 .
Giá trị của m là (cho H = 1; He = 4; N = 14; O = 16; Fe = 56)
A. 80,0.
B. 78,4.
C. 79,8.
D. 81,2.
Câu 19. Cho từ từ đến hết 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch X gồm NaHCO3 và Na2CO3 thì
thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu
được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong dung dịch X là (cho H =1; C = 12; O = 16; Na
= 23; Ba = 137)
A. 0,18M.
B. 0,32M.

C. 0,26M.
D. 0,21M.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi hợp chất hữu cơ X chỉ gồm C, H, N cần vừa đủ 67,5 ml khí O2, thu
được 100 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư) cịn lại 45 ml khí hỗn
hợp khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là
A. C5H11N.
B. C4H11N.
C. C5H12N2.
D. C4H9N.

Phần hai. Tự luận (3,0 điểm)
Câu 21 (1,25 điểm):
a) Viết công thức cấu tạo của axit nitric. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa HNO3 và dung
dịch Ba(OH)2.
b) Làm thế nào để loại bỏ hơi nước và khí CO2 có lẫn trong khí CO. Viết phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra.
Câu 22 (0,75 điểm): Viết công thức cấu tạo của các chất có cùng cơng thức phân tử C4H10O.
Câu 23 (1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy qua 2
bình kín: bình (1) đựng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2. Phản ứng hoàn
toàn nhận thấy khối lượng bình (1) tăng 6,3 gam; bình (2) tạo ra 19,7 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa và đun
nóng dung dịch trong bình (2) lại thu thêm được 19,7 gam kết tủa nữa.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong bình (2).
b) Xác định cơng thức phân tử của X. Biết tỉ khối hơi của X so với oxi là 2,6875.
Cho H =1; C = 12; O = 16; Ba = 137

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG

KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
Mơn: HĨA HỌC - Lớp 11

Thời gian làm bài: 60 phút

ĐỀ GỐC
Trang 6/12 - Mã đề thi 131


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14, O = 16; Na = 23; Ca = 40; Fe = 56; Ba
= 137.
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
A. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất (từ câu 1 đến câu 17) và ghi vào bảng trong phiếu bài làm
Câu 1. Trong phịng thí nghiệm, một lượng nhỏ khí nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. khơng khí.
B. dung dịch bão hòa NH4NO2.
C. NH3 và O2.
D. Zn và HNO3.
Câu 2. Để điều chế photpho đỏ trong công nghiệp, người ta nung quặng photphorit (ở 1200°C, trong lị
điện) với
A. cát và sơđa.
B. cát và đá vôi.
C. than cốc và đá vôi. D. cát và than cốc.
Câu 3. Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. N2.
B. CO.
C. CO2.
D. H2.
Câu 4. Tinh thể thạch anh được tạo nên từ silic đioxit. Công thức của silic đioxit là
A. H2SiO3.
B. SiF4.
C. SiO2.

D. SiO.
Câu 5. Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là
A. liên kết cộng hóa trị.
B. liên kết ion.
C. liên kết cho nhận.
D. liên kết hiđro.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có cùng cơng thức đơn giản nhất?
A. HCHO và C3H6O3.
B. HCHO và CH3CHO.
C. C3H6 và C6H14.
D. CH4 và C2H6.
Câu 7. Hóa chất có thể dùng để làm khơ khí NH3 là
A. FeCl3 khan.
B. HNO3 đặc.
C. CaO khan.
D. H2SO4 đặc.
Câu 8. Axit HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang
màu vàng là do
A. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
B. HNO3 tan nhiều trong nước.
C. khi để lâu thì HNO3 bị oxi hóa bởi các chất của mơi trường.
D. dung dịch HNO3 có hồ tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 9. Muối X khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí. Mặt khác, dung dịch của X khi tác dụng với
dung dịch KOH sinh ra kết tủa. Muối X là
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. MgSO4.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 10. Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ:


Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là:
A. CaO khan, H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan, Ca(OH)2.

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc.
D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.
Trang 7/12 - Mã đề thi 131


Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẩu than đá (chứa 5% tạp chất trơ, còn lại là cacbon) thu được
0,56 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với
A. 0,375.
B. 0,316.
C. 0,285.
D. 6,025.
Câu 12. Có các thí nghiệm:
(a) Nhỏ dung dịch H2SO4 đậm đặc vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Đun nóng dung dịch Mg(HCO3)2.
(c) Cho “nước đá khô” vào dung dịch axit HF.
(d) Nhỏ dung dịch HCl vào “thủy tinh lỏng”.
(e) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 13. Khử 16 gam Fe2O3 bằng lượng dư khí CO, sản phẩm khí sau phản ứng cho hấp thụ hết vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10.
B. 20.

C. 30.
D. 40.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O) bằng oxi dư, thu được
hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa 8,96 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon
trong phân tử X gần nhất với
A. 50%.
B. 51%.
C. 52%.
D. 53%.
Câu 15. Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 16. Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2
0,0125M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 0,75.
C. 1,00.
D. 1,25.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 10,68 gam C3H7O2N bằng lượng oxi vừa đủ thu được m gam hỗn hợp Y gồm
khí CO2, hơi H2O và khí N2. Dẫn tồn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình
tăng x gam và có y gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích V lít (đktc). Hãy chọn phát biểu đúng
trong các phát biểu sau đây:
A. Hiệu số giữa y và x là 47,51.
B. Giá trị của V là 2,688.
C. Giá trị của x là 23,4.
D. Biểu thức liên hệ giữa m, x, V là: m = x + 1,24V.

B. Hãy ghi các câu trả lời (từ câu 18 đến câu 20) vào phiếu bài làm

Câu 18. Hoàn thành các nội dung sau: Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion ........
(1)........ và ion ........(2).........
Câu 19. Hãy ghép các ý ở cột I với cột II sao cho phù hợp:
Cột I
A. Silic tinh thể
B. Than chì
C. “Nước đá khơ”

Cột II
(1) là chất bột màu nâu, có diện tích bề mặt lớn.
(2) là chất tinh thể màu xám đen, có cấu trúc lớp.
(3) có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn.
(4) là chất rắn màu trắng, ở điều kiện thường khơng nóng chảy mà thăng hoa.
Câu 20. Các phát biểu sau về hợp chất hữu cơ là đúng hay sai? (Khơng cần giải thích)
Trang 8/12 - Mã đề thi 131


TT Phát biểu
1

Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm −CH 2−, nhưng có cấu tạo và tính
chất hố học tương tự nhau là những chất đồng đẳng.

2 Có 4 đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H7Cl.
PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
Câu 21 (1,0 điểm):
a) Nêu khái niệm hiện tượng đồng phân.
b) Giải thích vì sao nước vơi trong để ngồi khơng khí một thời gian sẽ xuất hiện lớp váng màu trắng
đục trên bề mặt?
Câu 22(1,0 điểm): Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có) để thực hiện các chuyển hóa sau

(mỗi mũi tên chỉ tương ứng với 1 phương trình phản ứng, các phương trình phản ứng không được trùng
nhau):
(1)

(2)

(3)

(4)

CaCO3 ��� Ca(HCO3)2 ��� Na2CO3 ��� NaOH ��� NaHCO3
Câu 23 (1,0 điểm): Đốt cháy hết 22 gam một hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa C, H, O, Na) bằng
lượng oxi vừa đủ, sau phản ứng thu được 10,6 gam Na 2CO3 và hỗn hợp B gồm khí và hơi. Cho B đi qua
bình (1) đựng bột CaCl2 khan (dư) rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH đặc (dư) thì khối lượng
bình (1) tăng 12,6 gam và khối lượng bình (2) tăng 30,8 gam.
a) Xác định công thức phân tử của A biết trong phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử Na.
b) Trong trường hợp hấp thụ ½ hỗn hợp B ở trên vào cốc chứa 250 mL dung dịch Ca(OH) 2 0,84M (d =
1,2 g/cm3), hãy tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch thu được.
Biết các phản ứng và quá trình hấp thụ đều xảy ra hoàn toàn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG
BIÊN BẢN PHẢN BIỆN

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 - Tuần 20
Môn: HÓA HỌC - Lớp 11
Thời gian làm bài: 60 phút

Học sinh khơng được sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học. Giám thị coi thi khơng giải thích
gì thêm.

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; K = 39; Ca = 40; Fe =
56; Cu = 64; Ba = 137.
I. TRẮC NGHIỆM (24 câu – 8,0 điểm)
Trang 9/12 - Mã đề thi 131


Câu 1. Axit nào sau đây là axit ba nấc?
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. CH3COOH.
D. H3PO4.
Câu 2. Phản ứng giữa dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2SO4 tạo ra
A. chất kết tủa.
B. chất khí.
C. chất điện li yếu.
D. nước.
Câu 3. Khí nitơ khơng có tính chất nào sau đây?
A. Khơng màu, khơng mùi.
B. Nhẹ hơn khơng khí.
C. Tan nhiều trong nước.
D. Khơng duy trì sự cháy.
Câu 4. Phân bón nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và
A. NH4NO3.
B. CaSO4.
C. NH4H2PO4.
D. KNO3.
Câu 5. Photpho không tác dụng với chất nào sau đây? (điều kiện phản ứng đầy đủ)
A. O2.
B. Cl2.
C. Ca.

D. H2O.
Câu 6. Trong tự nhiên, hai dạng tồn tại của cacbon tự do gần như tinh khiết là
A. kim cương và than cốc.
B. than gỗ và than muội.
C. kim cương và than chì.
D. than chì và than gỗ.
Câu 7. Khi sấy khơ, axit silixic (H2SiO3) mất một phần nước, tạo thành vật liệu xốp có khả năng hấp phụ
mạnh, thường được dùng để hút hơi ẩm trong các hộp bánh trung thu, bánh quy… Vật liệu đó là
A. ferosilic.
B. silicat.
C. silicagen.
D. silic đioxit.
Câu 8. Hiện tượng các hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là
A. đồng vị.
B. đồng phân.
C. đồng đẳng.
D. thù hình.
Câu 9. Liên kết hóa học chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ là liên kết
A. cho – nhận.
B. hiđro.
C. ion.
D. cộng hóa trị.
+
-10
o
Câu 10. Khi cho quỳ tím vào dung dịch có [H ] = 10 M ở 25 C thì quỳ tím sẽ chuyển sang
A. màu đỏ.
B. khơng màu.
C. màu tím.
D. màu xanh.

Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn chất nào sau đây thì thu được sản phẩm rắn là oxit kim loại?
A. AgNO3.
B. NaNO3.
C. Fe(NO3)3.
D. NH4NO3.
Câu 12. Dung dịch H3PO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư tạo thành sản phẩm là
A. Na2HPO4.
B. NaH2PO4.
C. Na3PO4.
D. NaH2PO4 và Na2HPO4.
Câu 13. Đơn chất silic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. Si + 2F2  SiF4.

o

t
� Mg2Si.
B. 2Mg + Si ��

o

t
� SiO2.
C. Si + O2 ��
D. Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2.
Câu 14. Chất nào sau đây có cơng thức đơn giản nhất là CH2Cl?
A. C2H4Cl2.
B. C2H2Cl2.
C. CH3Cl.
D. C6H12Cl2.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X trong lượng vừa đủ oxi tinh khiết. Sau phản ứng, sản phẩm
thu được gồm hơi nước, CO2 và N2. Trong phân tử X chắc chắn có các nguyên tố là
A. cacbon, hiđro và oxi.
B. cacbon, hiđro và nitơ.
C. cacbon, nitơ và oxi.
D. hiđro, oxi và nitơ.
Câu 16. Thêm nước cất vào 100 ml dung dịch CaCl2 0,1M thu được 200 ml dung dịch X. Nồng độ mol/lít
của ion Ca2+ trong dung dịch X là
A. 0,05M.
B. 0,10M.
C. 0,20M.
D. 0,03M.
Câu 17. Cho các dung dịch sau:
2
2
- Dung dịch X gồm: 0,15 mol Na+; 0,1 mol K+; 0,1 mol SO4 và x mol CO3 .
- Dung dịch Y gồm: 0,15 mol Ba2+; 0,1 mol Cl- và y mol OH-.

Trang 10/12 - Mã đề thi 131


Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa và dung dịch Z. Ion có số mol lớn nhất
trong dung dịch Z là (bỏ qua sự điện li của nước, các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. OH–.
B. Na+.
C. Cl–.
D. Ba2+.
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al có thể tan hồn tồn trong lượng dư HNO3 đặc, nguội.
(b) Có thể phân biệt hai dung dịch không màu đựng riêng biệt NaCl và Na3PO4 bằng dung dịch AgNO3.

(c) Ở điều kiện thường, HNO3 và H3PO4 đều tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
(d) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với lượng dư dung dịch NH3 hay dung dịch NaOH đều thu được kết
tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 19. Cho 6,64 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng, dư thì
thu được 2,016 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 57,83%.
B. 42,17%.
C. 48,19%.
D. 50,60%.
Câu 20. Thực hiện thí nghiệm phân biệt bốn dung dịch không màu, đựng riêng biệt gồm: Al(NO3)3,
(NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3 bằng lượng dư dung dịch M, thu được kết quả như bảng sau:
Al(NO3)3
(NH4)2CO3
NaHCO3
NaNO3
Kết tủa keo trắng
Khí mùi khai và
Dung dịch M
Kết tủa trắng
Khơng hiện tượng
sau đó kết tủa tan
kết tủa trắng
Dung dịch M là dung dịch
A. NaOH.
B. CaCl2.

C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 21. Chất X có cơng thức cấu tạo như sau:

Tỉ khối hơi của X so với khí oxi là
A. 2,25.
B. 4,50.
Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau:

C. 2,48.

D. 4,25.

o

t
� T + X + H2O.
(1) P + HNO3 đặc ��
(2) T (dư) + NaOH → M + H2O.
(3) X + O2 + H2O → HNO3
Biết X, T, M là những hợp chất chưa biết. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. (1), (2) là phản ứng oxi hóa khử.
B. X là chất khí có màu nâu đỏ.
C. T có tính oxi hóa mạnh.
D. M là muối natri hiđrophotphat.
Câu 23. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch X chứa x mol K2CO3 và y mol KOH thì thu
được dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau.
- Cho từ từ 75 ml dung dịch HCl 1M vào phần 1 thì thu được 1,008 lít CO2.
- Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào phần 2 thì thu được 13,79 gam kết tủa trắng.
Biết thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào dưới đây là

sai?
A. Trong dung dịch X, tỉ lệ của x : y là 1: 2.
B. Khối lượng chất tan trong Y là 16,28 gam.
C. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol HCl.
D. Y tác dụng được tối đa với 0,08 mol NaOH.
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 3,60 gam chất hữu cơ X trong lượng oxi vừa đủ, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào 140 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa và dung dịch Y (khơng có khí thốt ra),
khối lượng dung dịch Y ít hơn khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 0,64 gam. Cho dung dịch

Trang 11/12 - Mã đề thi 131


Ba(OH)2 vào dung dịch Y thì thấy xuất hiện kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức đơn
giản nhất của X là
A. C9H8.
B. C9H8O2.
C. C9H8O4.
D. C9H10.
II. TỰ LUẬN (2 câu – 2,0 điểm)
Câu 25 (1,0 điểm) Cho công thức cấu tạo của các chất sau:
CH2=CH-O-CH3 (1);
HCOOCH(CH3)-CH3 (2);

CH3-CH2-CHO (4);
CH3COOCH3 (5).
Hãy cho biết:
a. Các chất nào là đồng phân của nhau?
b. Các chất nào là đồng đẳng của nhau?
c. Chất nào là hiđrocacbon?


CH3-CH2-COOH (3);

(6).

Câu 26 (1,0 điểm) Đốt cháy hết 2,4 gam cacbon trong khí oxi thì thu được hỗn hợp X gồm CO và CO 2.
Dẫn toàn bộ X qua bột CuO dư, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được 3,2 gam Cu.
a. Xác định % số mol của CO2 trong X.
b. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã phản ứng.

Trang 12/12 - Mã đề thi 131



×