Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

123doc thiet ke he thong cap nuoc co su dung plc de dieu khien cung cap va phan phoi nuoc sinh hoat cho mot khu dan cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.76 KB, 28 trang )

HAUI ELECTRIC

LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta hiện nay đang trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì
thế, tự động hóa đóng vai trị quan trọng, tự động hóa giúp tăng năng suất, tăng
độ chính xác và do đó tăng hiệu quả q trình sản xuất. Để có thể thực hiện tự
động hóa sản xuất, bên cạnh các thiết bị máy móc cơ khí hay điện, các dây
chuyền sản xuất…, cũng cần có các bộ điều khiển để điều khiển chúng. Trong
các thiết bị hiện đại được đưa vào dây truyền sản xuất tự động đó khơng thể
khơng kể đến PLC.
PLC là một thiết bị điều khiển đa năng, được ứng dụng rộng rãi trong
công nghiệp, để điều khiển hệ thống theo một chương trình được viết bởi người
sử dụng. Nhờ hoạt động theo chương trình nên PLC có thể được ứng dụng để
điều khiển nhiều thiết bị máy móc khác nhau như máy bơm, máy cắt, máy
khoan… hay các hệ thống như băng tải, thang máy, dây truyền sản xuất, đèn
giao thông… Để thay đổi hoạt động của máy móc hay hệ thống rất đơn giản chỉ
cần thay đổi chương trình điều khiển ở PLC.
Xuất phát từ thực tế đó, trong q trình học tập tại trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội, em được giao nhiệm vụ: “ Thiết kế hệ thống cấp nước, có sử
dụng PLC để điều khiển cung cấp và phân phối nước sinh hoạt cho một
khu dân cư ”.
Mặc dù, đã cố gắng hết sức trong quá trình làm bài tập lớn, nhưng do kiến
thức chưa vững và cịn ít kinh nghiệm nên sẽ có nhiều thiếu sót trong bài này. Vì
vậy, em rất mong các thầy cô chỉ bảo và giúp đỡ em để em bổ sung được những
thiếu sót và hồn thiện kiến thức ngành học hơn.
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã tạo điều kiện và giúp
đỡ em hoàn thành bài thiết kế này.
1


HAUI ELECTRIC



CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC
Khái niệm PLC

1.1

PLC viết tắt của Programmable Logic Controller, là thiết bị điều khiển
lập trình được cho phép thực hiện linh hoạt các thuật tốn điều khiển logic
thơng qua một ngơn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực
hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác
nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có
trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm. PLC dùng để thay
thế các mạch relay (rơ le) trong thực tế. PLC hoạt động theo phương thức
quét các trạng thái trên đầu ra và đầu vào. Khi có sự thay đổi ở đầu vào thì
đầu ra sẽ thay đổi theo. Ngơn ngữ lập trình của PLC có thể là Ladder hay
State Logic. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, AllenBradley, Mitsubishi Electric, General Electric, Omron, Honeywell...
Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị
điều khiển bên ngoài được gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập
trình sẽ liên tục "lặp" trong chương trình do "người sử dụng lập ra" chờ
tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.
Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối (bộ
điều khiển bằng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các
u cầu sau:
-

Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ học.
Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức

-


tạp.
Hồn tồn tin cậy trong mơi trường công nghiệp.
2


HAUI ELECTRIC
-

Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối

-

mạng, các mơi Modul mở rộng.
Giá cả cá thể cạnh tranh được.
Các thiết kế đầu tiên là nhằm thay thế cho các phần cứng Relay dây

nối và các Logic thời gian.Tuy nhiên,bên cạnh đó việc địi hỏi tăng cường
dung lượng nhớ và tính dễ dàng cho PLC mà vẫn bảo đảm tốc độ xử lý
cũng như giá cả … Chính điều này đã gây ra sự quan tâm sâu sắc đến việc
sử dụng PLC trong công nghiệp. Các tập lệnh nhanh chóng đi từ các lệnh
logic đơn giản đến các lệnh đếm, định thời, thanh ghi dịch … sau đó là
các chức năng làm tốn trên các máy lớn … Sự phát triển các máy tính
dẫn đến các bộ PLC có dung lượng lớn, số lượng I / O nhiều hơn.
Trong PLC, phần cứng CPU và chương trình là đơn vị cơ bản cho quá
trình điều khiển hoặc xử lý hệ thống. Chức năng mà bộ điều khiển cần
thực hiện sẽ được xác định bởi một chương trình. Chương trình này được
nạp sẵn vào bộ nhớ của PLC, PLC sẽ thực hiện việc điều khiển dựa vào
chương trình này. Như vậy nếu muốn thay đổi hay mở rộng chức năng của
quy trình cơng nghệ, ta chỉ cần thay đổi chương trình bên trong bộ nhớ

của PLC. Việc thay đổi hay mở rộng chức năng sẽ được thực hiện một
cách dễ dàng mà không cần một sự can thiệp vật lý nào so với sử dụng các
bộ dây nối hay Relay.
1.2 Cấu trúc

Tất cả các PLC đều có thành phần chính là: Một bộ nhớ chương trình
RAM bên trong (có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ ngồi EPROM).
Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC. Các
Modul vào /ra.

3


HAUI ELECTRIC

Hình 1.2 : Sơ đồ cấu trúc của PLC
Bên cạnh đó, một bộ PLC hồn chỉnh cịn đi kèm thêm một đơn vị lập
trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản
đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hồn thiện hay bổ
sung. Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay, RAM thường là loại CMOS
có pin dự phịng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẵn sàng
sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC. Đối với các PLC lớn thường
lập trình trên máy tính nhằm hỗ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương
trình. Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS485,

1.3 Nguyên lý hoạt động của PLC.

CPU điều khiển các hoạt động bên trong PLC. Bộ xử lý sẽ đọc và kiểm
tra chương trình được chứa trong bộ nhớ, sau đó sẽ thực hiện thứ tự từng
lệnh trong chương trình, sẽ đóng hay ngắt các đầu ra. Các trạng thái ngõ

ra ấy được phát tới các thiết bị liên kết để thực thi. Và tồn bộ các hoạt
động thực thi đó đều phụ thuộc vào chương trình điều khiển được giữ
trong bộ nhớ.
Hệ thống Bus là tuyến dùng để truyền tín hiệu, hệ thống gồm nhiều
đường tín hiệu song song:

4


HAUI ELECTRIC
-

Address Bus: Bus địa chỉ dùng để truyền địa chỉ đến các Modul

-

khác nhau.
Data Bus: Bus dùng để truyền dữ liệu.
Control Bus: Bus điều khiển dùng để truyền các tín hiệu định thì
và điểu khiển đồng bộ các hoạt động trong PLC.

Trong PLC các số liệu được trao đổi giữa bộ vi xử lý và các modul vào
ra thông qua Data Bus. Address Bus và Data Bus gồm 8 đường, ở cùng
thời điểm cho phép truyền 8 bit của 1 byte một cách đồng thời hay song
song.
Nếu một modul đầu vào nhận được địa chỉ của nó trên Address Bus, nó
sẽ chuyển tất cả trạng thái đầu vào của nó vào Data Bus. Nếu một địa chỉ
byte của 8 đầu ra xuất hiện trên Address Bus, modul đầu ra tương ứng sẽ
nhận được dữ liệu từ Data bus. Control Bus sẽ chuyển các tín hiệu điều
khiển vào theo dõi chu trình hoạt động của PLC. Các địa chỉ và số liệu

được chuyển lên các Bus tương ứng trong một thời gian hạn chế.
Hệ thống Bus sẽ làm nhiệm vụ trao đổi thông tin giữa CPU, bộ nhớ
và I/O. Bên cạch đó, CPU được cung cấp một xung Clock có tần số từ 1¸8
MHZ. Xung này quyết định tốc độ hoạt động của PLC và cung cấp các
yếu tố về định thời, đồng hồ của hệ thống.
+ Vòng quét của chương trình:

PLC thực hiện các cơng việc (bao gồm cả chương trình điều khiển)
theo chu trình lặp. Mỗi vịng lặp được gọi là một vòng quét (scancycle).
Mỗi vòng quét được bắt đàu bằng việc chuyển dữ liệu từ các cổng vào số
tới vùng bộ đệm ảo I, tiếp theo là giai đoạn thực hiện chương trình. Trong
từng vịng qt, chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh kết
thúc của khối OB1.

5


HAUI ELECTRIC
Sau giai đoạn thực hiện chương trình là giai đoạn chuyển các nội dung
của bộ đệm ảo Q tới các cổng ra số. Vòng quét được kết thúc bằng giai
đoạn xử lý các u cầu truyền thơng (nếu có) và kiểm tra trạng thái của
CPU. Mỗi vịng qt có thể mơ tả như sau:

Hình 1.3 : Sơ đồ vịng qt chương trình.
Bộ đệm I và Q khơng liên quan tới các cổng vào/ra tương tự nên các
lệnh truy nhập cổng tương tự được thực hiện trực tiếp với cổng vật lý chứ
không thông qua bộ đệm.
Thời gian cần thiết để cho PLC thực hiện được một vòng quét được
gọi là thời gian vòng quét (Scan time). Thời gian vòng qt khơng cố
định, tức là khơng phải vịng qt nào cũng được thực hiện trong một

khoảng thời gian như nhau. Có vịng qt được thực hiện lâu, có vịng
qt được thực hiện nhanh tuỳ thuộc vào số lệnh trong chương trình được
thực hiện, vào khối lượng dữ liệu truyền thơng. Trong vịng qt đó. Như
vậy giữa việc đọc dữ liệu từ đối tượng để xử lý, tính tốn và việc gửi tín
hiệu điều khiển đến đối tượng có một khoảng thời gian trễ đúng bằng thời
gian vịng qt. Nói cách khác, thời gian vịng qt quyết định tính thời
gian thực của chương trình điều khiển trong PLC. Thời gian vịng qt
càng ngắn, tính thời gian thực của chương trình càng cao.
6


HAUI ELECTRIC
Nếu sử dụng các khối chương trình đặc biệt có chế độ ngắt, ví dụ khối
OB40, OB80,... Chương trình của các khối đó sẽ được thực hiện trong
vịng qt khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt cùng chủng loại. Các khối
chương trình này có thể thực hiện tại mọi vịng qt chứ khơng phải bị gị
ép là phải ở trong giai đoạn thực hiện chương trình. Chẳng hạn một tín
hiệu báo ngẵt xuất hiện khi PLC đang ở giai đoạn truyền thông và kiểm
tra nội bộ, PLC sẽ tạm dừng công việc truyền thông, kiểm tra, để thực
hiện ngắt như vậy, thời gian vòng quét sẽ càng lớn khi càng có nhiều tín
hiệu ngắt xuất hiện trong vịng qt. Do đó để nâng cao tính thời gian
thực cho chương trình điều khiển, tuyệt đối khơng nên viết chương trình
xử lý ngắt quá dài hoặc quá lạm dụng việc sử dụng chế độ ngắt trong
chương trình điều khiển.
Tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, thông thường lệnh không làm việc
trực tiếp với cổng vào/ra mà chỉ thông qua bộ nhớ đệm của cổng trong
vùng nhớ tham số. Việc truyền thông giữa bộ đêm ảo với ngoại vi trong
giai đoạn 1 và 3 do hệ điều hành CPU quản lý. Ở một số modul CPU, khi
gặp lệnh vào/ra ngay lập tức hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc khác,
ngay cả chương trình xử lý ngắt, để thực hiện với cổng vào/ra.

1.4 Bộ nhớ của PLC.

PLC thường yêu cầu bộ nhớ trong các trường hợp: Làm bộ định thời
cho các kênh trạng thái I/O. Làm bộ đệm trạng thái các chức năng trong
PLC như định thời, đếm, ghi các Relay.
Mỗi lệnh của chương trình có một vị trí riêng trong bộ nhớ, tất cả mọi
vị trí trong bộ nhớ đều được đánh số, những số này chính là địa chỉ trong
bộ nhớ. Địa chỉ của từng ô nhớ sẽ được trỏ đến bởi một bộ đếm địa chỉ ở
bên trong bộ vi xử lý. Bộ vi xử lý sẽ giá trị trong bộ đếm này lên một

7


HAUI ELECTRIC
trước khi xử lý lệnh tiếp theo. Với một địa chỉ mới, nội dung của ô nhớ
tương ứng sẽ xuất hiện ở đầu ra, quá trình này được gọi là quá trình đọc.
Bộ nhớ bên trong PLC được tạo bởi các vi mạch bán dẫn, mỗi vi mạch
này có khả năng chứa 2.000 - 16.000 dòng lệnh, tùy theo loại vi mạch.
Trong PLC các bộ nhớ như RAM, EPROM đều được sử dụng.
-

RAM (Random Access Memory) có thể nạp chương trình, thay đổi
hay xóa bỏ nội dung bất kỳ lúc nào. Nội dung của RAM sẽ bị mất
nếu nguồn điện ni bị mất. Để tránh tình trạng này các PLC đều
được trang bị một pin khơ, có khả năng cung cấp năng lượng dự trữ
cho RAM từ vài tháng đến vài năm. Trong thực tế RAM được dùng
để khởi tạo và kiểm tra chương trình. Khuynh hướng hiện nay dùng

-


CMOS-RAM nhờ khả năng tiêu thụ thấp và tuổi thọ lớn.
EPROM (Electrically Programmable Read Only Memory) là bộ
nhớ mà người sử dụng bình thường chỉ có thể đọc chứ khơng ghi
nội dung vào được. Nội dung của EPROM không bị mất khi mất
nguồn, nó được gắn sẵn trong máy, đã được nhà sản xuất nạp và
chứa hệ điều hành sẵn. Nếu người sử dụng khơng muốn mở rộng bộ
nhớ thì chỉ dùng thêm EPROM gắn bên trong PLC. Trên PG

-

(Programer) có sẵn chỗ ghi và xóa EPROM.
EEPROM (Electrically Erasable Programmable

Read

Only

Memory) liên kết với những truy xuất linh động của RAM và có
tính ổn định. Nội dung của nó có thể được xóa và lập trình lại, tuy
-

nhiên số lần lưu sửa nội dung là có giới hạn.
Mơi trường ghi dữ liệu thứ tư là đĩa cứng hoặc đĩa mềm, được sử
dụng trong máy lập trình. Đĩa cứng hoặc đĩa mềm có dung lượng
lớn nên thường được dùng để lưu những chương trình lớn trong
một thời gian dài.

Kích thước bộ nhớ:
8



HAUI ELECTRIC
-

Các PLC loại nhỏ có thể chứa từ 300 -1.000 dịng lệnh tùy vào

-

cơng nghệ chế tạo.
Các PLC loại lớn có kích thước từ 1K - 16K, có khả năng chứa từ
2.000 -16.000 dịng lệnh.

Ngồi ra cịn cho phép gắn thêm bộ nhớ mở rộng như RAM, EPROM.
1.5 Các ngõ vào ra I/O

Các đường tín hiệu từ bộ cảm biến được nối vào các modul (các đầu
vào của PLC), các cơ cấu chấp hành được nối với các modul ra (các đầu
ra của PLC). Hầu hết các PLC có điện áp hoạt động bên trong là 5V, tín
hiệu xử lý là 12/24VDC hoặc 100/240VAC. Mỗi đơn vị I/O có duy nhất
một địa chỉ, các hiển thị trạng thái của các kênh I / O được cung cấp bởi
các đèn LED trên LC, điều này làm cho việc kiểm tra hoạt động nhập xuất
trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.
Bộ xử lý đọc và xác định các trạng thái đầu vào (ON, OFF) để thực
hiện việc đóng hay ngắt mạch ở đầu ra.
-

Tín hiệu vào
Mức độ thơng minh của một hệ thống điều khiển phụ thuộc chủ yếu

vào khả năng của PLC để đọc được các dữ liệu khác nhau từ các cảm biến

cũng như bằng các thiết bị nhập bằng tay.
Tiêu biểu cho các thiết bị nhập bằng tay như: nút ấn, bàn phím và
chuyển mạch. Mặt khác, để đo, kiểm tra chuyển động, áp suất, lưu lượng
chất lỏng ,... PLC phải nhận các tín hiệu từ các cảm biến. Ví dụ: tiếp điểm
hành trình, cảm biến quang điện,...tín hiệu đưa vào PLC có thể là tín hiệu
số (digital) hoặc tín hiệu tương tự (analog), các tín hiệu này được giao tiếp
với PLC thông qua các modul nhận tín hiệu vào khác nhau khác nhau DI
(Digital Input) hoặc AI (Analog Input),....
9


HAUI ELECTRIC
-

Đối tượng điều khiển
Một hệ thống điều khiển sẽ khơng có ý nghĩa thực tế nếu khơng giao

tiếp được với thiết bị ngồi, các thiết bị ngồi thơng dụng như: môtơ, van,
rơle, đèn báo, chuông điện,...cũng giống như thiết bị vào, các thiết bị
ngoài được nối đến các cổng ra của modul ra (output). Các modul ra này
có thể là DO (Digital Output) hoặc AO (ra tương tự).
1.6 Ưu điểm của hệ thống điều khiển dùng PLC.

Sự ra đời của hệ điều khiển PLC đã làm thay đổi hẳn hệ thống điều
khiển cũng như các quan niệm thiết kế về chúng, hệ điều khiển dùng PLC
có nhiều ưu điểm như sau:
-

Giảm 80% số lượng dây nối.
Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp .

Có chức năng tự chuẩn đốn do đó giúp cho cơng tác sửa chữa được

-

nhanh chóng và dễ dàng.
Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình (máy
tính, màn hình) mà khơng cần thay đổi phần cứng nếu khơng có u

-

cầu thêm bớt các thiết bị vào, ra.
Số lượng rơle và timer ít hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển.
Số lượng tiếp điểm trong chương trình sử dụng khơng hạn chế.
Thời gian hồn thành một chu trình điều khiển rất nhanh (vài ms) dẫn

-

đến tăng cao tốc độ sản xuất .
Chương trình điều khiển có thể in ra giấy chỉ trong vài phút giúp

-

thuận tiện cho vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.
Lập trình dễ dàng, ngơn ngữ lập trình dễ học.
Gọn nhẹ, dễ dàng bảo quản, sửa chữa.
Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình

-

phức tạp.

Hồn tồn tin cậy trong mơi trường công nghiệp.
Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như: máy tính, nối

-

mạng, các Modul mở rộng.
Độ tin cậy cao, kích thước nhỏ.
Giá cả có thể cạnh tranh được.
10


HAUI ELECTRIC
Đặc trưng của PLC là khả năng có thể lập trình được, chỉ số IP ở dải
quy định cho phép PLC hoạt động trong môi trường khắc nghiệt công
nghiệp, yếu tố bền vững thích nghi, độ tin cậy, tỉ lệ hư hỏng rất thấp, thay
thế và hiệu chỉnh chương trình dễ dàng, khả năng nâng cấp các thiết bị
ngoại vi hay mở rộng số lượng đầu vào nhập và đầu ra xuất được đáp ứng
tuỳ nghi trong khả năng trên có thể xem là các tiêu chí đầu tiên cho chúng
ta khi nghĩ đến thiết kế phần điều khiển trung tâm cho một hệ thống hoạt
động tự động.
1.7 Ứng dụng của PLC trong công nghiệp.

Từ các ưu điểm và tính ứng dụng của PLC, hiện nay PLC đã được sử
dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp như:
Hệ thống nâng vận chuyển.
Dây chuyền đóng gói.
Các robot lắp giáp sản phẩm .
Điều khiển bơm.
Dây chuyền xử lý hố học.
Cơng nghệ sản xuất giấy .

Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
Sản xuất xi măng.
Công nghệ chế biến thực phẩm.
Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.
Dây chuyền lắp giáp Tivi.
Điều khiển hệ thống đèn giao thông.
Quản lý tự động bãi đậu xe.
Hệ thống báo động.
Dây chuyền may công nghiệp.
Điều khiển thang máy.
Dây chuyền sản xuất xe ôtô.
Sản xuất vi mạch.
Kiểm tra quá trình sản xuất .
1.8 Các loại PLC thông dụng.
- Hãng Siemens:
+ S7-200: CPU 212, CPU 214, CPU 222, CPU 224…
+ S7-300: CPU 313, CPU 314, CPU 315…
+ S7-400 : CPU 412, CPU 413, CPU 414, CPU 416…
-

11


HAUI ELECTRIC
+ S7-1200 : CPU 1211C, CPU 1212C, CPU 1214C…
+ S7-1500 : CPU
-

-


-

Hãng Omron:
+ Dòng CPM1A, CPM2A, CPM2C
+ Dòng CQM1
+ Dòng CP1E
+ Dòng CP1L
+ Dòng CP1H
+ Dòng CJ1/M
Hãng Mitsubishi:
+ Dòng FX: FX1N, FX1S, FX2N, FX3G, FX3U
+ Dòng A PLC: A large CPU, QnAS CPU, AnS CPU
+ Dòng Q PLC
+ Dòng L PLC
Hãng Delta:
+ Dòng DVP - SA
+ Dòng DVP - SC
+ Dòng DVP - SX
+ Dòng DVP - SV
+ Dòng DVP - ES

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ VÀ XÂY
DỰNG MƠ HÌNH HỆ THỐNG
2.1 u cầu cơng nghệ.

Hệ thống bề chứa (tank) gồm bốn mức cảm biến S6, S7, S9, S11.
Máy bơm PUMP 1, PUMP 2: Bơm nước vào bể chứa.
Máy bơm PUMP 3, PUMP 4: Bơm nước từ bể chứa đến hộ sinh hoạt.
-


Chế độ làm việc bằng tay:
+ Nhấn nút MANUAL (S1) cho phép thử các máy bơm PUMP 1 và
PUMP 3 độc lập nhau.

12


HAUI ELECTRIC
+ Nhấn nút S2 thì máy bơm PUMP 1 bơm nước vào bể cho đến khi

cảm biến S11 nhận tín hiệu bằng 1 thì dừng lại.
+ Khi nhấn nút S3 thì PUMP 3 bơm nước cấp cho các hộ sinh hoạt

-

đến khi cảm biến S6 nhận tín hiệu bằng 0 thì dừng lại.
+ Khi nhấn nút STOP thì hệ thống sẽ dừng hoạt động.
Chế độ làm việc tự động:
Khi nhấn nút AUTO
+ Máy bơm PUMP 1 và PUMP 2 bơm nước vào bể chứa cho đến
khi cảm biến S9 nhận tín hiệu bằng 1 thì tắt bớt bơm PUMP 1
( PUMP2 vẫn tiếp tục hoạt động) .
+ Máy bơm PUMP 3 và PUMP 4 bơm nước đến cho các hộ sinh
hoạt, đến khi cảm biến S7 nhận tín hiệu bằng 1 tắt bớt bơm
PUMP 3 và bặt máy bơm cấp nước PUMP 1 trở lại.

2.2 Mơ hình hệ thống.

Dựa theo u cầu bài tốn ta có


13


HAUI ELECTRIC
Hình 2.2 : Mơ hình hệ thống cấp nước.
Trong đó :
+ Bảng điều khiển hệ thống cấp nước: điều khiển qua bốn nút ấn S0

stop, S1 mở chế độ tay, S2 mở bơm số 3, S3 mở bơm số 1, S4 mở
chế độ auto.
+ Cảm biến mức nước: có 4 cảm biến S6, S7, S9, S11, dùng để xác
định các mực nước cố định trong bể sau đó báo tín hiệu về PLC.
+ PLC S7-200: bộ điều khiển trung tâm, nó xử lý các tín hiệu thu
thập về từ hệ thống để điều khiển các máy bơm.
+ Contactor : H1, H2, H3, H4, K2, K3 điều khiển tắt mở máy bơm
thơng qua tín hiệu từ PLC.
+ Máy bơm: 4 máy bơm, hai máy PUMP 1 và PUMP 2 dùng để
bơm vào bể, hai máy PUMP 3 và PUMP 4 để bơm nước tới hộ
sinh hoạt sử dụng.

CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CHI TIẾT.
3.1 Lựa chọn thiết bị.

Hệ thống cần cấp nước sinh hoạt dân cư nên áp suất nước cần đảm bảo đủ
lớn để cung cấp nước hiệu quả.
Khối lượng riêng của nước d = 1000 (kg/m3) = 9,8.103 (N/m3)
Áp suất nước có thể đẩy được lên cao h = 20m.
Ta có cơng thức tính áp suất cột nước:
p = d.h = 9,8.20.103 = 196.103 (Pa).
Lưu lượng nước sinh hoạt cần cung cấp cho khoảng 1000 người.


14


HAUI ELECTRIC
Một người dân trung bình một ngày sử dụng hết khoảng 0.2 m 3 nước,
1000 người sử dụng hết 200 m3. Vậy lưu lượng nước trung bình cần cấp cho
khu dân cư là:
Q = = 8,33 (m3/h)
Công suất động cơ để phù hợp với cột áp và lưu lượng nước trung bình:
Pđc = =
= 2041,67 (W) = 2,04 (kW)

a.

Chọn động cơ máy bơm.
Chọn động cơ máy bơm công nghiệp Pentax CM40-125C với các thông

số sau:
Thông tin
Xuất xứ
Công suất
Điện áp sử dụng

Mơ tả
Italy
1,5 kW/2 Hp
380 V

Lưu lượng


7,5 ÷ 30 m3/h

Chiều cao bơm

17,6 ÷ 13,3 m

Kích thước họng hút -xả

65 ÷ 40 mm

Vật liệu chế tạo bơm

Nhơm

Cường độ dịng điện:

4A

Nhiệt độ chất lỏng bơm

- 10 ÷ 90 °C

15


HAUI ELECTRIC
Bảng 3.1 : Bảng thông số động cơ máy bơm công nghiệp
Pentax CM40-125C
b.


Chọn cảm biến cho S6, S7, S9, S11
Lựa chọn model cảm biến quang báo mức: VP04E, VP04EP.
Là loại đo mức nước theo nguyên tắc khúc xa ánh sáng, khi có nước
chạm vào đầu cảm biến thì sẽ output ra tín hiệu NPN/PNP (24VDC), Cảm
biến được thiết kế có ren, bắt và thành bồn, có thể lắp thẳng đứng, hoặc
theo phương ngang, sản phẩm làm từ nhựa Polysulphone có thể sử dụng
trong mơi trường axit và các chất nền, cảm biến đo mức dầu, môi trường
cồn, rượu, bia...

Output: NPN/PNP/NO/NC
Điện áp: 10-40VDC/100-265VAC.
c. Tính chọn PLC.
-

Chọn loại PLC S7-200 do hãng Siemens (CHLB Đức) chế tạo với CPU
loại 224 có các thông số cơ bản sau:
Thông tin
Nguồn cấp
Số lượng tử đơn
Số cổng vào/ra logic
Số modun mở rộng kể cả modun tương tự
Số cổng vào/ra logic cực đại
Số timer (trong đó phân giải: 1ms,10ms, 100ms)

Mô tả
220V AC
4096 (8KB)
14/10
7

64/64
256 (4, 16, 136)

16


HAUI ELECTRIC
Số bộ đếm (Counter - cả tiến và lùi)

256

Số bit nhớ đặc biệt

4400

Chế độ ngắt, xử lý ngắt



Thời gian lưu dữ liệu sau khi mất nguồn cấp (giờ)

190

Số bộ đếm tốc độ cao 2 kHz và 7 kHz

6

Số bộ phát xung nhanh kiểu: PTO và PWM

2


Biến trở analog trên CPU

2

Bảng 3.1.2 : Bảng thông số PLC S7 200 CPU 224 (Siemens)
d.

Tính chọn aptomat
Chọn 4 aptomat cho 4 máy bơm có các thơng số thỏa mãn các điều kiện:
Uđm ≥ 380 V
I đm ≥ 1,25 . I đc = 1,25 . 2,84 = 3,56 A.
Vậy ta chọn aptomat loại 5S4X – 304 – 7 có điện áp 230/400 V, I N = 10
kA, 3 cực, Iđm = 4 A do Siemens chế tạo.

e.

Tính chọn contactor
Dịng điện định mức của contactor chọn lớn hơn dòng điện định mức
của động cơ và dòng định mức của :
ICTT = 1,4 . Iđm = 1,4 . 2,84 = 3,97 A
Vậy ta chọn contactor có Uđm = 400 V, Iđm = 4 A, Pđm = 2 kW.

f.

Tính chọn rơle nhiệt.

17



HAUI ELECTRIC
Dòng điện định mức của rơle nhiệt trong khoảng 1,2 - 1,4 lần dòng điện
định mức động cơ:
1,2 . Iđm ≤ IđmR ≤ 1,4 . Iđm
 1,2 . 2,84 ≤ I đmR ≤ 1,4 . 2,84
 3,4 ≤ I đmR ≤ 3,97

Vậy ta chọn rơle có điện áp Uđm = 400 V, Iđm = 3,5 A.

3.2 Sơ đồ đấu nối.

Bảng địa chỉ :

Biến vào
Tên

Địa chỉ

Ghi chú

S0

I0.0

Nút ấn Stop

S1

I0.1


Nút ấn mở chế độ tay

S2

I0.3

Nút ấn mở bơm 1 ở chế độ tay

S3

I0.5

Nút ấn mở bơm 3 ở chế độ tay

S4

I0.2

Nút ấn mở chê độ tự động

S6

I0.6

Cảm biến S6

S7

I1.0


Cảm biến S7

S9

I0.7

Cảm biến S9

S11

I0.4

Cảm biến S11

Biến ra
18


HAUI ELECTRIC
Tên

Địa chỉ

Ghi chú

B1

Q0.0

Contactor K2 điều khiển bơm 1


B2

Q0.1

Contactor H1 điều khiển bơm 2

B3

Q0.2

Contactor K3 điều khiển bơm 3

B4

Q0.3

Contactor H3 điều khiển bơm 4

Bảng 3.2.1 : Bảng địa chỉ tín hiệu vào/ ra của PLC

a.

Mạch điều khiển.

19


HAUI ELECTRIC


Hình 3.2.2 : Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển .

20


HAUI ELECTRIC
b.

Mạch động lực.

Hình 3.2.3 : Sơ đồ đấu dây mạch động lực.

3.3 Giản đồ thời gian.

Lưu đồ thuật toán:

21


HAUI ELECTRIC

22


HAUI ELECTRIC
3.4 Chương trình mơ phỏng.

23



HAUI ELECTRIC

24


HAUI ELECTRIC

25


×