Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.36 MB, 74 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN TỐN LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
huyện Đơng Hưng
2. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
huyện Kim Sơn
3. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
thành phố Thủ Dầu Một
4. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
UBND huyện Bình Xun
5. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án THCS cụm xã Chà Vàl – Zich
6. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án THCS Ngọc Lặc
7. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Bình An
8. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Hồng Văn Thụ
9. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Kim Liên
10. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Lê Thanh Liêm
11. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Lý Thường Kiệt
12. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Minh Thọ
13. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Mỹ Băng
14. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Nguyễn Gia Thiều


15. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Nguyễn Viết Xn
16. Đề thi học kì 1 mơn Tốn 6 năm 2020-2021 có đáp án
Tân Long

- Phịng GD&ĐT
- Phịng GD&ĐT
- Phịng GD&ĐT
- Phòng GD&ĐT
Trường PTDTBT
Trường PTDTNT
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS
- Trường THCS


UBND HUYỆN ĐƠNG HƯNG
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: TOÁN 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)


Bài 1. (2,75 điểm):
Thực hiện các phép tính:





1) 20.136  20.36

3
2
0
2) 2880  2 .10 : 40  48.2020

3) 22021 : 22019

4)  9    16   (11)  16

Bài 2. (2,0điểm):

1) Tìm x biết:
a) 135  x   135  0

b) 5  x  3  15  55 : 53

2) Tính tổng các số nguyên x biết: x  1  3.
Bài 3. (1,75 điểm).
1) Tìm số tự nhiên x biết 75 x, 300 x và 25  x  80.
2) Ba bạn Minh, Dũng, Trí đều sinh hoạt thiếu nhi trong một câu lạc bộ theo lịch cố định.

Minh cứ 8 ngày đến 1 lần, Dũng cứ 10 ngày đến 1 lần và Trí cứ 12 ngày đến 1 lần. Lần đầu ba
bạn đến câu lạc bộ cùng 1 ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại gặp nhau lần nữa.
Bài 4. (2,5 điểm).
Trên tia Oa lấy hai điểm A và B sao cho OA  3cm và OB  7cm.
1) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
2) Lấy M là trung điểm đoạn thẳng AB tính độ dài đoạn thẳng AM.
3) Vẽ tia Ob là tia đối của tia Oa và lấy điểm C thuộc tia Ob sao cho OC = 3cm. Chứng tỏ
rằng O là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Bài 5. (1,0 điểm).
1) Cho S  3  33  35  37  ...  32021 . Chứng tỏ rằng S không chia hết cho 9.
2) Cho p, q là hai số nguyên tố sao cho p > q > 3 và p – q = 2.
Chứng tỏ rằng  p  q  12.

................................ Hết ......................................
Họ và tên thí sinh: ........................................ Số báo danh: ................................


ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN 6 – HKI NĂM HỌC 2020 – 2021
Bài

Ý

Nội dung

Điểm

Thực hiện phép tính:
1)
20.136  20.36
0,75đ


0,75đ
Bài 1
2,75đ
0,5đ

0,75đ

 20 136  36 
 20.100
 2000
3
2
0
2)  2880  2 .10  : 40  48.2020   2880  8.100  : 40  48.1

  2880  800  : 40  48  2080 : 40  48
 502  48  550
3) 22021 : 22019
 220212019
 22  4
4)  9    16   (11)  16
  9    11   16   16

  20    16   16

0,5đ

0,75đ


0,25
0,25

0,25
(Nếu HS thiếu KL vẫn cho tối đa)

5  x  3  40
x 38
x 83
x  11 . Vậy x = 11
2) Tính tổng các số nguyên x biết x  1  3

0,25

0,25
0,25

(Nếu HS thiếu KL vẫn cho tối đa)

 x  1  x  1  , mà x  1  3
nên x  1 0;1;2  x  12; 1;0;1;2

 x 1;0;1;2;3

Tổng các số nguyên x là: 1  0  1  2  3  5
Bài 3
1,75 đ

0,25


0,25

5  x  3  15  5

Do x 

0,25

0,25

1) Tìm x biết :
a) 135  x   135  0
135  x  135  0
135  135  x  0
0 x 0
x0
b) 5  x  3  15  55 : 53

Bài 2
2,0đ

0,25

0,25

Vậy x = 0.

0,75đ

0,25

0,25

0,25

  20   0  20

0,75đ

0,25

1) Do 75 x,300 x  x ƯC(75,300) (1)
Mà 300  75.4  300 75  ƯCLN(75,300) = 75
ƯC(75,300) = Ư(75) (2). Từ (1) và (2) suy ra x Ư(75)

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25


Do x Ư(75) và 25  x  80  x 25;75 . Vậy x 25;75
0,25
2) Gọi x là số ngày ít nhất để ba bạn Minh, Dũng, Trí lại gặp nhau lần
nữa tại câu lạc bộ kể từ sau lần đầu tiên ( x  * )
Vì Minh cứ 8 này đến 1 lần, Dũng cứ 10 ngày đến 1 lần và Trí cứ 12 ngày 0,25
đến 1 lần nên x 8; x 10; x 12  x  BC 8,10,12 
1,0đ


Do số ngày là ít nhất nên x là số nhỏ nhất khác 0 và x  BC 8,10,12 

 x  BCNN 8,10,12 

0,25

(1)

Ta có BCNN 8,10,12   23.3.5  120

0.25
(2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 120. Vậy số ngày ít nhất để ba bạn Minh, Dũng, Trí
lại gặp nhau lần nữa tại câu lạc bộ kể từ sau lần đầu tiên là 120 ngày
0,25
Hình
vẽ
0,5đ

Bài 4
2,5 đ

b

C

O

A


M

B

a

Hình vẽ sai là khơng chấm điểm bài hình.
1) Trên tia Ox có OA  3cm, OB  7cm  OA  OB (do3cm  7cm)
0,75đ  điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
Vậy trong ba điểm O,A,B điểm A nằm giữa hai điểm còn lại.
2) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nê

OA  AB  OB  3cm  AB  7cm  AB  7cm  3cm  4cm
1
0,75đ Do M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên AM  MB  AB .
2
Tính được AM  2  cm  . Vậy AM = 2cm

3) Điểm C  Ob và điểm A  Oa mà hai tia Oa và Ob đối nhau nên hai
điểm A và C nằm khác phía đối với điểm O (hoặc: hai tia OA,OC đối nhau)
=> điểm O nằm giữa hai điểm A và C.
0,5đ

0,5đ

Do điểm O nằm giữa hai điểm A,C và OA = OC = 3cm nên O là trung điểm
đoạn thẳng AC.
1) Ta có S  3  33  35  37  ...  32021  31  33  35  37  ...  32021
Vì dãy số 1;3;5;7;…;2021 là dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp và có

 2021  1 : 2  1  1011 số nên S có 1011 số hạng.
Do 1010 số hạng 33 ;35 ;37 ;...;32021 đều chia hết cho 32  9 nhưng chỉ có số
hạng đầu tiên là số 3 không chia hết cho 9 nên S không chia hết cho 9.
2) Cách 1: Do q là số nguyên tố, q > 3 => q không chia hết cho 3
=> q chỉ có 1 trong hai dạng: 3k + 1, 3k + 2 ,k  * 1

Bài 5
1,0đ
0,5đ

Nếu q = 3k + 1 thì p  q  2  3k  1  2  3 k  1 3  p 3 mà
p > 3 nên p là hợp số => mâu thuẫn với điều kiện p là số nguyên tố
 q  3k  1 2  .
Từ (1) và (2) => q = 3k + 2 => p = q + 2 = 3k + 4
Ta có p + q = 3k + 4 + 3k + 2 = 6k + 6 = 6(k +1) 6   p  q  3 3
Do p, q là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên cả p, q đều là số lẻ

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


0,25

0,25


=> q + 1 và p + 1 đều là các số chẵn. Mặt khác theo bài ra ta còn có
p – q = 2 => (p + 1) – (q + 1) = 2 nên p + 1 và q + 1 là 2 số chẵn liên tiếp nên
trong hai số này có 1 số chia hết cho 4.
Khơng mất tính tổng quát ta giả sử  q  1 4  q  1  4m, m  , m  1

 q  4m  1  p  q  2  4m  1
Do đó p  q  4m  1  4m  1  8m 8   p  q  4  4 

Vì (3,4) = 1 và 3.4 = 12 nên từ (3) và (4) suy ra  p  q  12 .

0,25

Cách 2: Ngồi cách trình bày như trên ta cũng có thể viết khác đi để cho đơn
giản hơn như sau:

Do p, q là hai số nguyên tố mà p > q > 3 và p – q = 2=> p = q + 2.
Ta đưa về bài toán mới: Cho q, q + 2 là các số nguyên tố lớn hơn 3.
Chứng tỏ rằng tổng của chúng chia hết cho 12.
Thật vậy: Do q là số nguyên tố và q > 3 nên q không chia hết cho 3
=> q chỉ có 1 trong hai dạng: 3k + 1, 3k + 2 ,k  * 1
0,5đ

0,25

Nếu q = 3k + 1 thì q  2  3k  1  2  3 k  1 3   q  2  3 mà

q + 2 > 3 nên q + 2 là hợp số => mâu thuẫn với điều kiện q + 2 là số
nguyên tố  q  3k  1 2  .
Từ (1) và (2) => q = 3k + 2 => q + (q + 2) = 2q + 2 = 2(3k + 2) + 2
q + (q + 2 ) = 6k + 6  q   q  2  3 3
Do q là số nguyên tố và q > 3 nên q là số lẻ => q = 2m + 1 , m  , m  1
0,25
Ta có q + (q + 2) = 2m + 1 + 2m + 1 + 2 = 4m + 4  q   q  2  4  4 
Vì (3,4) = 1 và 3.4 = 12 nên từ (3) và (4) suy ra q   q  2  12
Như vậy bài toán ban đầu được chứng minh.

Chú ý:
- Trên đây là hướng dẫn chấm cho một cách trình bày lời giải.
- Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm tồn bài khơng làm trịn.


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN TỐN 6

Thời gian làm bài 90 phút
(Đề bài in trong 01 trang)

I. TRẮC NGHIỆM(2điểm). Viết chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm
Câu 1. Kết quả của phép tính 25 : 22 viết dưới dạng một lũy thừa bằng:
A.27

B.22
C.23
D. 210
Câu 2. Trongcácsốsau, số chia hếtchocả2 và 3nhưngkhơng chia hếtcho 5là:
A. 2022
B. 2020
C. 2021
D. 2010
Câu3. Phân tích20 ra thừa số nguyên tố có kết quả đúng là:
A. 23 . 5 ;
B. 22 . 5;
D. 2.52 ;
D. 4. 5
Câu 4. Kết quả của phép tính −2 + 1 bằng:
A. 1
B.3
C. −3
D. −1
Câu 5. Sắp xếp các số nguyên sau: −12; −3; −(−1); +5; 0 theo thứ tự tăng dần ta được:
A. 0; −(−1); +5; −3; −12;
B.−12; −3; −(−1); 0; +5;
C. −12; −3; 0; −(−1); +5;
D. +5; 0; −(−1); −3; −12
Câu 6. Cho 𝑃 = {𝑥 ∈ ℤ| − 2 ≤ 𝑥 < 2}. Ta có:
A.{−2; −1; 0} ⊂ 𝑃 B. −2 ∉ 𝑃
C.0 ⊂ 𝑃
D. {−1; 0; 1} ∈ 𝑃
Câu 7. Khi vẽ các điểm A, B, C, D trên đường thẳng xy. Số đoạn thẳng trên hình là:
A. 3
B.4

C. 5
D. 6
Câu 8. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm; OB = 4cm. Khi đó:
A. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A B. ĐiểmA là trung điểm của đoạn thẳng OB
C. AB = 6cm
D. Tia OA trùng với tia AB
Phần II. TỰ LUẬN(8 điểm)
Câu 1 (1điểm).Thựchiệnphéptính
a. (8+|10|)– 8
b. 40: {[80 ∶ 16 − 5] + 5. 22 } + 2018
Câu2 (1,5điểm). Tìmsốtựnhiên x, biết
a. x - 7 = 3
b. (9 – |𝑥|).2 =18
c. 2𝑥 + 24 ∶ 42 = 33
Câu3 (2 điểm).
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2,hàng 3, hàng 4đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp
đó trong khoảng từ 35 đến 45. Tính số học sinh lớp 6A.
Câu4 (3 điểm).
Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2 cm, AC = 6 cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b. Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM.
c. Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay vẽ điểm D sao cho đoạn thẳng AD = 2
cm. Chứng tỏ điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Câu5 (0,5điểm).
Cho S = 2 + 22 + 23 +24 +...+ 295+ 296Chứng tỏ rằng S chia hết cho 21.
-------------Hết------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN: TỐN 6
(Đáp án gồm 13 cõu, trong 02 trang)
Phn I: TRC NGHIM (2 im)
Mỗi đáp án chọn đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
A
B
D
Phn II: T LUN (8 điểm)
Câu
Đápán
1
a. (8+|10|)– 8 = 8+10-8
(1đ)
= 10+ (8-8) = 10+0 = 10

5
C

6
A

0,25


0,25

a. x - 7 = 3

0,25

x=3+7
x = 10

0,25

b.(9 - |𝑥|).2 = 18
9 - |𝑥| = 18:2
9 - |𝑥| = 9
|𝑥| = 9 - 9
|𝑥| = 0
x = 0

0,25

0,25
𝑥

3
(2đ)

8
B
Điểm

0,25
0,25

b. 40: {[80: 16 − 5] + 5. 22 } + 2018
= 40: [(5 − 5) + 20] + 2018
= 40: (0 + 20) + 2018
= 40: 20 + 2018
= 2 + 2018
= 2020
2
(1,5đ)

7
D

4

2

𝑐. 2 + 2 ∶ 4 = 33
2𝑥 + 16: 16 = 33
2𝑥 + 1 = 33
2𝑥 = 33 – 1
2𝑥 = 32
2 𝑥 = 25
x=5

Gọi số học sinh lớp 6A là x (x∈ 𝑁 ; 35 ≤ x ≤ 45)
Theo bài ra ta có 𝑥 chia hết cho 2;3;4 nên 𝑥 ∈ 𝐵𝐶(2,3,4)
2=2; 3=3; 4= 22  BCNN(2,3,4) = 22 . 3 = 12  BC(2,3,4)

={0; 12; 24; 36; 48; … }
Vì 𝑥 ∈ 𝐵𝐶(2,3,4) mà 35 ≤ 𝑥 ≤ 45 nên 𝑥 = 36
Vậy số học sinh lớp 6A là 36 em

0,25

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25


4
(3đ)

Vẽ hình đúng ý a; b
Vẽ hình đúng ý c
y

D

0,25
0,25
A

B

M


C

x

a. Vìtrêncùngtia Ax có AB < AC (2 cm <6cm)
Nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
AB + BC = AC
2 + BC = 6
 BC = 6 – 2 = 4 (cm)
b. Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC
𝐵𝐶 4
𝐵𝑀 = = =2 (cm)
2

2

c. Vì D và B nằm trên hai tia đối nhau chung gốc A
 A nằm giữa D và B
Mà AD = AB (2 cm = 2cm)
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng BD
S = 2 + 22 + 23 +24 +...+ 295 + 296
5
(0,5đ) S = 2.(1 + 2) + 23 .(1 + 2) + 25.(1+ 2)+... + 295 .(1+ 2)
= 2 . 3 + 23 .3 + 25 . 3+…+295 .3
= 3.(2 + 23 + 25+…+ 295)
Vậy S 3
Ta cũng có S = 2.(1 + 2+22) + 24 .(1 + 2+22)+ 27 .(1 + 2+22) +...
+294.(1 + 2+22)
= 2 . 7 + 24 .7 + 27 . 7+…+294 .7

= 7.(2 + 24 + 27+…+ 294)
Vậy S 7
Vì 3 và 7 có ƯCLN bằng 1 nên
S 3.7 hay S 21
Lưu ý:
- Học sinh làm cách khác đúng – cho điểm tương ứng.

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

0,25

0,25





UBND HUYỆN BÌNH XUN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Cấp độ
Chủ đề
1.Tập hợp. Phần
tử của tập hợp.
Số câu, ý

Số điểm
Tỉ lệ
2.Các phép toán
trong tập hợp số
tự nhiên.

Số câu, ý
Số điểm
Tỉ lệ
3.Dấu hiệu chia
hết. Ước và bội.

Số câu, ý
Số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết
TNKQ

TL

(Câu 2)
HS nhận biết phần
tử của một tập hợp
1
0,5
5%
(Câu 1; Bài 2a)
HS nhận biết được
kết quả phép tính

lũy thừa, phép tìm
số trừ

Thơng hiểu
TNKQ

TL

(Bài 1a; 2b)
HS hiểu và thực
hiện được phép tính
chất phân phối giữa
phép nhân với một
tổng; hiểu thứ tự
thực hiện phép tính

1
1
10%
(Câu 3)
HS nhận biết được
kết quả phép chia
hết nhờ dấu hiệu
chia hết cho 2,5,3,9.

2
1,25
12,5%

1

0,5
5%

Vận dụng cao

TNKQ

TNKQ

TL

(Bài 1c; 2c)
HS vận dụng được
thứ tự thực hiện
phép tính lũy thừa,
cộng, trừ, nhân,
chia các số tự
nhiên
2
1
10%
(Bài 3)
HS vận dụng giải
bài tốn thực tế
thơng qua dạng bài
tốn về tìm bội
chung của 2 hay
nhiều số
1
1

10%

(Bài 1b)
HS hiểu và thực
hiện được phép
cộng hai số nguyên
cùng dấu.
1
0,75
7,5%
(Câu 4; Bài 4a)
HS hiểu các khái
niệm đoạn thẳng,
tia, điểm nằm giữa
hai điểm

Số câu, ý
Số điểm
Tỉ lệ

5.Đoạn thẳng.
Trung điểm của
đoạn thẳng.

3
1,5
15%

Vận dụng thấp


1
1
10%

Cộng

TL

1
0,5
5%

1
0,5
5%

4.Cộng hai số
nguyên cùng
dấu.

Số câu, ý
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu, ý
Tổng số điểm
Tỉ lệ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: TỐN 6


1
0,5
5%
1
0,5
5%

1
1
10%
4
3
30%

(Bài 5a)
HS vận dụng được
tính chất của lũy
thừa, kết hợp với
quy tắc so sánh để
tìm kết quả đúng
với một “hệ các
ràng buộc”
1
0,5
5%
(Bài 5b)
HS vận dụng giải
được bài tốn
chứng minh tính

chia hết thơng qua
tìm chữ số tận
cùng của một lũy
thừa.
1
0,5
5%

7
4,25
42,5%

3
2
20%

1
0,75
7,5%
(Bài 4b)
HS sử dụng hệ thức
khi biết điểm nằm
giữa hai điểm để
tính độ dài đoạn
thẳng; vận dụng
điều kiện về điểm
là trung điểm đoạn
thẳng.
1
0,5

5%
4
2,5
25%

(Bài 4c)
HS bước đầu giải
quyết được bài
tốn vẽ hình theo
điều kiện ràng
buộc nào đó; tính
tốn để so sánh
các đại lượng toán
học.
1
0,5
5%
3
1,5
15%

4
2,5
25%
16
10
100%


UBND HUYỆN BÌNH XUN

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài 90 phút.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu 1. Giá trị 34 bằng:
A. 7
B. 12
C. 43
D. 81.
Câu 2. Tập hợp các ước của 8 là:
A. {0;1; 2; 4; 8}.
B. {1; 2; 4; 6; 8}.
C. {1; 2; 4; 8}.
D. {0; 8; 16;...}.
Câu 3. Khẳng định nào đúng trong mỗi phát biểu sau:
A. Số 3807 chia hết cho 5 và 9.
C. Số 7890 chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.
B. Số 5607 chia hết cho 2 và 9.
D. Số 4650 chia hết cho 3 và 10.
Câu 4. Nếu tia Ax và tia Ay đối nhau; điểm B thuộc tia Ax ; điểm C thuộc tia Ay thì:
A. Hai tia CB và CA trùng nhau.
B. Hai tia AB và AC trùng nhau.

C. Điểm B là trung điểm đoạn thẳng AC .
D. Điểm A là trung điểm đoạn thẳng BC .

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) A  23.17  17.77  81.
Bài 2. (2,0 điểm) Tìm x , biết:

b) B  (43)  (27) .

c) C  25.10  38 : 34  20210 .
x

3

8

a) 17  x  9 .
b) 3.x  5  13 .
c) 2 : 2  2 .
Bài 3. (1,0 điểm)
Trong đợt phát động ủng hộ Đồng bào Miền Trung bị lũ lụt vừa qua, trường THCS A
đã quyên góp được khoảng 500 đến 600 thùng hàng cứu trợ (Các thùng đó được đóng gói
theo cùng kích cỡ). Thầy Tổng phụ trách Đội của nhà trường dự tính rằng nếu xếp mỗi xe
chở 16 thùng, hoặc 18 thùng, hoặc 24 thùng hàng đó thì đều vừa đủ. Hỏi: Trong đợt phát
động nói trên, trường THCS A đã quyên góp được bao nhiêu thùng hàng cứu trợ.
Bài 4. (2,0 điểm)
Trên tia Ax , lấy các điểm B, C sao cho AB  3,5cm; AC  7cm .
a) Trong 3 điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn BC và giải thích điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào.
c) Em hãy nêu các bước vẽ điểm M để A là trung điểm đoạn MB . Tính độ dài đoạn MB .
Bài 5. (1,0 điểm)
x
a) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn: 2  6. y  112 .


b) Chứng minh rằng: 20232023  19471957  5 .
…………………….. Hết ……………………..
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm!


UBND HUYỆN BÌNH XUN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: TỐN 6

*Lưu ý:
-Sau đây chỉ gợi ý một phương án làm bài. HS làm theo cách khác đúng vẫn cho
điểm tối đa.
-Bài Hình học: HS vẽ hình đúng đến đâu thì chấm bài đến đó.
-Điểm tổng bài: Lấy đến 2 chữ số sau dấu phảy.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng, được 0,5 điểm.
Câu
Đáp án

1
D

2
C

3

D

4
A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Bài

1

Nội dung
a)
A  23.17  17.77  81  17. 23  77   81  17.100  81  1700  81  1619
Vậy: A  1619
b)
B  (43)  (27)    43  27   70
Vậy: B  70
c)
C  25.10  38 : 34  20210  32.10  34  1  320  81  1  240
Vậy: C  240
a)
17  x  9

2

x  17  9
x 8
Vậy: x  8
b)
3.x  5  13

3.x  13  5
3.x  18
x  18 : 3
x6
Vậy: x  6
c)

Điểm

1

0,5

0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

2x : 23  28
2x  28.23
2x  211
x  11
Vậy: x  11

0,5



Gọi số thùng hàng cứu trợ đã quyên góp được của trường THCS A đó là

3

x (Với x  * ; 500  x  600 )

0,25

Theo bài ra, có: x 16; x 18; x  24 . Hay x  BC(16;18; 24)

0,25

Vì BCNN(16;18; 24)  144 nên x  B(144)
0,25

Do đó: x  0;144; 288; 432;576; 720;...
Mà 500  x  600 nên x  576
Vậy: Trường THCS A đã qun góp được 576 thùng hàng cứu trợ.
Hình vẽ:
y

0,25

x
M

A


B

C

0,25

a) Trong 3 điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
Trên tia Ax , có: AB  AC (Vì 3,5cm  7cm )
Nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C .

4

b) Tính độ dài đoạn BC và giải thích điểm nào là trung điểm của đoạn
thẳng nào:
+Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Nên AB  BC  AC .
Suy ra: BC  AC  AB
BC  7  3,5  3,5(cm) .
+Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C ; kết hợp với AB  BC  3,5(cm)
Nên B là trung điểm đoạn AC .
c) Nêu các bước vẽ điểm M để A là trung điểm đoạn MB . Tính độ dài
đoạn MB .
+Các bước vẽ điểm M để A là trung điểm đoạn MB :
Bước 1: Vẽ tia đối của tia Ax (Giả sử đó là tia Ay ).
Bước 2: Lấy điểm M thuộc tia Ay và thỏa mãn AM  3,5(cm) .
+ Tính độ dài đoạn MB :
1
Vì A là trung điểm đoạn MB nên AM  AB  .MB .
2
Do đó: MB  2. AB

Vậy: MB  2.3,5  7(cm)
x
a) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên x; y thỏa mãn: 2  6. y  112 .
x
+Vì 2  6. y  112
Nên 2 x  112

2 x  128
2 x  27
x7
Từ đó, có: x  0;1; 2;3; 4;5; 6

0,75

0,25

0,25

0,25

0,25


+Lập bảng kiểm tra:

0

1

2


3

4

5

6

111
6

55
3

18

52
3

16

40
3

8

Loại

Loại


Thỏa
mãn

Loại

Thỏa
mãn

Loại

Thỏa
mãn

x
y

Kết
luận

Vậy: Các cặp số tự nhiên  x; y  cần tìm là: (2;18); (4;16) và (6;8).
2023

b) Chứng minh rằng: 2023

 

+Ta có: ...3

2023


1957

4
  ...3 



 

489

505

1957

 1947
3

5 .
505

    ....7  ...7

. ...3  ...1

4
489
  ...7  ....7  ...1 ....7  ...7
+Và: ...7



Nên: Số 20232023  19471957 có tận cùng bằng 0.
Vậy: 20232023  19471957  5

 

 

0,5

 

0,5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
TRƯỜNG PTDTBT THCS
CỤM XÃ CHÀ VÀL - ZUÔICH

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: TỐN – Lớp 6
Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ A

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)

I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.

Câu 1: Tập hợp nào dưới đây là tập hợp N* ?
A. {0; 1; 2; 3; …}.
B. {1; 2; 3; 4;…}.
C. {1; 3; 5; 7; …}.

D. {2; 3; 4; 5;…}.

Câu 2: Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8}. Cách viết nào sau đây là sai ?
C. 3 A.
A. {2}  A.
B. {6}  A.
D. 8  A.
Câu 3: Viết tập hợp A các chữ số của số 2030 là
A. A = {203}.
B. A = {2; 0; 3; 0}.
C. A = {2; 0; 3}.

D. A = {2030}.

Câu 4: Kết quả của phép tính 50 – (3 + 2)2 bằng
A. 37.
B. 25.
C. 45.

D. 43.

Câu 5: Lũy thừa 33 có giá trị bằng
A. 27.
B. 9.


D. 81.

C. 3.

Câu 6: Viết kết quả của phép tính 23.25.2 dưới dạng một lũy thừa bằng
A. 28.
B. 215.
C. 29.
D. 89.
Câu 7: Số 3450 chia hết cho
A. 2 và 9.
B. 5 và 9.

C. 3 và 9.

D. 3 và 5.

Câu 8: Trong các số sau, số nào là số hợp số ?
A. 89.
B. 79.
C. 69.

D. 59.

Câu 9: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố, bằng
A. 2.3.4.5.
B. 22.6.5.
C. 22.3.10.

D. 23.3.5.


Câu 10: ƯCLN của 15 và 45 bằng
A. 45.
B. 15.

C. 5.

D. 1.

Câu 11: BCNN của 14 và 42 bằng
A. 84.
B. 42.

C. 14.

D. 0.

Câu 12: Sắp xếp các số nguyên 3; –13; 17; –5; 0 theo thứ tự tăng dần là
A. –5; –13; 0; 3; 17.

B. 0; –13; –5; 3; 17.

C. 17; 3; 0; –5; –13.

D. –13; –5; 0; 3; 17.

Câu 13: Có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua 2 trong 3 điểm M, N, T không
thẳng hàng cho trước ?
A. 3.
B. 4.

C. 1.
D. 2.
Câu 14: Cho F là điểm nằm giữa hai điểm P và Q, khi đó tia đối của tia FQ là
Trang 1/2 – Mã đề A


A. tia QF.

B. tia QP.

C. tia FP.

D. tia PF.

Câu 15: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CD khi
A. IC + ID = CD và IC = ID.
C. CD + ID = CI và IC = ID.

B. IC + ID = CD và IC = CD.
D. IC + ID = CD và CD = ID.

II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).
Bài 1: (2,0 điểm).

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách.
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
b) Tính: 15.58 + 85.58 + 23.52
c) Tìm x, biết: x – 14 = |–19| + (–13)
Bài 2: (1,5 điểm).


a) Một đội học sinh tình nguyện có 54 nam và 90 nữ tham gia dọn vệ sinh tại một xã. Có
thể chia đội học sinh đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam cũng như số nữ được chia đều vào
mỗi tổ ?
b) Hôm nay ngày 07/01/2021 là ngày Thứ Năm. Hỏi ngày 08/01/2031 là ngày thứ mấy
trong tuần ?
Bài 3: (1,5 điểm).

Trên tia Ox, vẽ hai điểm C và D sao cho OC = 1cm, OD = 3cm.
a) Tính CD.
b) Trên tia DC, vẽ điểm E sao cho DE = 4cm. Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng
DE.
--------------- Hết --------------Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ........................................................; Số báo danh: ...........................

Trang 2/2 – Mã đề A


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
TRƯỜNG PTDTBT THCS
CỤM XÃ CHÀ VÀL - ZUÔICH

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021
Mơn: TỐN – Lớp 6
Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ A

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 02 trang)


I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1: Tập hợp nào dưới đây là tập hợp N* ?
A. {0; 1; 2; 3; …}.
B. {1; 2; 3; 4;…}.
C. {1; 3; 5; 7; …}.

D. {2; 3; 4; 5;…}.

Câu 2: Cho tập hợp A = {2; 4; 6; 8}. Cách viết nào sau đây là sai ?
C. 3  A.
A. {2}  A.
B. {6}  A.
D. 8  A.
Câu 3: Viết tập hợp A các chữ số của số 2030 là
A. A = {203}.
B. A = {2; 0; 3; 0}.
C. A = {2; 0; 3}.

D. A = {2030}.

Câu 4: Kết quả của phép tính 50 – (3 + 2)2 bằng
A. 37.
B. 25.
C. 45.

D. 43.

Câu 5: Lũy thừa 33 có giá trị bằng
A. 27.
B. 9.


D. 81.

C. 3.

Câu 6: Viết kết quả của phép tính 23.25.2 dưới dạng một lũy thừa bằng
A. 28.
B. 215.
C. 29.
D. 89.
Câu 7: Số 3450 chia hết cho
A. 2 và 9.
B. 5 và 9.

C. 3 và 9.

D. 3 và 5.

Câu 8: Trong các số sau, số nào là số hợp số ?
A. 89.
B. 79.
C. 69.

D. 59.

Câu 9: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố, bằng
A. 2.3.4.5.
B. 22.6.5.
C. 22.3.10.


D. 23.3.5.

Câu 10: ƯCLN của 15 và 45 bằng
A. 45.
B. 15.

C. 5.

D. 1.

Câu 11: BCNN của 14 và 42 bằng
A. 84.
B. 42.

C. 14.

D. 0.

Câu 12: Sắp xếp các số nguyên 3; –13; 17; –5; 0 theo thứ tự tăng dần là
A. –5; –13; 0; 3; 17.

B. 0; –13; –5; 3; 17.

C. 17; 3; 0; –5; –13.

D. –13; –5; 0; 3; 17.

Câu 13: Có tất cả bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua 2 trong 3 điểm M, N, T không
thẳng hàng cho trước ?
A. 3.

B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 14: Cho F là điểm nằm giữa hai điểm P và Q, khi đó tia đối của tia FQ là
Trang 1/2 – Mã đề A


A. tia QF.

B. tia QP.

C. tia FP.

D. tia PF.

Câu 15: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CD khi
A. IC + ID = CD và IC = ID.
C. CD + ID = CI và IC = ID.

B. IC + ID = CD và IC = CD.
D. IC + ID = CD và CD = ID.

II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm).
Bài 1: (2,0 điểm).

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách.
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
b) Tính: 15.58 + 85.58 + 23.52
c) Tìm x, biết: x – 14 = |–19| + (–13)
Bài 2: (1,5 điểm).


a) Một đội học sinh tình nguyện có 54 nam và 90 nữ tham gia dọn vệ sinh tại một xã. Có
thể chia đội học sinh đó nhiều nhất thành mấy tổ để số nam cũng như số nữ được chia đều vào
mỗi tổ ?
b) Hôm nay ngày 07/01/2021 là ngày Thứ Năm. Hỏi ngày 08/01/2031 là ngày thứ mấy
trong tuần ?
Bài 3: (1,5 điểm).

Trên tia Ox, vẽ hai điểm C và D sao cho OC = 1cm, OD = 3cm.
a) Tính CD.
b) Trên tia DC, vẽ điểm E sao cho DE = 4cm. Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng
DE.
--------------- Hết --------------Giám thị khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh: ........................................................; Số báo danh: ...........................

Trang 2/2 – Mã đề A


TRƯỜNG PTDTNT THCS NGỌC LẶC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021

HỌ VÀ TÊN:

Mơn: Tốn 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

LỚP: 6......

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi ra giấy làm bài:

Câu 1: Cho tập hợp M = x  N / 0  x  4 . Tập hợp M được viết bằng cách liệt kê các phần tử của nó
là :

A. M = 0;1;2;3;4

B. M = 0;1;2;4;

C. M = 1;2;3

D. M = 4;2;3;1

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn −2 ≤ x ≤ 3 ?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 3: Cho tập hợp M = {4;5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {4}  M

B. {4; 5; 6}  M

C. {6; 7} M

D. 5  M.

Câu 4: Kết quả sắp xếp các số −9 ;−1; −3; −8 theo thứ tự giảm dần là:

A.

−1; −3; −8; −9

C.

−1; −3; −9; −8

−9; −8; −3; −1

B.

D.

−9; −8; −1; −3.

Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 23.22.20 là:
A. 2

B. 10

C. 1

D. 32

Câu 6: Chọn cách tính nhanh nhất: 12 + 48 + (-12) + 52 = ?
A. 12 + 48 + (-12) + 52

B. (-12) + 52 + 12 + 48


C. [12 + (-12)] + (48 + 52)

D. 52 + 12 + 48 + (-12)

Câu 7: Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tia MN trùng với tia PN.

B. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau.

C. Tia MP trùng với tia NP.

D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau.

Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi:
EF
2

A. ME = MF

B. ME  MF 

C. EM + MF = EF

D. Điểm M nằm giữa điểm E và F

B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15
c) 164.53 + 47.164


b) 7 . 52 – 6 . 42
d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3.

Câu 2 : (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2x – 9 = 32 : 3
c) 84 x, 180 x và x  6

b) [3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3
d) x 28, x 56; x 70 và 500 < x < 600.

Câu 3: (2 điểm) Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi
du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ.


Câu 4: (2 điểm) Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N khơng? Vì sao?
b) So sánh AM và AN.
c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN khơng? Vì sao?


HƯỚNG DẪN CHẤM
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

Đáp án

A

D

B

A

D

C

D

B

B. TỰ LUẬN (8 điểm)
Đáp án


Câu

1

Điểm

a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 = (50 – 50) + (2 + 15) – 17 = 0

0,5

b) 7 . 52 – 6 . 42 = 7.25 – 6. 16 = 175 – 96 = 79

0,5

c) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400

0,5

d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3 = (39 – 9): 3 = 10

0,5

a)

2x – 9 = 32 : 3  2x – 9 = 3  2x = 3 + 9

0,5

 2x = 1  x = 6


b)

[3(42 – x) + 15]: 5 = 23 .3

 3(42 – x) + 15 = 24. 5 = 120
 3(42 – x) = 120 – 15 = 105
 42 – x = 105 : 3 = 35  x = 42 – 35 = 7

0,5

c) 84 x, 180 x và x  6
 x  ƯC(84, 180) và x  6

2

84 = 22.3.7; 180 = 22.32.5
 ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12

ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vì x  ƯC(84, 180) và x  6  x  {6; 12}.

0,5

d) x 28, x 56; x 70 và 500 < x < 600
 x  BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600

28 = 22. 7; 56 = 23 .7; 70 = 2.5.7
BCNN(28, 56, 70) = 23 .5.7 = 280
BC(28, 56, 70) = B(280) = {0; 280; 560; 840; ...}

Vì x  BC(28, 56, 70) và 500 < x < 600  x = 560

0,5

Gọi số HS của trường là a.
3

Ta có a 24; a 40 và 800  a  900
Do đó a  BC(24, 40), 800  a  900

0,5


BCNN (24, 40) = 120.

0,5

BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; 720; 840; 960; ...}

0,5

Vì a  BC(24, 40), 800  a  900  a = 840
Vậy số HS đi du lịch là 840 HS.
Hình vẽ đúng.

M

4cm

0,5

A

N

0,5
8 cm

a) Hai điểm A và N thuộc tia MA mà MA < MN (4 cm < 8 cm) nên A nằm
giữa M và N.
4

0,5

b) Ta có A nằm giữa M và N  AN + AM = MN
 AN + 4 = 8  AN = 8 - 4 = 4 (cm) .

0,5

Vậy AM = AN = 4 cm.
c) Ta có AM = AN và A nằm giữa M và N nên A là trung điểm của đoạn
thẳng MN.

0,5


×