Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chuyên Đề So Sánh Nhiệt Độ Sôi Tính Axit Bazo Môn Hóa Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.41 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SƠI VÀ TÍNH AXIT/BAZƠ </b>
<b>Dạng 1 : So sánh nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ </b>


<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về dãy đồng đẳng axit ankanoic ? </b>
<b>A. Mạch C càng dài nhiệt độ sôi các axit càng tăng. </b>


<b>B. Khối lượng phân tử càng lớn độ mạnh tính axit càng giảm. </b>
<b>C. Mạch C càng dài các axit càng khó tan trong nước. </b>


<b>D. Cơng thức tính hằng số điện li axit là </b> 3
a


2


[H O ].[RCOO ]
K


[RCOOH].[H O]


 


 .


<b>Câu 1: Phát biểu không đúng </b>


Mạch C càng dài nhiệt độ sôi các axit càng tăng. Đúng vì có phân tử khối lớn nên nhiệt độ sôi
càng cao


Khối lượng phân tử càng lớn độ mạnh tính axit càng giảm đúng
Mạch C càng dài các axit càng khó tan trong nước đúng



<b>Hằng số điện li của axit : </b> 3
3


[ ][ OO ]


[ OO ]


<i>a</i>


<i>H</i> <i>CH C</i>
<i>k</i>


<i>CH C</i> <i>H</i>


 




<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 2. Nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol có cùng số nguyên tử cacbon là do </b>
<b>A. Vì ancol khơng có liên kết hiđro, axit có liên kết hiđro </b>


<b>B. Vì liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol </b>
<b>C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn </b>
<b>D. Vì axit có hai nguyên tử oxi </b>


<b>Câu 2: 1. Định nghĩa: </b>


Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hịa trên bề mặt chất lỏng


bằng áp suất khí quyển.


2. Các yêu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ.


Có 2 yếu tố ảnh hưởng đên nhiệt độ sôi là khối lượng phân tử của HCHC và liên kết hiđro của HCHC
đó.


Vì lien kết hidro của axit bền hơn
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 3. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là </b>
do


<b>A. Axit cacboxylic chứa nhóm C = O và nhóm OH </b>


<b>B. Phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn </b>
<b>C. Có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử bền </b>


<b>D. Các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn </b>


<b>Câu 3: - Nếu hợp chất hữu cơ đều khơng có liên kết hiđro thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn </b>
thì nhiệt độ sơi cao hơn.


- Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ
sơi cao hơn.


- Chất có liên kết hiđro thi có nhiệt độ sơi cao hơn chất khơng có liên kết hiđro.


- Nếu các HCHC có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ linh động của ngun tử lớn hơn thì
có nhiệt độ sơi cao hơn nhưng 2 hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau.



Dãy sắp sếp giảm dần nhiệt độ sơi là


Axít > H2O > ancol > andehit-este > xeton > Hiđrocacbon


<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 4: Chất nào sau đây không tạo liên kết hiđro với nước là: </b>


<b>A. CH</b>3OH <b>B. CH</b>3CHO <b>C. CH</b>3COOH <b>D. C</b>2H5OH
<i><b>Câu 4 : Những chất tạo liên kết hidro với nươc là </b></i>


CH3OH , CH3COOH và C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đáp án : B </b></i>


<b>Câu 5: Chất khơng có liên kết hiđro giữa các phân tử là: </b>


<b>A. CH</b>3OH <b>B. CH</b>3CHO


<b>C. CH</b>3COOH <b>D. HOCH</b>2COOCH3


<b>Câu 5 : Những chất tạo liên kết hidro với nước là : CH</b>3OH có nhóm OH


CH3COOH có nhóm –COOH phân li H+ , HOCH2OOCH3 este này có nhóm OH-CH2- nên tạo
liên kết hidro với nước


<b>Đáp án : B </b>


<b>Câu 6. Trong số các chất sau, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là </b>



<b>A. CH</b>3CHO <b>B. C</b>2H5OH <b>C. CH</b>3COOH <b>D. C</b>5H12
<b>Câu 6 : So sánh nhiệt độ sôi </b>


Axit hữu cơ > H2O > Ancol > andehit > hidro cacbon
CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C5H12


<b>Đáp án : C </b>


<b>Câu 7: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: </b>


<b>A. CH</b>3CHO. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. C</b>2H6.
<b>Câu 7: So sánh nhiệt dội sôi </b>


Axit hữu cơ > H2O > Ancol > andehit > hidro cacbon
CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > C2H6


<b>Đáp án : C </b>


<b>Câu 8: Trong số các đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C</b>4H8O2 (mạch thẳng). Chất có nhiệt
độ sôi cao nhất là:


<b>A. Axit n-butiric </b> <b>B. n-propylfomiat </b> <b>C. Etyl axetat </b> <b>D. Metyl propionat </b>
<b>Câu 8 : Đồng phân có cơng thức là C</b>4H8O2


Axit n-butiric : CH3-CH2-CH2-COOH
n-propylfomiat : HCOOCH2-CH2-CH3
Etyl axetat : CH3COOCH2CH3
Metyl propionat : CH3-CH2-COOCH3



So sánh nhiệt độ sơ khi chúng có cùng Nguyên tử cacbon


Axít > H2O > ancol > andehit-este > xeton > Hiđrocacbon


<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 9: Trong số các đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C</b>3H8O. Chất có nhiệt độ sơi thấp
nhất là:


<b>A. rượu n-propylic </b> <b>B. iso-propylic </b> <b>C. Etyl metyl ete </b> <b>D. Đimetyl été </b>
<b>Câu 9 : đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C</b>3H8O


Rượu n-propylic : CH3CH2CH2OH
iso-propylic : CH3-CH(OH)-CH3
Etyl metyl été : CH3-CH2-O-CH3


Nhiệt độ sôi của ancol là lớn nhất khi tan trong nước tạo liên kết hidro trong phân tử
Nhiệt độ sơi thấp hơn là Eté có cùng C


<b>Đáp án : C </b>


<b>Câu 10. Trong các chất sau chất nào có nhiệt sơi thấp nhất: </b>


<b>A. Propyl amin. </b> <b>B. iso propyl amin </b>


<b>C. Etyl metyl amin. </b> <b>D. Trimetyl amin. </b>
<b>Câu 10: Các chất </b>


Propyl amin: CH3CH2CH2-NH2
iso propyl amin: CH3-CH(NH2)-CH3


Etyl metyl amin. CH3CH2-NH-CH3
Trimetyl amin: N(CH3)3


Chất có nhiệt độ sôi thất nhất là: Trimetyl amin: N(CH3)3
<b>Đáp án: D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nếu hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì chất
ấy có nhiệt độ sôi cao hơn


CH3OH < CH3CH2OH < CH3CH2CH2OH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 12: Trong 3 chất: propan-1-ol, metyl etyl ete và metyl fomiat. Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là: </b>


<b>A. Propan-1-ol </b> <b>B. Metyl etyl ete </b>


<b>C. Metyl fomiat </b> <b>D. Không xác định được </b>


<b>Câu 12 : So sánh nhiệt độ sơi </b>


Chất có liên kết hidro trong phân tử thì có nhiệt độ sơi cao hơn chất khơng có liên kết hidro
Propan-1-ol : CH3-CH2-CH2OH có liên kết hidro


metyl etyl ete : CH3-O-CH2-CH3 khơng có liên kết hidro
Metyl fomiat :HCOOCH3 Khơng có liên kết hidro
<b>Đáp án : A </b>


<b>Câu 13. Trong các chất sau: CO</b>2, SO2, C2H5OH, CH3COOH, HI. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
<b>A. HI. </b> <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. SO</b>2.



<b>Câu 13 : So sánh nhiệt độ sôi </b>


CH3COOH > C2H5OH > HI > SO2
<b>Đáp án : B </b>


<b>Câu 14: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH</b>3CHO, C2H5OH, H2O là:
<b>A. H</b>2O, C2H5OH, CH3<b>CHO. </b> <b>B. H</b>2O, CH3CHO, C2H5<b>OH. </b>


<b>C. CH</b>3CHO, H2O, C2H5OH. <b>D. CH</b>3CHO, C2H5OH, H2O.
<b>Câu 14: So sánh nhiệt độ sơi </b>


Axít > H2O > ancol > andehit-este > xeton > Hiđrocacbon


H2O > C2H5OH > CH3CHO
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 15. Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất sau theo thứ tự giảm dần: ancol etylic(1), etylclorua (2), </b>
đimetyl ete (3) và axit axetic(4)?


<b>A. (1)>(2)>(3)>(4). </b> <b>B. (4) >(1) >(2)>(3). C. (4)>(3)>(2)>(1). </b> <b>D. (1)>(4)>(2)>(3). </b>
<b>Câu 15: Ancol etylic : CH</b>3CH2OH


Etylclorua : CH3CH2Cl
đimetyl ete : CH3-O-CH3
Axit axetic: CH3COOH


<i><b>Liên kết hiđro ( Xét với các loại hợp chất khác nhau) </b></i>


- Hợp chất có liên kết hiđro thì nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất khơng có liên kết hiđro
VD: HCOOH > HCHO



- Liên kết hiđro càng bền, nhiệt độ sôi càng cao
VD: CH3COOH > C2H5OH > C2H5NH2


- Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất có liên kết hiđro nội phân
tử.


<i>(với vòng benzen: o- < m- < p- ) </i>


So sánh nhiệt độ sôi giảm dần là


CH3COOH > CH3CH2OH > C2H5Cl > CH3-O-CH3
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 16. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: ancol etylic (1), metyl axetat (2), etyl </b>
amin (3), axit fomic (4), Natri fomiat (5).


<b>A. (1), (5), (3), (4), (2). </b> <b>B. (5), (4), (1), (3), (2). </b>
<b>C. (2), (3), (1), (4), (5). </b> <b>D. (5), (2), (4), (1), (3). </b>
<b>Câu 16: Sắp sếp chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Các hợp chất có liên kết ion thì nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao hơn hợp chất có liên kết </b>
cộng hóa trị.


VD: HCOONa > HCOOH


<b> (các muối của kim loại chứa liên kết ion có nhiệt độ sơi cao hơn các axit tương ứng tạo ra muối </b>
đó)


<b>* Với các chất có liên kết cộng hóa trị: </b>


- Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố
- Liên kết hiđro (1)


- Độ phân cực phân tử (2)
- Khối lượng phân tử (3)


- Hình dạng phân tử (4)
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 17. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? </b>
<b>A. CH</b>3CHO, C2H5OH, HCOOH


<b>C. C</b>2H5OH, CH3COOH, CH3CHO
<b>B. CH</b>3CHO, CH3COOH, C2H5OH
<b>D. CH</b>3COOH, C2H5OH, H2O


<b>Câu 17: Sắp sếp chiều tăng dần nhiệt độ sôi </b>
CH3CHO < C2H5OH < H2O < HCOOH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 18: Cho các chất sau: CH</b>3COOH, C2H5COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH.
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất trên là:


<b>A. CH</b>3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
<b>B. CH</b>3COOCH3, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, C2H5COOH.
<b>C. CH</b>3COOH, CH3COOCH3, CH3CH2CH2OH, C2H5COOH.
<b>D. CH</b>3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH.
<b>Câu 18: lý thuyết đã được nêu ở trên các e xem lại và kết hợp bài giảng </b>


Chiều tăng dần của nhiệt độ sôi



CH3COOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH < C2H5COOH.
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu19. So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, axeton, propan, etanol </b>
<b>A. CH</b>3COOH > CH3CH2CH3 > CH3COCH3 > C2H5OH
<b>B. C</b>2H5OH > CH3COOH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3
<b>C. CH</b>3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3
<b>D. C</b>2H5OH > CH3COCH3 > CH3COOH > CH3CH2CH3
<i><b>Câu 19: Liên kết hiđro ( Xét với các loại hợp chất khác nhau) </b></i>


- Hợp chất có liên kết hiđro thì nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất khơng có liên kết hiđro
VD: HCOOH > HCHO


- Liên kết hiđro càng bền, nhiệt độ sôi càng cao
VD: CH3COOH > C2H5OH > C2H5NH2


- Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất có liên kết hiđro nội phân
tử.


<i>(với vòng benzen: o- < m- < p- ) </i>


So sánh nhiệt độ sôi theo chiều giảm dần


CH3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 20: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: </b>
<b>A. C</b>2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.



<b>B. CH</b>3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
<b>C. CH</b>3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
<b>D. C</b>2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
<i><b>Câu 20: Dãy tăng dần nhiệt độ sôi là </b></i>


C2H6 < CH3CHO< C2H5OH < CH3COOH
<b>Đáp án: A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. CH</b>3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH
<b>B. CH</b>3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO
<b>C. HCOOH, CH</b>3COOH, C2H5OH, CH3CHO
<b>D. CH</b>3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO


<i>(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) </i>


<b>Câu 21: Dãy tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là </b>
CH3CHO < C2H5OH < HCOOH < CH3COOH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 22. So sánh nhiệt độ sôi cuả các chất sau: ancol etylic (1), Etyl clorua (2), đimetyl ete (3), axit </b>
axetic (4), phenol (5).


<b>A. 1 > 2 > 3 > 4 > 5. B. 4 > 5 > 3 > 2 > 1. C. 5 > 4 > 1 > 2 > 3. D. 4 > 1 > 5> 2 > 3. </b>
<b>Câu 22: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau </b>


Ancol etylic: C2H5OH Etyl clorua: C2H5Cl
Đimetyl ete : CH3-O-CH3 axit axetic : CH3COOH
Phenol : C6H5OH


<i><b>Liên kết hiđro ( Xét với các loại hợp chất khác nhau) </b></i>



- Hợp chất có liên kết hiđro thì nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất khơng có liên kết hiđro
VD: HCOOH > HCHO


- Liên kết hiđro càng bền, nhiệt độ sôi càng cao
VD: CH3COOH > C2H5OH > C2H5NH2


- Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất có liên kết hiđro nội phân
tử.


<i>(với vòng benzen: o- < m- < p- ) </i>


C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH > C2H5Cl > CH3-O-CH3
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 23. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH</b>3COOH (1), HCOOCH3 (2),
CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5).


<b>A. 3 > 5 > 1 > 2 > 4. </b> <b>B. 1 > 3 > 4 > 5 > 2. </b>
<b>C. 3 > 1 > 4 > 5 > 2. </b> <b>D. 3 > 1 > 5 > 4 > 2. </b>


<b>Câu 23: Xét các chất đã có liên kết hidro xong nếu các chất cùng dãy đồng dẳng có khối lượng </b>
<b>lớn hơn </b>


<i><b>Khối lượng mol phân tử. ( xét với các chất đồng đẳng) </b></i>
- Khối lượng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng lớn


VD: CH3COOH > HCOOH


Săp sếp nhiệt độ sôi theo chiều giảm dần là



CH3CH2COOH > CH3COOH > CH3CH2CH2OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 24. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C</b>2H5OH (1), C3H8 (2), C3H7OH (3),
C3H7Cl (4), CH3COOH (5), CH3OH (6).


<b>A. (2), (4), (6), (1), (3), (5). </b> <b>B. (2), (4), (5), (6), (1), (3). </b>
<b>C. (5), (3), (1), (6), (4), (2). </b> <b>D. (3), (4), (1), (5), (6), (2). </b>
<b>Câu 24: Sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi </b>


C3H8 < C3H7Cl < CH3OH < C2H5OH < C3H7OH < CH3COOH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 25. Cho các chất: CH</b>3-NH2 (1), CH3-OH (2), CH3-Cl (3), HCOOH (4). Các chất trên được sắp
xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:


<b>A. (1), (2), (3), (4). </b> <b>B. (3), (2), (1), (4). </b> <b>C. (3), (1), (2), (4). </b> <b>D. (1), (3), (2), (4). </b>
<b>Câu 25: So sánh nhiệt độ sôi tăng dần </b>


Hidrocacbon < dẫn xuất halogen < Amin < Ancol < H2O< axit hưu cơ < muối của axit hưu cơ
CH3-Cl < CH3-NH2 < CH3-OH < HCOOH


<b>Đáp án: C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. </b> 118,2oC 78,3oC 100,5oC
<b>B. </b> 118,2oC 100,5oC 78,3oC
<b>C. </b> 100,5oC 78,3oC 118,2oC
<b>D. </b> 78,3oC 100,5oC 118,2oC
<b>Câu 27: So sách nhiệt đội sôi </b>



<i><b>: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > C</b>xHy</i>


<i>- Nếu có H2O: tos</i> <i>(H2O) = 100</i>
<i>o</i>


<i>C > ancol có 3 nguyên tử C và < ancol có từ 4C trở lên </i>


<i>- Nếu có phenol: to</i>


<i>sphenol > ancol có 7C trở xuống và axit có ≤ 4C </i>


<b>C2H5OH < HCOOH < CH3COOH </b>


<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 27: Cho các dẫn xuất halogen sau: C</b>2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần
nhiệt độ sôi là:


<b>A. (3) > (2) > (4) > (1). </b> <b>B. (1) > (4) > (2) > (3). </b>
<b>C. (1) > (2) > (3) > (4). </b> <b>D. (3) > (2) > (1) > (4). </b>
<b>Câu 27: So sánh nhiệt độ sôi cuae các dẫn xuất halogen </b>


Cấu tạo các chất tương tự nhau nên ta xét thêm khối lượng phân tử các chất trên khơng có lien kết
hidro


C2H5I > C2H5Br > C2H5Cl > C2H5F
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 28: Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: </b>



<b>A. CH</b>3CHO; C2H5OH; CH3COOH. <b>C. C</b>2H5OH; CH3COOH; CH3CHO.
<b>B. CH</b>3CHO; CH3COOH; C2H5<b>OH. </b> <b>D. CH</b>3COOH; C2H5OH; CH3CHO.
<b>Câu 28: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần là </b>


CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH.
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 29: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: </b>
<b>A. CH</b>3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl.


<b>B. C</b>2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH.


<b>C. C</b>2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
<b>D. HCOOH < CH</b>3OH < CH3COOH < C2H5F.
<b>Câu 29: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần là </b>


<i>Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy</i>


C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 30. Cho các chất sau: CH</b>3COOH (1) , C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH (4).
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên theo thứ tự từ trái qua phải là:


<b>A. 1, 2, 3, 4 </b> <b>B. 3, 4, 1, 2 </b> <b>C. 4, 1, 2, 3 </b> <b>D. 4, 3, 1, 2. </b>
<b>Câu 30: So sánh nhiệt độ sôi </b>


<i><b>Khối lượng mol phân tử. ( xét với các chất đồng đẳng) </b></i>
- Khối lượng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng lớn



VD: CH3COOH > HCOOH


CH3COOCH3 < CH3CH2CH2OH < CH3COOH < C2H5COOH
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 31. Cho các chất sau: C</b>2H5OH (1), C3H7OH (2), CH3CH(OH)CH3 (3), C2H5Cl (4), CH3COOH
(5), CH3-O-CH3 (6). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:


<b>A. (4), (6), (1), (2), (3), (5). </b> <b>B. (6), (4), (1), (3), (2), (5). </b>
<b>C. (6), (4), (1), (2), (3), (5). </b> <b>D. (6), (4), (1), (3), (2), (5). </b>
<b>Câu 31: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần </b>


<i>Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy</i>


CH3-O-CH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3CH(OH)CH3 < C3H7OH < CH3COOH
<b>Đáp án: B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. (4), (3), (2), (1). </b> <b>B. (1), (2), (3), (4). </b>
<b>C. (3), (2), (1), (4). </b> <b>D. (2), (1), (3), (4). </b>
<b>Câu 32: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều giảm dần là </b>


Axit o – hidroxi benzoic : o-OH-C6H4COOH
m – hidroxi benzoic : m-OH-C6H4COOH
p – hidroxi benzoic : p-OH-C6H4COOH
axit benzoic: C6H5COOH


Hợp chất có liên kết hiđro liên phân tử có nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất có liên kết hiđro nội phân tử.


<i>(với vòng benzen: o- < m- < p- ) </i>



p-OH-C6H4COOH < m-OH-C6H4COOH < o-OH-C6H4COOH < C6H5COOH
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 33 Cho các chất: ancol etylic (1), andehit axetic (2), đi metyl ete (3), axit fomic (4). Các chất </b>
được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:


<b>A. (2), (3), (1), (4). </b> <b>B. (3), (2), (1), (4). </b>
<b>C. (4), (1, (2), (3). </b> <b>D. (4), (1), (3), (2). </b>
<b>Câu 33: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần là </b>


<i>Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy</i>


CH3-O-CH3 < CH3CHO < C2H5OH < HCOOH
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 34. Cho các chất: ancol propylic (1), axit axetic (2), metyl fomiat (3), ancol iso propylic (4), natri </b>
fomat (5). Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất và cao nhất tương ứng là:


<b>A. (1), (2). </b> <b>B. (4), (1). </b> <b>C. (3), (5). </b> <b>D. (3), (2). </b>
<b>Câu 34: Chất có nhiệt độ sơi theo dãy </b>


Hidrocacbon < dẫn xuất halogen < Amin < Ancol < H2O< axit hưu cơ < muối của axit
hưu cơ


Chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là: metyl fomiat: HCOOCH3
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: Natri fomat: HCOONa
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 35. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần? </b>


<b>A. H</b>2CO, H4CO, H2CO2 <b>B. H</b>2CO, H2CO2, H4CO
<b>C. H</b>4CO, H2CO, H2CO2 <b>D. H</b>2CO2, H2CO, H4CO.
<b>Câu 35: Dãy sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dầ là </b>


HCHO < CH3OH < HCOOH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 36. Cho các chất: Etyl clorua (1), Etyl bromua (2), Etyl iotua (3). Các chất được sắp xếp theo </b>
chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:


<b>A. (1), (2), (3). </b> <b>B. (2), (3), (1). </b> <b>C. (3), (2), (1). </b> <b>D. (3), (1), (2). </b>
<b>Câu 37: So sánh nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần là </b>


Cấu tạo các chất tương tự nhau nên ta xét thêm khối lượng phân tử các chất trên khơng
có lien kết hidro


C2H5Cl < C2H5Br < C2H5I
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 37. Cho các chất: CH</b>3COOH (1), CH2(Cl)COOH (2), CH2(Br)COOH (3), CH2(I)COOH (4). Thứ
tực các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:


<b>A. (1), (2), (3), (4). </b> <b>B. (1), (4), (3), (2). </b>
<b>C. (2), (3), (4), (1). </b> <b>D. (4), (3), (2), (1). </b>
<b>Câu 37: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dân </b>


Hợp chất đều có lien kết hidro tương tự nhau thì ta xét thêm khối lượng phân tử của chất
- Khối lượng phân tử lớn, nhiệt độ sôi càng lớn


VD: CH3COOH > HCOOH



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 38. Cho các chất: CH</b>3CH2CH2COOH (1), CH3CH2CH(Cl)COOH (2), CH3CH(Cl)CH2COOH
(3), CH2(Cl)CH2CH2COOH (4). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là:


<b>A. (1), (2), (3), (4). </b> <b>B. (4), (3), (2), (1). </b> <b>C. (2), (3), (4), (1). </b> <b>D. (1), (4), (3), (2). </b>
<b>Câu 38: Sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều giảm dần là </b>


<b>Câu 39. Cho các ancol: butylic (1), sec butylic (2), iso butylic (3), tert butylic (4). Chất có nhiệt độ sơi </b>
cao nhất là:


<b>A. (1). </b> <b>B. (2). </b> <b>C. (3). </b> <b>D. (4). </b>


<b>Câu 39: ancol Butylic: CH</b>3CH2CH2CH2OH
Ancol sec butylic : CH3-CH(OH)-CH2-CH3
Ancol tert butylic : (CH3)3COH


Xét về ancol cùng dãy đồng đẳng có cùng khối lương phân tử thì ancol nào có nhánh thì nhiệt độ sơi
thấp hơn cịn ancol nào mạnh thẳng thì nhiệt độ sơ cao hơn xét về tiết diện của hợp chất đó


<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 40. Cho các hidrocacbon: Pentan (1), iso – Pentan (2), neo – Pentan (3). Các chất được sắp xếp </b>
theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần:


<b>A. (1), (2), (3). </b> <b>B. (3), (2), (1). </b> <b>C. (2), (1), (3). </b> <b>D. (3), (1), (2). </b>
<b>Câu 40: Nhiệt độ sôi giảm dần dần </b>


Pentan : CH3CH2CH2CH2CH3 > iso-pentan ( CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 > neo-pentan (CH3)4-C
<b>Đáp án: B </b>



<b>Câu 41: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). </b>
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:


<b>A. T, Z, Y, X </b> <b>B. Z, T, Y, X </b> <b>C. T, X, Y, Z </b> <b>D. Y, T, X, Z </b>


<i>(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) </i>


<b>Câu 41: Chất được sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là </b>


đimetyl ete (T) < ancol (rượu) etylic (Z) < axit axetic (Y) < axit propionic (X)
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 42. Cho các chất CH</b>3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là


<b>A. T, X, Y, Z </b> <b>B. T, Z, Y, X </b> <b>C. Z, T, Y, X </b> <b>D. Y, T, Z, X </b>
<b>Câu 42 : Dãy gồm các chất có nhiệt độ sơi tăng dần là </b>


CH3OCH3 (T) < C2H5OH ( Z) < CH3COOH ( Y) < CH3CH2COOH (X)
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 43. Xét phản ứng: CH</b>3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O.


Trong các chất trong phương trình phản ứng trên, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:


<b>A. C</b>2H5OH <b>B. CH</b>3COOC2H5 <b>C. H</b>2O <b>D. CH</b>3COOH
<b>Câu 43: Chất có nhiệt độ sôi giam dần trên phan ứng: CH</b>3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 +
H2O.


CH3COOH > H2O > C2H5OH > CH3COOC2H5


<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 44: Cho các chất sau: C</b>2H5OH (1), C3H7OH (2), CH3CH(OH)CH3 (3), C2H5Cl (4), CH3COOH
(5), CH3-O-CH3 (6). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là:


<b>A. (4), (6), (1), (2), (3), (5). B. (6), (4), (1), (3), (2), (5). </b>
<b>C. (6), (4), (1), (2), (3), (5). D. (6), (4), (1), (3), (2), (5). </b>
<b>Câu 44: đầu tiên, ta sẽ phân nhóm các chất trên thành 2 nhóm bao gồm: </b>


Nhóm 1: C2H5OH, C3H7OH, CH3CH(OH)CH3, CH3COOH
Nhóm 2: C2H5Cl, CH3-O-CH3


(sở dĩ được phân nhóm như vậy là nhóm 1 là nhóm chứa liên kết Hidro, nhóm 2 là nhóm khơng chứa
liên kết hidro (C2H5Cl và các este vô cơ khác chung ta luôn xét ở trạng thái khơng chứa liên kết
Hidro))


Sau đó, ta sẽ phân loại trong từng nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chức -COOH: CH3COOH


Chức –OH: C2H5OH, C3H7OH, CH3CH(OH)CH3
Trong nhóm chức –OH:


- do cùng nhóm chức nên đầu tiên ta sẽ xét khối lượng
C2H5OH sẽ có khối lượng bé hơn C3H7OH


- đối với 2 chất có cùng cơng thức là: C2H7OH và CH3CH(OH)CH3 thì dựa vào hình dạng cấu
tạo phân tử. CH3CH(OH)CH3 là dạng nhánh, chính vì vậy nên sẽ co trịn hơn và nhiệt độ sơi sẽ thấp
hơn.





Nhóm 2: C2H5Cl là este nên sẽ có nhiệt độ sơi cao hơn CH3-O-CH3
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 45. Cho sơ đồ: </b>


C2H6 (X) → C2H5Cl ( Y) → C2H6O ( Z) → C2H4O2 (T) → C2H3O2Na ( G) → CH4 (F)
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là


<b>A. (Z). </b> <b>B. (G). </b> <b>C. (T). </b> <b>D. (Y). </b>


<b>Câu 45: Dựa trên sơ đồ phản úng trên sắp sếp nhiệt độ sôi theo chiều giảm dần là </b>
C2H3O2Na > C2H6O > C2H4O2 > C2H5Cl > C2H6 > CH4


<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng sau: </b>


2+ o


o o


2


+ O /Mn , t


+ NaOH, t + CuO, t + NaOH



Etylclorua  X  Y  Z  G
Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là:


<b>A. Chất X </b> <b>B. Chất Y </b> <b>C. Chất Z </b> <b>D. Chất G </b>


<b>Câu 46 : Sơ đồ phản ứng </b>


C2H5Cl + NaOH - > C2H5OH + NaCl
C2H5OH + CuO - > CH3CHO + Cu + H2O
CH3CHO + O2 xúc tác - > CH3COOH
CH3COOH + NaOH - > CH3COONa + H2O
Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là CH3COONa
<b>Đáp án : D </b>


<b>Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng: </b>


 

o 2+ o


3 2 4 đặc


2 + CH OH/H SO


+ O /Mn , t
+ CuO, t


n-propylic X  Y  Z  G
Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:


<b>A. Chất X </b> <b>B. Chất Y </b> <b>C. Chất Z </b> <b>D. Chất G </b>



<b>Câu 47 : sơ đồ phản ứng </b>


CH3CH2CH2OH + CuO - > CH3CH2CHO + Cu + H2O
CH3CH2CHO + O2 ( xúc tác ) - > CH3CH2COOH
CH3CH2COOH + CH3OH - > CH3CH2COOCH3
Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là CH3CH2COOH
<b>Đáp án : C </b>


<b>Dạng 2 : So sánh tính axit/bazơ của các hợp chất hữu cơ </b>
<b>Câu 1: Nhận xét nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol </b> <b>B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol </b>
<b>C. Phenol khơng có tính axit </b> <b>D. Phenol có tính bazơ yếu. </b>


<b>Câu 1: Phát biểu đúng </b>


<b>A.Phenol có tính axit mạnh hơn etanol đúng vì phenol phản ứng được với NaOH </b>
<b>B. Phenol có tính axit yếu hơn etanol : sai giải thích như trên </b>


<b>C. Phenol khơng có tính axit : Sai </b>
<b>D. Phenol có tính bazơ yếu. Sai </b>
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). </b>


<b>B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. </b>
<b>C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 2: Phát biểu đúng </b>


<b>A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). Sai vì Phenol phản ứng được với </b>
NaOH cịn ancol thì khơng


<b>B. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.Sai nì etilen, stiren </b>
có lien kết bội phản ứng trùng hợp được cịn toluen khơng phản ứng trùng hợp


<b>C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac: Sai vì tính bazo NH</b>3 > C6H5NH2
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 3: Nhận xét nào sau đâu sai? </b>


<b>A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ </b>
<b>B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ </b>


<b>C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit </b>
<b>D. Cho Cu(OH)</b>2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím
xanh


<b>Câu 3: Phát biểu sai </b>


<b>A.Sai vì lysin làm quỳ tím hóa xanh cịn glixin và alanin </b>
<b>B. đúng </b>


<b>C. đúng </b>
<b>D. đúng </b>
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 4: Chọn nhận xét đúng? </b>



<b>A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch axit a-aminoaxetic thấy quỳ tím đổi màu. </b>
<b>B. Các amino axit là hợp chất hữu cơ nên có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp. </b>
<b>C. Khi cho a-aminoaxetic tác dụng với C</b>2H5OH (xt: HCl khí) thu được Cl
-H3N+CH2COOC2H3


<b>D. o-aminoenantoic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6. </b>
<b>Câu 4: Nhận định đúng </b>


<b>A.Sai vì CH</b>2(NH2)-COOH khơng đổi màu quỳ tím


<b>B. Sai vì Cac amino axit là hợp chất hưu cơ phân cực nên có nhiệt độ sơi cao thường ở thể lỏng </b>
và rắn


<b>C. Sai vì CH</b>2(NH2)-COOH + C2H5OH - > CH2(NH2)-COOC2H5
<b>D. đúng </b>


<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 5: Để trung hòa 2,3 gam một axit hữu cơ X cần 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Phát biểu nào </b>
<b>dưới đây về X là không đúng? </b>


<b>A. X là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng. </b>
<b>B. X tham gia phản ứng tráng bạc. </b>


<b>C. X có </b>t0<sub>s</sub> thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
<b>D. Tính axit của X yếu nhất trong dãy đồng đẳng. </b>
<b>Câu 5: M</b>X = 2,3 : 0,05 = 46 => HCOOH


HCOOH là axit đầu tiên trong dãy đồng đẳng



HCOOH + AgNO3 /NH3 - > (NH4)2CO3 + 2Ag + H2O
HCOOH có nhiệt độ sơ thấp nhất trong dãy đồng đẳng
Tính axit của HCOOH > CH3COOH


<b>Đáp án : D </b>


<b>Câu 6: Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH</b>3COOH; C2H5OH; CO2 và C6H5OH là:
<b>A. C</b>6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH.


<b>B. CH</b>3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH.
<b>C. C</b>2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH.
<b>D. C</b>2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2.
<b>Câu 6: Sắp sếp tính axit tăng dần là </b>


<b>So sánh tính axit của các chất hữu cơ. </b>
Thường chúng ta có dãy sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu7: Sắp xếp các chất: Axit axetic, phenol và rượu etylic theo chiều tính axit tăng dần: </b>


<b>A. phenol < rượu etylic < axit axetic </b> <b>B. rượu etylic < axit axetic < phenol </b>
<b>C. rượu etylic < phenol < axit axetic </b> <b>D. axit axetic < rượu etylic < phenol </b>
<b>Câu 7 : So sánh tính axit của các chất hữu cơ. </b>


Thường chúng ta có dãy sau:


R-OH < H2O < Phenol < H2CO3< R-COOH
rượu etylic < phenol < axit axetic


<b>Đáp án : C </b>



<b>Câu 8: Cho các chất sau: C</b>2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH.


Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất trên là:
<b>A. C</b>2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.


<b>B. C</b>2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
<b>C. C</b>6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
<b>D. C</b>6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH.
<b>Câu 8: So sánh tính axit của các chất hữu cơ. </b>


Thường chúng ta có dãy sau:


R-OH < H2O < Phenol < H2CO3< R-COOH
Xét tính axit của axit cacboxylic. R- COOH


<b>- Tính axit của axit cacboxylic phụ thuộc rất nhiều vào hiệu ứng electron của gốc hidrocacbon (R-). </b>
Gốc R- càng hút e thì liên kết O-H càng kém bền càng dễ tách H+<b> tính axit càng mạnh. </b>


- R- ( gốc hidrocacbon no) càng dài tính axit càng giảm. Nguyên nhân do gốc R càng dài càng đẩy e (
Hiệu ứng +I hoặc + H tăng khí tăng chiều dài mạch)liên kết O-H kém phân cực


<b>Ví dụ: HCOOH > CH</b>3COOH > CH3-CH2-COOH


C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 9: Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức là </b>
<b>A.C</b>2H5OH, C6H5OH, C6H5COOH, CH3COOH.



<b>B.C</b>2H5OH, CH3COOH, C6H5OH, C6H5COOH.
<b>C.C</b>6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5COOH.
<b>D.C</b>2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, C6H5COOH


<b>Câu 9: sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm chức là </b>
Xét tính axit của axit cacboxylic. R- COOH


<b>- Tính axit của axit cacboxylic phụ thuộc rất nhiều vào hiệu ứng electron của gốc hidrocacbon (R-). </b>
Gốc R- càng hút e thì liên kết O-H càng kém bền càng dễ tách H+ tính axit càng mạnh


C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < C6H5COOH
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 10: Cho các chất sau: phenol; p-metylphenol và 2,4,6-trinitrophenol. Thứ tự ứng với tính axit </b>
tăng dần là:


<b>A. phenol < p-metylphenol < 2,4,6-trinitrophenol </b>
<b>B. p-metylphenol < phenol < 2,4,6-trinitrophenol </b>
<b>C. 2,4,6-trinitrophenol < p-metylphenol < phenol </b>
<b>D. phenol < 2,4,6-trinitrophenol < p-metylphenol </b>


<b>Câu 10: - Tính axit của axit cacboxylic phụ thuộc rất nhiều vào hiệu ứng electron của gốc </b>


hidrocacbon (R-). Gốc R- càng hút e thì liên kết O-H càng kém bền càng dễ tách H+ tính axit càng
mạnh


Nhóm hút e của p-CH3-C6H5 -< C6H5- < 2,4,6- (NO2)3-C6H2-
p-metylphenol < phenol < 2,4,6-trinitrophenol


<b>Đáp án: B </b>



<b>Câu 11: Cho 3 axit ClCH</b>2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính
axit là:


<b>A. ClCH</b>2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH.
<b>B. ClCH</b>2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.
<b>C. ICH</b>2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
<b>D. BrCH</b>2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dãy axit no, R- có thêm các yếu tố hút e tính axit tăng.Độ mạnh yếu axit phụ thuộc vào hút e mạnh
hay yếu của nhóm thế.


Ví dụ: CH3COOH < FCH2COOH < NCCH2COOH < F3CH2COOH
- R- càng nhiều nhóm thế hút e tính axit càng tăng.


Ví dụ: CH3COOH < FCH2COOH < F2CHCOOH< F3CCOOH.
- R- có nhóm hút e càng mạnh tính axit càng tăng


Sắp sếp theo chiều tăng dần tính axit


ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH.
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 12: Cho các chất sau: axit benzoic (X), axit acrylic (Y), axit propionic (Z).Sự sắp xếp theo chiều </b>
tăng dần tính axit là


<b>A. X < Y < Z. </b> <b>B. Z < X < Y. </b> <b>C. X < Y < Z. </b> <b>D. X < Y < Z. </b>
<b>Câu 12: - R- có liên kết pi làm tăng tính axit. Liên kêt pi càng nhiều tính axit càng tăng. </b>


<b>Ví dụ:CH</b>3CH2COOH < CH2=CHCOOH < CH≡CCOOH.


- R- liên kết pi càng gần nhóm –COOH tính axit càng tăng
<b>Ví du:CH</b>2=CH-CH2COOH < CH3-CH=CH-COOH.


Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là


CH3CH2COOH < C6H5COOH < CH2=CH-COOH
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 13: Giá trị pH của các axit CH</b>3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
<b>A. H</b>2SO4, CH3COOH, HCl. <b>B. CH</b>3COOH, HCl, H2SO4.
<b>C. H</b>2SO4, HCl, CH3COOH. <b>D. HCl, CH</b>3COOH, H2SO4.
<b>Câu 13: Giá trị PH càng tăng có nghĩa là tính axit càng giảm dần </b>


H2SO4< HCl < CH3COOH.
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 14: Cho 4 axit: CH</b>3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T)
Chiều tăng dần tính axit của các axit đã cho là:


<b>A. Y, Z, T, X. </b> <b>B. X, Z, T, Y. </b> <b>C. X, T, Z, Y. </b> <b>D. T, Z, Y, X. </b>
<b>Câu 14 : - R- càng nhiều nhóm thế hút e tính axit càng tăng. </b>


Ví dụ: CH3COOH < FCH2COOH < F2CHCOOH< F3CCOOH
CH3COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < Cl2CHCOOH
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 15: Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? </b>


<b>A. CCl</b>3COOH <b>B. CH</b>3COOH <b>C. CBr</b>3COOH D. CF3COOH
<b>Câu 15: - R- có nhóm hút e càng mạnh tính axit càng tăng </b>



<b>Ví dụ:CH</b>3COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH < FCH2COOH.
Hợp chất có tính axit mạnh nhất là CF3COOH


<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 16: Chiều giảm dần tính axit (tính từ trái qua phải) của các axit đã cho là: </b>
<b>A. (CH</b>3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH, HCOOH.
<b>B. HCOOH, (CH</b>3)3CCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH3COOH.
<b>C. HCOOH, CH</b>3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH.
<b>D. HCOOH, CH</b>3COOH, (CH3)2CHCOOH, (CH3)3CCOOH.


<b>Câu 16: - R- ( gốc hidrocacbon no) càng dài tính axit càng giảm. Nguyên nhân do gốc R càng dài </b>
càng đẩy e ( Hiệu ứng +I hoặc + H tăng khí tăng chiều dài mạch)liên kết O-H kém phân cực


Chiều giảm dần tính axit là


HCOOH > CH3COOH > (CH3)2CHCOOH > (CH3)3CCOOH.
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 17: Brom phản ứng với axit butiric (X) sinh ra CH</b>3CHBrCH2COOH (Y) hoặc


CH3CH2CHBrCOOH (Z) hoặc BrCH2CH2CH2COOH (T) tùy theo điều kiện phản ứng. Chiều tăng dần
tính axit (từ trái qua phải) của các axit trên là:


<b>A. Y, Z, T, X. </b> <b>B. X, T, Y, Z. </b> <b>C. X, Y, Z, T. </b> <b>D. T, Z, Y, X. </b>
<b>Câu 17 : - R- có nhóm hút e càng gần nhóm –COOH tính axit càng mạnh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chiều tăng dần tính axit



CH3CH2CH2COOH < BrCH2CH2CH2COOH < CH3CHBrCH2COOH < CH3CH2CHBrCOOH
<b>Đáp án : B </b>


<b>Câu 18: Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: C</b>6H5OH (X), CH3COOH (Y), H2CO3
(Z) là:


<b>A. X, Y, Z. </b> <b>B. X, Z, Y. </b> <b>C. Z, X, Y. </b> <b>D. Z, Y, X. </b>
<b>Câu 18 : Chiều tăng dần tính axit </b>


Thường chúng ta có dãy sau:


R-OH < H2O < Phenol < H2CO3< R-COOH
C6H5OH (X) < H2CO3 (Z) < CH3COOH (Y)
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 19: Chiều giảm dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit: CH</b>3−COOH (X), Cl−CH2−COOH (Y),
F−CH2−COOH (Z) là:


<b>A. X, Y, Z. </b> <b>B. Y, Z, X. </b> <b>C. X, Z, Y. </b> <b>D. Z, Y, X. </b>
<b>Câu 19 : - R- có nhóm hút e càng mạnh tính axit càng tăng </b>


Chiều giảm dần tính axit là


F−CH2−COOH (Z) > Cl−CH2−COOH (Y) > CH3−COOH (X)
<b>Đáp án : D </b>


<b>Câu 20: Cho bốn hợp chất sau: (X): CH</b>3CHClCHClCOOH; (Y): ClCH2CH2CHClCOOH; (Z):
Cl2CHCH2CH2COOH; (T): CH3CH2CCl2COOH. Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất?


<b>A. Hợp chất (X) </b> <b>B. Hợp chất (Y) </b> <b>C. Hợp chất (Z) </b> <b>D. Hợp chất (T) </b>


<b>Câu 20 : - R- có nhóm hút e càng gần nhóm –COOH tính axit càng mạnh </b>


Sắp sếp theo chiều giảm dần tính axit


(T): CH3CH2CCl2COOH > (X): CH3CHClCHClCOOH > (Y): ClCH2CH2CHClCOOH > (Z)
Cl2CHCH2CH2COOH;


<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 21: Cho các chất sau: etyl amoni clorua, đimetyl amoni clorua, phenyl amoni clorua và amoni </b>
clorua. Thứ tự ứng với tính axit tăng dần là:


<b>A. etylamoni clorua < đimetylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua </b>
<b>B. đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < phenylamoni clorua < amoni clorua </b>
<b>C. đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < amoni clorua < phenylamoni clorua </b>
<b>D. amoni clorua < phenylamoni clorua < đimetylamoni clorua < etyl amoni clorua </b>
<b>Câu 21 : - Gốc R- đẩy e làm tăng tính bazơ của amin như các gốc ankyl. Mạch càng dài tính bazơ </b>
càng mạnh: NH3< CH3NH2< CH3CH2NH2


Mà phản ứng HCl là axit mạnh nên gốc bazo càng mạnh thì sản phẩm muối có tính axit càng yếu hoặc
có thể khơng có tính axit


Sắp sếp tính axit tăng dần


đimetylamoni clorua < etylamoni clorua < amoni clorua < phenylamoni clorua
<b>Đáp án : C </b>


<b>Câu 22: Sắp xếp các chất: natri axetat, natri phenolat và natri etylat theo chiều tính bazơ tăng dần: </b>
<b>A. natri axetat < natri phenolat < natri etylat </b>



<b>B. natri phenolat < natri axetat < natri etylat </b>
<b>C. natri axetat < natri phenolat < natri etylat </b>
<b>D. natri etylat < natri phenolat < natri axetat </b>


<b>Câu 22 : gốc axit càng mạnh và gốc bazo mạnh thì sản phẩm muối có tính bazo giảm hơn so với gốc </b>
axit yếu và bazo cùng loại


Chiều tăng dần tính Bazo


CH3COONa < C6H5ONa < C2H5ONa
<b>Đáp án : A </b>


<b>Câu 23: Cho các chất sau: etyl amin, đimetyl amin, anilin và amoniac. Thứ tự ứng với tính bazơ tăng </b>
dần là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>D. anilin < amoniac < etyl amin < đimetyl amin </b>


<b>Câu 23 : - Gốc R- đẩy e làm tăng tính bazơ của amin như các gốc ankyl. Mạch càng dài tính bazơ </b>
càng mạnh: C6H5NH2< NH3< CH3NH2< CH3CH2NH2


- Có nhiều nhóm đẩy e, chú ý tới yếu tố không gian cả trở tới khả năng nhận H+


Amin b1 < amin b2 CH3NH2< (CH3)2NH ( do đẩy e gốc R- làm tăng mật độ e trên N)


Amin b3 < amin b2 (CH3)3N < (CH3)2NH ( do yếu tố không gian ảnh hưởng làm giảm khả năng
nhận H+).


Thứ tự tăng dần tính bazo


C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (CH3)2NH


<b>Đáp án : D </b>


<b>Câu 24: Nhận định nào sau đây khơng đúng? </b>


<b>A. Các amin đều có khả năng nhận proton. </b>
<b>B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH</b>3.
<b>C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. </b>


<b>D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là C</b>nH2n+2+kNk.
<b>Câu 24: Nhận định không đúng </b>


<b>A.đúng </b>


<b>B.sai vì tính bazo C6H5NH2 < NH3</b>


<b>C. đúng Gốc R- đẩy e làm tăng tính bazơ của amin như các gốc ankyl </b>
<b>D. đúng </b>


<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 25: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? </b>
<b>A.glyxin, H</b><sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>COOCH<sub>3</sub>,H<sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>COONa


<b>B.glyxin, H</b><sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>COONa,H<sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>COONa
<b>C.glyxin, H</b><sub>2</sub>NCH<sub>2</sub>COONa,axitglutamic


<b>D.ClH</b><sub>3</sub>NCH<sub>2</sub>COOH,axitglutamic, glyxin
<b>Câu 24: Trich mẩu thử </b>


Cho quỳ tím vào các mẩu thử chất làm quỳ hóa xanh là NH2-CH2-COONa


Chất là quỳ tím hóa đỏ là axit glutamic


Chất khơng đổi màu quỳ tím là glyxin
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng ? </b>


<b>A. Dung dịch metylamin làm cho quỳ chuyển sang màu xanh. </b>
<b>B. Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước </b>


<b>C. Nhúng hai đùa thủy tinh vào các dung dịch đậm đặc chứa metylamin và HCl sau đó </b>
cho hai đũa gần nhau thì thấy có hiện tượng khói trắng.


<b>D. Với các amin mạch hở, tính bazở của amin bậc cao mạnh hơn bậc thấp. </b>
<b>Câu 26: Nhận xét khơng đúng </b>


<b>A.đúng CH3NH2 làm quỳ tím hóa xanh </b>


<b>B. đúng SGK 12 </b>


<b>C. đúng: CH3NH2 + HCl - > CH3NH3Cl </b>


<b>D. sai vì bâc 1 bé hơn bậc 2 và bậc 3 lại bé hơn bậc 2 nên nhận định trên sai </b>
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 27: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? </b>


<b>A. Dung dịch alanin B. Dung dịch valin </b> <b>C. Dung dịch glyxin D. Dung dịch lysin </b>
<b>Câu 27: </b>



Dung dịch alanin: CH3-CH(NH2)-COOH khơng làm đổi màu quỳ tím


Dung dịch valin: CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH khơng làm đổi màu quỳ tím
Dung dịch glyxin : NH2-CH2-COOH khơng làm đổi màu quỳ tím


Dung dịch lysin : NH2-(CH2)4-CH(NH2)-COOH làm quỳ tím hóa xanh
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 28: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi màu? </b>


<b>A.alanin. </b> <b>B.glixin. </b> <b>C.anilin. </b> <b>D.metylamin. </b>


<b>Câu 28: Dung dịch làm quỳ tím đổi màu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Metylamin: CH3NH2 làm quỳ tím đổi thành màu xanh
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 29: Cho các dung dịch: CH</b>3NH2, CH3ONa, CH3COONa và C6H5ONa có cùng nồng độ mol/l.
Dung dịch có pH cao nhất là:


<b>A. CH</b>3ONa <b>B. CH</b>3COONa <b>C. C</b>6H5ONa <b>D. CH</b>3NH2
<b>Câu 29 : - Gốc R- đẩy e làm tăng tính bazơ của amin như các gốc ankyl. Mạch càng dài tính bazơ </b>
<b>càng mạnh </b>


Sếp theo tính bazo giảm dần là


CH3ONa > C6H5ONa > CH3NH2 > CH3COONa
Dung dịch có pH cao nhất là CH3ONa


<b>Đáp án : A </b>



<b>Câu 30: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là : </b>
<b>A. CH</b>3NH2, NH3, C6H5NH2<b>. </b> <b>B. NH</b>3, CH3NH2, C6H5NH2<b>. </b>
<b>C. C</b>6H5NH2, NH3, CH3NH2. <b>D. CH</b>3NH2, C6H5NH2, NH3.


<b>Câu 30: - Gốc R- đẩy e làm tăng tính bazơ của amin như các gốc ankyl. Mạch càng dài tính bazơ càng </b>
mạnh: NH3< CH3NH2< CH3CH2NH2


- Có nhiều nhóm đẩy e, chú ý tới yếu tố không gian cả trở tới khả năng nhận H+


Amin b1 < amin b2 CH3NH2< (CH3)2NH ( do đẩy e gốc R- làm tăng mật độ e trên N)


Amin b3 < amin b2 (CH3)3N < (CH3)2NH ( do yếu tố không gian ảnh hưởng làm giảm khả năng
nhận H+).


<b>Chú ý: khơng so sánh định tính độ mạnh của amin b1 với amin b3, chúng ta chỉ so sánh định lượng </b>
khi có các hằng số KB.


Dãy sếp theo chiều bazo giảm dần là
CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 31: Cho các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l : NH</b>2CH2COOH (1), CH3COOH (2),
CH3CH2NH2 (3), NH3 (4). Thứ tự độ pH tăng dần đúng là :


<b>A. (2), (1), (4), (3) </b> <b>B. (1), (2), (3), (4) </b> <b>C. (1), (2), (4), (3) </b> <b>D. (2), (1), (3), (4) </b>
<b>Câu 31: Dãy sếp theo thứ tự pH tăng dần là </b>


CH3COOH (2) < NH2CH2COOH (1) < NH3 (4) < CH3CH2NH2 (3)



Vì CH3COOH là axit nên có pH nhỏ nhất, cịn NH2CH2COOH là aminoaxit trung tính có pH = 7
NH3 lại có tính bazo thấp hơn CH3CH2NH2


<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 32: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), </b>
p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là


<b>A.(3), (2), (1), (4), (5), (6). </b> <b>B.(6), (5), (4), (3), (2), (1). </b>
<b>C.(6), (4), (5), (3), (2), (1). </b> <b>D.(1), (2), (3), (4), (5), (6). </b>
<b>Câu 32: Tính bazo tăng dần là </b>


p-NO2-C6H4NH2 < C6H5NH2 < p-CH3-C6H4-NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 33: Cho các chất sau: (1) NH</b>3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH.
Trình tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là;


<b>A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3). </b> <b>B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3). </b>
<b>C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3). </b> <b>D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). </b>


<b>Câu 33: Chú ý: không so sánh định tính độ mạnh của amin b1 với amin b3, chúng ta chỉ so sánh định </b>
lượng khi có các hằng số KB.


- Gốc R- đẩy e làm tăng tính bazơ của amin như các gốc ankyl. Mạch càng dài tính bazơ càng mạnh:
NH3< CH3NH2< CH3CH2NH2


- Có nhiều nhóm đẩy e, chú ý tới yếu tố khơng gian cả trở tới khả năng nhận H+


Amin b1 < amin b2 CH3NH2< (CH3)2NH ( do đẩy e gốc R- làm tăng mật độ e trên N)



Amin b3 < amin b2 (CH3)3N < (CH3)2NH ( do yếu tố không gian ảnh hưởng làm giảm khả năng
nhận H+).


- Gốc thơm hút e nên càng nhiều gốc thơm tính bazơ càng yếu.
NH3< C6H5NH2< (C6H5)2NH < (C6H5)3N


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(5) (C6H5)2NH < (4) C6H5NH2 < (1) NH3 < (2) CH3NH2 < (3) (CH3)2NH
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 34: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? </b>


<b>A. NH</b>3 <b>B. C</b>6H5CH2NH2 <b>C. C</b>6H5NH2 <b>D. (CH</b>3)2NH
<b>Câu 34: Sắp sếp tính bazo giam dần </b>


(CH3)2NH > NH3 > C6H5NH2 > C6H5CH2NH2
<b>Chất có lực bazo mạnh nhất là (CH3)2NH </b>


<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 35: Trong so các chất: Anilin, p-Toluiđin, amoniac, metylamin, đimetylamin thì bazơ mạnh nhất </b>


<b>A. amoniac. </b> <b>B. đimetylamin. </b> <b>C. metylamih. </b> <b>D. p-toluiđin. </b>
<b>Câu 35: Ý thầy muốn sắp sếp chiều giảm dần tính bazo để các hiểu được lý thuyết thì có hết trên các </b>
bài tập và bài giảng các em nên xem kĩ và làm bài tập


<b> Đimetylamin > metylamin > amoniac > p-Toluiđin > Anilin </b>
<b>Đáp án: B </b>



<b>Câu 36: Cho các dung dịch của các chất sau: H</b>2N-CH2COOH; H2N-(CH2)2-CH(NH2)-COOH; H2
N-CH2COONa; ClH3N-CH2COOH; HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm q tím hố đỏ


<b>A.(l). </b> <b>B. (2). </b> <b>C. (3). </b> <b>D. (4). </b>


<b>Câu 36: Chất làm quỳ tím hóa đỏ là: HOOC-(CH</b>2)2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2COOH
Chất làm quỳ tím hóa xanh là: H2N-(CH2)2-CH(NH2)-COOH, NH2-CH2-COONa


Chất khơng đổi màu quỳ tím: NH2-CH2-COOH
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 37: Trong các dung dịch CH</b>3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch có pH > 7 là


<b>A. 4 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 37: Những dung dịch có pH > 7 là </b>


CH3-CH2-NH2 , H2N-CH2-CH(NH2)-COOH
Chất có pH = 7 là : H2N-CH2-COOH


Chất có pH < 7 là: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 38: Trong các dung dịch CH</b>3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, CH3COONa, C6H5ONa, C6H5NH2 số dung dịch làm xanh quỳ tím là


<b>A.1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>



<b>Câu 38: Chất làm quỳ tím hóa xanh là </b>


CH3-CH2-NH2 , H2N-CH2-CH(NH2)-COOH , CH3COONa, C6H5ONa
Chất không làm đổi màu quỳ tím : H2N-CH2-COOH, C6H5NH2
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 39: Cho các chất: metylamin(1); đimetylamin(2); đietylamin (3); kali hiđroxit (4) và anilin (5). </b>
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần.


<b>A. (5), (1), (2), (3), (4). </b> <b>B. (5), (1), (3), (2), (4). </b>
<b>C. (1), (2), (3), (4), (5). </b> <b>D. (4), (3), (2), (1), (5). </b>
<b>Câu 39: Dãy sắp sếp theo chiều tăng dần tính bazo là </b>


C6H5NH2 < CH3NH2 < CH3-NH-CH3 < C2H5-NH-C2H5 < KOH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 40: Có các dung dịch sau (dung môi nước): CH</b>3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3);
HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh là:


<b>A. 2. </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 5 </b>
<b>Câu 40: Chất làm quỳ tím hóa xanh là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chất làm quỳ tím hóa đỏ là: HOOC-CH(NH2)-COOH, axit glutamic
<b>Đáp án: B </b>


<b>Câu 41:Cho các bazơ sau: NH</b>3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH ; C2H5NH2.
Tính bazơ tăng theo chiều từ trái qua phải là:



<b>A. C</b>6H5NH2 < NH3< C2H5NH2< (CH3)2NH
<b>B. C</b>6H5NH2 < NH3< (CH3)2NH < C2H5NH2
<b>C. C</b>2H5NH2< C6H5NH2 < (CH3)2NH < NH3
<b>D. NH</b>3< C2H5NH2< (CH3)2NH < C6H5NH2
<b>Câu 41: Tính bazo theo chiều tăng dần là: </b>


C6H5NH2 < NH3< C2H5NH2< (CH3)2NH
<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 42: Cho dãy các chất: C</b>6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5-
là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là


<b>A.(4), (1), (5), (2), (3). </b> <b>B.(3), (1), (5), (2), (4). </b>
<b>C. (4), (2), (3), (1), (5). </b> <b>D.(4), (2), (5), (1), (3). </b>
<b>Câu 42: - Gốc thơm hút e nên càng nhiều gốc thơm tính bazơ càng yếu. </b>


NH3< C6H5NH2< (C6H5)2NH < (C6H5)3N
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm


(CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
<b>Đáp án: D </b>


<b>Câu 43: Sắp xếp tính bazơ tăng theo các dãy sau: </b>


<b>A. C</b>6H5NH2, (C6H5 )2NH, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH
<b>B. (CH</b>3)2NH, C6H5NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH, (C6H5 )2NH
<b>C. (C</b>6H5 )2NH, C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, (C2H5)2NH


<b>D. C</b>2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH, (C2H5)2NH
<b>Câu 43: - Gốc thơm hút e nên càng nhiều gốc thơm tính bazơ càng yếu. </b>



Dãy sắp sếp theo chiều bazo tăng dần là


(C6H5 )2NH < C6H5NH2 < CH3NH2 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH
<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 44: Cho chất X (C</b>3H9O3N) tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh
giấy quỳtím ẩm ướt và một muối vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:


<b>A. 4 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 44 : Chất X (C</b>3H9O3) + NaOH thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm
CH3CH2NH4CO3 + NaOH - > Na2CO3 + H2O + CH3CH2NH2
(CH3)2NH3CO3 + NaOH - > Na2CO3 + H2O + CH3-NH-CH3
CH3CH2NH2 , CH3-NH-CH3 làm quỳ tím hóa xanh


<b>Đáp án : C </b>


<b>Câu 45: Chất X có cơng thức phân tử là C</b>3H12N2O3. Chất B có cơng thức phân tử là CH4N2O. A,B lần
lượtphản ứng với dung dịch HCl cùng cho ra 1 khí Z. Mặt khác khi cho A, B tác dụng với dung dịch
NaOH thì A cho khí X cịn B cho khí Y. Phát biểu nào sau đây là đúng


<b>A. X,Y,Z phản ứng được với dung dịch NaOH </b>
<b>B. M</b>Z>MY>MX


<b>C. X,Y làm quỳ ẩm hóa xanh </b>


<b>D. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl </b>
<b>Câu 45: Chất X có cơng thức phân tử C</b>3H12N2O3 công thức cấu tạo: (CH3NH3)2CO2



(CH3NH3)2CO2 + 2HCl - > CH3NH3Cl + CO2 + H2O


Chất B có cơng thức phân tử là CH4N2O cơng thức cấu tạo: (NH2)2CO
(NH2)2CO + HCl + H2O - > NH4Cl + CO2


Mặt khác:


(CH3NH3)2CO2 + NaOH - > Na2CO3 + CH3NH2
(NH2)2CO + NaOH + H2O - > NH3 + Na2CO3
CH3NH2 và NH3 làm quỳ tím hóa xanh


<b>Đáp án: C </b>


<b>Câu 46: Cho các phát biểu sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.


3. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch alinin thấy có kết tủa trắng.
4. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện kết tủa xanh.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 46: Phát biểu đúng </b>


(1)đúng : CH3CH2NH2 làm quỳ tím hóa xanh
(2) đúng: CH3NH2 + HCl - > CH3NH3Cl


(3) đúng: C6H5NH2 + Br2 - > 2,4,6 –Br-C6H2-NH2
(4) sai



<b>Đáp án: A </b>


<b>Câu 47: Cho các nhận xét sau: </b>


(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp alanin và glyxin
(2) Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước
(4) Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ


(5) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm


Số nhận xét không đúng là


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 47: Số nhật xét khơng đúng </b>
(1)sai vì: A-A, G-G, A-G, G-A


(2) đúng: NH2-CH2-COOH + HCl - > NH3Cl-CH2-COONa
(3)đúng


(4) sai vì CH3COOH là quỳ tím hóa đỏ
(5) đúng: Gly-Ala và Ala-Gly


</div>

<!--links-->

×