Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Liên kết địa tầng tầng chứa một số giếng khoan tại mỏ sư tử đen lô 15 1 bể cửu long bằng tài liệu cổ sinh địa tầng và tài liệu carota

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ
--------------------

NGUYỄN

CAROTA
Chuyên ngành : Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng
Mã số học viên : 09360610

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2011


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ
--------------------

NGUYỄN

Chuyên ngành : Địa Chất Dầu Khí Ứng Dụng
Mã số học viên : 09360610

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2011



CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TSKH

....................

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ...........................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2 : ...........................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. ..............................................................
2. ..............................................................
3. ..............................................................
4. ..............................................................
5. ..............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA…………


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:

MSHV: 09360610

Ngày, tháng, năm sinh: 11/02/1982

Nơi sinh:

Chuyên ngành: Địa chất dầu khí ứng dụng

Mã số :

605351

I. TÊN ĐỀ TÀI:

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ..............................................................................
1

2.

ý

ý

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ...............................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ...............................................................
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


, TS. Trần Văn Xuân

Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20....
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA….………
(Họ tên và chữ ký)


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG .... 3
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ................................................................................................. 3
1.2 LỊCH SỬ TÌM KIẾM, THĂM DỊ DẦU KHÍ ................................................. 4
1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975: ........................................................................4
1.2.2 Giai đoạn 1975 – 1979: ..............................................................................5
1.2.3 Giai đoạn 1980 – 1988: ..............................................................................5
1.2.4 Giai đoạn 1989 đến nay: ............................................................................6
1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG ................................................................................... 7
1.3.1 Móng trước Cenozoic .................................................................................7
1.3.2 Trầm tích Cenozoic .....................................................................................8
1.4 ĐẶC ĐIỂ

-

............................................................ 17


.....................................................................................17
1.4.2

.......................................................................19
.............................. 20

1.5.1 Thời kỳ trước tạo rift.................................................................................20
1.5.2 Thời kỳ đồng tạo rift .................................................................................21
1.5.3 Thời kỳ sau tạo rift ....................................................................................22
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIẾM ĐỊA CHẤT LÔ 15.1 VÀ MỎ

ỒN

TRŨNG CỬU LONG ...............................................................................................24
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ................................................................................. 24
2.1.1 Cấu trúc địa chất ......................................................................................24
2.1.2 Đặc điểm địa tầng .....................................................................................27
2.2 TIỀM NĂNG DẦU KHÍ ................................................................................. 36
2.2.1 Đá sinh ......................................................................................................36
2.2.2 Đá chứa.....................................................................................................37
2.2.3 Đá chắn .....................................................................................................38
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 40
3.1 PHƢƠNG PHÁP SINH ĐỊA TẦNG .............................................................. 40
......................................................................................40

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

i


GVHD: PGS.TSKH Hoàng Đình Tiến


3.1.2 Sinh địa tầng ở

........................................................45

3.2 PHƢƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN ........................................ 48
3.2.1 Xác định các tham số và đặc tính vỉa chứa ..............................................49
................................................ 54
4.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIẾNG KHOAN V-1T ........................................... 54
Miocene

-1T ........................................54
-1T .............................................55

Miocene

-1T ................................55
-1T .................................................56

4.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIẾNG KHOAN V-2T ........................................... 56
Miocene

-2T ........................................56

4.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIẾNG KHOAN V-3T ........................................... 57
Miocene

-3T ........................................57

-3T .................................................58
-3T .................................................59

4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH GIẾNG KHOAN V-4T ........................................... 59
Miocene

-4T ........................................59
e

ng khoan V-4T .............................................60

4.5

61
-1T ...............................61
-2T ...............................64
V-3T ...............................69
V-4T ...............................73
.................................................................................. 84
........................................................................................................... 84
.......................................................................................................... 84

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 85

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

ii

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Vị trí bồn trũng Cửu Long ......................................................................... 3
Hình 1.2: Cột địa tầng tổng hợp b

............................................. 16

Hình 1.3: Các đơn vị cấu trúc chính ở bồn trũng Cửu Long .................................... 18
Hình 1.4: Bản đồ cấu trúc nóc móng ở bồn trũng Cửu Long ................................... 20
Hình 1.5: Bồn trũng Cửu Long trong khung cấu trúc Đông Nam Á ....................... 23
Mơ hình các chu kỳ phát triển của một bể tách giãn……………………23
Hình 2.1: Vị trí lơ 15.1 bồn trũng Cửu Long ............................................................ 25
Hình 2.2: Các yếu tố cấu trúc chính của Lơ 15.1 ...................................................... 26
Hình 2.3

...................................... 39

Hình 3.1: Phân chia địa tầng và phân bố của một số bào tử phấn, thềm lục địa Việt Nam 44
Hình 3.2: Sơ đồ cổ sinh và mơi trƣờng trầm tích

................... 46

Hình 3.3: Neutron – Density CrossPlot ................................................................... 50
Hình 3.4: Mơ hình Dual Water đá chứa cát sét ........................................................ 53
Hình 4.1

-1T. ......................................... 54

Hình 4.2


-1T .......................................... 55

Hình 4.3:

-1T ................................. 55

Hình 4.4:

-2T. ......................................... 56

Hình 4.5

khoan V-3T .......................................... 57

Hình 4.6:

-3T .............................................. 58

Hình 4.7:

-3T.............................................. 58

Hình 4.8:

E

-3T .............................................. 59

Hình 4.9:
Hình 4.10:


-4T .......................................... 60
C30

-4T ........................................ 60

Hình 4.11:

-1T ............................ 75

Hình 4.12:

-2T ............................ 76

Hình 4.13:

-3T ............................ 77

Hình 4.14:

-4T ............................ 78

Hình 4.15: Sơ đồ liên kết tập B10 giếng khoan V-3T và V-4T ................................ 79
Hình 4.16: Sơ đồ liên kết tập C30 giếng khoan V-3T và V-4T ................................ 80
Hình 4.17: Sơ đồ liên kết các tập qua 3 giếng khoan V-1T, V-3T và V-4T ............. 80
HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

iii

-3T .............................. 87


GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1

........................ 42
-1T .......................................................54
-2T ....................................................... 56

Bảng 4.

-3T ....................................................... 57
-3T ....................................................... 59

Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả minh giải tập B10 ........................................................ 61
Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả minh giải tập C30 ........................................................ 61
Bảng 4.7:

-1T .................................... 61

Bảng 4.8

-1T .......... 63

Bảng 4.9:

-2T .................................... 64


Bảng 4.10

-2T ........ 68

Bảng 4.11:

-3T .................................. 69

Bảng 4.12

-3T ........ 72

Bảng 4.13

-4T ........ 74

Bảng 4.14

............. 81

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

iv

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp tại bộ mơn Địa
chất Dầu khí thuộc khoa


Địa chất

của trường Đại học

Khoa TPHCM, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất với cán
bộ hướng dẫn PGS.TS

đã tận tình chỉ bảo, dạy dỗ, hướng dẫn,

dìu dắt trong suốt thời gian học, làm việc và

thành luận văn.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành TS.
các Quý Thầy Cô trong khoa

Huy Quynh,
chất

, trường Đại học

Địa

, và
(PVEP) nơi tác giả

(VPI),

đang công tác đã tận tâm truyền đạt kiến thức – kinh nghiệm quý báu, chỉ bảo, động

viên, khuyến khích từ những ngày đầu học và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác
giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các nhà khoa
học, các nhà địa chất đi trước cho phép tác giả sử dụng và kế thừa kết quả nghiên
cứu của mình, đồng thời tác giả cũng nhận được nhiều ý kiến góp ý quý báu, sự
động viên, giúp đỡ về nhiều mặt của các nhà khoa học, những nhà địa chất đi trước
và các bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ trong thời gian qua.
Tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến q báu của các thầy, cô và
các đồng nghiệp để được tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu này cũng như sự nghiệp
địa chất của mình trong thời gian tới.

Nguyễn Võ Trọng Vũ

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

v

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Luận văn gồm 87 trang, 30 hình và 15 biểu bảng đƣợc kết cấu thành các chƣơng.
Chƣơng 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
Nêu k
.
Chƣơng 2:

Long.

Chƣơng 3


Chƣơng 4:

-1T, V-2T, V-3T, V-4T.

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

vi

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


MỞ ĐẦU
i)
Trong điều kiện thăm dò và khai thác dầu khí trên thế giới nói chung, Việt
ngày càng khó khăn thì vấn đề thăm dị và khai thác sao cho có hiệu

Nam

quả các mỏ có trữ lƣợng nhỏ, lựa chọn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp
nhất là mối quan tâm hàng đầu.
Hiện nay phân tích địa tầng bằng các phƣơng pháp địa vật lý đƣợc các công
ty, nhà thầu dầu khí ở Việt Nam ứng dụng rất nhiều. Tuy nhiên để kết quả phân tích
đƣợc chính xác, cần phải kết hợp với kết quả phân tích cổ sinh địa tầng để đánh giá
đúng ranh giới địa tầng cũng nhƣ mơi trƣờng trầm tích, từ đó

.
“Liên kết địa tầng tầng chứa một
số giếng khoan tại mỏ Sư Tử Đen lô 15.1

bằng tài liệu cổ


sinh địa tầng và carota”.
Miocene

Miocene
ii)

iii)
- Tài liệu địa chấn 3D khu vực mỏ Sƣ Tử Đen, lô 15.1, lƣu trữ tại
PVEP.

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

1

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


tại PVEP.
, lƣu

trữ tại PVEP.

, lƣu trữ tại PVEP.

-

c

- 533

-

-

-

-

iv)
liên
cũng
nhƣ xác định rõ mơi trƣờng trầm tích của đối tƣợng nghiên cứu

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

2

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam, và
một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long. Bồn có hình bầu dục, vồng ra
về phía Đơng Nam và nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu – Bình Thuận.
tiếp giáp với đất liền về phía Tây Bắc, ngăn cách với bồn Nam Côn Sơn
bởi đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam là đới nâng Khorat – Natuna và phía Đơng
Bắc là đới cắt trƣợt Tuy Hịa ngăn cách với bồn Phú Khánh, có tọa độ địa lý khoảng
9o00’ -11o00’ vĩ Bắc và 106o30’-109o00’ kinh Đơng, với diện tích khoảng 36.000

km2 (hình 1.1). Bồn trũng Cửu Long đƣợc lấp đầy chủ yếu bởi các trầm tích lục
nguyên tuổi Oligocene – Miocene và lớp phủ thềm Pliocene – Đệ Tứ. Chiều dày lớn
nhất của chúng tại trung tâm bồn có thể đạt tới 7-8km. Độ sâu mực nƣớc biển dao
động từ 30 – 80m.

Hình 1.1: Vị trí bồn trũng Cửu Long
HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

3

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long

1.2 LỊCH SỬ TÌM KIẾM, THĂM DỊ DẦU KHÍ
Lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí bồn trũng Cửu Long gắn liền với lịch sử
tìm kiếm thăm dị dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Căn cứ vào quy mơ, lịch sử
tìm kiếm thăm dị dầu khí của

đƣợc chia ra thành 4 giai đoạn:

1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975:
Đây là thời kỳ khảo sát địa vật lý khu vực nhƣ đo từ, trọng lực và địa chấn để
phân chia các lô, chuẩn bị cho công tác đấu thầu, ký hợp đồng trong dầu khí.
Năm 1967 US Navy Oceanographic Office đã tiến hành khảo sát từ hàng
không gần khắp lãnh thổ Miền Nam Việt Nam.
Năm 1967-1968 hai tàu Ruth và Maria của Alpine Geophysical Corporation
đã tiến hành đo 19.500 km tuyến địa chấn ở phía Nam biển Đơng trong đó có tuyến
cắt qua


.
Năm 1969 Cơng ty Ray Geophysical Mandrel đã tiến hành đo địa vật lý biển

bằng tàu N.V.Robray I ở vùng biển thềm lục địa Miền Nam và vùng phía Nam của
biển Đơng với tổng số 3.482 km tuyến trong đó có tuyến cắt qua
Long.
Trong năm 1969 US Navy Oceanographic cũng đã tiến hành đo song song 20
km tuyến địa chấn bằng hai tàu T/V E.V Hunt ở vịnh Thái Lan và phía Nam Biển
Đơng trong đó có tuyến cắt qua

.

Đầu năm 1970, cơng ty Ray Geophysical Mandrel lại tiến hành đo đợt 2 ở
Nam Biển Đông và dọc bờ biển 8.639 km, đảm bảo mạng lƣới cỡ 30x50km, kết hợp
giữa các phƣơng pháp từ, trọng lực và hàng khơng trong đó có tuyến cắt qua
t

.
Năm 1973 – 1974 đã đấu thầu trên 11 lơ, trong đó có 3 lơ thuộc về bồn trũng

Cửu Long là 09, 15 và 16.
Năm 1974, công ty Mobil trúng thầu trên lô 09 đã tiến hành khảo sát địa vật
lý, chủ yếu là địa chấn phản xạ, có từ và trọng lực với khối lƣợng là 3.000 km
HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

4

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến



Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
tuyến. Vào cuối năm 1974 và đầu năm 1975, cơng ty Mobil đã khoan giếng khoan
tìm kiếm dầu đầu tiên trong

, BH-1X ở phần đỉnh của cấu tạo

Bạch Hổ. Kết quả thử vỉa đối tƣợng cát kết Miocene dƣới ở chiều sâu 2.755–
2.819m đã cho dịng dầu cơng nghiệp, lƣu lƣợng dầu đạt 342 m3/ngày. Kết quả này
đã khẳng định triển vọng và tiềm năng dầu khí của

.

1.2.2 Giai đoạn 1975 – 1979:
Năm 1976, công ty địa lý CGG của Pháp khảo sát 1.210,9 km theo các con
sông của đồng bằng Sông Cửu Long và vùng ven biển Vũng Tàu-Côn Sơn. Kết quả
của công tác khảo sát địa chấn đã xây dựng đƣợc các tầng phản xạ chính: từ CL20
đến CL80 và khẳng định sự tồn tại của

với một mặt cắt trầm

tích Đệ Tam dày.
Năm 1977, cơng ty Geco (Na Uy) thu nổ địa chấn 2D trên lô 10, 09, 16, 19,
20, 21 với tổng số 11.898,5 km và làm chi tiết trên cấu tạo Bạch Hổ với mạng lƣới
tuyến 2x2 và 1x1 km. Riêng đối với lô 15, công ty Deminex đã hợp đồng với Geco
khảo sát 3221,7 km tuyến địa chấn với mạng lƣới là 3,5x3,5km trên lô 15 và cấu tạo
Cửu Long (nay là Rạng Đông). Căn cứ vào kết quả minh giải tài liệu địa chấn này
Deminex đã khoan 4 giếng khoan tìm kiếm trên các cấu tạo triển vọng nhất Trà Tân
(15-A-1X), Sông Ba (15-B-1X), Cửu Long (15-C-1X), Đồng Nai (15-G-1X). Kết
quả khoan các giếng khoan này đều gặp biểu hiện dầu khí trong cát kết tuổi

Miocene sớm và Oligocene, nhƣng dịng khơng có ý nghĩa cơng nghiệp.
1.2.3 Giai đoạn 1980 – 1988:
Cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam trong giai
đoạn này đƣợc triển khai rộng khắp, nhƣng tập trung chủ yếu vào một đơn vị đó là
Xí nghiệp liên doanh VietsovPetro. Năm 1980, tàu nghiên cứu POISK đã tiến hành
khảo sát 4.057 km tuyến địa chấn điểm sâu chung, từ và 3.250 km tuyến trọng lực.
Kết quả của đợt khảo sát này đã phân chia ra đƣợc tập địa chấn
B (CL4-1, CL4-2), C (CL5-1), D(CL5-2), E(CL5-3)

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

5

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
và F(CL6-2), đã xây dựng đƣợc một số sơ đồ cấu tạo dị thƣờng từ và trọng lực
Bouguer.
Năm 1981 tàu nghiên cứu Iskatel đã tiến hành khảo sát địa vật lý với mạng
lƣới 2x2,2 – 3x2-3 km địa chấn MOB-OTT-48, trọng lực, từ ở phạm vi lô 09, 15, 16
với tổng số 2.248 km.
Năm 1983-1984 tàu viện sĩ Gamburxev đã tiến hành khảo sát 4.000 km
tuyến địa chấn để nghiên cứu thành phần sâu nhất của

.

Trong thời gian này Xí nghiệp liên doanh VietsovPetro đã khoan 4 giếng trên
các cấu tạo Bạch Hổ và Rồng: R-1X, BH-3X, BH-4X, BH-5X và TĐ-1X trên cấu
tạo Tam Đảo. Trừ TĐ-1X tất cả 4 giếng còn lại đều phát hiện vỉa dầu công nghiệp

từ các vỉa cát kết Miocene dƣới và Oligocene (BH-4X).
Giai đoạn 1980-1988 đƣợc đánh dấu bằng việc VietsovPetro đã khai thác
những tấn dầu từ 2 đối tƣợng khai thác Miocene, Oligocene dƣới của mỏ Bạch Hổ
vào năm 1986 và phát hiện dầu trong đá móng granite nứt nẻ vào tháng 9 năm 1988.
1.2.4 Giai đoạn 1989 đến nay:
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất cơng tác tìm kiếm, thăm dị và khai
thác dầu khí

. Với sự ra đời của luật đầu tƣ nƣớc ngồi và luật

dầu khí, hàng loạt các cơng ty đầu tƣ nƣớc ngồi đã ký hợp đồng phân chia sản
phẩm hoặc cùng đầu tƣ vào các lơ mở và có triển vọng tại

. Đến

cuối năm 2003 đã có 9 hợp đồng tìm kiếm thăm dị đƣợc ký kết trên các lơ: 09.1,
09.2, 09.3, 01&02, 01&02/96, 12.1, 15.2, 16.1, 16.2 và 17.
Triển khai các hợp đồng đã ký và công tác khảo sát địa vật lý thăm dị, các
cơng ty dầu khí đã ký hợp đồng với các công ty dịch vụ khảo sát địa chấn có nhiều
kinh nghiệm trên thế giới nhƣ: CGG, Geco-Prakla, Western Geophysical Company,
PGS, v.v. Hầu hết các lô trong bồn đã đƣợc khảo sát địa chấn tỉ mỉ không chỉ phục
vụ cho cơng tác thăm dị mà cả cho cơng tác chính xác mơ hình vỉa chứa. Khối
lƣợng khảo sát địa chấn trong giai đoạn này, 2D là 2.408 km và 3D là 7.304,6 km2.

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

6

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến



Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
Khảo sát địa chấn 3D đƣợc tiến hành trên hầu hết các diện tích có triển vọng và trên
tất cả các vùng mỏ đã phát hiện.
Trong lĩnh vực xử lý tài liệu địa chấn 3D có những tiến bộ rõ rệt khi áp dụng
quy trình xử lý dịch chuyển thời gian và độ sâu trƣớc cộng (PSTM, PSDM).
Cho đến hết năm 2003, tổng số giếng khoan thăm dò, thẩm lƣợng và khai
thác đã khoan ở

khoảng 300 giếng, trong đó riêng

VietsovPetro chiếm trên 70%.
Bằng kết quả khoan, nhiều phát hiện dầu khí đã đƣợc xác định: Rạng Đơng
(lơ 15.2), Sƣ Tử Đen, Sƣ Tử Vàng, Sƣ Tử Trắng

(lô 15.1), Topaz

North, Diamond, Pearl, Emerald (lô 01), Cá Ngừ Vàng (lô 09.2), Voi Trắng (lô
16.1), Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09.1). Trong số phát hiện này có cả năm
mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng (bao gồm cả Đông Rồng và Đông Nam Rồng), Rạng Đông,
Sƣ Tử Đen, Hồng Ngọc hiện đang đƣợc khai thác.
1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG
Theo tài liệu địa chất các giếng khoan, địa tầng của bồn trũng Cửu Long
gồm đá móng trƣớc Cenozoic và trầm tích lớp phủ Cenozoic. Đặc trƣng thạch học
– trầm tích, hóa thạch của mỗi phân vị địa tầng đƣợc thể hiện tóm tắt trên cột địa
tầng tổng hợp của bồn (Hình 1.2). Ban đầu phục vụ cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị
và khai thác dầu khí các phân vị địa tầng đƣợc chia theo các tập địa chấn (F/E, D, C,
B.I, BII, BIII, A).. Sau này, theo đặc điểm thạch học, cổ sinh, các phân vị địa tầng
đƣợc xác định thành hệ tầng Trà Cú, Trà Tân, Bạch Hổ…và các mặt địa chấn đều
trùng với các ranh giới các phân vị địa tầng.

Địa tầng bồn trũng Cửu Long đƣợc mô tả theo thứ tự từ dƣới lên trên nhƣ
sau:
1.3.1 Móng trước Cenozoic
Phức hệ đá móng ở

có tuổi trƣớc Cenozoic bao gồm

tồn bộ các đá nằm dƣới tầng phản xạ “M” là tầng phản xạ nóc bề mặt móng. Phức

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

7

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
hệ đá móng có thành phần khơng đồng nhất chủ yếu là các đá magma xâm nhập
gồm granite, granodiorite, granodiorite thạch anh, monzonite, diorite, diorite thạch
anh, tonalite với các đá magma và các đá biến chất. Thành phần khoáng vật chủ yếu
gồm thạch anh, feldspar kali, plagioclas, biotite, muscovite, amphibol và hornblend.
Khoáng vật thứ sinh đƣợc thành tạo do hoạt động nhiệt dịch chủ yếu là zeolite,
thạch anh, calcite, sericite, clorite, kaolinite. Lớp bề mặt của đá móng thƣờng bị
phong hóa mạnh có bề dày từ 4 m – 55 m.
Các đá mạch xuyên cắt vào móng hay lấp đầy các khe nứt (dạng đai mạch,
-1). Thành phần
chủ yếu gồm diabaz, ít hơn là bazan tại mỏ Bạch Hổ, Rồng, andesite và dacite tại lô
15.1, 15-2, với bề dày từ vài mét đến vài chục mét.
Phức hệ đá móng đƣợc phát hiện tích tụ dầu khí có giá trị công nghiệp đầu
tiên tại mỏ Bạch Hổ và đƣợc khai thác vào năm 1988, từ đó tầng đá móng đã trở

thành đối tƣợng tìm kiếm - thăm dị dầu khí quan trọng trong

Long.

Kết quả phân tích tuổi tuyệt đối cho phức hệ đá móng ở
có tuổi từ Trias đến Kreta muộn, đối sánh thành phần thạch học chúng đa phần
tƣơng đồng với phức hệ granite Ankroet, phức hệ Đèo Cả và phức hệ Định Quán.
Các phức hệ này rất phổ biến trên đất liền, trong phạm vi đới địa chất Đà Lạt.
1.3.2 Trầm tích Cenozoic
Hệ Paleogene
Thống Oligocene
Phụ thống Oligocene hạ
Hệ tầng Trà Cú_Tập địa chấn F và tập địa chấn EI
Hệ tầng Trà Cú đƣợc Lê Văn Cự xác lập năm 1981, 1982 tại giếng khoan Cửu
Long – 1X, bề dày 250 m thuộc vùng Cà Cối, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Các trầm
tích của hệ tầng Trà Cú gồm cát kết, sỏi kết có xen những lớp bột kết, sét kết chứa
cuội kết, sạn sỏi kết và các mảnh đá có thành phần chủ yếu là andesite và granite.
HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

8

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
Tuổi của hệ tầng đƣợc Phan Huy Quynh (1979, 1980), Lê Văn Cự (1980),
Nguyễn Địch Dĩ, Đinh Văn Thuận (1985), Nguyễn Giao, Lê Trọng Cán (1987), Đỗ
Bạt (1993, 2000) đã xác định là Paleogene theo phức hệ bào tử phấn. Bào tử phấn chủ
yếu thuộc đới Florschuetzia trilobata, các phụ đới Magnastriatites howardi,
Crassoretitriletesnanhaiensis, Crassoretitriletes vanraadshooveni, Verrutricolporites

pachydermus. Các phân tích cổ sinh của

cho các giếng khoan ngày nay

đều xác định tuổi Oligocene sớm.
Hệ tầng Trà Cú nằm phủ không chỉnh hợp trên phức hệ đá móng trƣớc
Cenozoic và nằm dƣới hệ tầng Trà Tân. Các trầm tích hệ tầng Trà Cú gồm chủ yếu
là các trầm tích cát kết, sét kết (sét kết chứa vật chất hữu cơ), đôi khi có các lớp than
mỏng. Các trầm tích của hệ tầng có thế nằm nghiêng với góc dốc lớn.

anh cấu
tạo Bạch Hổ, Bà Đen, Rồng, Sói và cấu tạo Sƣ Tử Trắng ở đới trũng Cửu Long Bắc.
Các trầm tích của hệ tầng Trà Cú đƣợc phủ trực tiếp trên đá móng và đóng vai trị
tầng chứa, mang tính địa phƣơng.
Hệ Paleogene
Thống Oligocene
Phụ thống Oligocene thƣợng
Hệ tầng Trà Tân_Tập địa chấn E, D và C
Hệ tầng Trà Tân đƣợc Ngô Thƣờng San và nnk (1980) xác lập ở giếng khoan
15A–1X (khoan trên cấu tạo Trà Tân/ cấu tạo 15A).
Tuổi của hệ tầng đƣợc xác định theo phức hệ bào tử phấn chủ yếu thuộc đới
Florschuetzia trilobata, các phụ đới Magnastriatites howardi, Acrostichum auteum,
Cicatricosisporites dorogensis, Lycopodiumsporites neogenicus, Verruticolporites
pachydermus,

Stenochlaena

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

palustris,

9

Polypodiisporites

perverrucatus,

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
Pinuspollenites, Jussiena spp., và foraminifera chủ yếu Operculina spp., Amphistegina
spp., Globigerinoides spp., Ostracoda spp., vài nơi hiếm foraminifera. Các đới bào tử
phấn đƣợc công ty Deminex (1980) và

xác định tuổi Oligocene muộn.

Lê Văn Cự (1982, 1985, 1986); Nguyễn Địch D
giếng khoan mới đều xác định tuổi Oligocene muộn cho hệ tầng này.

địa hào lớn, hoặc đƣợc phủ trực tiếp trên hệ tầng Trà Cú tại trung tâm địa hào, đƣợc
hệ tầng Bạch Hổ phủ không chỉnh hợp lên trên

.

Hệ tầng Trà Tân đƣợc phân làm 3 tầng khác nhau từ dƣới lên trên là tầng Trà
Tân dƣới, tầng Trà Tân giữa và tầng Trà Tân trên.
Tầng Trà Tân dưới đƣợc

với tập địa chấn E gồm chủ


yếu cát kết xen kẹp sét kết, bột kết. Cát kết arkose, lithic arkose, độ hạt mịn, trung
bình - rất thơ và cuội kết, độ bào trịn từ bán góc cạnh đến bán tròn cạnh, đƣợc gắn
kết khá chắc bởi xi măng carbonate, sét, thạch anh. Sét kết màu nâu đậm – nâu đen
giàu vật chất hữu cơ. Tỉ lệ cát kết/ sét kết (cát kết chiếm 45 -65%), tăng dần khi đi
từ trung tâm của bồn về phía tây nam ở lơ 16, lơ 17. Các trầm tích của tầng có thế
nằm nghiêng với góc dốc lớn.
tích tụ trong mơi trƣờng đồng bằng ven hồ, hồ nƣớc ngọt và đồng bằng alluvi. Tầng
Trà Tân dƣới là tầng chứa dầu và tầng sinh quan trọng.
Tầng Trà Tân giữa đƣợc

với tập địa chấn D gồm chủ

yếu sét kết, bột kết xen kẹp cát kết và các lớp mỏng than. Sét kết dày màu nâu đậm
– nâu đen rất giàu vật chất hữu cơ. Các trầm tích của tầng có thế nằm nghiêng thoải
- biến đổi nhiều, đƣợc lắng đọng trong môi trƣờng hồ, hồ sâu đến vũng vịnh, đồng
bằng ven bờ, diện phân bố tƣơng đối rộng gần khắp toàn bồn. Tầng Trà Tân giữa
đóng vai trị tầng sinh dầu/khí chính, đồng thời cũng là tầng chắn khu vực của
Ở các khu vực ven rìa bồn
HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

10

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
trũng, phần dƣới của tầng Trà Tân giữa cát kết chiếm ƣu thế và là tầng chứa dầu
khí.
Tầng Trà Tân trên


xếp tƣơng đƣơng với tập địa chấn C gồm chủ

yếu cát kết xen kẹp sét kết, bột kết. Phần trên cùng của tập C thƣờng đƣợc đánh dấu
bằng tập sét kết màu nâu, giàu vật chất hữu cơ. Cát kết hạt thô, màu xám trắng, sét
kết màu nâu đậm – nâu đen giàu vật chất hữu cơ humic và sapropel, đƣợc lắng đọng
trong môi trƣờng đầm hồ nƣớc lợ, vũng nƣớc ngọt và đồng bằng alluvi, nghèo hóa
đá Tảo nƣớc ngọt Bosedinia spp., chiếm ƣu thế trong các mặt cắt giếng khoan. Các
trầm tích tầng Trà Tân trên phân bố khắp bồn, có thế nằm nghiêng – ít biến đổi . Tại
nhiều giếng khoan ở các lô 01/97 và lơ 02/97 có đá magma, lớp basalt xen kẽ, phân
bố diện rộng. Các trầm tích tầng Trà Tân trên là tầng chứa dầu khí quan trọng.
Các trầm tích hệ tầng Trà Tân đƣợc tích tụ chủ yếu trong mơi trƣờng đồng
bằng alluvi – đồng bằng ven bờ (hồ) Các trầm tích dày về phía trung tâm bồn trũng
Đá magma tìm thấy ở nhiều giếng khoan tại khu vực lơ 01/97 với thành phần chủ
yếu là andesite, andesite – basal.
Hệ Neogene
Thống Miocene
Phụ thống Miocene hạ
Hệ tầng Bạch Hổ_Tập địa chấn BI
Hệ tầng Bạch Hổ đƣợc Ngô Thƣờng San, Hồ Đắc Hòai xác lập năm 1981 và
lấy tên theo giếng khoan Bạch Hổ-1 (BH-1) do Công ty Mobil khoan 1974.
Tuổi của hệ tầng đƣợc Đỗ Bạt (1987), Lê Văn Cự (1986) xác định là
Miocene sớm theo phức hệ bào tử phấn. Các phân tích cổ sinh hiện nay của
cho các giếng khoan mới đều xác định tuổi Miocene sớm. Hệ tầng này chủ
yếu gồm Magnastriatites howardi, Florschuetzia levipoli, Shorea, Pinuspollenites.

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

11

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến



Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
Hệ tầng Bạch Hổ đƣợc liên kết với tập địa chấn BI bao gồm tồn bộ các trầm
tích phủ bất chỉnh hợp trên hệ tầng Trà Tân và nằm dƣới hệ tầng Côn Sơn. Ranh
giới dƣới đƣợc xác định là khơng chỉnh hợp góc ở nóc hệ tầng Trà Tân – nóc tập C.
Ranh giới trên là nóc “tầng sét Rotalia” – nóc tập BI. Tầng sét Rotalia có chiều dày
từ 30m đến hơn 50m. Các nhà địa chất của công ty Deminex (1980) đã gọi tầng sét
này là Rotalia band. Hệ tầng có bề dày trầm tích thay đổi từ 100m đến 1500m (khá
ổn định từ 400m đến 800m).
Các trầm tích hệ tầng Bạch Hổ lắng đọng trong môi trƣờng sông, đầm lầy,
đồng bằng ven bờ ở phần dƣới chuyển sang mơi trƣờng trầm tích biển nơng ven bờ
ở phần trên.
Hệ tầng Bạch Hổ đƣợc chia làm 2 tầng gồm tầng Bạch Hổ dƣới (BI.1) và
tầng Bạch Hổ trên (BI.2).
Tầng Bạch Hổ dưới (BI.1): Các trầm tích chủ yếu gồm cát kết xen kẽ với
sét kết, bột kết. Cát kết màu trắng, hồng đục, hơi xám, độ hạt từ mịn đến trung bình,
trung bình đến thơ, rất thơ, độ bào mịn từ bán sắc cạnh đến bán tròn cạnh, độ chọn
lọc từ vừa đến tốt, gắn kết kém, là đối tƣợng khai thác dầu khí quan trọng sau tầng
móng. Sét kết màu xám tối, nâu đậm, nâu đỏ, vàng, đỏ. Xi măng gắn kết là sét
kaolinit với ít xi măng calcite, thủy mica, sericite và carbonate. Bột kết màu xám
đến nâu, xanh lá nhạt đến xám, chứa sét carbonat, bột kết từ xốp đến cứng vừa, giàu
kaolinit, chứa biotite và xi măng sét. Các trầm tích đƣợc tích tụ trong mơi trƣờng
đầm lầy, ven sơng, chúng thuộc phần giữa tam giác châu xa cửa sông. Đá magma
phun trào gặp ở nóc của tầng, phổ biến ở phía bắc bồn chủ yếu ở lơ 01/97, 02/97,
một ít ở cấu tạo Ruby thành phần chủ yếu là basalt, andesite – basalt, trachyt –
basalt, andesite và tuff.
Tầng Bạch Hổ trên (BI.2) trên cùng là tầng sét kết chứa Rotalia, còn gọi là
“Tầng sét Rolatia” phủ khắp bồn Cửu Long, bề dày từ 30m đến hơn 50m đƣợc
thành tạo trong môi trƣờng biển nơng ven bờ, đóng vai trịtầng chắn khu vực tuyệt

vời cho toàn bồn trũng. Tầng Bạch Hổ trên có trầm tích chủ yếu sét kết và bột kết

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

12

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
xen kẽ cát kết. Sét kết màu nâu đỏ xen sét kết màu xám xanh, xám trắng, xám vàng,
xám hồng, hoa cà, lốm đốm xanh lá, phân lớp mỏng chứa ít vơi, đơi chỗ chứa ít
than. Bột kết và cát kết không chứa vôi, dễ vỡ gắn kết yếu, vơ định hình, dạng khối
đơi khi cứng và phân phiến chứa vảy mica đƣợc thành tạo trong môi trƣờng biển
nông, vũng nƣớc lợ – đồng bằng ven bờ thuộc các kênh rạch, sông thuộc đồng bằng
tam giác châu.
Hệ tầng Bạch Hổ có những lớp cát xen kẽ các lớp sét kết, có chất lƣợng
thấm, độ rỗng, độ liên kết tốt, đƣợc đánh giá là đối tƣợng tìm kiếm dầu khí quan
trọng tại

. Dầu hiện đang đƣợc khai thác từ các lớp cát này, đặc

biệt là ở mỏ Bạch Hổ, Ruby, Rạng Đông và Sƣ Tử Đen.
Hệ Neogene
Thống Miocene
Phụ thống Miocene trung
Hệ tầng Côn Sơn_Tập địa chấn BII
Hệ tầng Côn Sơn đƣợc Ngô Thƣờng San xác lập năm 1980, Đỗ Bạt (1993)
(bao gồm cả tầng sét Rolalia) đã xác định hệ tầng Cơn Sơn ở giếng khoan 15B-1X.
Các phân tích cổ sinh hiện nay của


cho các giếng khoan mới đều

xác định tuổi Miocen trung cho hệ tầng này. Tuổi hệ tầng Côn Sơn đƣợc xác lập theo
tập hợp foramminifera gồm chủ yếu Ammonia tochigiensis, Ammonia, Trochamina,
Orbulina universa, thuộc đới (N9-N15) và bào tử phấn hoa chủ yếu gồm Florschuetzia
levipoli, Acrostichum, Florschuetzia trilobata, Florschuetziasemilobata.
Hệ tầng Côn Sơn đƣợc liên kết với tập địa chấn BII bao gồm tồn bộ các
trầm tích phủ khơng chỉnh hợp góc yếu lên các trầm tích của hệ tầng Bạch Hổ. Sự
thay đổi đột ngột vật liệu trầm tích từ sét Rotalia đến cát kết dạng khối rắn chắc, xi
măng giàu vôi, calcite, anhydrite và xen các lớp mỏng sét kết. Ranh giới dƣới đƣợc
thể hiện rõ trên các phân tích cổ sinh, qua sự thay đổi đột ngột mơi trƣờng trầm tích
cũng nhƣ mức độ phong phú các phức hệ cổ sinh khi qua ranh giới. Ranh giới dƣới

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

13

GVHD: PGS.TSKH Hoàng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
đƣợc xác định là nóc hệ tầng Bạch Hổ (nóc lớp sét Rotalia) – nóc tập BI. Ranh giới
trên đƣợc xác định là đáy tầng cát dày của trầm tích hệ tầng Đồng Nai – nóc tập BII
nằm ngang.
Các trầm tích hệ tầng Cơn Sơn chủ yếu là cát kết hạt mịn, trung – thô xen với
các lớp bột kết, đá vôi và vỉa than mỏng, phong phú glauconite. Cát kết màu xám
vàng nhạt – xám, nâu nhạt, độ hạt từ mịn đến thơ, độ bào mịn từ á sắc cạnh đến
tròn cạnh, độ chọn lọc từ kém đến trung bình, gắn kết kém đến cứng - rất cứng.
Nhiều mảnh đá, vật liệu than, ít pirite. Xi măng sét giàu dolomite, anhydrite và

calcite ở phần dƣới của hệ tầng. Hệ tầng đƣợc thành tạo trong môi tƣờng sông, đầm
lầy và ven bờ biển nông.
Hệ Neogene
Thống Miocene
Phụ thống Miocene thƣợng
Hệ tầng Đồng Nai_Tập địa chấn BIII
Hệ tầng Đồng Nai đƣợc Ngô Thƣờng San xác lập năm 1980 ở giếng khoan
15-G-1X. Tuổi của hệ tầng đƣợc xác lập theo tập hợp phong phú bào tử phấn và
nannoplanktonic, nghèo hóa đá foraminifera. Bào tử phấn chủ yếu Florschuetzia
trilobata, Florschuetzia meridionalis, Rhizophora, Picea. Nannoplanktonic chủ yếu
Pseudorotalia, Pulleniatina, Discoaster quinqueramus, Discoaster surculus,
Discoaster berggenii thuộc đới (NN10 – NN11). Foraminifera chủ yếu Ammonia,
Operculina, Amphisterina thuộc đới (N16 – N18).
Hệ tầng Đồng Nai gồm toàn bộ trầm tích phủ khơng chỉnh hợp góc yếu trên
trầm tích hệ tầng Cơn Sơn và nằm dƣới hệ tầng Biển Đông. Ranh giới dƣới tiếp
giáp với hệ tầng Côn Sơn – nóc tập BII, đƣợc xác định bởi lớp cát dày ở đáy hệ tầng
Đồng Nai có gamma thấp hơn. Ranh giới trên tiếp giáp hệ tầng Biển Đông – nóc tập
BIII, đƣợc đặt ở đáy tầng cát có đặc điểm phân lớp dày, dạng khối và có giá trị
gamma thấp.

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

14

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


Chương 1: Khái quát về đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long
Các trầm tích của hệ tầng Đồng Nai chủ yếu cát kết xen các lớp mỏng sét
kết, đá vơi, dolomite và các lớp mỏng than, chứa nhiều hóa đá biển. Cát kết màu

xám, xám sáng, xám phớt nâu, độ hạt trung đến thô lẫn sạn sỏi đôi khi có cuội, có
cấu tạo phân lớp dày hoặc dạng khối, độ chọn lọc và mài trịn trung bình – kém.
Các trầm tích gắn kết yếu đƣợc thành tạo trong mơi trƣờng sơng ở phía tây, biển
nơng và lịng sơng ở phía đơng. Các trầm tích hệ tầng gần nhƣ nằm ngang, nghiêng
thoải và khơng biến vị, khơng có tiềm năng dầu khí.
Thống Pliocene – hệ Đệ Tứ
Hệ tầng Biển Đơng_Tập địa chấn A
Hệ tầng Biển Đông đƣợc Lê Văn Cự, Hồ Đắc Hòai xác lập năm 1982.
Tuổi của hệ tầng đƣợc xác lập theo tập hợp phong phú các hóa đá
foraminifera, Nannoplaktonic và bào tử phấn hoa. Foraminifera chủ yếu là
Asterorotalia

trispinosa,

Pseudorotalia,

Globorotalia

inflate,

Pulleniatina,

Pseudorotalia, Globigerinoides, (N19 – N23). Nannoplanktonic chủ yếu Discoaster
brouweri, Discoaster quinqueramus, Discoaster Challengerii, Discoaster brouweri,
(NN12 – NN19) và bào tử phấn hoa chủ yếu là Pinus, Rhizophora, Dacrydium,
Phyllocladus, tuổi Pliocen – Đệ Tứ. Hệ tầng Biển Đông là tầng trầm tích nằm trên
cùng, nằm gần nhƣ ngang, nghiêng thoải

và khơng bị biến vị, nằm


phủ lên trên hệ tầng Đồng Nai.
Hệ tầng Biển Đông gồm chủ yếu cát hạt mịn với ít lớp mỏng sét kết màu
xám nhạt,

rất giàu hóa đá biển (đôi khi tạo thành khoảng địa

tầng chủ yếu là các mảnh sinh vật biển). Các trầm tích đƣợc thành tạo trong môi
trƣờng biển nông trong và giữa.

HV: Nguyễn Võ Trọng Vũ

15

GVHD: PGS.TSKH Hồng Đình Tiến


×