Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ ĐẾN ĐIỂM HÒA VỐN VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.46 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
----------

THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Mã lớp học phần: 2051FACC0311

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Quang Trọng

Nhóm: 2

PHẦN I


PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU SẢN
LƯỢNG TIÊU THỤ ĐẾN ĐIỂM HÒA VỐN VÀ LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
Bài làm
Điểm hòa vốn của doanh nghiệp là điểm mà tại đó tổng doanh
thu bằng tổng chi phí.
Ta có: Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận
Hay : Số dư đảm phí - Định phí = Lợi nhuận
Theo khái niệm trên thì tại điểm hịa vốn doanh thu vừa đủ bù đắp
chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng khơng. hay nói cách khác tại điểm hịa
vốn số dư đảm phí bằng khơng
Phương pháp xác định điểm hòa vốn:
- Xác định điểm hòa vốn theo sản lượng:
Sản lượng hòa vốn (xh) là khối lượng sản phẩm bán ra để doanh
nghiệp có doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí.
Từ phương trình lợi nhuận: P = (g-b)* x - A


Tại điểm hòa vốn: P = 0
Nghĩa là: (g - b) * xh - A = 0
Sản lượng hịa vốn = định phí / số dư đảm phí đơn vị
Ví dụ 1: tại doanh nghiệp A có tài liệu sau:
- Tổng định phí : 50.000đ
- Đơn giá bán : 30
- Biến phí đơn vị : 20
Sản lượng hịa vốn của doanh nghiệp được xác đinh như sau:
Xh = A/ (g-b) = 50.000 / (30-20) = 5000


Vậy doanh nghiệp A phải tiêu thụ 5000 sản phẩm mới đạt điểm
hòa vốn. Nếu tiêu thụ trên mức này doanh nghiệp sẽ có lãi cịn nếu
tiêu thụ dưới mức này doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
- Xác định điểm hòa vốn theo doanh thu:
Doanh thu hòa vốn là doanh thu đạt được ở mức sản lượng tiêu thụ
hòa vốn. Doanh thu hịa vốn là tích của sản lượng hịa vốn và đơn giá
bán.
Doanh thu hịa vốn = định phí / tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị
Theo ví dụ 1:
Tỷ lệ số dư đảm phí = (30 -20) / 30 = 33,33 %
Doanh thu hòa vốn = 50.000/ 33,33% = 151,5 ngđ
Như vậy doanh nghiệp đạt hòa vốn ở mức doanh thu 151,5 ngđ
Xuất phát từ mối quan hệ giữa các đại lượng; sản lượng, đơn giá
bán, biến phí, định phí,... ta có các hàm số phản ánh mối quan hệ của các
đại lượng này như sau:
Hàm định phí: YĐP = A
Hàm biến phí: YBP = b *x
Hàm tổng chi phí: YTP = b*x + A
Hàm doanh thu : YDT = gx

Điểm hòa vốn là giao điểm của 2 đường doanh thu và tổng chi phí:
- Nếu sản lượng tiêu thụ thực tế lớn hơn sản lượng hòa vốn thì
doanh nghiệp có lãi và ngược lại.
- Nếu sản lượng tiêu thụ tiêu thụ thực tế nhỏ hơn sản lượng
hòa vốn thì doanh nghiệp bị lỗ.
 Mối quan hệ giữa giá bán với điểm hòa vốn : trong trường hợp
doanh nghiệp có biến phí đơn vị và tổng định phí không đổi, khi


thay đổi đơn giá bán sẽ làm thay đổi sản lượng hòa vốn theo
hướng: khi đơn giá bán tăng lên, sản lượng hòa vốn sẽ giảm xuống
và ngược lại. xem xét mối quan hệ giữa giá bán với điểm hòa vốn
sẽ giúp doanh nghiệp tính tốn, đo lường phần sản lượng cần tăng
thêm để bảo toàn mức lãi nhất định. tuy nhiên, khơng phải lúc nào
doanh nghiệp cũng có thể tăng mức sản lượng như mong muốn, vì
vậy cần phải rất thận trọng điều này.
 Mối quan hệ giữa kết cấu hàng bán với điểm hòa vốn: mỗi loại sản
phẩm khác nhau có đơn giá bán và biến phí đơn vị khác nhau nên
tỷ lệ số dư đảm phí của các sản phẩm này khơng giống nhau. mặt
khác điểm hịa vốn sẽ thay đổi làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp. vì vậy, doanh nghiệp cần xác định cơ cấu hợp lý các
mặt hàng tiêu thụ để thu được lợi nhuận tối đa và mang lại hiệu quả
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ:
Xét tài liệu của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh 2 loại sản
phẩm M và N trong 2 năm t và t+1 như sau:
Tổng định phí hoạt động : 54.290 ngđ/năm
Tài liệu về 2 sản phẩm:
Chỉ tiêu


Sản phẩm M

Sản phẩm N

Đơn giá bán

3000

3500

Biến phí đơn vị

2400

1575

Số dư đảm phí đơn vị

600

1925

Tỷ lệ số dư đảm phí

20%

55%


Giả sử cả 2 năm doanh nghiệp đều đạt mức sản lượng tiêu thụ là 120

sản phẩm, nhưng cơ cấu sản lượng trái ngược nhau.
Năm t: 30% sản lượng sản phẩm M, 70% sản lượng N
Năm t+1: 70% sản lượng sản phẩm M, 30% sản lượng sản phẩm N
Quá trình phân tích để xem xét ảnh hưởng của cơ cấu sản lượng đến
điểm hòa vốn và lợi nhuận được thể hiện thơng qua bài tốn sau:
Tỷ lệ SDĐPBQ (năm t) =
Chỉ
tiêu

SP M
ST
%

Năm t
SP N
ST
%

Tổng số
ST
%

SP M
ST
%

Năm t+1
SP N
ST
%


Tổng số
ST
%

Doa
108.00 10 294.00 10 402.00 10 252.00 10 126.00 10 378.00 10
nh
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
thu
Biến (86.40
(132.30
(218.70 54, (201.60
(56.70
(258.30 68,
80
45
80
45

phí
0)
0)
0)
4
0)
0)
0)
4
SDĐ
161.70
183.30 45,
119.70 31,
21.600 20
55
50.400 20 69.300 55
P
0
0
6
0
6
Định
(54.290
(54.290
phí
)
)
Lãi
129.01

thuầ
65.410
0
n
Tỷ lệ SDĐP BQ (năm t+1) =
Ta có :
DTh (năm t) =
DTh (năm t+1) =
Báo cáo kết quả
kinh doanh 2 năm


Nhận xét: qua số liệu tính tốn được ta thấy, mặc dù sản lượng
tiêu thụ của 2 năm như nhau, nhưng do kết cấu hàng hóa ở 2 năm trái
ngược nhau nên tỷ lệ SDĐPBQ giảm từ 45,6% xuống còn 31,66% làm
cho doanh thu hòa vốn tăng lên. Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch này
là do việc tăng tỷ trọng của sản phẩm M- sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm
phí thấp và giảm tỷ trọng của sản phẩm N- sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm
phí cao hơn.

PHẦN II
Đề bài
Sinh viên hãy tự xây dựng một tình huống về mối quan hệ chi phí,
khối


lượng và lợi nhuận trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất và tiêu
thụ nhiều sản
phẩm với các thơng tin chính như sau: (Đvt: 1.000đ)
- Doanh nghiệp hiện đang sản xuất và tiêu thụ 2 sản phẩm thông

thường X
và sản phẩm cao cấp Y.
- Tỷ lệ SDĐP của X và Y lần lượt là 30% và 70%.
- Định phí tồn doanh nghiệp mỗi tháng là 300.000.
1. Hãy xác định doanh thu hịa vốn chung của tồn doanh nghiệp và
doanh
thu hịa vốn riêng của từng sản phẩm.
Từ kết quả trên, các nhóm sinh viên tự bổ sung thêm thông tin về hai
sản
phẩm trên để xác định sản lượng hòa vốn của từng sản phẩm và của
tồn doanh
nghiệp.
2. Cơng ty khơng mong muốn sản lượng tiêu thụ tăng thêm nhưng
dự kiến
những tháng tới thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ 2 loại sản phẩm
là 50%:50%
cho mỗi loại sản phẩm tiêu thụ. Phân tích sự thay đổi của lợi nhuận
thuần? Giải
thích nguyên nhân của sự biến động lợi nhuận trong tình huống này.
3. Vẫn là các điều kiện trong tình huống 2, khi đó doanh thu và sản
lượng
hịa vốn sẽ thay đổi theo chiều hướng nào? Giải thích?
4. Nhóm Thảo luận tự xây dựng thêm các tình huống khác sao cho
phù hợp
với các dữ kiện đã có ở trên và nội dung lý thuyết đã được nghiên
cứu.

Tình huống nhóm đặt ra :
Cơng ty N2 chun sản xuất áo phơng có 2 loại sản phẩm: loại
cotton 65/35 và loại áo cotton 100%. Loại áo cotton 65/35 bán với giá



100.000đ/1 áo.Loại áo cotton 100% bán với đơn giá 200.000đ/1 áo. Biến
phí đơn vị của ao cotton 65/35 là 70.000đ/1sp. Biến phí đơn vị của áo
cotton 100% là 60.000đ/1sp. Số lượng tiêu thụ của áo cotton 65/35 và
áo cotton 100% là 1500 và 3000

Câu 1: Đvt 1000đ
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DẠNG SỐ
DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CƠNG TY N2
Đơn vị tính:1.000đ
Chỉ tiêu

1.Doanh thu
2.Biến phí
3. SDĐP
4. Định phí
5.Lợi nhuận
thuần
Tỷ trọng
doanh thu

ÁO COTTON
65/35
Số tiền
Tỷ lệ
%
150.000
100
105.000

70
45.000
30

ÁO COTTON
100%
Số tiền
Tỷ lệ
%
600.000
100
180.000
30
420.000
70

20%

80%

CÔNG TY N2
Số tiền

Tỷ lệ
%
750.000 100
285.000
38
465.000
62

300.000
165.000
100%

* Doanh thu hòa vốn:
- DT hòa vốn toàn dn = F/ = 300.000/62% = 483.871
* Vậy SP áo cotton 65/35 có:
- Doanh thu hịa vốn = Tỷ lệ DT*DT hòa vốn = 20%* 483.871 =
96.774,2
- Sản lượng hòa vốn = DT hòa vốn/ giá bán = 176.470,6/100 = 968 SP
* Vậy SP áo cotton 100 có:


- Doanh thu hòa vốn = Tỷ lệ DT*DT hòa vốn = 80%× 483871 =
387.096,8
- Sản lượng hịa vốn = DT hòa vốn/ giá bán =387.096,8 /200 = 1.935 SP
=> Sản lượng hịa vốn tồn doanh nghiệp = 968 + 1.935 = 2.903 SP
Câu 2: Đvt 1000đ

Loại
65/35
Loại
100%

Giá
bán

Biến
phí


Sản
lượng

100

70

1500

200

60

3000

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DẠNG SỐ
DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CƠNG TY N2
Đơn vị tính:1.000đ
Chỉ tiêu
Doanh
thu (TR)
Biến phí
(V)
SDĐP
(CM)
Định phí
(F)
LN thuần
(1)


SP 65/35
Số
1
tiền
SP
150.0
100
00
105.0
70
00
45.0
30
00

%
100
%
70%
30%

Sản phẩm 100%
Tổng
Số
1S
Số
%
%
tiền
P

tiền
600.0
100 750.00 100
200
00
%
0
%
180.0
285.00
60 30%
38%
00
0
420.0
465.00
140 70%
62%
00
0
300.00
0
165.00
0

BẢNG SỐ LIỆU MỚI


Loại
65/35

Loại
100%

Giá
bán

Biến
phí

Sản
lượng

100

70

2250

200

60

2250

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DẠNG SỐ
DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CƠNG TY N2 SAU KHI THAY ĐỔI CƠ CẤU
SẢN LƯỢNG THÀNH 50:50
Đơn vị tính:1.000đ
CHỉ tiêu
Doanh thu

(TR)
Biến phí
(V)
SDĐP
(CM)
Định phí
(F)
LN thuần
(2)

SP 65/35
Số
1
%
tiền
SP
225.00
100
100
0
%
157.50
70 70%
0
67.500

30

30%


Sản phẩm 100%
Tổng
Số
1S
Số
%
%
tiền
P
tiền
450.0
100 675.00 100
200
00
%
0
%
135.0
292.50
60 30%
43%
00
0
315.0
382.50
140 70%
57%
00
0
300.00

0
82.500

ΔLN Dn = (2) - (1) = 82.500 – 165.000 = -82.500
* Nguyên nhân sự thay đổi của lợi nhuận: Do ảnh hưởng của việc thay
đổi sản lượng của 2 loại sản phẩm.
Giả sử mức sản lượng thay đổi lượng Δq =
Ta có mức thay đổi lợi nhuận = Lợi nhuận tại sản lượng lợi nhuận tại
sản lượng
=


Như vậy, nếu số lượng sản phẩm tiêu thụ của mỗi loại sản phẩm thay đổi
một lượng thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng thay đổi một lượng bằng
số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm hoặc giảm đi nhân (×) số dư đảm
phí đơn vị
Câu 3: Đvt 1000đ
* Cơng ty không mong muốn sản lượng tiêu thụ tăng thêm
nhưng dự kiến những tháng tới thay đổi cơ cấu sản lượng tiêu thụ 2 loại
sản phẩm là 50%:50% nên:
- X (cotton 65/35) = X (cotton 100%) = (3.000+1500)/2 = 2250 sp
- DT (cotton 65/35) = 2250 *100 = 225.000 nghìn đồng
- DT (cotton 100%) = 2250 *200 = 450.000 nghìn đồng
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DẠNG SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CƠNG TY N2
Đơn vị tính:1.000đ
Chỉ tiêu
1.Doanh thu
2.Biến phí
3. SDĐP

4. Định phí
5.Lợi nhuận thuần
Tỷ trọng Doanh
thu

ÁO COTTON ÁO COTTON
65/35
100%
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
225.00 100 450.000
100
0
157.50
70
135.000
30
0
67.500
30
315.000
70
33,33

CÔNG TY N2
Số tiền Tỷ lệ
675.000 100
292.500 43,33

382.500 56,67
300.000

82.500
66,67
100

* DT hòa vốn toàn dn = F/ = 300.000/56,67% = 529.411,8
* Vậy SP áo cotton 65/35 có:
- Doanh thu hịa vốn = Tỷ lệ DT*DT hòa vốn = 33,33%*529.411,8 =
176.470,6


- Sản lượng hòa vốn = DT hòa vốn/ giá bán = 176.470,6/100 = 1.765 SP
* Vậy SP áo cotton 100 có:
- Doanh thu hịa vốn = Tỷ lệ DT*DT hịa vốn = 529.411,8 × 66,67% =
352.941,2
- Sản lượng hịa vốn = DT hòa vốn/ giá bán = 352.941,2 /200 = 1.765 SP
* Sản lượng hịa vốn tồn doanh nghiệp = 1.765+ 1.765 = 3.529 SP
- ΔTRhv toàn Dn = 529.411,8 - 483.871 = 45.540,8
- ΔSLhv toàn Dn = 3.529 - 2.903 = 626 SP
So sánh với câu 1:
* Doanh thu hịa vốn và sản lượng hồn vốn đều tăng cao hơn so với ban
đầu là do có sự thay đổi về cơ cấu tỷ trọng sản lượng sản xuất ra và tiêu
thụ của doanh nghiệp dẫn đến thay đổi về doanh thu đạt được và sản
lượng tiêu thụ:
- Doanh thu hịa vốn tồn doanh nghiệp sau thay đổi tăng lên
45540.8 nghìn đồng tương ứng với 9,4% so với ban đầu
- Sản lượng hịa vốn tồn doanh nghiệp sau thay đổi tăng 626 SP
tương ứng với tăng 21,57% so với ban đầu
 Doanh thu hồ vốn và sản lượng hịa vốn trường hợp này sẽ lớn
hơn trường hợp 1 bởi vì cơ cấu sản lượng thay đổi theo chiều
hướng tăng sản phẩm có số dư đảm phí thấp hơn là áo cotton 100

(từ 1000 SP lên 2250 SP) và giảm lượng sản xuất sản phẩm áo
cotton 100% đang có số dư đảm phí lớn (từ 3000 SP xuống cịn
2250 SP) làm cho tỷ lệ số dư đảm phí tồn doanh nghiệp giảm =>
Doanh thu HV và SLHV tăng.
Câu 4: Đvt 1000đ
* Tình huống 1: Giá bán sản phẩm áo cotton 65/35 và sản phẩm áo
cotton 100% giảm 10%, sản lượng sản phẩm áo cotton 65/35 tăng 1000
và sản lượng sản phẩm áo cotton 100% tăng 500 so với số liệu ban đầu ở
câu 1. Xác định sự thay đổi về lợi nhuận thuần của công ty N2.


BẢNG SỐ LIỆU MỚI

Loại
65/35
Loại
100%

Giá bán

Biến
phí

Sản
lượng

90

70


2500

180

60

3500

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DẠNG SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CƠNG TY N2 SAU KHI THAY
ĐỔI GIÁ BÁN VÀ SẢN LƯỢNG CỦA 2 LOẠI SẢN PHẨM
Đơn vị tính:1.000đ
SP 65/35
Sản phẩm 100%
Tổng
Chỉ tiêu
Số
1
Số
1S
Số
%
%
%
tiền
SP
tiền
P
tiền
Doanh thu 22500

100 630.00
100 855.00 100
90
180
(TR)
0
%
0
%
0
%
17500
210.00
385.00
Biến phí V
70 78%
60 33%
45%
0
0
0
420.00
470.00
SDĐP (CM) 50000 20 22%
120 67%
55%
0
0
300.00
Định phí (F)

0
LN thuần
170.00
(2’)
0
ΔLN Dn = (2’) - (1) = 170.000 – 165.000 = 5.000
- Với (1) là lợi nhuận thuần của doanh nghiệp với số liệu ban đầu ở
câu 1
=> Vậy khi giá bán sản phẩm áo cotton 65/35 và sản phẩm áo cotton
100% giảm 10%, sản lượng sản phẩm áo cotton 65/35 tăng 1000 và sản
lượng sản phẩm áo cotton 100% tăng 500 so với số liệu ban đầu ở câu 1
thì lợi nhuận thuần của doanh nghiệp tăng 5.000 (Đvt 1000đ).


* Tình huống 2: Thay đổi tỉ lệ SDĐP của 2 sản phẩm áo cotton
65/35 và cotton 100% lần lượt thành 60% và 40%. Xác định sự thay đổi
về lợi nhuận thuần của công ty N2 so với câu 1.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DẠNG SỐ DƯ ĐẢM PHÍ CỦA CƠNG TY N2 SAU KHI THAY
TỈ LỆ SDĐP CỦA 2 LOẠI SẢN PHẨM
Chỉ tiêu
Doanh thu
(TR)
Biến phí
(V)

SP 65/35
Số
1
%

tiền SP
15000
100
100
0
%
60000

40

SDĐP (CM) 90000

60

Định phí (F)
LN thuần
(2’’)

Sản phẩm 100%
1S
Số tiền
%
P
600.00 20 100
0
0
%
360.00 12
40%
60%

0
0
240.00
60%
80 40%
0

Tổng
Số tiền

%

750.00 100
0
%
420.00
56%
0
330.00
44%
0
300.00
0
30.000

ΔLN Dn = (2’’) - (1) = 30.000 – 165.000 =
-135.000
- Với (1) là
lợi nhuận thuần của doanh nghiệp với số liệu ban đầu ở câu 1
=> Vậy khi thay đổi tỉ lệ SDĐP của 2 sản phẩm áo cotton 65/35 và

cotton 100% lần lượt thành 60% và 40% thì lợi nhuận thuần của doanh
nghiệp giảm 135.000(Đvt 1000đ) so với ban đầu.



×