Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Tìm hiểu và xây dựng website học tập trực tuyến (e learning) trung tâm giáo dục thường xuyên tân bình dực trên hệ thống moodle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 61 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

PHAN LÊ VĂN

TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG
WEBSITE HỌC TẬP TRỰC TUYẾN (E-LEARNING)
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TÂN BÌNH
DỰA TRÊN HỆ THỐNG MOODLE
Chuyên nghành: Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Mã số: 603448

LUẬN VĂN THẠC SỸ

TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 11 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Thoại Nam
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Đinh Đức Anh Vũ
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS. TS. Đỗ Phúc
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày 07 tháng 01năm 2012
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. Đồng Thị Bích Thuỷ
2. PGS. TS. Đỗ Phúc
3. TS. Cao Hào Thi
4. TS. Thoại Nam
5. TS. Đinh Đức Anh Vũ



CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS. TS. ĐỒNG THỊ BÍCH THUỶ

TRƢỞNG KHOA

TS. THOẠI NAM


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------

-----------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Phan Lê Văn

MSHV: 023811957

Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1985


Nơi sinh: TP. HCM

Chuyên ngành: Hệ thống thông tin quản lý

Mã số: 603448

I. TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu và xây dựng website học tập trực tuyến (e-learning)
trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Tân Bình dựa trên hệ thống Moodle
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu E-Learning, phân tích đánh giá thực
trạng dạy và học tại trung tâm giáo dục thƣờng xuyên quận Tân Bình, đề ra giải
pháp khắc phục, xây dựng website học tập trực tuyến dựa trên hệ thống Moodle
nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý, dạy và học của trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên quận Tân Bình.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/07/2011
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2011
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. THOẠI NAM

Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 20...
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. THOẠI NAM

PGS. TS. ĐẶNG TRẦN KHÁNH


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và khoa Khoa học và Kỹ
thuật máy tính Trƣờng Đại Học Bách KHoa Tp.Hồ Chí Minh, đã tạo rất nhiều thuận

lợi để tơi hồn thành luận văn này.
Thứ hai, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tồn thể q Thầy Cơ của
Trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo cho tôi
trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt tôi gửi cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS Thoại Nam (Trƣởng
khoa - khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính), đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt
những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn đúng
thời gian quy định.
Nhân tiện tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Trung
tâm Giáo dục thƣờng xuyên quận Tân Bình (TTGDTX TB) đã hỗ trợ kinh phí, cung
cấp tài liệu cũng nhƣ tạo điều kiện cho tôi điều tra, lấy ý kiến thực hiện luận văn; tôi
cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô TTGDTX TB đã cung cấp bài giảng ELearning để giúp tơi hồn thiện tài nguyên cho hệ thống.
Xin chân thành cảm ơn!


TÓM TẮT LUẬN VĂN
- Học tập là việc cần làm trong suốt cuộc đời không chỉ để đứng vững trong thị trƣờng
việc làm đầy cạnh tranh mà còn giúp nâng cao kiến thức văn hóa và xã hội của mỗi
ngƣời. Trƣớc tình hình đó, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền
thông, đặc biệt là Internet, đƣợc kỳ vọng sẽ mang lại nhiều biến chuyển
trong tất cả các lĩnh vực của xã hội và giáo dục. Việc ứng dụng E-Learning –
học tập trực tuyến – vào giáo dục chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề
này.
- Luận văn tìm hiểu các khái niệm, ƣu điểm, khuyết điểm của E-Learning cũng nhƣ
tình hình ứng dụng của E-Learning trên thế thới và Việt Nam để xem xét có áp dụng
tại TTGDTX TB. Từ đó mới phân tích hiện trạng dạy và học tại trung tâm, đề ra giải
pháp ứng dụng phƣơng pháp học tập trực tuyến (E-Learning) nhằm nâng cao chất
lƣợng dạy và học của trung tâm. Đề ra giải pháp tìm hiểu và cài đặt Moodle, một phần
mềm mã nguồn mỡ, để xây dựng hệ thống học tập trực tuyến tại trung tâm. Đánh giá
những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt khi triển khai hệ thống.

* Luận văn bao gồm các phần :
- Tổng quan
- Tìm hiểu về E-Learning
- Phân tích thực trạng dạy và học tại Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Tân Bình
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy học tại Trung tâm giáo dục thƣờng
xuyên Tân Bình
- Tổng kết đánh giá
- Phụ lục
o Giới thiệu Moodle
o Cài đặt Moodle


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
khơng sao chép của ai. Đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo
sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Tiến Sĩ Thoại Nam.
Các số liệu, những kết quả trong luận văn là trung thực. Nội dung luận văn có tham
khảo, sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các website
theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN ...................................................................................1
1.1

Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1

1.2


Mục tiêu đề tài ..................................................................................................1

1.3

Lựa chọn giải pháp ...........................................................................................2

1.4

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3

1.5

Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................3

CHƢƠNG 2 - E-LEARNING ..................................................................................4
2.1

Giới thiệu E-Learning ......................................................................................4

2.2

Khái niệm E-Learning ......................................................................................4

2.3

Một số hình thức E-Learning ...........................................................................5

2.4

Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới. ............................6


2.5

Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt Nam. ...............................7

2.6

E-Learning cho giáo dục Việt Nam .................................................................8

2.7

Đối tƣợng của E-Learning. ............................................................................10

2.8

Kiến trúc hệ thống E-Learning.......................................................................10

2.9

Công cụ thực hiện cho E-Learning ................................................................11

2.10

Đánh giá ƣu điểm – khuyết điểm của E-learning...........................................16

CHƢƠNG 3 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM
GIÁO DỤC THƢỜNG XUN QUẬN TÂN BÌNH..............................................20
3.1

Tình hình giáo dục – đào tạo của TTGDTX TB ............................................20


3.2

Thực trạng giáo dục tại TTGDTX TB ...........................................................20


CHƢƠNG 4 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HỌC TẬP TẠI
TTGDTX TB 26
4.1

Áp dụng phƣơng pháp học E-Learning tại TTGDTX TB .............................26

4.2

Những khó khăn khi áp dụng E-Learning tại TTGDTX TB .........................26

4.3

Đề xuất giải pháp ...........................................................................................27

4.4

Kết hợp phƣơng pháp giáo dục truyền thống và E-Learning.........................29

4.5

Hiệu quả đạt đƣợc ..........................................................................................31

4.6


Ƣu điểm hệ thống ...........................................................................................31

4.7

Khuyết điểm hệ thống ....................................................................................31

CHƢƠNG 5 - TỔNG KẾT .....................................................................................33
5.1

Nhận xét hệ thống ..........................................................................................33

5.2

Đánh giá chung hệ thống ...............................................................................33

5.3

Hƣớng phát triển luận văn..............................................................................34

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................35
PHỤ LỤC A: GIỚI THIỆU MOODLE ....................................................................36
PHỤ LỤC B: CÀI ĐẶT MOODLE ..........................................................................43
PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ...........................................................................53


Trang 1

MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1 Lý do chọn đề tài

- Trong xã hội tồn cầu hóa ngày nay, học tập là việc cần làm trong suốt cuộc đời không
chỉ để đứng vững trong thị trƣờng việc làm đầy cạnh tranh mà cịn giúp nâng cao kiến
thức văn hóa và xã hội của mỗi ngƣời. Chúng ta cần học những kỹ năng mới, đồng thời
bồi dƣỡng nâng cao những kỹ năng sẵn có và tìm ra những cách thức mới và nhanh hơn
để học những kỹ năng này.
- Trƣớc tình hình đó, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, đặc
biệt là Internet, đƣợc kỳ vọng sẽ mang lại nhiều biến chuyển trong tất cả các
lĩnh vực của xã hội và giáo dục cũng khơng thốt khỏi sự kì vọng ấy.
- Nền kinh tế thế giới đang bƣớc vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc nâng cao hiệu
quả chất lƣợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển
của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân.
- Việc ứng dụng E-Learning – học tập trực tuyến – vào giáo dục chính là một giải pháp
hữu hiệu giải quyết vấn đề này. Với E-Learning một giáo viên có thể dễ dàng tạo ra một
khóa học trên mạng và quản lí khóa học đó một cách hiệu quả, giáo viên có thể cung cấp
kiến thức cho học viên, cho học viên thảo luận với nhau và cũng có thể kiểm tra đánh giá
kết quả của học viên. Việc học tập khơng chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại
học mà là học suốt đời. Hình thức học này khơng chỉ hoạt động qua mơi trƣờng truyền
thơng vệ tinh mà cịn sử dụng đào tạo từ xa và học tại nhà qua Internet, đây là một hình
thức học mới.
- Chính vì lí do trên mà tơi đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu và xây dựng website học
tập trực tuyến (E-Learning) Trung Tâm Giáo Dục Thƣờng Xuyên Quận Tân Bình
dựa trên hệ thống Moodle”
1.2 Mục tiêu đề tài
 Là một sản phẩm online, ứng dụng giúp cho ngƣời giáo viên có thể tạo và quản lí các
khóa học thơng qua mạng Internet.

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 2

 Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo án điện tử theo hƣớng E-Learning của Bộ Giáo dục và
Đào tạo dành cho các trƣờng phổ thơng trung học nói chung và dành cho Trung tâm
giáo dục thƣờng xuyên Tân Bình (TTGDTX TB) nói riêng.
 Tạo mơi trƣờng giao tiếp giữa giáo viên - học viên, giữa học viên - học viên qua mạng
Internet nhằm tiết kiệm thời gian đi lại, cũng nhƣ tạo điều kiện cho học viên trao đổi
thông tin dễ dàng hơn.
 Giúp những học viên ở xa, khơng có điều kiện học tập trực tiếp. Giáo viên và học viên
không phải đi lại nhiều.
 Tổng hợp đƣợc kiến thức. Việc học trên mạng có thể giúp học viên nắm bắt đƣợc kiến
thức của giáo viên, dễ dàng sàng lọc, và tái sử dụng chúng.

1.3 Lựa chọn giải pháp
 Một bƣớc quan trọng mà mỗi tổ chức muốn triển khai E-Learning cần thực hiện trƣớc
khi lựa chọn giải pháp là việc xác định đƣợc nhu cầu của tất cả các đối tƣợng tham gia
quá trình học tập, từ học viên, giáo viên cho đến các chuyên viên quản lý đào tạo,
chuyên viên xây dựng chƣơng trình. Dựa vào những nhu cầu này, và tùy theo khả năng
tài chính, mơ hình kinh doanh của từng đơn vị mà họ sẽ có những lựa chọn giải pháp
hợp lý cho mình.
 Xây dựng hệ thống dựa trên phần mềm nguồn mở. Đây là một giải pháp khá tối ƣu,
giúp các đơn vị triển khai có hiệu quả và phù hợp với yêu cầu đặc thù cho từng nội
dung đào tạo mà vẫn dễ dàng phát triển, nâng cấp hệ thống trong tƣơng lai.
 Sau đây là một số tính ƣu việt của phần mềm nguồn mở.
 Tính kinh tế: Các phần mềm nguồn mở khơng thu phí đăng ký sử dụng. Các chi
phí khác liên quan đến nhân lực, hỗ trợ phần cứng, đào tạo thƣờng thấp hơn rất
nhiều so với việc sử dụng phần mềm thƣơng mại.
 Tính an ninh: Thông thƣờng phần mềm nguồn mở đƣợc phát triển dựa trên các
chuẩn mở (open standards) có tính ổn định và độ tin cậy cao.
 Tính độc lập: Sử dụng phần mềm làm giảm đƣợc sự lệ thuộc vào các nhà cung
cấp do các chuẩn mở cũng nhƣ mã nguồn đƣợc chuyển giao tồn bộ cho ngƣời sử
dụng.

 Tính giáo dục: Mã nguồn chính là những kiến thức, trí tuệ của nhân loại. Nắm
đƣợc mã nguồn là nắm đƣợc những tri thức q báu đó.
Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 3
 Tính kế thừa: Thay vì xây dựng phần mềm từ đầu, phát triển ứng dụng trên cơ sở
phần mềm nguồn mở là tận dụng đƣợc trí tuệ và thành quả của những ngƣời đi
trƣớc.
Dựa trên những cơ sở đó tơi quyết định chọn giải pháp sử dụng hệ thống mã nguồn mở
Moodle để thực hiện triển khai E-Learning cho trung tâm.

1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Nghiên cứu một hệ thống quản lí học tập – MOODLE – thơng qua việc tìm hiểu
cách thức hoạt động, các chức năng dành cho một ngƣời giáo viên, ngƣời quản trị
hệ thống.
 Dựa trên hệ thống MOODLE xây dựng một website học tập trực tuyến cho
TTGDTX TB (elearning.gdtxtanbinh.edu.vn)

1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
1. Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến E-Learning
2. Phân tích thực trạng hoạt động dạy học tại TTGDTX TB
3. Xác định nhu cầu đơn vị
4. Đề ra các giải pháp khắc phục

1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
 Tham khảo các website E-Learning của các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp …
 Đăng ký tham dự khoá học trực tuyến


Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 4

CHƢƠNG 2 - E-LEARNING
2.1 Giới thiệu E-Learning
 E-Learning là một thuật ngữ thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của rất nhiều ngƣời
hiện nay. Tuy nhiên, mỗi ngƣời hiểu theo một cách khác nhau và dùng trong các
ngữ cảnh khác nhau. Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh khác nhau của
E-Learning. Điều này sẽ đặc biệt có ích cho những ngƣời mới tham gia tìm hiểu
lĩnh vực này.
 E-Learning là một phƣơng pháp hiệu quả và khả thi, tận dụng tiến bộ của phƣơng
tiện điện tử, Internet để truyền tải các kiến thức và kĩ năng đến những ngƣời học là
cá nhân và tổ chức ở bất kì nơi nào trên thế giới tại bất kì thời điểm nào. Với các
cơng cụ đào tạo truyền thông phong phú, cộng đồng ngƣời học online và các buổi
thảo luận trực tuyến, E-Learning giúp mọi ngƣời mở rộng cơ hội tiếp cận với các
khóa học và đào tạo nhƣng lại giúp giảm chi phí.

2.2 Khái niệm E-Learning
 E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các
quan điểm và dƣới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning.
Hiểu theo nghĩa rộng, E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào
tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.
 Theo quan điểm hiện đại, E-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các
công cụ điện tử hiện đại nhƣ máy vi tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet,…
trong đó nội dung học có thể thu đƣợc từ các website, đĩa CD, băng video, audio…
thông qua một máy tính hay TV; ngƣời dạy và ngƣời học có thể giao tiếp với nhau
qua mạng dƣới các hình thức nhƣ: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…
 Có hai hình thức giao tiếp giữa ngƣời dạy và ngƣời học: giao tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous)



Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều ngƣời truy cập
mạng tại cùng một thời điểm và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau nhƣ:
thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi
phát sóng trực tiếp…

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 5


Giao tiếp khơng đồng bộ là hình thức mà những ngƣời giao tiếp không nhất
thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ nhƣ: các khố tự học
qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trƣng của kiểu học này là
giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trƣớc khi khoá học diễn ra. Học
viên đƣợc tự do chọn lựa thời gian tham gia khoá học.

2.3 Một số hình thức E-Learning
Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể nhƣ sau:
 Đào tạo dựa trên cơng nghệ (TBT - Technology-Based Training): là hình thức đào
tạo có sự áp dụng cơng nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.
 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training): hiểu theo nghĩa
rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy vi
tính. Nhƣng thơng thƣờng thuật ngữ này đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các
ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc
lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với thế giới bên ngồi. Thuật ngữ này đƣợc
hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.
 Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng

cơng nghệ web. Nội dung học, các thơng tin quản lý khố học, thông tin về ngƣời
học đƣợc lƣu trữ trên máy chủ và ngƣời dùng có thể dễ dàng truy nhập thơng qua
trình duyệt Web. Ngƣời học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các
chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe đƣợc giọng
nói và nhìn thấy hình ảnh của ngƣời giao tiếp với mình.
 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng
kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa ngƣời học với
nhau và với giáo viên...
 Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong
đó ngƣời dạy và ngƣời học khơng ở cùng một chỗ, thậm chí khơng cùng một thời
điểm. Ví dụ nhƣ việc đào tạo sử dụng cơng nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc cơng
nghệ web.

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 6

2.4 Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới.
 E-learinng phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát
triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. Ở châu Âu E-learning cũng rất có triển vọng,
trong khi đó châu Á lạ là khu vực ứng dụng cơng nghệ này ít hơn.Tại Mỹ, dạy và
học điện tử đã nhận đƣợc sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của chính phủ ngay
từ cuối những năm 90. E-learning không chỉ đƣợc triển khai ở các truờng Đại học
mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai E-learning cũng diễn ra rất
mạnh mẽ .Có nhiều cơng ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phƣơng
thức đào tạo truyền thống và mang lại hiệu quả cao. Do thị trƣờng rộng lớn và sức
thu hút mạnh, mẽ của E-learning nên hàng loạt công ty đã chuyển sang hƣớng
nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-learning nhƣ: Click2Learn, Global
Learning Systems, Smart Force…

 Trong những năm gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát
triển CNTT cũng nhƣ ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đăc biệt là
ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nƣớc trong cộng đồng châu Âu đều nhận
thức đƣợc tiềm năng to lớn mà CNTT mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm
phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lƣợng của nền giáo dục.
 Tại châu Á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chƣa có nhiều thành
cơng vì một số lý do nhƣ: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ƣa chuộng
đào tạo truyền thống của văn hố châu Á, vấn đề ngơn ngữ khơng đồng nhất, cơ sở
hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu Á .Tuy vậy, đó chỉ
là rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này đang trở nên ngày càng cao
không thể đáp ứng đƣợc bởi các cơ sơ giáo dục truyền thống buộc các quốc gia
châu Á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi đƣợc mà Elearning mang lại .
 Nhật Bản là nƣớc có ứng dụng E-learning nhiều nhất so với các nƣớc khác trong
khu vực. Môi trƣờng ứng dụng E-learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các
hãng sản xuất, các doanh nghiệp,…và dùng để đào tạo nhân viên.
 Số liệu thống kê trên E-Learning .
Việc ứng dụng E- Learning đã tăng trƣởng trong cả môi trƣờng giáo dục lẫn mơi
trƣờng doanh nghiệp. Có trên 1000 trƣờng đại học truyền thống vịng quanh thế giới
Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 7
đã đề nghị các khoá học trực tuyến vào cuối năm 1999. Phần lớn dữ liệu gần đây từ
một hệ thống ngƣời cung cấp quản lý mức cao (WebCT) cho biết rằng sự làm việc với
gần 2500 trụ sở cơ quan trong 81 quốc gia (phần lớn ở Mỹ, Canada, UK và Australia).
Việc này thay đổi từ trụ sở cơ quan trực tuyến giống nhƣ trƣờng đại học của Phoenix
đến các trƣờng đại học truyền thống bao gồm khối liên minh tháng 10/2002 giữa Stanford, Princeton, Yale và Oxford cung cấp các khoá học cho trƣờng đại học hoặc cao
đẳng của họ với OpenCourseWare Initiative đã khởi đầu bằng MIT trong 4/2004.

2.5 Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt Nam.

 Vào khoảng năm 2002 trở về trƣớc, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-learning
ở Việt Nam không nhiều. Trong 2 năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở
Việt Nam đã đƣợc nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về
CNTT và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng áp dụng
vào môi trƣờng đào tạo ở Việt Nam nhƣ: Hội thảo nâng cao chất luợng đào tạo
ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo
khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông
tin và truyền thông ICT/RDA 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên
cứu phát triển và ứng dụng CNTT và truyền thông ICT/RDA 9/2004, và Hội thảo
khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện công nghệ thông tin
(ĐHQGHN) và khoa CNTT (Đại học Bách Khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu
tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-learning đầu tiên đƣơc tổ chức tại Việt
Nam . Hội thảo “E-Learning Skills Workshop với VnDG Campus 21” do trƣờng
Trƣờng ĐHSPKT TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm e-learning của tổ chức InWent CHLB Đức và Cổng Phát triển Việt Nam thuộc Trung tâm Phát triển Bền vững phối
hợp tổ chức (2006). Hội thảo “E-Learning trong Đào tạo và Bồi dưỡng Nghề
nghiệp” do Trƣờng ĐHSPKT TP.Hồ Chí Minh và Trƣờng đại học Kỹ thuật Tổng
hợp Dresden (TUD) – CHLB Đức phối hợp tổ chức (24,25/03/2009). Hội thảo về
kiến trúc và công nghệ e-Learning (ELATE) lần thứ 4 (06/05/2011 – Đại Học Sƣ
Phạm Tp. Hồ Chí Minh).
 Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network –AEN,
www. Asia-e-learning.net) với sự tham gia của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa
học – Cơng nghệ, trƣờng Đại học Bách Khoa, Bộ Bƣu chính Viễn Thơng…
Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 8
 Chi phí dành cho E-Learning
Chi phí đƣợc gợi ý cho các trƣờng Đại học thay đổi đáng kể trên tỷ lệ và chất
lƣợng của nội dụng khoá học. Một nguồn tin cho biết rằng chi phí đầy đủ cho một
trƣờng Đại học ảo (Virtual University) 2000 sinh viên khoảng US$15 triệu. Riêng một

khoá học giá khoảng US$50,000 đến US$500,000 cho các hệ thống tiên tiến.Cho ví
dụ, một trƣờng Đại học truyền thống ƣớc lƣợng rằng giá của khoá học từ US$10,000
đến 20,000 không kể đầu tƣ ban đầu của các thiết bị phụ thuộc khoảng US$500,000…

2.6 E-Learning cho giáo dục Việt Nam
2.6.1 Những chủ trƣơng và giải pháp lớn
 Công nghệ thông tin đối với giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ khi bƣớc vào
thế kỷ 21. Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng
dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố, nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và
đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào tạo từ xa
phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng
máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo
dục và đào tạo". Thực hiện Chỉ thị trên, Bộ GD&ĐT ban hành 2 chỉ thị: Chỉ thị số
29 (năm 2001) về việc tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục giai
đoạn 2001-2005 và chỉ thị số 55 (năm 2008) về việc tăng cƣờng ứng dụng công
nghệ thông tin trong giáo dục giai đoạn 2008-2012.
 Trong những năm qua, hạ tầng CNTT trong ngành giáo dục đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ,
với việc hoàn thành "Mạng giáo dục - Edunet" năm 2010 (chƣơng trình hợp tác giữa
Bộ GD&ĐT với tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel), kết nối Internet băng thông
rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học, Việt Nam trở thành một
trong số ít quốc gia đƣợc miễn phí Internet trong giáo dục. Nhiều trƣờng đại học,
cao đẳng đã trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bƣớc triển
khai E-Learning. Một số khóa học đào tạo trực tuyến, dạy học qua mạng đã đƣợc
mở ra.
 Chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động
xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi cơng dân (từ học viên phổ thông, sinh
viên, các tầng lớp ngƣời lao động, ..) đều có cơ hội đƣợc học tập, hƣớng tới việc:
Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle



Trang 9
học bất kỳ thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where)
và học tập suốt đời (life long learning). Để thực hiện đƣợc các mục tiêu nêu trên, ELearning có một vai trị chủ đạo trong việc tạo ra một mơi trƣờng học tập ảo.

2.6.2 Một số hoạt động triển khai E-Learning
 Các trƣờng đại học, cao đẳng đã tích cức triển khai E-learning: Một số trƣờng đại
học đã tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thƣ
viện điện tử. Huy động nhiều nguồn lực nhƣ kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách,
kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tƣ hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên
và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của
học viên, sinh viên.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp triển khai E-Learning và
thi trực tuyến. Thứ nhất, là Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-learning"
năm học 2009 - 2010 nằm trong khn khổ của chƣơng trình hợp tác giữa Bộ Giáo
dục và Đào tạo và Quỹ Laurence S. Ting. Cuộc thi đã huy động đƣợc số lƣợng lớn
giáo viên tham gia (vòng sơ khảo khoảng 3,200; vòng chung khảo 855 giáo viên).
Đã có 154 bài giảng đạt giải, trong đó: Giải nhất (3), giải nhì (5), giải ba (24), giải
KK (48) và quà tăng (74).Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Bình, Kon Tum là những
địa phƣơng đạt nhiều giải cao. Năm học 2010-2011 Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức
cuộc thi nói trên, thể hiện quyết tâm triển khai E-learning đối với HS phổ thông.
Thứ hai, cuộc thi giải toán qua mạng tại Website Violympic.vn, là chƣơng trình hợp
tác giữa Bộ GD&ĐT với Cơng ty TNHH nội dung số FPT, cuộc thi đã đƣợc tổ chức
năm thứ ba, là một sân chơi bổ ích, hứng thú cho hàng trăm ngàn học viên (tiểu học,
THCS) u thích mơn tốn trên tồn quốc. Thứ ba, Cuộc thi Olympic tiếng Anh
(IOE) là chƣơng trình hợp tác giữa Tổng Cơng ty truyền thông Đa phƣơng tiện Việt
Nam VTC với Bộ GD&ĐT. Cuộc thi đã quy tụ đƣợc hơn 4000 thí sinh là HS Tiểu
học, THCS của 54 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc.
 Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài trợ xây dựng Website luyện thi trực
tuyến nhƣ: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, Elearning của Viettel Tp HCM... xây

dựng các thƣ viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm ảo, nhƣ Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn...đã tạo ra một nguồn tài nguyên lớn về tài liệu và
bài giảng điện tử.
Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 10
 Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning”
vào tháng 10/2010

2.7 Đối tƣợng của E-Learning.
Doang nghiệp, cơ quan nhà nƣớc, tổ chức giáo dục va trung tâm đào tạo là những nơi
sử dụng E-Learning nhiều nhất.
 Doanh nghiệp: Dùng E-learning để đào tạo nhân viên những kỹ năng mới,
nâng cao sản xu, nâng cao tính chun mơn.
 Cơ quan nhà nƣớc: Sử dụng E-learning để giữ đƣợc năng suất làm việc cao và
chi phí đào tạo thấp.
 Tổ chức giáo dục: E-learning giúp cho sinh viên của các trƣờng đại học cao
đẳng đạt đƣơc mục đích học tập. Đồng thời nâng cao năng lực cho các nhân viên từ
mức độ phổ thông lên bậc đại học.
 Trung tâm đào tạo: Dùng E-learning để nâng cao và mở rộng chƣơng trình
đào tạo cho các lớp học hiện đại.

2.8 Kiến trúc hệ thống E-Learning
 Nền tảng của hệ thống học tập trực tuyến chính là phân phối nội dung khóa học từ
giáo viên đến học viên và phản hồi những ghi nhận về quá trình tham gia của học
viên về hệ thống.
 Nó có thể đƣợc phân chia thành 2 phần:


Hệ thống quản lý học tập (LMS): Quản lý việc đăng ký khóa học của học

viên, tham gia các chƣơng trình có sự hƣớng dẫn của giảng viên, tham dự các
hoạt động đa dạng mang tính tƣơng tác trên máy tính và thực hiện các bảng
đánh giá. Hơn thế nữa, LMS cũng giúp các nhà quản lý và giảng viên thực
hiện các công việc kiểm tra, giám sát, thu nhận kết quả học tập, báo cáo của
học viên và nâng cao hiệu quả việc giảng dạy.



Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Quản lý cách thức cập nhật,
quản lý và phân phối khóa học một cách linh hoạt. Ngƣời thiết kế nội dung
chƣơng trình học có thể sử dụng LCMS để sắp xếp, chính sửa và đƣa lên
các khóa học/chƣơng trình. Hệ thống LCMS sử dụng cơ chế chia sẻ nội dung
khóa học trong mơi trƣờng học tập chung, cho phép nhiều ngƣời sử dụng có

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 11
thể truy cập đến các khóa học và tránh đƣợc sự trùng lắp trong việc phân bổ
các khóa học và tiết kiệm đƣợc không gian lƣu trữ. Cùng với sự ra đời của
truyền thông đa phƣơng tiện, LCMS cũng hỗ trợ các dịch vụ liên quan âm
thanh và hình ảnh, đƣa các nội dung giàu hình ảnh và âm thanh vào môi
trƣờng học tập.

2.9 Công cụ thực hiện cho E-Learning
2.9.1 Cơng cụ mơ phỏng.
Mơ phỏng là q trình "bắt chƣớc" một hiện tƣợng có thực với một tập các cơng thức
tốn học. Các chƣơng trình máy tính có thể mơ phỏng các điều kiện thời tiết, các phản
ứng hố học, thậm chí các q trình sinh học. Mơi trƣờng IT cũng có thể mơ phỏng
đƣợc. Gần với mơ phỏng là hoạt hình (animation). Hoạt hình là sự mơ phỏng một

chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frame. Có những cơng cụ
hồn hảo dùng cho việc tạo các hoạt hình và các mơ phỏng của mơi trƣờng IT. Với các
cơng cụ nhƣ vậy, bạn có thể ghi và điều chỉnh các sự kiện diễn ra trên màn hình máy
tính. Với hoạt hình chỉ là ghi lại các sự kiện một cách thụ động, tức là học viên chỉ
xem đƣợc những hành động gì diễn ra mà khơng thể tƣơng tác với các hành động đó.
Vơi cơng cụ mơ phỏng bạn có thể tƣơng tác với các hành động (vd: phần mềm ViewletBuilder).
Các tính năng của phần mềm:
 Ghi lại các chuyển động trên màn hình
 Chỉnh sửa lại các chuyển động
 Đƣa thêm text các thành phần đồ hoại nhƣ các mũi tên chỉ dẫn
 Đƣa thêm tƣơng tác cho học viên
 Đƣa thêm audio/video
 Xuất ra các định dạng khác nhau nhƣ Flash, Avi
Khả năng ứng dụng trong E-Learning
 Giải thích và trình diễn việc thực hiện các nhiệm vụ trong các ứng dụng IT và
môi trƣờng IT.
 Đào tạo kĩ năng cho các học viên khơng cần sử dụng mơi trƣờng thực (có thể rẻ
hơn, an toàn hơn, nhanh hơn)
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của những phần mềm loại này:
Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 12
Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

Giúp học viên hiểu nhanh hơn

Đầu ra có kích thƣớc tƣơng đối lớn


Tạo các đối tƣợng học tập nhanh và dễ

Những ứng dụng này chỉ tập trung vào nội

dàng

dung IT (Information Technology).

Tạo đƣợc hứng thú cao cho ngƣời học
Học viên có thể tham gia tƣơng tác trực
tiếp

2.9.2 Công cụ soạn bài điện tử
Là các công cụ giúp cho việc tạo nội dung học tập một cách dễ dàng. Các trang web
với các thành phần duyệt và tất cả các loại tƣơng tác (thậm chí cả các bài kiểm tra)
đƣợc tạo ra dễ dàng nhƣ việc tạo một bài trình bày bằng PowerPoint. Với loại ứng
dụng này bạn có thể nhập các đối tƣợng học tập đã tồn tại trƣớc nhƣ text, ảnh, âm
thanh, các hoạt hình và video chỉ bằng việc kéo thả. Điều đáng chú ý là nội dung sau
khi soạn xong có thể xuất ra các định dạng nhƣ HTML, CD-ROM, hoặc các gói tuân
theo chuẩn SCORM/AICC (vd: phần mềm Adobe Presenter)
 Các tính năng của công cụ
 Tạo các đối tƣợng duyệt
 Tạo các tƣơng tác
 Nhập các đối tƣợng đã tồn tại
 Liên kết các đối tƣợng học tập với nhau
 Cung cấp các mẫu tạo khố học nhanh chóng, thuận tiện
 Sử dụng lại các đối tƣợng học tập
 Tạo các bài kiểm tra
 Xuất ra các định dạng khác nhau

 Cung cấp khả năng phát triển các tính năng cao cấp thơng qua lập trình khả
năng ứng dụng trong E-Learning :
Cơng cụ loại này khơng có hạn chế nào cả. Tất cả các mơ hình học tập có thể sử
dụng đƣợc, tất cả các loại tƣơng tác có thể xây dựng đƣợc. Ngoài ra, các đối tƣợng học
tập khác nhƣ các hoạt hình (đƣợc tạo bằng các cơng cụ khác) có thể đƣợc tích hợp.
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của những phần mềm loại này:

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 13
Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

Nhập các đối tƣợng học tập đã có trƣớc Các sản phẩm trơng giống nhau nếu
nhanh chóng, hỗ trợ nhiều định dạng.

không đƣa thêm các đối tƣợng duyệt
riêng.

Khơng địi hỏi các kiến thức về lập trình
(rất dễ học).
Dễ sử dụng lại các đối tƣợng học tập.
Xuất ra nhiều định dạng khác nhau
(HTML, gói tƣơng thích với SCORM,
EXE...)
Có các tính năng lập trình nâng cao

2.9.3 Cơng cụ tạo bài kiểm tra .

Là các ứng dụng giúp tạo và phân phối các bài kiểm tra, các câu hỏi trên Intranet và
Internet. Thƣờng thì sẽ có các tính năng nhƣ đánh giá và báo cáo sẽ đƣợc gộp vào
cùng. Đa số các ứng dụng hiện nay đều hỗ trợ xuất ra các định dạng tƣơng thích với
SCORM, AICC, do đó các bài kiểm tra hồn tồn có thể đƣa vào các LMS/LCMS
khác nhau. Bạn có thể sử dụng các bài kiểm tra này trong nhiều trƣờng hợp khác nhau:
kiểm tra đầu vào, tự kiểm tra, các kì thi chính thức...Các ứng dụng cho phép ngƣời
soạn câu hỏi chọn lựa nhiều loại câu hỏi khác nhau: trắc nghiệm, điền vào chỗ trống,
kéo thả... (ví dụ nhƣ: phần mềm Question mark). Có thể phân làm hai loại chính sau:
 Chạy trên desktop.
 Chạy trên nền web.
Các tính năng của cơng cụ này:
 Môi trƣờng kiểm tra bảo mật
 Tạo các bài kiểm tra dễ dàng dựa trên các mẫu cung cấp sẵn
 Xáo trộn các câu hỏi theo thứ tự ngẫu nhiên
 Cung cấp các feedback cho học viên
 Đƣa ra các bài kiểm tra phù hợp với khả năng của từng ngƣời
 Sinh các báo cáo về kết quả học tập của học viên
Khả năng ứng dụng trong E-Learning

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 14
 Kiểm tra đầu vào (pretest) để đánh giá kiến thức của học viên trƣớc khi tham
gia học tập
 Tự kiểm tra giúp học viên ôn lại các kiến thức đã học
 Đánh giá kết quả học tập của học viên
 Đánh giá sự hiệu quả của phƣơng pháp giảng dạy thông qua các bài kiểm tra
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của những phần mềm loại này:
Ƣu điểm


Nhƣợc điểm

Dễ dàng tạo câu hỏi.

Phát triển các câu hỏi nhanh nhƣng để
phát triển các câu hỏi tốt thì khó vì địi hỏi

Dễ dàng quản lý CSDL.

phải có thêm các kiến thức về sƣ phạm và
chun mơn.

Dễ dàng tích hợp với các hệ thống quản Tạo bài kiểm tra tốn thời gian hơn
trị

học

tập,

nội

dung

học

tập

(LMS/LCMS)


2.9.4 Công cụ soạn thảo Web .
Là một phần mềm dùng để tạo các trang web. Với công cụ này bạn có thể phát triển
một Website nhanh hơn, hiệu quả hơn (vd: phần mềm Dreamweaver). Có thể phân
thành những loại sau:
 Phần mềm soạn thảo HTML - HTML editors (giúp bạn viết mã HTML)
 Phần mềm soạn thảo trực quan -WYSIWYG editors (giúp tự sinh mã HTML
thông qua việc bạn soạn thảo, kéo thả các thành phần)
 Phần mềm soạn thảo trực quan có hỗ trợ thêm các tính năng để tạo nội dung ELearning
Các tính năng của cơng cụ này:
 Nhập các đối tƣợng từ bên ngoài nhƣ các file Flash, ảnh, film, audio...
 Định nghĩa và tạo bố cục các trang web theo một cách đơn giản
 Thay đổi các trang web bằng cách thay đổi mã HTML trực tiếp
 Sử dụng mẫu (template) và CSS (Cascading Style Sheets)
 Sử dụng các tính năng nâng cao nhƣ dùng lớp, các nút flash
 Cung cấp các tính năng kết nối tới cơ sở dữ liệu

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 15
 Có thể các add-in hỗ trợ E-Learning. Vd: CourseBuilder và LearningSite của
Dreamweaver .
Khả năng ứng dụng trong E-Learning :
Cơng cụ khơng có hạn chế nào cả, tất cả các loại mơ hình học tập có thể đƣợc sử
dụng và tất cả các loại tƣơng tác có thể xây dựng đƣợc. Hơn nữa, các đối tƣợng ELearning khác cũng có thể đƣợc tích hợp.
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của những phần mềm loại này:
Ƣu điểm
Khả năng nhập các đối tƣợng học tập ở
ngoài vào trong hệ thống


Nhƣợc điểm
Tạo nội dung học tập địi hỏi rất nhiều
thời gian. Tính tn theo chuẩn ELearning cịn chƣa tốt

Khơng u cầu kiến thức lập trình lúc Để tạo các tƣơng tác phức tạp bạn cần
bắt đầu. Dễ sử dụng lại các đối tƣợng phải biết các kiến thức về lập trình tƣơng
học tập và rẻ.

đối sâu.

Một vài mẫu đã đƣợc tạo ra trƣớc dùng Kiến thức về HTML vẫn yêu cầu, thậm
cho việc tạo ra nội dung học tập

chí với nội dung đơn giản

2.9.5 Cơng cụ tạo bài trình bày có Multimedia .
Là phần mềm hỗ trợ đƣa multimedia lên mạng, ngoài ra những phần mềm này hỗ
trợ tính năng phát trực tiếp các bài trình bày qua mạng (vd: Macromedia Breeze, MS
Producer, Stream Author ). Phần mềm này phân loại theo:
 Tuân theo chuẩn E-Learning chẳng hạn nhƣ SCORM
 Khả năng chỉnh sửa, đồng bộ hố các multimedia có trong bài trình bày
 Khả năng cung cấp các mẫu (template) bài trình bày
 Khả năng quản lý các bài trình bày
 Quản lý những ngƣời tham gia bài trình bày
 Tối ƣu hố băng thơng khi phát bài trình bày trên mạng
 Đƣa các câu hỏi kiểm tra vào trong bài trình bày
Phần mềm có tính năng chung sau:
 Ghi âm thanh và hình ảnh (video) của ngƣời trình bày
 Xuất ra một số định dạng khác nhau
 Khả năng phát bài trình bày trực tiếp trên mạng

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 16
 Đồng bộ hoá âm thanh, video với các slide trình bày
Khả năng ứng dụng trong E-Learning
Phần mềm thích hợp cho việc tạo các bài trình bày có multimedia đi kèm (audio,
video) sau đó phát trên mạng cho nhiều ngƣời xem. Các bài trình bày có thể đƣợc phát
trực tiếp hoặc lƣu lại để có thể xem sau khi có thời gian.
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của những phần mềm loại này:
Ƣu điểm

Nhƣợc điểm

Dễ sử dụng do các phần mềm thƣờng Các bài trình bày khơng có cấu trúc
tích hợp vào PowerPoint

phức tạp

Tạo ra đƣợc các bài trình bày hấp dẫn do Bài trình bày thƣờng chỉ thực hiện đƣợc
có multimedia. Xuất ra đƣợc định dạng một chiều, khơng có sự tƣơng tác ở phía
có thể phát trên mạng, chia sẻ thông tin ngƣời xem
với mọi ngƣời

2.10 Đánh giá ƣu điểm – khuyết điểm của E-learning
2.10.1 Ƣu điểm
E-Learning có một số ƣu điểm vƣợt trội so với loại hình đào tạo truyền thống.
E-Learning kết hợp cả ƣu điểm tƣơng tác giữa học viên, giáo viên của hình thức học
trên lớp lẫn sự linh hoạt trong việc tự xác định thời gian, khả năng tiếp thu kiến thức
của học viên.

 Đối với nội dung học tập:


Hỗ trợ các "đối tượng học" theo yêu cầu, cá nhân hóa việc học. Nội dung
học tập đã đƣợc phân chia thành các đối tƣợng tri thức riêng biệt theo từng
lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng. Điều này tạo ra tính mềm dẻo cao hơn, giúp
cho học viên có thể lựa chọn những khóa học phù hợp với nhu cầu học tập
của mình. Học viên có thể truy cập những đối tƣợng này qua các đƣờng dẫn
đã đƣợc xác định trƣớc, sau đó sẽ tự tạo cho mình các kế hoạch học tập, thực
hành, hay sử dụng các phƣơng tiện tìm kiếm để tìm ra các chủ đề theo yêu
cầu.



Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng. Với
nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ kỹ thuật cơng nghệ, các chƣơng
trình đào tạo cần đƣợc thay đổi, cập nhật thƣờng xun để phù hợp với thơng

Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


Trang 17
tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại. Với phƣơng thức đào
tạo truyền thống và những phƣơng thức đào tạo khác, muốn thay đổi nội
dung bài học thì các tài liệu phải đƣợc sao chép lại và phân bố lại cho tất cả
các học viên. Đối với hệ thống E-Learning, việc đó hồn tồn đơn giản vì để
cập nhật nội dung mơn học chỉ cần sao chép các tập tin đƣợc cập nhật từ một
máy tính địa phƣơng (hoặc các phƣơng tiện khác) tới một máy chủ. Tất cả
học viên sẽ có đƣợc phiên bản mới nhất trong máy tính trong lần truy cập
sau.

 Đối với học viên:


Hệ thống E-Learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu
tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình.
Học viên có thể chủ động thay đổi tốc độ học cho phù hợp với bản thân,
giảm căng thẳng và tăng hiệu quả học tập. Bên cạnh đó, khả năng tƣơng tác,
trao đổi với nhiều ngƣời khác cũng giúp việc học tập có hiệu quả hơn.

 Đối với giáo viên:


Giáo viên có thể theo dõi học viên dễ dàng. E-Learning cho phép dữ liệu
đƣợc tự động lƣu lại trên máy chủ, thơng tin này có thể đƣợc thay đổi về phía
ngƣời truy cập vào khóa học. Giáo viên có thể đánh giá các học viên thông
qua cách trả lời các câu hỏi kiểm tra và thời gian trả lời những câu hỏi đó.
Điều này cũng giúp giáo viên đánh giá một cách công bằng học lực của mỗi
học viên.

 Đối với việc đào tạo nói chung:


E-Learning giúp giảm chi phí học tập. Bằng việc sử dụng các giải pháp học
tập qua mạng, các tổ chức (bao gồm cả trƣờng học) có thể giảm đƣợc các chi
phí học tập nhƣ tiền lƣơng phải trả cho giáo viên, tiền thuê phòng học, chi
phí đi lại và ăn ở của học viên. Đối với những ngƣời thuộc các tổ chức này,
học tập qua mạng giúp họ không mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc
trong khi di chuyển, đi lại, tổ chức lớp học..., góp phần tăng hiệu quả cơng
việc. Thêm vào đó, giá cả các thiết bị cơng nghệ thơng tin hiện nay cũng
tƣơng đối thấp, việc trang bị cho mình những chiếc máy tính có thể truy cập


Tìm hiểu và xây dựng webiste học tập trực tuyến (E-learning) dựa trên hệ thống Moodle


×