Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Máy điện 1 chiều - lý thuyết và bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.24 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU </b>


<b>1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT </b>


<b>Máy phát điện một chiều </b>


<b>Mạch tương đương của máy phát điện một chiều </b>


E = P.2Z/a = K


Trong đó:


E: điện áp được tạo ra, V


 = K.Ik: từ thơng tồn phần của khe khơng khí, Wb
: vận tốc quay, rad/s


K: hằng số, phụ thuộc vào kích thước của máy.
P: số cực từ chính


Z: số các vật dẫn phần ứng hiệu dụng giữa các đầu cuối của
chổi


a: số các đường dẫn song song trong cuộn phần ứng giữa các
đầu cuối của chổi.


Trong đó: Ik: cường độ dòng điện hiệu dụng, A


K: hằng số phụ thuộc vào kích thước của máy
Ek điện áp kích từ, V


Ut: điện áp hai đầu tải, V


Rk: điện trở kích từ, 


R: điện trở cuộn dây, 
<b>Hiện tượng hiệu ứng bão hịa </b>


Từ thơng khe khơng khí tỷ lệ với cường độ dòng điện từ trường và được thể
hiện bằng công thức  = K.Ik . Tuy nhiên nếu vận tốc của máy phát được giữ
không đổi trong lúc cường độ dịng điện trường biến thiên thì ta có thể vẽ được
đường cong sau, đường cong này gọi là đường cong bão hồ khơng tải, nó gồm ba
vùng.


Vùng 1 các vùng tuyến tính


Vùng 2 các vùng chuyễn tiếp
Vùng 3 các vùng bão hòa


Ek Rk


Ik


EG Ut


+


_-


<i>Mạch tương đương đơn giản của máy phát điện dc. </i>
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở phần cuối thấp của vùng tuyến tính có một phần nhỏ phi tuyền tính. Nếu


cường độ dịng điện kích thích giảm đến 0 thì cịn một lượng điện áp nhỏ tạo ra,
điều này do bởi sự từ hố trong vùng sắt nó khơng hồn tồn bị khử từ khi dịng
điện đạt đến khơng.


<i><b>Máy phát điện một chiều kích từ độc lập </b></i>


Điện áp được tạo ra:


E = UB + IưRư + Ut




Trong đó Rư: điện trở phần ứng, 


UB: độ sụt áp trên chổi quét, V
Rt: điện trở tải, 


R: điện trở cuộn dây kích từ độc lập, 
Rk: biến trở kích từ, 


<b>Đặc tuyến điện áp phát ra và tốc độ (ở chế độ không tải) </b>


E = Kω = KG’ω


E


1 2 3


Ik


<i>đường bão hồ khơng tải. </i>


ω
E


Ik


Rk


R


+



-_
UB/2


E Ut




Rt


UB/2


Ek


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đặc tuyến giữa moment đặt trên trục máy và dòng điện tải </b>
T = PD/ω = E.Iư/ω







<b>Đặc tuyến giữa dòng điên tải và điện áp đầu ra </b>


Ut = E – IưRư = E - ItRư





<i><b>Máy phát điện một chiều kích từ song song </b></i>



T


<i>Đặc tuyến moment và dòng phần ứng. </i>


<i>Mạch tương đương của máy phát điện dc kích từ song song. </i>
UB/2


UB/2


E


Ut


R



It


Ik


Rk +


_
Rt


<i>Đặc tuyến điện áp tải và dòng điện tải. </i>

Ut


Độ sụt áp do phản
ứng phần ứng
Điện áp mạch hở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cường độ dòng điện bên trong máy phát kích từ song song được biểu thị:
Iư = Ik + It




Và điện áp lúc này có thể viết lại:


E = UB + IưRư + ItRt.
= UB + IưRư + Ut


Trong đó: Iư: dòng điện ứng, A


Ik: dòng điện trường, A


It: dòng điện tải, A
Rư: điện trở phần ứng, Ω


UB: độ sụt áp ở hai đầu chổi quét, V
R: điện trở cuộn dây, Ω


Rk: biến trở kích từ, Ω


<b>Đặc tuyến dịng điện tải và moment đặt trên trục máy </b>


Ta có quan hệ giữa dòng điện tải và moment đặc trên trục máy


T = PD/ω = E.Iư/ω = E(Ik + It)/ω




<b>Đặc tuyến giữa điện áp hai đầu tải và dòng tải </b>


Ut = E – IưRư = E – (It + Ik)Rư
T


It


<i>Đặc tuyến dòng điện tải và moment đặc trên trục máy. </i>


<i>Đặc tuyến điện áp tải và dòng điện tải. </i>
It
Ut



Độ sụt áp do phản
ứng phần ứng
Điện áp mạch hở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Máy phát điện kích từ hổn hộp </b></i>


Trong đó: E: điện áp phát ra, V


UB: độ sụt áp hai đầu chổi quét, V
Rt: điện trở tải, Ω


Rk: biến trở, Ω


Iư: dòng điện phần ứng, A
Ik: dịng điện kích từ, A
It: dòng điện tải, A
Rư: điện trở phần ứng, Ω


R: điện trở của cuộn dây song song, Ω
RS: điện trở của cuộn dây kích từ nối tiếp, Ω
Rk: biến trở kích từ, Ω


Dịng điện phần ứng:


Iư = Ik + It


Ứng với máy phát shunt dài ta có điện áp phát ra:


E = UB + IưRư + IưRS + ItRt



Ứng với máy phát shunt ngắn ta có điện áp phát ra:


<i>Mạch tương đương của máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp. (a) </i>
<i>shunt dài, (b) shunt ngắn. </i>


E


Rư <sub>RS </sub>


UB/2


Ik Rt
It




UB/2


R
Rk


(b)
E


Rư <sub>RS </sub>


UB/2


R


Rk


Ik Rt
It




UB/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

E = UB + IưRư + ItRS + ItRt


<b>Đặc tuyến điện áp tải và dòng điện tải </b>


Ut = E – Iư(Rư + RS)


Hỗn hợp cao
Hỗn hợp phẳng
Hỗn hợp thấp
Hỗn hợp sai lệch


<i><b>Động cơ điện một chiều </b></i>
<b>Các nguyên lý về môtơ điện </b>


Một máy điện có thể đóng vai trị của động cơ điện một chiều hoặc là một
máy phát điện một chiều.


Ở một tốc độ không đổi, từ thông của máy phát điện do bởi dịng kích từ Ik
tạo nên một điện áp E lớn hơn điện áp tải Ut . Nếu chúng ta giảm Ik đến giá trị mà
E bằng rồi nhỏ hơn Ut thì dịng phần ứng Iư trở nên âm thì dịng điện sẽ chạy vào
trong máy phát điện, lúc náy máy hoạt động dưới dạng động cơ.



<i><b>Động cơ kích từ song song </b></i>


Từ định luật của dịng điện kichhoff ta có:


Id = Iư+Ik


Công suất đầu vào là: P1 = Ud x Id


Dịng điện kích từ có thể tính:


Tải


<i>Mạch tương đương của động cơ kích từ song song. </i>
UB/2


EC Ud




Rk


R


Id


Ik



UB/2


It


Ut (a)


(b)
(c)


(d)


đầy tải
<i>Đặc tuyến điện áp và dòng điện tải. </i>
0


k
d
k


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sức điện động nghịch có thể tính từ: EC = Ud - IdRư - UB


Đối với kích từ cố định thì:EC K'GIk<sub> </sub> <sub> </sub>


Trong đó:


Id: dịng điện đường truyền, A
Iư: dòng điện phần ứng, A
Ik: dòng điện kích từ, A
P1: cơng suất đầu vào, W
Ud: điện áp đường truyền, V


Rư: điện trở phần ứng, Ω
Rk: biến trở kích từ, Ω
UB: độ sụt áp chổi quét, V


K’G: hằng số EMF ở phần ứng, V-s/A-rad


<sub> : vận tốc quay, rad/s </sub>


<b>Đặc tuyến vận tốc và dòng phần ứng </b>


<b>Đặc tuyến Công suất và tốc độ </b>





<b>Đặc tuyến giữa tốc độ và moment </b>


IST
IFL


ωFL
ωNL


<i>Đặc tuyến tốc độ và dòng phần ứng. </i>

ω


ω đm


ω


Pmax


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>





<i><b>Động cơ kích từ nối tiếp </b></i>


<b>Đặc tuyến vận tốc và dòng phần ứng </b>


(2.44)


<b>Đặc tuyến Moment và tốc độ </b>
ω


IAS Iư


<i>Đặc tuyến tốc độ và dòng phần ứng. </i>


T


<i>Mạch tương đương của động cơ nối tiếp. </i>
EC


Rư RS


UB/2 Id


Ud




UB/2


ω


TD


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Động cơ kích từ hỗn hợp </b></i>




<b>Đặc tuyến giữa moment và dòng phần ứng </b>
TD


100%


Động cơ song song
Động cơ nối tiếp


Động cơ hỗn hợp


Tải <sub>EC </sub> Ud


Rư <sub>RS </sub>


UB/2


R
Rk



Ik


UB/2


(a).


<i>Mạch tương đương của động cơ kích từ hỗn hợp. </i>


Tải <sub>EC </sub> Ud


Rư RS


UB/2 Iư


UB/2


R
Rk


Ik


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Đặc tuyến giữa moment và vận tốc </b>




<b>2. BÀI TẬP </b>



<b>Bài 1: Động cơ một chiều kích từ song song đang làm việc định mức 220 V; 14 </b>
kW; 1000 vòng/phút, hiệu suất 80 %; rư = 0,2 ; N = 420 thanh; G = 105 phiến
góp; p = 2 đơi cực; a = 2 đơi nhánh song song; điện trở nhánh kích từ rkt = 123 .
Thí nghiệm khơng tải như một máy phát ở tốc độ 1000 vòng/phút có đặc tính
khơng tải sau:


Ikt [A] 0,55 0,78 1,31 1,85 2 2,7


E [V] 75 107 171 209 214 236


Tải của động cơ có moment cản không thay đổi theo tốc độ. Bỏ qua phản ứng
phần ứng và điện trở tiếp xúc chổi than, hãy tính:


a/ Dịng Iđm, moment hữu ích Mđm, và moment điện từ Mđt khi định mức?


b/ Nếu điện áp nguồn điện đặt vào động cơ giảm cịn 200 V thì dòng động cơ tiêu
thụ và tốc độ quay của động cơ sẽ là bao nhiêu?


<b>Bài 2: Một máy phát một chiều kích từ hỗn hợp 10 kW, 200 V có tổn hao quay </b>
(cơ + sắt từ) bằng 705 W. Điện trở mạch kích từ song song là 110 , điện trở


TD


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phần ứng là 0,265 , điện trở cuộn kích từ nối tiếp với phần ứng là 0,035 . Tính
hiệu suất định mức của máy.


<b>Bài 3: Một động cơ 1 chiều kích từ song song 250 V có điện trở phần ứng là 0,32 </b>


, điện trở mạch kích từ song song là 125 . Khi khơng tải, động cơ tiêu thụ 12 A
từ nguồn 250 V và có tốc độ 2500 vịng/phút. Tính tốc độ đầy tải nếu động cơ tiêu


thụ 82 A.


<b>Bài 4: Động cơ 1 chiều kích từ song song, 50 HP (1 HP = 746 W), 240 V, 650 </b>


v/ph, khi làm việc ở tải định mức, tiêu thụ dòng điện 173 A từ lưới điện. Điện trở
dây quấn phần ứng rư = 0,0705  và điện trở dây quấn phần kích từ song song rkt
= 81 . Khi tải cơ học trên trục máy giảm, dòng tiêu thụ từ lưới cũng giảm theo và
còn là 70% giá trị dòng định mức. Tính, trong điều kiện làm việc giảm tải nói trên:
a/ Sức điện động cảm ứng?


b/ Tốc độ quay?


c/ Dòng tiêu thụ trên lưới điện?


<b>Bài 5: Động cơ một chiều kích từ song song đang làm việc định mức 220 V; 14 </b>
kW; 1000 vòng/phút, hiệu suất 80 %; rư = 0,2 . Thí nghiệm không tải như một
máy phát ở tốc độ 1000 vịng/phút có đặc tính khơng tải cho theo bảng dưới:


Ikt [A] 0,55 0,78 1,31 1,85 2 2,7


E [V] 75 107 171 209 214 236


Bỏ qua phản ứng phần ứng, tính các thơng số định mức sau:
a/ Dòng điện động cơ tiêu thụ và moment quay hữu ích Mđm?
b/ Dịng kích từ và điện trở (rkt + rđc) của mạch kích từ?
c/ Sức điện động và moment quay điện từ?


d/ Điều chỉnh điện trở của mạch kích từ đến trị số nào để dịng kích từ giảm cịn
1,5 A? Tìm tốc độ quay của động cơ lúc này? (biết rằng moment cản của tải không
phụ thuộc tốc độ và bằng Mđm)



<b>Bài 6: Một động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp đang làm việc ở chế độ định mức như </b>
hình vẽ: 125 HP (1HP = 746 W), 240 V, 850 v/ph, hiệu suất 85,4%, có điện trở và
các dây quấn như sau:


Dây quấn Phần ứng Cực từ phụ Kích từ nối tiếp Kích từ song song
Điện trở () 0,0172 0,005 0,0023 49,2


<sub>K.từ nối tiếp </sub>


K.từ
song
song
+


240 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Số vịng dây trên mỗi cực từ của cuộn kích từ nối tiếp là 4,5 vịng và của cuộn kích
song song là 577 vòng. Sức từ động hai cuộn kích từ cùng chiều nhau và tác dụng
khử từ của phản ứng phần ứng tương đương 10% của cuộn kích từ nối tiếp. Đặc
tính từ hóa theo bảng dưới:


F/1000 [A.vòng] 1 2 3 3,5 4 4,5 5 6 7


 [Wb] 0,248 0,495 0,697 0,773 0,825 0,87 0,908 0,97 1,013
Trong đó: F – Sức từ động tổng hợp 1 cực từ


 - Từ thông dưới một cực từ
Tải có moment cản khơng thay đổi theo tốc độ.
Hãy xác định các thông số làm việc định mức:


a/ Dịng kích từ song song và dịng phần ứng?


b/ Điện trở mạch phần ứng và sức điện động phần ứng?
c/ Moment điện từ và công suất điện từ?


d/ Từ thông dưới một cực từ?


e/ Mắc nối tiếp cuộn kích từ song song một điện trở rđc để tăng tốc độ động cơ lên
900v/ph, hãy tính:


1/ Cơng suất điện từ?
2/ Dịng điện phần ứng?


3/ Sức điện động phần ứng và từ thơng dưới một cực từ?
4/ Dịng kích từ song song và trị số rđc ?


<b>Bài 7: Động cơ điện một chiều kích từ song song khi làm việc định mức có: P</b>đm =
35 kW, Uđm = 240 V, nđm = 3000 v/ph, dây quấn phần ứng có rư = 0,057 , dây
quấn kích từ có rkt = 104 . Bỏ qua tổn hao không tải và ảnh hưởng của phản ứng
phần ứng, hãy xác định:


a/ Moment cơ Mcơ đưa ra đầu trục?


b/ Sức điện động cảm ứng Eưđm và dòng phần ứng Iưđm?
c/ Dòng điện tiêu thụ Iđm?


d/ Hiệu suất đm%?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 8: Cho máy phát điện một chiều, kích từ song song, khi làm việc ở chế độ </b>
định mức có các thơng số: Pđm = 17,5 kW, Uđm = 220 V, Rư = 0,247 , Rf = 150,7



. Hãy xác định:


a/ Dòng điện Iđm cung cấp cho tải?


b/ Sức điện động cảm ứng Eưđm và dòng phần ứng Iưđm?


c/ Tổn hao đồng Pcu? Cho tổn hao không tải P0 = 1 kW. Tính hiệu suất đm của
máy?


d/ Biết đặc tính khơng tải của máy ở tốc độ định mức được biểu diễn bởi phương
trình:


31
,
1
.
500





<i>f</i>
<i>f</i>


<i>I</i>
<i>I</i>
<i>E</i>


Xác định dòng điện Iư0 trong dây quấn phần ứng và điện áp U0 phát ra khi máy bị


mất tải.


<i><b>ĐS: a/.79,54 [A]; b/.240 [V], 81 [A]; c/. 1941,74 [W], 85,6 [%]; d/. 2 [A], 301,4 </b></i>
[V].


<b>Bài 9: Cho động cơ điện một chiều kích từ song song có Pđm = 14,5 kW, Uđm = </b>
220 V, Iđm = 83 A, 500 v/ph, rư = 0,3 , rf = 96 . Hãy xác định:


a/ Dòng điện tiêu thụ Iđm, hiệu suất đm ?


b/ Sức điện động Eưđm trên dây quấn phần ứng? Công suất điện từ Pđtđm và moment
điện từ Mđtđm? Moment đưa ra đầu trục Mcơđm và moment khơng tải M0?


c/ Tính giá trị rđc cần thêm vào mạch kích từ để cho tốc độ quay là n = 750 v/ph.
Cho biết moment điện từ lúc này là Mđt = 0,2Mđtđm. Giả thiết là từ thơng trong máy
tỷ lệ với dịng điện kích từ?


<i><b>ĐS: a/. 85,3 [A]; 77,27 [%], b/. 195,1 [V]; 16,19 [kW]; 309,27 [N.m]; 276,9 </b></i>
[N.m]; 32,34 [N.m], c/. 35,8 []


<b>Bài 9: Một động cơ một chiều kích từ nối tiếp, đang làm việc ở chế độ định mức </b>
(12 kW; 220 V; 67 A; 1200 vòng/phút) có điện trở phần ứng, cực từ phụ và dây
quấn kích từ tương ứng là: rư = 0,15 , rf = 0,074 , rnt = 0,145 . Dây quấn phần
ứng có 35 phần tử (bối dây); số đôi cực p = 2; số vòng mỗi bối W = 10. Thử
nghiệm không tải như là một máy phát kích từ độc lập với tốc độ n = 1200
vòng/phút cho đặc tính:


E [V] 0 70,5 132 175 198 213 227,5 240,5 254


Ikt [A] 0 12 24 36 48 60 72 84 96





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a/ Muốn có số nhánh song song 2a = 4 thì phải quấn dây quấn phần ứng hình trống
2 lớp theo kiểu gì?


b/ Sức điện động cảm ứng Eư và từ thông dưới mỗi cực từ ?


c/ Moment điện từ Mđt, moment quay hữu ích M và tổn hao moment M?


d/ Số vòng dây mỗi cực từ phụ để khử hồn tồn từ cảm trên vùng trung tính hình
học?


e/ Nếu tải giảm làm động cơ tiêu thụ dòng điện I = 40 A, hãy tính:
1/ Từ thơng dưới mỗi cực từ ’?


2/ Sức điện động cảm ứng Eư’?
3/ Tốc độ quay của động cơ n’?
4/ Moment Mđt’ và M’?


5/ Để chỉnh tốc độ làm việc về trị số định mức nđm = 1200 vịng/phút thì
phải chỉnh điện áp của nguồn đặt vào động cơ đến trị số nào?


<i><b>Ghi chú: Moment cản của tải M’ và moment tổn hao </b></i><i>M trong câu 4 và 5 không </i>
<i>phụ thuộc tốc độ quay. </i>


<b>Bài 10: Một máy phát điện 1 chiều kích từ song song đang làm việc ở chế độ định </b>
mức: 220 V; 14 kW; 1000 vòng/phút; Rư = 0,33 ; đm = 78% và có đặc tính
khơng tải cho trong bảng sau:



Ikt [A] 0,55 0,78 1,31 1,85 2 2,7 3,8


Eư [V] 75 107 171 209 214 233 289


Máy phát làm việc song song với trạm phát điện (trạm phát điện áp được tự ổn
định U = 220 V). Bỏ qua phản ứng phần ứng tính:


a/ Moment quay động cơ sơ cấp và moment cản điện từ?


b/ Dòng kích từ Iktđm và điện trở mạch kích từ (Rkt + Rđcđm) lúc định mức?
c/ Độ tăng điện áp máy phát U nếu cầu chì nổ đột ngột?


d/ Để cắt cầu dao mà không làm tăng điện áp máy phát U thì điện trở mạch kích từ
(Rkt + Rđc) phải bằng bao nhiêu?


e/ Với điện trở mạch kích từ ở câ d/, nhưng khơng cắt cầu dao mà cắt động cơ sơ
cấp ra khỏi máy phát, hãy tính:


i/ Dịng điện và sức điện động phần ứng?
ii/ Tốc độ quay của trục?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 11: Một động cơ một chiều kích từ nối tiếp được cung cấp: U = 220 V; I = 10 </b>
A và làm việc với hiệu suất  = 0,85; tốc độ 1200 vòng/phút, điện trở phần ứng Rư
= 0,85 ; điện trở dây quấn kích từ nối tiếp Rnt = 0,25 . Tải có moment cản
khơng phụ thuộc tốc độ quay. Nếu giảm điện áp nguồn cung cấp xuống cịn 150 V
thì dịng điện động cơ tiêu thụ I’, tốc độ quay động cơ n’ và hiệu suất làm việc ’
sẽ là bao nhiêu?


<b>Bài 12: Động cơ một chiều kích từ song song, có thơng số định mức 220 V; 14 </b>
kW; 1000 vòng/phút, hiệu suất 80 %; rư = 0,2 ; N = 420 thang; G = 105 phiến


góp; p = 2 đơi cực; a = 2 nhánh song song. Thí nghiệm khơng tải như một máy
phát ở tốc độ 1000 vịng/phút có đặc tính khơng tải cho theo bảng dưới:


Ikt [A] 0,55 0,78 1,31 1,85 2 2,7


Eư [V] 75 107 171 209 214 236


a/ Động cơ được cấp điện U = 220 V và I = 50 A, tính sức điện động E, từ thông
dưới một cực , moment quay điện từ M và tốc độ n? (Biết Rkt = 123 )


b/ Nếu giảm điện áp nguồn xuống cịn U = 150 V thì I, , n thay đổi thế nào?
(Biết moment cản của tải và moment điện từ M không thay đổi theo tốc độ, Rkt =
123 )


<b>Bài 13: Động cơ một chiều kích từ nối tiếp có các số liệu định mức: 1500 V; 2000 </b>
kW; 800 v/ph. Thử nghiệm không tải máy như ở trường hợp máy phát kích từ độc
lập, với tốc độ 800 v/ph, có các kết quả sau:


Eư [V] 0 480 900 1190 1350 1450 1550 1640 1730
Ikt [A] 0 250 500 750 1000 1250 1500 1750 2000


Eư – sức điện động cảm ứng trong dây quấn phần ứng; Ikt – dịng kích từ.


Bỏ qua hiện tượng phản ứng phần ứng. Điện trở dây quấn kích từ nối tiếp Rkt =
0,005 ; điện trở mạch phần ứng (kể cả điện trở dây quấn bù và dây quấn cực từ
phụ): Rư = 0,02 .


Động cơ làm việc với điện áp nguồn là 1500 V. Khi dòng phần ứng Iu7 lần lượt là
1000 A và 1500 A, tính cho mỗi giá trị dịng điện phần ứng nêu trên:



a/ Tốc độ quay?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Động cơ kéo tải có moment cản khơng đổi, dịng tiêu thụ bấy giờ là I = 1250 A,
điện áp U đặt vào động cơ có thể thay đổi. Tính điện áp U sao cho tốc độ động cơ
là 1000 v/ph.


<b>Bài 14: Động cơ một chiều kích từ song song 10 HP (1 HP = 746 W), 230 V, 1000 </b>
v/ph, hiệu suất đm = 0,86, điện trở dây quấn phần ứng Rư = 0,26 , điện trở dây
quấn kích từ Rkt = 225 <i>. Biết moment cản do ma sát, quạt gió là khơng phụ thuộc </i>
<i>tốc độ. Bỏ qua hiện tượng phản ứng phần ứng, điện trở tiếp xúc của chổi than. </i>
Hãy tính:


a/ Dịng điện định mức tiêu thụ từ lưới điện và tổng các tổn thất của động cơ trong
chế độ tải định mức?


b/ Động cơ vẫn kéo tải có moment cản định mức, nhưng từ thơng kích từ bị giảm
cịn 50% giá trị định mức. Sau giai đoạn quá độ, q trình sẽ xác lập. Tính sức
điện động phần ứng, dòng tiêu thụ và tốc độ trong chế độ xác lập?


c/ Điện trở cần mắc nối tiếp trên mạch phần ứng sao cho tốc độ động cơ giảm cịn
½ giá trị định mức, trong hki moment cản và dịng kích từ vẩn là các giá trị định
mức. Tính cơng suất trên trục máy và hiệu suất động cơ khi đó?


<b>Bài 15: Động cơ một chiều kích từ song song 37,5 kW, 240 V, 1750 v/ph, Iđm = </b>
173 A, điện trở dây quấn phần ứng Rư = 0,112 , điện trở dây quấn kích từ Rkt =
70,2 .


a/ Sức điện động cảm ứng trong dây quấn phần ứng và moment trên trục máy
trong điều kiện tải định mức?



b/ Tính dòng mở máy khi mở máy động cơ trực tiếp? Điện trở cần mắc nối tiếp
với phần ứng để dòng mở máy còn là 200% dịng định mức?


c/ Giảm từ thơng kích từ cịn 96% giá trị từ thơng kích từ định mức, moment trên
trục động cơ được điều chỉnh sao cho tốc độ quay vẫn không đổi (1750 v/ph).
Tính giá trị dịng phần ứng trong điều kiện làm việc mới này?


<i>Bỏ qua hiện tượng phản ứng phần ứng, điện trở tiếp xúc của chổi than. </i>


<b>Bài 16: Động cơ một chiều kích từ nối tiếp 4 cực, dây quấn xếp đơn 120 thanh dẫn </b>
đang làm việc ở chế độ định mức: 5,5 kW; 220 V; 1200 v/phút;  = 77%; điện trở
phần ứng, cực từ phụ và dây quấn kích từ lần lượt là: 0,43 ; 0,25 ; 0,33 .
Xem moment cản không thay đổi theo tốc độ, tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Bài 17: Động cơ một chiều kích từ song song 40 HP, 240 V, 2500 vịng/phút có </b>
Iđm = 140 A. Điện trở dây quấn phần ứng Rư = 0,0873 , điện trở dây quấn kích từ
Rkt = 95,3 . Tính:


a/ Cơng suất điện từ của động cơ?
b/ Moment điện từ?


c/ Moment hữu ích trên trục máy?


<b>Bài 18: Một động cơ một chiều kích từ độc lập có thơng số: Pđm = 7,5 kW; Uđm = </b>
220 V; nđm = 1500 vịng/phút; đm = 86%; dịng kích từ định mức Iktđm = 1,76 A.
Dây quấn phần ứng sóng đơn có số đơi cực p = 2; tổng số thanh dẫn N = 522; số
phiến góp k = 87; điện trở phần ứng (cả chổi than) Rư = 0,363 . Bỏ qua phản ứng
phần ứng, hãy tìm các thơng số làm việc định mức:


a/ Dịng phần ứng Iưđm và sức điện động Eưđm?


b/ Moment điện từ Mđtđm và moment quay tải Mđm?


c/ Tìm điện trở mở máy Rm mắc nối tiếp phần ứng để dòng phần ứng mở máy Iưm
< 2.Iđm? Moment mở máy Mm lúc này là bao nhiêu?


d/ Nếu khơng cắt Rm khỏi phần ứng thì tốc độ quay rôto sẽ đạt đến trị số ổn định
nào? (Biết moment cản của tải và moment điện từ của động cơ giống câu b/)
<b> Bài 19: Động cơ một chiều kích từ song song có điện trở phần cảm là 600 </b>, có
điện trở phần ứng là 0,1 , độ sụt áp của 2 chổi than Utx = 2 V. Điện áp làm việc
định mức là 600 V, tốc độ định mức là 1200 v/phút, hiệu suất định mức 90%,
công suất định mức Pđm = 100 HP (bỏ qua phản ứng phần ứng). Tính:


a/ Iư và Eưđm?


b/ Tỷ số moment hữu ích trên moment điện từ (so sánh với hiệu suất và giải thích
sự khác nhau)?


c/ Người ta đem động cơ đi kéo tải thì thấy tốc độ tăng lên 2% so với trường hợp
định mức. Tính hiệu suất động cơ ở tải trên?


<b> Bài 20: Động cơ một chiều kích từ song song đang làm việc ở chế độ định mức: </b>
14,5 kW; 220 V; 500 vòng/phút; hiệu suất 85%; có điện trở mạch phần ứng là Rư
= 0,3 ; và của mạch kích từ (Rkt + Rđc) = 96 . Hãy xác định các thông số:


a/ Dòng điện động cơ tiêu thụ và sức điện động phần ứng?
b/ Moment quay điện từ và moment cản của tải?


c/ Nếu tăng điện trở Rđc để từ thơng mỗi cực từ giảm bớt 10% thì động cơ sẽ quay
tải với tốc độ n là bao nhiêu?



<i>(Biết rằng tải là quạt có đặc tính cơ dạng: Mcản = k.n2<sub>, k = const) </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Công suất: Pđm = 27 kW
- Điện áp: Uđm = 220 V
- Hiệu suất: đm = 90%


- Điện trở dây quấn kích từ Rkt = 100 
- Điện trở dây quấn phần ứng Rư = 0,06 
- Tốc độ nđm = 900 v/ph


- Số đôi mạch nhánh song song: a = 2
Ở chế độ định mức, hãy xác định:
a/ Dòng tiêu thụ Iđm, dòng phần ứng Iư?


b/ Sức điện động phần ứng Eưđm, moment điện từ Mđtđm?


c/ Tiết diện của dây quấn phần ứng khi biết mật độ dòng trên dây quấn là J = 2,5
A/mm2?


<b>Bài 22: Cho động cơ một chiều kích từ nối tiếp có các thơng số định mức: Pđm = </b>
5,5 kW; Uđm = 220 V; Iđm = 33 A; nđm = 1200 v/ph, điện trở dây quấn phần ứng Rư
= 0,544 ; Điện trở dây quấn kích từ Rkt = 0,275 . Bỏ qua sụt áp trên chổi than,
phản ứng phần ứng và tổn hao phụ; coi tổn hao cơ Pcơ không phụ thuộc tốc độ.
a/ Hiệu suất định mức đm và sức điện động cảm ứng Eưđm?


b/ Dòng điện tiêu thụ lúc khơng tải I0?


c/ Xác định dịng điện mở máy Imm, moment mở máy Mmm khi giả sử từ thơng kích
từ  tỷ lệ tuyến tính với dòng phần ứng?



d/ Nếu điện áp cung cấp giảm đi 10% và tải vẫn có giá trị là Mđm thì dịng điện thụ
I và tốc độ n mới là bao nhiêu?


<b>Bài 23: Một động cơ một chiều kích từ nối tiếp đang làm việc định mức (15,5 kW; </b>
220 V; 81 A; 1200 v/ph) có điện trở phần ứng, cực từ phụ và dây quấn kích từ
tương đương là Rư = 0,1 ; Rp = 0,25 ; Rnt = 0,054 . Dây quấn phần ứng là
hình trống 2 lớp, có số đơi cực p = 2, số vòng mỗi phần tử (bối dây) W = 8 và số
phiến góp là 45. Thử nghiệm không tải như là một máy phát điện kích từ độc lập
với tốc độ n = 1200 vịng/ph1ut cho đặc tính:


Ikt [A] 0 18 36 54 72 90 108 126 144


Eư [V] 0 70,5 132 175 198 213 227,5 240,5 254


Bỏ qua phản ứng phần ứng, hãy xác định:


a/ Kiểu dây quấn phần ứng (xếp, sóng, phức tạp…) để số nhánh song song 2a = 4?
b/ Sức điện động E và từ thông dưới mỗi cực từ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

d/ Số vòng mỗi cực từ phụ để khử hoàn toàn từ cảm trên vùng trung tính hình học?
e/ Nếu giảm tải làm động cơ tiêu thụ I = 60 A, hãy tìm:


i/ Từ thơng dưới mỗi cực từ ’?
ii/ Sức điện động phần ứng E’?
iii/ Tốc độ quay của động cơ n’?


iv/ Moment điện từ M’đt và moment hữu ích M’?


v/ Điều chỉnh điện áp nguồn đặt vào động cơ đến trị số nào để đưa tốc độ
động cơ về lại nđm = 1200 vịng/phút? (Biết M’ và moment tổn hao M khơng thay


đổi theo tốc độ quay)


vi/ Hiệu suất động cơ trong chế độ làm việc ở câu v/?


<b>Bài 24: Máy phát DC kích từ độc lập 10 kW, 250 V, tốc độ định mức là 1000 </b>
vòng/phút, điện trở phần ứng là 0,2 . Bỏ qua phản ứng phần ứng.


a/ Xác định sức điện động E và dòng điện It do máy phát ra?


b/ Nếu tốc độ của máy giảm xuống còn 900 vòng/phút, xác định điện áp Ut do máy
phát ra nếu dòng điện tải vẫn như câu a/?


<b>Bài 25: Máy phát DC kích từ song song vận hành ở điện áp 250 V, có điện trở </b>
phần ứng là 0,1 , điện trở kích từ 100 , tiêu thụ dịng điện 6 A khi khơng mang
tải ở tốc độ 1200 vòng/phút. Dòng điện tiêu thụ khi máy có tải là 45 A. Bỏ qua sụt
áp trên chổi than và phản ứng phần ứng. Xem tổng tổn hao lõi thép và cơ không
thay đổi, từ thơng tỷ lệ tuyến tính với dịng kích từ. Hãy xác định:


a/ Tốc độ động cơ ở tải đã cho n (vòng/phút)?
b/ Tổng tổn hao lõi thép và cơ?


c/ Hiệu suất của động cơ  khi đó?


d/ Tốc độ mới của động cơ n’ nếu điện trở kích từ của động cơ tăng lên thành 125


 ở tải như trên, dịng điện phần ứng khơng đổi?


<b>Bài 26: Một động cơ Shunt (kích từ song song) 10hp (1hp = 746W), 230V có Rư = </b>
0,3, Rf = 160. Lúc đầy tải, dòng ứng là 40A. Lúc không tải, động cơ tiêu thụ
3,94A và quay 1200v/ph. Tính



a/ Dịng ứng lúc khơng tải?


b/ Cơng suất điện từ lúc không tải?
c/ Hiệu suất đầy tải?


d/ Vận tốc đầy tải?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

quay là định mức) có được bảng sau, với Ikt [A] và E0 [V] lần lượt là dịng kích từ
và điện áp đầu cực phần ứng của máy:


Ikt [A] 0 0,2 0,4 0,6 0,8 0,9 1 1,25 1,5


E0
[V]


15 60 105 150 180 193 202 223 237


Điện trở dây quấn phần ứng là rư = 0,8 .
Điện trở dây quấn kích từ là rkt = 147 .
<i>Bỏ qua hiện tượng phản ứng phần ứng. </i>


Tổn hao không tải (bao gồm tổn hao sắt và tổn thất công suất cơ học) là 653W và
không thay đổi theo tốc độ quay của rotor. Tính:


a/ Moment định mức Mđm.


b/ Dòng phần ứng định mức Iưđm.


c/ Điện trở mở máy Rmm mắc nối tiếp trên mạch phần ứng sao cho khi mở máy,


dòng mở máy trong phần ứng Iưmm = 1,3Iưđm.


<b>Bài 27: Động cơ một chiều kích từ song song có các số liệu sau: Uđm = 220V, điện </b>
trở dây quấn phần ứng rư = 0,4, dòng tiêu thụ định mức Iđm = 52A, điện trở dây
quấn kích từ song song rkt = 110. Tốc độ khi động cơ chạy không tải là n0 =
1100v/ph. Tính:


a/ Sức điện động phần ứng lúc tải định mức.
b/ Tốc độ lúc tải định mức.


c/ Công suất điện từ và moment điện từ lúc tải định mức.


<i>Có thể bỏ qua dịng điện tiêu thụ của động cơ lúc không tải. Bỏ qua hiện tượng </i>
<i>phản ứng phần ứng và điện áp rơi trên các chổi than. </i>


<b>Bài 28: Động cơ một chiều kích từ song song có các số liệu sau: </b>


Điện áp định mức Uđm = 220V, công suất định mức Pđm = 37kW, tốc độ định mức
nđm = 950v/ph, dòng tiêu thụ định mức Iđm = 87A, điện trở dây quấn phần ứng rư =
0,035, điện trở dây quấn kích từ song song rkt = 100<i>. Bỏ qua tổn hao cơ học </i>
<i>(ma sát, quạt gió), từ thơng </i><i>kt coi như tỷ lệ thuận với dịng kích từ ikt. Tính: </i>


a/ Moment định mức Mđm trên trục máy.


b/ Dòng phần ứng định mức Iưđm và sức điện động phần ứng lúc tải định mức Eưđm.
c/ Dòng mở máy Imm khi động cơ được mở máy trực tiếp từ lưới điện.


d/ Tốc độ quay của động cơ khi tải có đặc tính Mcản = 2,6.10-4<sub>.n</sub>2<i><sub> (M</sub></i>


<i>cản tính bằng </i>



<i>N.m, n tính bằng v/ph). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 29: Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, 4 cực, có các thơng số định mức sau: </b>
- Điện áp cung cấp cho phần ứng U = 115V


- Dịng phần ứng Iư = 100A
- Dịng kích từ Ikt = 2,5A
- Tốc độ n = 1500 v/ph


- Điện trở phần ứng rư = 0,05


A. Động cơ làm việc với điện áp U = 115V. Tính:


a/ Sức điện động cảm ứng khi động cơ làm việc ở điều kiện tải định mức.


b/ Biết rằng giá trị của các tổn thất “không đổi” (tổn hao do ma sát, quạt gió, tổn
hao sắt) P0 = 785W, vẽ giản đồ dịng chảy cơng suất, tính moment định mức và
hiệu suất của động cơ ở điều kiện định mức.


c/ Điện trở mở máy rmm mắc nối tiếp trên phần ứng, sao cho dòng phần ứng mở
máy có giá trị chỉ là 2 lần dòng pgần ứng định mức.


B. Động cơ làm việc ở dịng kích từ khơng đổi ikt = 2,5A, moment cản có giá trị
khơng đổi. Điện áp cung cấp cho phần ứng U thay đổi được.


d/ Trong điều kiện làm việc này, chứng minh rằng dòng phần ứng có giá trị khơng
đổi.


e/ Suy ra biểu thức tính vận tốc theo điện áp cung cấp U.


<i>Bỏ qua điện áp rơi trên chổi than, phản ứng phần ứng. </i>


<b>Bài 30: Động cơ 1 chiều kích từ song song có các số liệu sau: </b>


Cơng suất định mức Pđm = 96kW, điện áp định mức Uđm = 440V, điện trở dây
quấn phần ứng rư = 0,078, tốc độ định mức nđm = 500v/ph, dòng tiêu thụ định
mức Iđm = 255A, dòng điện kích từ định mức ikt = 5A. Tính:


a/ Moment định mức M2đm trên trục động cơ.
b/ Moment điện từ khi dòng điện tải là định mức.
c/ Tốc độ quay lúc khơng tải lý tưởng.


<i>Có thể bỏ qua dòng điện tiêu thụ của động cơ lúc không tải lý tưởng, ảnh hưởng </i>
<i>của hiện tượng phản ứng phần ứng cũng như điện áp rơi trên các chổi than. </i>


<b>Bài 31: Động cơ 1 chiều kích từ độc lập, 4 cực, có các thơng số định mức sau: </b>
- Điện áp cung cấp cho phần ứng U = 255V


- Dòng phần ứng Iư = 50A
- Dịng kích từ Ikt = 1,5A
- Điện trở phần ứng rư = 0,3


<i>Khi làm thí nghiệm khơng tải (máy làm việc ở chế độ máy phát): </i>
U0 = 308V, ikt = 1,5A và tốc độ n = 1200v/ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Công suất tiêu thụ bởi phần ứng P0 = 1200W, U=250V.


Trong suốt bài toán, luôn giữ điện áp U = 250V, ikt = 1,5A. Bỏ qua điện áp rơi
<i>trên chổi than, phản ứng phần ứng. Tính: </i>



a/ Dịng không tải I0, tốc độ động cơ lúc không tải n0. Chứng minh rằng khi máy
làm việc khơng tải, có thể bỏ qua tổn hao Joule so với các tổn hao khác, suy ra
moment khơng tải (ma sát, quạt gió, tổn hao sắt) m0. Sau đây m0 được xem không
phụ thuộc vào tốc độ.


b/ Giá trị các sức điện động cảm ứng, tốc độ, moment điện từ, moment trên trục
máy trong điều kiện tải định mức.


c/ Chứng minh rằng moment điện từ tỷ lệ thuận với dòng phần ứng Iư.
<b>Bài 32: Động cơ 1 chiều kích từ song song có các thơng số định mức sau: </b>
Công suất định mức: Pđm = 96kW


Điện áp định mức: Uđm = 440V
Dòng tiêu thụ định mức: Iđm = 255A
Dịng kích từ định mức: Iktđm = 5A
Tốc độ định mức: nđm = 500v/ph


Điện trở dây quấn phần ứng: rư = 0,078


Tính:


a/ Moment định mức ở đầu trục M2.


b/ Moment điện từ khi dòng điện tiêu thụ là định mức


<b>Bài 33: Động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp 25HP (1HP = 746W), 250V, có điện trở </b>
dây quấn phần ứng Rư = 0,1, điện trở dây quấn kích từ nối tiếp Rktnt = 0,05. Ở
tải nhất định, động cơ tiêu thụ 85A, tốc độ động cơ tương ứng là 600v/ph. Tính:
a/ Sức điện động phần ứng khi dịng điện tiêu thụ là 85A?



b/ Tốc độ động cơ khi dòng điện tiêu thụ là 100A?


c/ Mức tăng tốc độ tính bằng phần trăm (so với câu b/), khi dòng điện tiêu thụ của
động cơ chỉ còn là 40A?


<i>Lưu ý: Phản ứng phần ứng được xem là không đáng kể. Động cơ làm việc trong </i>
<i>khu vực tuyến tính của đặc tuyến từ hoá. Điện áp rơi trên chổi than trong mọi </i>
<i>trường hợp có thể lấy bằng 3V. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a/ Giá trị CEkt (CE: hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào các thông số chế tạo của động cơ,


kt : từ thơng kích từ dưới 1 cực từ) sao cho tốc độ của xe buýt là 12,5m/s ở điện
áp phần ứng là 600V.


b/ Với giá trị CEkt như trong câu a/ tính dịng phần ứng để hệ truyền động tạo
lự6c kéo F = 8kN.


c/ Muốn điều chỉnh tốc độ xe buýt lớn hôn 12,5m/s, điện áp phần ứng được giữ cố
định ở 600V, trong khi giá trị dịng kích từ được giảm bớt. Tính giá trị CEkt khi
tốc độ của xe là 25m/s.


<b>Bài 35: Động cơ 1 chiều kích từ song song có cực từ phụ (bỏ qua ảnh hưởng của </b>
phản ứng phần ứng) 20kW, 125V được dùng để kéo một bơm ly tâm. Động cơ
được cấp điện bằng đường dây dài 115m với cáp đồng tiết diện 56mm2<sub>/cáp. Khi </sub>
khơng tải, điều chỉnh dịng kích từ sao cho tốc độ động cơ là 800v/ph. Khi có tải,
tốc độ động cơ giảm xuống 1 ít.


a/ Nguyên nhân của việc sụt tốc độ?


b/ Tốc độ động cơ khi có tải với dịng tiêu thụ là 190A.



c/ Điện trở cần thêm vào trên mạch kích từ sao cho tốc độ động cơ lại là 800v/ph
khi có tải như trên?


Cho biết đặc tính khơng tải ở 800v/ph


E (V) 50 90 120 139 150 159 166 172


Ikt (A) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4


Điện trở dây quấn phần ứng rư = 0,04.
Điện trở dây quấn cực từ phụ rphụ = 0,01.


Moment cản của máy bơm tăng 10% khi tốc độ tăng từ 700v/ph thành 800v/ph.
Điện trở suất của đồng là 1,8 [cm2/cm].


<b>Bài 36: Quan hệ n(I) của một động cơ 1 chiều kích từ nối tiếp ở điện áp 500V </b>
được cho trong bảng sau:


N (v/ph) 800 650 525 450 400 375 350


I (A) 17 25 35 45 56 65 75


Dựa vào đặc tính kể trên để vẽ:


a/ Đặc tính khơng tải E(I) ở tốc độ 500v/ph.


b/ Đặc tính moment trên trục máy theo dịng điện M2(I).
Cho biết:



Moment không tải: 2,95 N.m


Điện trở đo được ở giữa các đầu cực động cơ: 1,02


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 37: Đặc tính khơng tải của một máy phát điện 1 chiều kích từ nối tiếp ở tốc độ </b>
định mức 1500v/ph được cho bằng bảng sau:


I (A) 5 10 14 18 22 26 30 32 34


E (V) 26 45 61 75 89 100 109 111 115


Điện trở dây quấn phần ứng: rư = 0,25.


Điện trở dây quấn kích từ nối tiếp: rktnt = 0,056.
Ở điện áp nguồn khơng đổi là 110V, tính:


a/ Đặc tính n(I) ở chế độ động cơ.
b/ Đặc tính Mđt(I) ở chế độ động cơ.
c/ Đặc tính Mđt(n) ở chế độ động cơ.


Bỏ qua ảnh hưởng của phản ứng phần ứng.


<b>Bài 38: Động cơ 1 chiều kích từ song song 230V, 15HP, 1750v/ph, Iđm = 56,2A, </b>
rmạch phần ứng = 0,28 và rkt = 137. Tính:


a/ Moment định mức.


b/ Dịng mở máy khi khởi động trực tiếp vào lưới điện.


c/ Điện trở mở máy Rmm cần mắc nối tiếp trên mạch phần ứng để giới hạn dịng


mở máy và moment mở máy khi đó là 200% moment định mức.


d/ Giả sử điện áp lưới cịn 215V, tính moment mở máy nếu vẫn dùng điện trờ mở
máy như trong câu c/


<b>Bài 39: Động cơ 1 chiều kích từ song song 240V, 150HP, 650v/ph, tiêu thụ dòng </b>
420A khi tải là 124HP, rư + rchổi than = 0,00872 và rkt = 32, rdây quấn bù + rcực từ phụ =
0,0038. Tính:


a/ Tổng các tổn hao Joule.
b/ Tổn hao không tải.
c/ Hiệu suất khi đó.


<b>Bài 40: Động cơ 1 chiều kích từ song song 240V, 10HP, 2500v/ph, Iđm = 37,5A, rư </b>
= 0,213 và rkt = 160, , rdây quấn bù = 0,065, rcực từ phụ = 0,092. Tính:


a/ Dòng phần ứng khi điều chỉnh biến trở trên mạch kích từ sao cho từ thơng kích
từ giảm cịn 75% giá trị định mức, điện trở 1 mắc nối tiếp trên mạch điện phần
ứng và moment giảm còn 50% giá trị định mức.


b/ Tốc độ động cơ khi đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài 42: Động cơ một chiều kích từ song song 240V, 20HP, 850v/ph, Iđm = 72A, rư </b>
= 0,242 và rkt = 95,2 . Xác định mức giảm phần trăm của từ thơng kích từ để
động cơ có tốc độ mới 1650v/ph, dịng phần ứng khi đó là 50,4A.


<b>Bài 43: Động cơ một chiều kích từ độc lập có điện áp Uđm = 160V, Pđm = 120kW, </b>
2p = 4, nđm = 1440v/ph, đm = 0,90, dây quấn phần ứng kiểu xếp, bước ngắn, tổng
số thanh dẫn trên chu vi phần ứng Z = 204, từ thông dưới mỗi cực từ  = 3,1.10
-2<sub>Wb. Xác định </sub>



a/ Dòng định mức phần ứng.


b/ Dòng trong mỗi mạch nhánh song song.


c/ Tiết diện mỗi thanh, cho biết số thanh song song trong mỗi thanh dẫ c = 2, mật
độ dòng J = 6A/mm2<sub>. </sub>


d/ Sức điện động cảm ứng.


<b>Bài 44: Máy phát điện một chiều kích từ song có điện áp Uđm = 220V, Pđm = </b>
120kW, nđm = 1440v/ph. Cho máy làm việc ở chế độ động cơ ở cùng điện áp
220V, công suất điện tiêu thụ lúc bấy giờ là P = 60kW. Trong điều kiện nói trên,
xác định tốc độ quay của động cơ. Điện trở phần ứng rư = 0,011, điện trở dây
quấn kích từ rkt = 38, điện áp rơi trên chổi than U = 2V, phản ứng phần ứng là
không đáng kể.


<b>Bài 45: Máy điện một chiều có dây quấn phần ứng kiểu sóng, số rãnh rotor Z = </b>
25, số cực 2p = 4, số vòng dây mỗi bối dây w = 4, số phần tử trong một rãnh và
của một lớp u = 3. Từ thông dưới mỗi cực từ  = 0,65.10-2<sub>Wb, dòng phần ứng Iư = </sub>
27A, tốc độ quay n = 1500v/ph. Xác định công suất điện từ của máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b></i>


<i>1. Nguyễn Hữu Phúc, KỸ THUẬT ĐIỆN 2 (MÁY ĐIỆN QUAY), NXB ĐHQG TP. </i>
HCM.


<i>2. Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Máy điện 1 và 2, NXB Khoa học </i>
và kỹ thuật.



<i>3. Nguyễn Thế Kiệt, Tính toán sửa chữa DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN tập 1. </i>


<i>4. Trần Thế Sang, Nguyễn Trọng Thắng, MÁY ĐIỆN & Mạch điều Khiển, NXB </i>
Thống Kê.


5. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ Thuật Điện, NXB Giáo dục.
6. Nguyễn Kim Đính, Kỹ Thuật Điện, NXB Khoa học và kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×