Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.88 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ÔN TẬP TỪ NGÀY 06/04/2020 ĐẾN NGÀY 12/04/2020. </b>
<b>I . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>
<b>Câu 1. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là . </b>
<b>A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện </b>
<b>B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện </b>
<b>C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó </b>
<b>D. Cơng lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó </b>
<b>Câu 2. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu . </b>
<b>A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao </b> <b>B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp </b>
<b>C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn </b> <b>D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được </b>
<b>Câu 3. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện </b>0, cơng thốt A, hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là .
<b> </b> <b>A. </b>0 = hA
c <i> </i> <b>B. </b>0 =
A
hc <b>C. </b>0 =
c
hA <b>D. </b>0 =
hc
A
<b>Câu 4. Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là . </b>
<b>A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn. </b>
<b>C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. </b> <b>D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. </b>
<b>Câu 5. Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì . </b>
<b>A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. </b> <b>B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. </b>
<b>C. Tấm kẽm trở nên trung hồ về điện. </b> <b>D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi </b>
<b>Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện ? </b>
<b>A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó </b>
<b>B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng. </b>
<b>C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác </b>
<b>D. Là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. </b>
<b>Câu 7. Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng . </b>
<b>A. của mọi phơtơn đều bằng nhau. </b> <b>B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng </b>
<b>C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. </b> <b>D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng. </b>
<b>Câu 8. Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu f0 = </b>c
0
, 0 là bước sóng giới hạn của kim loại. Hiện
tượng quang điện xảy ra khi .
<b> </b> <b>A. f </b> f0. <b>B. f < f0 </b> <b>C. f </b> 0 <b>D. f </b> f0
<b>Câu 9. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng </b>
<b>A. ε3 > ε1 > ε2 </b> <b>B. ε2 > ε1 > ε3 </b> <b>C. ε1 > ε2 > ε3 </b> <b>D. ε2 > ε3 > ε1 </b>
<b>Câu 10. Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào </b>
kim loại đó bức xạ nằm trong vùng .
<b>A. ánh sáng màu tím. </b> <b>B. ánh sáng màu lam. </b> <b>C. hồng ngoại. </b> <b>D. tử ngoại. </b>
<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN </b>
<i>Cho h = 6,625.10-34<sub>J/s; c = 3.10</sub>8<sub>m/s ; |e |= 1,6.10</sub>-19<sub>C, m</sub></i>
<i>e=9,1.10-31kg; eV=1,6.10-19 J. </i>
<b>Bài 1: </b>Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước sóng = 0,7 m. Hãy xác định năng lượng của pho ton ánh
sáng.
<b>Bài 2: Cơng thốt electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? </b>
<b>Bài 3: Một kim loại có giới hạn quang điện </b>0 = 0,6 µm, nhận một chùm sáng đơn sắc = 0,4µm.
a. Hỏi có xảy ra hiện tượng quang điện hay không?
b. Tính cơng thốt của electron khỏi bề mặt kim loại ra Jun và eV.( A =3,31.10-19<sub> J = 2,07eV) </sub>
<b>Bài 4: Một tế bào quang điện có catơt làm bằng Xêdi (Cs). Cơng thốt của electron khỏi Xêdi là 1,9eV. Chiếu vào </b>
catôt của tế bào quang điện này ánh sáng có bước sóng 0,4µm.
a. Tính giới hạn quang điện của Xêdi.( 0 = 0,654µm )
b. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện trong trường hợp này.( v0 = 6,5.105<sub>m/s ) </sub>
<b>Bài 5: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt một ống tia Rơnghen là 200kV. </b>
a. Tính động năng của electron khi đến đối catốt. (Eđmax = 3,2.10-14<sub>J) </sub>