Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

MÔN NGỮ VĂN 8 - THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI( CÁC EM HỌC SINH CHÚ Ý GHI CHÉP VÀ ĐÁNH DẤU VÀOBÀI HỌC ĐÃ CHÉP NHÉ ! )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.92 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP</b>



<i><b>MÔN NGỮ VĂN 8 - THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI</b></i>


<i><b>( CÁC EM HỌC SINH CHÚ Ý GHI CHÉP VÀ ĐÁNH DẤU VÀO</b></i>


<i><b>BÀI HỌC ĐÃ CHÉP NHÉ ! )</b></i>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 24 – 25:</b>



<b>A/ VĂN BẢN: Xem lại các bài đã học:</b>


<b>Tiết 91 – 92: CHIẾU DỜI ĐƠ – Lí Cơng Uẩn</b>


1. Đọc lại văn bản: Chiếu dời đô ( SGK/48,49 ).


2. Nắm được : Tên văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt .
3. Học ghi nhớ: SGK/51.


<b>4. Xem lại phần: “ Đọc – hiểu văn bản ” đã chép.</b>
<b>a. Mục đích của việc dời đô.</b>


<b>b. Ca ngợi địa thế thành Đại La.</b>
<b>c. Kết luận của nhà vua.</b>


<b>Tiết 94 - 95: HỊCH TƯỚNG SĨ – Trần Quốc Tuấn</b>


1. Đọc lại văn bản: Hịch tướng sĩ ( SGK/55-58 ).


2. Nắm được :Tên văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt.
3. Học ghi nhớ: SGK/61.


<b>4. Xem lại phần: “ Đọc- hiểu văn bản ” đã chép.</b>
<b>a. Nêu gương sử sách.</b>



<b>b. Tội ác của kẻ thù và lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn:</b>
<b>- Tội ác của kẻ thù.</b>


<b>- Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn.</b>


<b>c. Phân tích tình hình, thái độ - việc làm đúng sai của tướng sĩ:</b>
<b>- Thái độ - hành động sai trái của tướng sĩ.</b>


<b>- Thái độ - hành động đúng, nên làm của tướng sĩ.</b>
<b>d. Kêu gọi tướng sĩ.</b>


<b>Tiết 96 - 97: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA – Nguyễn Trãi</b>


1.Đọc lại văn bản: Nước Đại Việt ta ( SGK/66-67 ).


2. Nắm được :Tên văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt.
3. Học ghi nhớ: SGK/69.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b. Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.</b>
<b>c. Thực tiễn lịch sử.</b>


<i><b>*</b></i><b>Luyện tập tổng hợp: ( HS làm vào vở bài tập )</b>


Xem lại khái niệm các thể loại:Chiếu ( SGK/50 ), Hịch ( SGK/58 ), Cáo ( SGK/67 ), các
em hãy nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản của 3 thể loại này.


( Gợi ý: so sánh về phương thức biểu đạt, hình thức viết, đối tượng viết, mục đích
viết… )


<b>B/ TIẾNG VIỆT: Xem lại các bài đã học.</b>



<b>Tiết 89: CÂU TRẦN THUẬT – CÂU PHỦ ĐỊNH</b>


<i><b>( Hướng dẫn tự học )</b></i>



<b>I. HS nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng các kiểu câu.</b>
<b>1. Câu trần thuật :</b>


<i><b>a. Hình thức:</b></i>


- Khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có


thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
<i><b>b. Chức năng:</b></i>


- Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…


- Ngồi những chức năng chính trên, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề
nghị, hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc… ( vốn là chức năng chính của những kiểu
câu khác ).


 Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
<b>2. Câu phủ định:</b>


<i><b>a. Hình thức: Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng,</b></i>
chả, chưa, không phải ( là ), chẳng phải ( là ), đâu có phải ( là ), đâu ( có),…
<i><b>b. Chức năng:</b></i>


- Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó
( Câu phủ định miêu tả ).



- Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ).
<b>II. Luyện tập: Khuyến khích HS tự làm.</b>


- Xem lại bài tập ( Câu trần thuật ): 1,2,3,4,5, 6/46-47 .
- Xem lại bài tập ( Câu phủ định ): 1,2,3,4,5,6/53-54.


<b>C/ TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>Chương trình địa phương ( phần Tập làm văn): SGK/ 55</b>
<i><b>(Khuyến khích HS tự làm)</b></i>


<b>TUẦN 26</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A.PHẦN 1.</b></i><b>HS ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀO TẬP BÀI SOẠN.</b>
<b>* Xem ghi nhớ SGK/62 và nắm khái niệm hành động nói.</b>


<b>* HS xem ví dụ 1 và 2: (SGK/62-63)</b>


<b>1. Trong đọan trích ở mục I, ngồi câu đã phân tích, mỗi câu cịn lại trong lời nói của Lí</b>
Thơng điều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì?


<b>2. Chỉ ra hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động.</b>


<b>* HS xem ví dụ : (SGK/70)</b>


<b>1. Đánh số thứ thự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích sau đây. Xác định mục đích</b>
nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu ( + ) vào ơ thích hợp và đánh dấu ( - ) vào ơ
khơng thích hợp theo bảng tổng hợp kết quả bên dưới.


2. Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa


các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những hành động nói mà em
đã biết. Cho ví dụ minh họa.


<i><b>B. PHẦN 2. NỘI DUNG GHI BÀI</b></i>


<i><b>(YÊU CẦU HỌC SINH GHI VÀO TẬP BÀI HỌC )</b></i>


<b>TIẾT 98:</b>

<b>HÀNH ĐỘNG NÓI VÀ HÀNH ĐỘNG NÓI (tt )</b>



<b>I. Một số kiểu hành động nói thường gặp.</b>


<b>*Ví dụ : (SGK/62-63)</b>


<b>1. Trong đoạn trích ở mục I, mỗi câu trong lời của Lí Thơng có một mục đích riêng:</b>
Câu 1: trình bày.


Câu 2: đe doạ.
Câu 3: cầu khiến.
Câu 4: hứa hẹn.


<b>2. - Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? → Hỏi.</b>


- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi. →Thơng báo.


- U nhất định bán con đấy ư ? U không cho con ở nhà nữa ư ? → Hỏi.
- Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! → Bộc lộ cảm xúc.


<b>=> Các kiểu hành động nói có trong hai đoạn trích: Trình bày, hỏi, điều khiển, hứa</b>
<b>hẹn, bộc lộ cảm xúc.</b>


<b>*Ghi nhớ (SGK/62-63).</b>



<b>III. Cách thực hiện hành động nói</b>


<b>*Ví dụ : (SGK/70)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu


Mục đích 1 2 3 4 5


Hỏi - - - -


-Trình bày + + + -


-Điều khiển - - - + +


Hứa hẹn - - - -


-Bộc lộ cảm xúc - - - -


-2.


 Câu cảm thán → hành động bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ: Ơi mùa xn !


 Câu trần thuật → hành động trình bày.
Ví dụ: Một hơm người chồng ra biển đánh cá.


 <sub>Câu nghi vấn → hành động hỏi.</sub>


Ví dụ: Trâu của Lão cày một ngày được mấy đường?
 <sub>Câu cầu khiến → hành động điều khiển.</sub>



Ví dụ: Ơng hãy đi tìm lại con cá và địi một cái nhà rộng.


<b>=> Có 2 cách thực hiện hành động nói :</b>


<i>- Cách thực hiện trực tiếp: Dùng kiểu câu có chức năng chính phù hợp hành động đó.</i>
<i>- Cách thực hiện gián tiếp: Dùng kiểu câu khác phù hợp với mỗi hành động nói.</i>


<b>* Ghi nhớ: SGK/71</b>


<b>C.PHẦN 3. LUYỆN TẬP. ( HS làm vào bài soạn )</b>
<i><b>- HS làm bài tập 1,2,3, SGK/ trang 63, 64, 65</b></i>
<i><b>- HS làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK/ trang 71, 72, 73</b></i>


<b>Tiết 99 - 100: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC</b>



( Luận học pháp )



Nguyễn Thiếp


<b>PHẦN I: HỌC SINH ĐỌC- SOẠN BÀI.</b>



1. Học sinh đọc kĩ văn bản: SGK/76,77.
2. Tìm hiểu phần chú thích: SGK/77,78.


3. Trả lời những câu hỏi sau đây vào tập bài soạn.


<b>? Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Thiếp. ( Hs gạch chân SGK/77. )</b>


<b>? Văn bản được viết theo thể tấu ( một thể loại nghị luận tiêu biểu thời kỳ trung đại), em</b>
hãy gạch chân khái niệm này SGK/ 77.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>? Có thể chia văn bản theo bố cục mấy phần. Ý chính của từng phần là gì?</b>


<b>? Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Thiếp nêu mục đích chân chính của việc học bằng cách</b>
nào. Tác dụng của cách nêu đó.


<b>? Qua đó, ơng khẳng định mục đích chân chính của việc học là gì.</b>


<b>? Sau khi xác định mục đích chân chính của việc học, Nguyễn Thiếp đã soi vào thực tế</b>
đương thời phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái nào. Tác hại của lối học lệch lạc,
sai trái đó là gì.


<b>? Để khuyến khích việc học, ơng đã khun vua Quang Trung thực hiện những chính</b>
sách gì.


<b>? Để nâng cao chất lượng dạy- học, ơng đã trình bày những phương pháp nào.</b>


<b>? Năm 1791, Nguyễn Thiếp tấu cùng vua Quang Trung, bàn luận về phép học. Nhìn lại</b>
thực tế, em có nhận xét gì về những quan điểm và phương pháp mà ông đã trình bày.
<b>? Theo Nguyễn Thiếp trình bày, khi đã có mục đích chân chính, có quan điểm, phương</b>
pháp đúng sẽ đem lại tác dụng gì.


<b>PHẦN 2: NỘI DUNG GHI BÀI ( Các em ghi phần này vào tập bài học )</b>


<b>Tiết 99 - 100: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC</b>



<b>( Luận học pháp )</b>



Nguyễn Thiếp



<b>I. Đọc – hiểu chú thích:</b>




<b>1. Tác giả:</b>

Nguyễn Thiếp ( SGK/77 ).

<b>2. Tác phẩm:</b>



- Thể loại: Tấu.


- Phương thức biểu đạt: nghị luận.


- Xuất xứ: trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8- 1791
bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết: quân đức ( đức của vua ), dân tâm
( lòng dân ), học pháp ( phép học ).


- Vị trí đoạn trích: trích phần thứ 3, “ Luận học pháp ” ( phép học ) .
- Bố cục: 4 phần.


<b>II. Đọc- hiểu văn bản</b>

<b>:</b>


<b>1. Mục đích chân chính của việc học:</b>



“ Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.
( sử dụng châm ngơn, cách nói hình ảnh, so sánh)


<b>=> Học để làm người.</b>


<b>2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái:</b>


- Lối học hình thức, hịng cầu danh lợi ( khơng tài ).


- Khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường ( không đức ).


<b>=> Tác hại: chúa tầm thường, thần nịnh hót, nước mất nhà tan.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mở rộng trường học, đối tượng học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học.


- Dạy- học theo hệ thống từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sâu, kết hợp giữa học và hành.


<b>=> Quan điểm, phương pháp đúng đắn, tiến bộ.</b>


<b>4. Tác dụng của việc học chân chính:</b>


- Đất nước có nhiều nhân tài.


- Triều đình ngay ngắn.
- Thiên hạ thịnh trị.


<b>=> Tác dụng: có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.</b>


<b>III. Tổng kết:</b>

<b>Ghi nhớ: SGK/79.</b>


<b>PHẦN III: LUYỆN TẬP ( HS làm vào bài soạn ).</b>



1. Xác định lại trình tự lập luận của văn bản “ Bàn luận về phép học ” bằng một sơ đồ.
2. Qua văn bản “ Bàn luận về phép học ” của Nguyễn Thiếp đã giúp em nhận thức rõ
hơn điều gì về việc học của bản thân.


<b>TIẾT 101:</b>

<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>



<i><b>A.PHẦN 1.</b></i>

<b>HS đọc và trả lời câu hỏi vào tập bài soạn.</b>


<b>1. HS xem ví dụ 1: (SGK/79, 80)</b>


<b>Câu hỏi:</b>



- Xác định câu chủ đề ( câu nêu luận điểm ) trong mỗi đoạn văn.


- Câu chủ đề trong từng đoạn được đặt ở vị trí nào ( đầu hay cuối đoạn ) ?


- Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào được viết theo cách diễn dịch và đoạn nào được viết
theo cách quy nạp? Phân tích cách diễn dịch và quy nạp trong mỗi đoạn văn.


<b>2. HS xem ví dụ 2: (SGK/80, 81)</b>
<b>Câu hỏi:</b>


a. Hãy xem lại Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập
luận trong đoạn văn trên. ( Gợi ý: Có phải nhà văn dùng phép tương phản hay không? ).
b. Cách lập luận trong đoạn văn trên có làm cho luận điểm trở nên sáng tỏ, chính xác và
có sức thuts phục mạnh mẽ khơng?


c. Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn? Nếu tác giả xếp
nhận xét Nghị Quế “đùng đùng giở giọng chó má ngay với mj con chị Dậu” lên trên và
đưa nhận xét “vợ chồng địa chủ cũng… thích chó, u gia súc” xuống dưới thì hiệu quả
lập luận của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>B.PHẦN 2.</b></i> <i><b>NỘI DUNG GHI BÀI</b></i>


<i><b>(YÊU CẦU HỌC SINH GHI VÀO TẬP BÀI HỌC )</b></i>


<b>I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>



<b>*Ví dụ 1: (SGK/79, 80)</b>
- Câu chủ đề:



a. Thật là ... đế vương mn đời.
=> Vị trí cuối đoạn.


b. Đồng bào ta ... tổ tiên ta ngày trước.
=> Vị trí đầu đoạn.


- Cách trình bày:


+ Đoạn (a) viết theo cách qui nạp: Từ các vấn đề được triển khai trong đoạn dẫn tới luận
điểm chính.


+ Đoạn (b) viết theo cách diễn dịch: Từ luận điểm chính triển khai vấn đề trong đoạn
văn nghị luận.


<b>*Ví dụ 2: (SGK/80, 81)</b>
a.


- Lập luận là dùng những lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề.


- Luận điểm của đoạn văn: Bản chất “chó đểu” của vợ chồng Nghị Quế nói riêng và của
<i>giai cấp địa chủ nói chung =>câu cuối.</i>


- Cách lập luận: Dùng phép tương phản: Tương phản giữa cảnh vợ chồng Nghị Quế
chăm sóc chó với cảnh vợ chồng Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu để từ
đó đi đến kết luận về bản chất “chó đểu” của giai cấp địa chủ.


b. Cách lập luận trong đoạn văn trên làm cho luận điểm sáng tỏ, chính xác và có sức
thuyết phục.


<i>c. Các ý được sắp xếp theo một thứ tự hợp lí. Việc xếp luận cứ “Nghị Quế giở giọng chó</i>


<i>má với mẹ con chị Dậu” sau luận cứ “vợ chồng địa chủ cũng yêu gia súc” là nhằm làm</i>
<i>cho luận điểm “chất chó đểu của giai cấp nó” khơng bị mờ nhạt, mà nổi bật lên.</i>


<i><b>d. Trong đoạn văn, những cụm từ chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rước</b></i>
<i><b>chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó được xếp cạnh nhau</b></i> <b>làm cho đoạn văn tập</b>
trung vào ý chung, vừa khiến bản chất thú vật của bọn chúng hiện ra thành hình ảnh rõ
ràng, sinh động. Cho thấy sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ và hấp dẫn.


<b>2. Ghi nhớ: SGK/81</b>



<b>C.PHẦN 3.LUYỆN TẬP. ( HS làm vào bài soạn )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>DẶN DÒ</b>


</div>

<!--links-->

×