Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

chủ đề động vật và đời sống con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề: Động vật và đời sống con người </b>


(Thời lượng học: 4 tiết)


<i><b>Mục tiêu: </b></i>







Chuột túi bạch tạng (Anh) Gà đen (Indonesia)




Sao la (Huế, Việt Nam) Tê giác một sừng (Vườn Quốc gia Cát Tiên, Việt Nam)


<i><b>Kiến thức: </b></i>


- Hiểu rõ hơn đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, cấu tạo, tập tính mỗi lồi là do
thích nghi cao của đông vật đối với các điều kiện sống, môi trường, địa lý khác
nhau.


- Nêu được lợi ích của đa dạng sinh học.


- Nêu được biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học trước nguy cơ suy giảm.
<i><b>Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
<i><b>Thái độ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trả lời: </b></i>



...
...
...


<i><b>Trả lời: </b></i>


...
...
...


<i><b>Trả lời: </b></i>


...
...
...


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i><b>Đa dạng sinh học </b></i>



Ở những mơi trường có khí hậu thuận lợi (những mơi trường nhiệt đới) sự thích nghi
của động vật là phong phú và đa dạng nên có số lồi lớn. Em hãy đọc thông tin trong SGK
Sinh học 7 từ trang 189 đến trang 191.


<i><b>Dựa vào thông tin GSK và bảng trang 189, hãy trả lời các câu hỏi sau: </b></i>


<i><b>Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc VN có thể gặp 7 </b></i>
<i><b>loài rắn cùng chung sống với nhau mà hông hề cạnh tranh với nhau? </b></i>


<i><b>Tại sao số lượng lồi rắn phân bố ở một nơi có thể tăng cao được như vậy? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trả lời: </b></i>


...
...
...
<i><b>Trả lời: </b></i>


...
...
...


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>



<i><b>Biện pháp đấu tranh sinh học</b></i>



Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm: Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh
vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động
gây hại của sinh vật gây hại. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh học 7 từ trang 192 đến
trang 195.


<i><b>Dựa vào hình 59.1, 59.2 hãy điền vào bảng sau tên thiên địch sử dụng và tên sinh </b></i>
<i><b>vật gây hại tương ứng </b></i>


<b>Các biện pháp đấu tranh </b>


<b>sinh học </b> <b>Tên sinh vật gây hại </b> <b>Tên thiên địch </b>


Sử dụng thiên địch trực tiếp
tiêu diệt sinh vật gây hại


Sử dụng thiên địch đẻ trứng
ký sinh vào sinh vật gây hại
hay trứng sâu hại


Sử dụng vi khuẩn gây bệnh
truyền nhiễm diệt sinh vật
gây hại


<i><b> Nêu </b><b>ưu điểm của những biện pháp đấu tranh sinh học?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trả lời: </b></i>


...
...
...


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


<i><b>Động vật quý hiếm </b></i>



Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: Thực phẩm, dược
liệu, mỹ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... đồng thời nó phải là
động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên. Em hãy đọc thông tin trong SGK Sinh
học 7 từ trang 196 đến trang 198


<i><b>Dựa vào hình 60, đọc các thơng tin liên quan tới hình và lựa chọn những câu trả </b></i>
<i><b>lời trong bảng “Một số động vật quý hiếm cần được bảo vệ ở Việt Nam” để điền vào bảng </b></i>
<i><b>sau: </b></i>


<b>Tên động vật quý hiếm </b> <b>Cấp độ đe doạ tuyệt chủng </b> <b>Giá trị động vật quý hiếm </b>



1. Ốc xà cừ
2. Hươu xạ
3. Tôm hùm đá
4. Rùa núi vàng
5. Cà cuống
6. Cá ngựa gai
7. Khỉ vàng
8. Gà lôi trắng
9. Sóc đỏ


10. Khướu đầu đen


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 4: </b></i>



<i><b>Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương</b></i>


<b>Tìm hiểu các nguồn thông tin từ sách báo, internet... và từ thực tiễn xung </b>
<b>quanh (địa phương trong cộng đồng hay trong gia đình mình), em hãy làm một báo cáo </b>
<b>bao gồm các nội dung sau: </b>


<i><b>1. Đối tượng: (ít nhất 3 đối tượng) </b></i>


- Một số lồi động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương (các giống gia súc, gia
cầm, vật nuôi ở địa phương...)


<i><b>2. Nội dung báo cáo: </b></i>


- Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học có điều kiện tìm hiểu.
- Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học.


</div>


<!--links-->

×