Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Đánh giá biến động tài nguyên nước dưới đất dưới tác động biến đổi khí hậu và khai thác khu vực bán đảo cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐÀO HỒNG HẢI

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
DƯỚI TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHAI THÁC
KHU VỰC BÁN ĐẢO CÀ MAU

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐÀO HỒNG HẢI

ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
DƯỚI TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KHAI THÁC
KHU VỰC BÁN ĐẢO CÀ MAU

Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất
Mã số chuyên ngành: 62.52.05.01

Phản biện độc lập 1: PGS.TS. Đỗ Văn Bình
Phản biện độc lập 2: PGS.TS. Nguyễn Hồng Quân

Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Quý Nhân
Phản biện 2: PGS. TS. Vũ Chí Hiếu


Phản biện 3: PGS.TS. Đồn Văn Cánh
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ
2. TS. Bùi Trần Vượng


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả
nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, và không sao chép từ bất
kỳ một nguồn nào và dƣới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã
đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận án

Chữ ký

i


TÓM TẮT LUẬN ÁN
Vùng bán đảo Cà Mau trong luận án có diện tích 16.940 km2, gồm các tỉnh Cà Mau,
Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cần Thơ, và một phần tỉnh Kiên Giang, đây là khu
vực có các hoạt động nơng nghiệp đóng vai tr chính. Các hoạt động khai thác nƣớc
dƣới đất với số lƣợng lớn và chƣa đƣợc kiểm sốt cùng với biến đổi khí hậu làm suy
giảm mực nƣớc dƣới đất và gây ra xâm nhập m n trong các tầng chứa nƣớc.
Luận án trình bày việc đánh giá định lƣợng các tác động của hoạt động khai thác và
biến đổi khí hậu tới tài nguyên nƣớc dƣới đất trong vùng nghiên cứu. Lƣợng bổ cập
cho nƣớc dƣới đất theo mùa hiện tại và trong tƣơng lai dƣới kịch bản biến đổi khí hậu
A2 kịch bản phát thải cao đƣợc tính tốn b ng phần mềm; Các mơ hình d ng chảy
nƣớc dƣới đất và dịch chuyển chất đƣợc xây dựng để đánh giá các tác động của khai

thác nƣớc dƣới đất và biến đổi khí hậu tới tài nguyên nƣớc dƣới đất các kết quả tính
tốn lƣợng bổ cập b ng phần mềm WetSpass đƣợc s dụng nhƣ các đầu vào cho các
mơ hình này dựa vào các thông số: giá trị và tốc độ suy giảm mực nƣớc dƣới đất
trung bình năm; giá trị và tốc độ suy giảm lƣợng tích trữ trung bình hàng năm. Các
thơng số này đƣợc s dụng để tính tốn các chỉ số để đánh giá tính bền vững của tài
nguyên nƣớc dƣới đất, từ đó đề xuất các định hƣớng ứng phó.
Kết quả chỉ ra r ng:
- Hoạt động khai thác nƣớc dƣới đất trong điều kiện không có biến đổi khí hậu đã làm
mực nƣớc áp lực của các tầng chứa nƣớc qp3; qp2-3 qp1; n22; n21; n13 suy giảm lần lƣợt
là: 0,33; 0,31; 1,0; 0,91; 0,52; 1,1 m/năm, và làm lƣợng tích trữ nƣớc dƣới đất trung
bình hàng năm suy giảm lần lƣợt là: 3,13; 31,07; 7,01; 6,21; 1,1; và 0,46 triệu
m3/năm. Tác động của hoạt động khai thác có tính đến sự cộng hƣởng của BĐKH làm
thay đổi lƣợng bổ cập theo các khoảng thời gian 2015; 2030; 2045; 2060; 2075; 2090
lần lƣợt là: 1.548.505; 1.549.563; 1.408.663; 1.281.480; 1.045.515; 936.591 m3/năm,
với giả thiết là lƣợng khai thác giữ nguyên nhƣ năm 2015.
-

Hoạt động khai thác và biến đổi khí hậu sẽ làm mực nƣớc áp lực của các tầng chứa

nƣớc qp3; qp2-3 qp1; n22; n21; n13 suy giảm lần lƣợt là: 0,137; 0,232; 0,064; 0,133;
ii


0,020; và 0,012 m/năm, và làm lƣợng tích trữ nƣớc dƣới đất trung bình hàng năm suy
giảm lần lƣợt là: 0,34; 2,5; 0,69; 0,66; 0,12; 0,12 triệu m3/năm.
Với kết quả dự báo trong tƣơng lai dƣới tác động của hoạt động khai thác có tính đến
sự cộng hƣởng của BĐKH trong khu vực BĐCM cho thấy tính bền vững về chỉ số cạn
kiệt, và tổn thƣơng xâm nhập m n của TN NDĐ có xu hƣớng giảm theo thời gian tới
cuối thế kỷ này. Sự suy giảm 2 chỉ số trên theo hoạt động khai thác và BĐKH giai
đoạn 2015-2090 đƣợc dự báo nhƣ sau: (1) Chỉ số cạn kiệt của TN NDĐ cho thấy: năm

2015 chỉ có 21/43 huyện/thành phố c n n m trong giới hạn bền vững, 10/43
huyện/thành phố có giới hạn tƣơng đối bền vững, và 12/43 huyện/thành phố có giới
bạn khơng bền vững, đến năm 2090 chỉ c n 7/43 huyện/thành phố có giới hạn bền
vững, 12/43 huyện/thành phố có giới hạn tƣơng đối bền vững, c n lại 24/43
huyện/thành phố không bền vững; (2) Chỉ số khả năng tổn thƣơng do xâm nhập cho
thấy: năm 2015 11/4 huyện/thành phố có giới hạn bền vững <50% diện tích m n hóa
của TCN , 10/43 huyện/ thành phố có giới hạn bền vững trung bình, và cịn lại 22/43
huyện/thành phố có giới hạn khơng bền vững, đến năm 2090 c n 7/43 huyện/thành
phố có mức độ bền vững, 11/43 huyện/thành phố có giới hạn tƣơng đối bền vững, và
25/43 huyện/thành phố không bền vững.
-

Với kết quả trên cho thấy trong tƣơng lai khai thác nƣớc dƣới đất và biến đổi khí

hậu tiếp tục làm suy giảm tài nguyên NDĐ, do vậy cần phải có biện pháp quản lý, qui
hoạch hợp lý hơn để có thể khai thác bền vững nƣớc dƣới đất. Luận án đã lựa chọn và
tính tốn một số chỉ số bền vững nƣớc dƣới đất nh m hỗ trợ các nhà quản lý trong việc
qui hoạch, quản lý và phân vùng khai thác hợp lý hơn. Luận án đã đề xuất các định
hƣớng ứng phó với biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nƣớc dƣới đất cho khu vực
nghiên cứu.

iii


ABSTRACT
The Ca Mau Peninsula presented in this study has an area of 16,940 km2 consisting of
Ca Mau, Bac Lieu, Soc Trang, Hau Giang, Can Tho and a part of Kien Giang
provinces; and this is the area where agricultural activities play a major role. Massive
and uncontrolled exploitation of groundwater resources together with climate change
in the Ca Mau Peninsula have caused groundwater depletion and intrusion of saltwater

in aquifers.
This study presents a quantitative assessment of the impacts of exploitation activities
and climate change on groundwater resources in the region. Recharge amounts of
groundwater under climate change scenarios A2 (high emission scenarios) in the
present and future seasons are calculated using WetSpass software; models of
groundwater flow and transport processes are established to assess impacts of
groundwater exploitation activities and climate change to groundwater resources
(recharge amounts computed using WetSpass are used as inputs to these models) based
on the following parameters: value and rate of declination of yearly average
groundwater levels; value and rate of declination of yearly average storage. These
parameters are used to compute indicators to assess the sustainability of groundwater
resources and, thereby, to propose reactive orientations.
Results show that:
-

Groundwater exploitation activities under the scenario of no climate change has

caused declination of groundwater levels in the aquifers qp3; qp2-3; qp1; n22; n21; n13 at
the rates of 0.33; 0.31; 1.0; 0.91; 0.52; 0.93 m/year, and declination of yearly average
groundwater storage at the rates of 3.13; 31.07; 7.01; 6.21; 1.1; 0.46 million m3/year
respectively. Under the scenario of climate change with an assumption that the
extraction amount keeps as constant as of 2015, exploitation activities will cause
changes to groundwater rechange amounts in 2015; 2030; 2045; 2060; 2075; 2090 as
of 1,548,505; 1,549,563; 1,408,663; 1,281,480; 1,045,515; 936,591 m3/year,
respectively.
iv


-


Exploitation activities and climate change will reduce groundwater levels in the

aquifers qp3; qp2-3; qp1; n22; n21; n13 at the rates of 0.137; 0.232; 0.064; 0.133; 0.020;
0.012 m/year; and reduce yearly average groundwater storage at the rates of 0.34; 2.5;
0.69; 0.66; 0.12; 0.12 million m3/year.
Predicted future results of the impact of exploitation activities taking into account the
resonance of climate change in the Ca Mau Peninsula show that the sustainability of
the depletion and salinity vulnerability indices of groundwater resources tend to
decrease over time to the end of this century. The reduction of these indices due to
exploitation activities and climate change in the period 2015-2090 is forecasted as
follows: (1) The depletion indicator of groundwater resources shows that in 2015 only
21/43 districts/cities are still within sustainable limits, 10/43 districts/cities have
relatively sustainable limits and 12/43 districts/cities have unsustainable limits; until
2090, only 7/43 districts/cities have sustainable limits, 12/43 districts/cities have
relatively sustainable limits, 24/43 districts/cities have unsustainable limits; (2)
Salinity vulnerability indicator shows that: in 2015, 11/43 districts/cities have low
vulnerability levels (<50% of saline area), 10/43 districts/cities have average
vulnerability levels, and the remaining 22/43 districts/cities have high vulnerability
levels; and by 2090, only 7/43 districts /cities are of sustainable levels, 11/43
districts/cities are of relatively sustainable levels, and 25/43 districts/cities are of nonsustainable levels.
-

The above results show that in the future, groundwater exploitation and climate

change will continue to deplete groundwater resources. Therefore, it is necessary to
have more appropriate management and planning measures to enable sustainable
exploitation of groundwater resources. The study has selected and calculated a number
of groundwater sustainability indices to assist managers in planning, management, and
zoning of exploitation regions more properly. This study has also proposed
orientations for coping with climate change for groundwater resources in the studied

area.

v


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cám ơn PGS.TS. Nguyễn Việt Kỳ ngƣời đã đào
tạo kiến thức chuyên môn cho tác giả trong suốt thời gian làm luận án tiến sĩ, đã cố
vấn và hỗ trợ cho tác giả trong các cơng trình nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn chun
mơn và ý tƣởng khoa học, góp phần quan trọng cho việc hoàn thành luận án này.
Tác giả xin g i lời cám ơn chân thành đến TS. Bùi Trần Vƣợng, ngƣời đã giúp đỡ
không chỉ về kiến thức chuyên môn mà c n định hƣớng cho tác giả tiếp cận các lĩnh
nghiên cứu mới về địa chất thủy văn – Tài nguyên nƣớc dƣới đất, tiếp cận và ứng dụng
hiệu quả các kiến thức khoa học cho luận án này cũng nhƣ trong q trình cơng tác.
Tác giả xin chân thành cám ơn Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nƣớc
miền Nam đã cho phép s dụng cơ sở dữ liệu và tạo điều kiện cho tác giả học tập về
mơ hình d ng chảy nƣớc dƣới đất trong q trình hồn thành luận án này.
Xin đƣợc bày tỏ lời cám ơn chân thành đến q thầy/cơ Bộ mơn Địa kỹ thuật, q
thầy/cơ BCN Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí đã có những góp ý có giá trị khoa
học cao cho tác giả trong việc hoàn thành đề cƣơng và 3 chuyên đề tiến sĩ, và đ c biệt
là luận án này.
Xin g i lời cám ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, Vợ và Con trai là những ngƣời động viên, là
nguồn động lực tinh thần vơ bờ giúp tác giả hồn thành luận án này.
Cuối cùng, xin cám ơn sự hỗ trợ của Ban giám hiệu, ph ng tổ chức hành chính, q
thầy/cơ lãnh đạo, các anh chị chun viên ph ng Đào tạo sau Đại học trƣờng ĐHBK –
ĐHQG TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập và thực
hiện luận án. Nhân đây cũng xin chân thành cám ơn các bạn bè và đồng nghiệp đã giúp
đỡ và động viên trong suốt thời gian thực hiện luận án.

vi



MỤC LỤC
Nội dung

Trang

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
TÓM TẮT LUẬN ÁN .....................................................................................................ii
ABSTRACT .................................................................................................................. iv
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. vi
MỤC LỤC

.................................................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH....................................................................................xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... xv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................xvii
MỞ ĐẦU

................................................................................................................... 1

1.

Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1

2.

Mục tiêu – nhiệm vụ ...........................................................................................2


3.

Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................3

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................3

5.

Những điểm mới của luận án .............................................................................4

6.

Những luận điểm bảo vệ ....................................................................................4

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT .......... 1
1.1 Tình hình nghiên cứu tác động của hoạt động khai thác và biến đổi khí hậu
đến tài nguyên nƣớc dƣới đất ......................................................................................1
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..............................................................1

1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...............................................................9
1.2 Tình hình nghiên cứu về chỉ số bền vững nƣớc dƣới đất .................................12
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................12
vii


1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .............................................................15
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC

NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................... 25
2.1 Đ c điểm địa lý tự nhiên ..................................................................................25
2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................25
2.1.2 Địa hình ......................................................................................................25
2.1.3 Khí hậu .......................................................................................................26
2.1.4 Đ c điểm thủy văn .....................................................................................27
2.2 Đ c điểm địa chất thủy văn ..............................................................................28
2.2.1 Tầng chứa nƣớc Holocen (qh) ...................................................................30
2.2.2 Tầng chứa nƣớc Pleistocen trên (qp3) ........................................................30

2.2.3 Tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa – trên (qp2-3) .........................................31
2.2.4 Tầng chứa nƣớc Pleistocen dƣới (qp1).......................................................32
2.2.5 Tầng chứa nƣớc Pliocen giữa (n22) ............................................................33
2.2.6 Tầng chứa nƣớc Pliocen dƣới (n21) ............................................................34
2.2.7 Tầng chứa nƣớc Miocen trên (n13) .............................................................34
2.3 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất ..................................................................35
2.3.1 Số lƣợng lỗ khoan khai thác ......................................................................35
2.3.2 Mật độ lỗ khoan khai thác..........................................................................37
2.3.3 Lƣợng và mức độ khai thác nƣớc dƣới đất ................................................37
CHƢƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NƢỚC DƢỚI ĐẤT .......... 41
3.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu ...........................................................................44
3.1.1 Phƣơng pháp chi tiết hóa kịch bản BĐKH ................................................44
3.1.2 Phƣơng pháp đánh giá lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất ...........................44
3.1.3 Phƣơng pháp mơ hình nƣớc dƣới đất.........................................................46
viii


3.1.4 Chỉ số bền vững, tiêu chí và cơ sở lựa chọn ..............................................50
3.1.4.1


Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất ...........................................................51

3.1.4.2

Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n nƣớc dƣới đất ..............................52

CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT ......................... 53
4.1 Chi tiết kịch bản biến đổi khí hậu.....................................................................53
4.1.1 Chi tiết kịch bản biến đổi khí hậu về lƣợng bốc hơi ..................................53
4.1.2 Chi tiết kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ khơng khí ..........................55
4.1.3 Chi tiết kịch bản biến đổi khí hậu về lƣợng mƣa .......................................57
4.1.4 Kịch bản mực nƣớc biển dâng ...................................................................59
4.2 Đánh giá lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất .......................................................62

4.2.1 Số liệu và x lý số liệu ...............................................................................62
4.2.2 Xây dựng mơ hình WetSpass .....................................................................63
4.2.3 Kết quả tính tốn lƣợng bổ cập ..................................................................63
4.3 Xây dựng mơ hình dịng chảy nƣớc dƣới đất 2000 – 2010 ..............................65
4.3.1 Số liệu và x lý số liệu...............................................................................65
4.3.1.1

Cao độ tuyệt đối địa hình ..................................................................65

4.3.1.2

Đ c điểm phân bố các tầng chứa nƣớc .............................................66

4.3.1.3


Mực nƣớc ban đầu.............................................................................67

4.3.1.4

Các thông số địa chất thủy văn .........................................................68

4.3.1.5

Số liệu khai thác nƣớc dƣới đất.........................................................69

4.3.1.6

Số liệu khí tƣợng thủy văn ................................................................73

4.3.1.7

Cao độ tuyệt đối mực nƣớc dƣới đất .................................................76

4.3.2 Phạm vi và lƣới mơ hình ............................................................................77
4.3.2.1

Phạm vi vùng lập mơ hình ................................................................77

4.3.2.2

Lƣới của mơ hình ..............................................................................77
ix



4.3.3 Các lớp trong mơ hình ...............................................................................78
4.3.4 Thơng số các lớp trong mơ hình ................................................................80
4.3.5 Biên và điều kiện biên trong mơ hình ........................................................82
4.3.6 Lỗ khoan khai thác .....................................................................................85
4.3.7 Lỗ khoan quan sát ......................................................................................86

4.3.8 Lƣợng bổ cập .............................................................................................88
4.3.9 Hiệu chỉnh mơ hình....................................................................................88
4.4 Đánh giá tác động của hoạt động khai thác đến tài nguyên nƣớc dƣới đất ......94
4.5 Đánh giá tác động hoạt động khai thác kết hợp biến đổi khí hậu tới tài nguyên
nƣớc dƣới đất ..........................................................................................................101
4.5.1 Xây dựng mơ hình d ng chảy nƣớc dƣới đất dự báo ..............................101

4.5.2 Xây dựng các mơ hình dịch chuyển biên m n nƣớc dƣới đất dự báo .....103
4.5.2.1

Lƣợng bổ cập tổng khống hóa .......................................................105

4.5.3 Đánh giá tác động của BĐKH tới TN NDĐ dƣới kịch bản A2 ...............106
CHƢƠNG 5 DỰ BÁO TÍNH BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƢỚC DƢỚI ĐẤT
DƢỚI TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH
HƢỚNG ỨNG PHĨ .................................................................................. 119

5.1 Dự báo tính bền vững tài ngun nƣớc dƣới đất khu vực BĐCM .................120
5.1.1 Chỉ số cạn kiệt nƣớc dƣới đất ..................................................................120
5.1.1.1

Chỉ số cạn kiệt TCN qp3 giai đoạn 2015 – 2090.............................121

5.1.1.2


Chỉ số cạn kiệt TCN qp2-3 giai đoạn 2015 – 2090 ..........................122

5.1.1.3

Chỉ số cạn kiệt TCN qp1 giai đoạn 2015 – 2090.............................123

5.1.1.4

Chỉ số cạn kiệt TCN n22 giai đoạn 2015 – 2090 .............................124

5.1.1.5

Chỉ số cạn kiệt TCN n21 giai đoạn 2015 – 2090 .............................125

5.1.2 Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n NDĐ ..................................................126
5.1.2.1

Chỉ số tổn thƣơng TCN qp3 giai đoạn 2015 – 2090 ........................127
x


5.1.2.2

Chỉ số tổn thƣơng TCN qp2-3 giai đoạn 2015 – 2090 .....................128

5.1.2.3

Chỉ số tổn thƣơng TCN qp1 giai đoạn 2015 – 2090 ........................129


5.1.2.4

Chỉ số tổn thƣơng TCN n22 giai đoạn 2015 – 2090 ........................130

5.1.2.5

Chỉ số tổn thƣơng TCN n21 giai đoạn 2015 – 2090 ........................131

5.2 Đề xuất các định hƣớng thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực BĐCM .....133

5.2.1 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ động
ứng phó với biến đổi khí hậu ..............................................................................133
5.2.2 Các giải pháp về cơ chế, chính sách. .......................................................134
5.2.3 Giải pháp phi cơng trình ..........................................................................135
5.2.4 Giải pháp cơng trình ................................................................................136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 137

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................................ 140
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 142

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Nội dung

Trang

Hình 2.1 Bản đồ bán đảo Cà Mau .................................................................................25
Hình 2.2 Nhiệt độ trung bình năm các trạm khu vực BĐCM .......................................26

Hình 2.3 Lƣợng bốc hơi bình quân năm của các trạm đ c trƣng vùng BĐCM ............27
Hình 2.4 Lƣợng mƣa trung bình năm của các trạm đ c trƣng vùng BĐCM.................27
Hình 2.5 M t cắt ĐCTV khu vực BĐCM .....................................................................29
Hình 2.6 Số lƣợng lỗ khoan khai thác theo đơn vị hành chính .....................................36
Hình 2.7 số lƣợng giếng khoan khai thác theo tầng chứa nƣớc ....................................37
Hình 2.8 Mật độ lỗ khoan khai thác theo đơn vị hành chính ........................................37
Hình 2.9 Lƣợng khai thác NDĐ theo đơn vị hành chính ..............................................38
Hình 2.10 Lƣợng khai thác NDĐ theo tầng chứa nƣớc ................................................38
Hình 2.11 Lƣợng NDĐ khai thác theo mục đích s dụng BĐCM ................................39
Hình 2.12 Lƣợng NDĐ khai thác cho các mục đích s dụng theo TCN ......................39
Hình 2.13 Mức độ khai thác NDĐ theo đơn vị hành chính ..........................................40
Hình 3.1 Trình tự đánh giá tác động của khai thác và BĐKH tới TN NDĐ .................43
Hình 3.2 Cân b ng nƣớc tại một ơ lƣới trong mơ hình .................................................45
Hình 4.1 Lƣợng bổ cập giai đoạn 2000 - 2010 ..............................................................65
Hình 4.2 Lƣợng bổ cập giai đoạn 2015 – 2090 .............................................................65
Hình 4.3 File ảnh nhập liệu lỗ khoan khai thác nƣớc ....................................................71
Hình 4.4 Phân bố các lỗ khoan khai thác có lƣu lƣợng nhỏ hơn 200m3/ngày ..............73
Hình 4.5 Vị trí các trạm đo mƣa nhân dân ....................................................................74
Hình 4.6 Vị trí các trạm thủy văn và hải văn BĐCM ....................................................76
Hình 4.7 Phạm vi và lƣới mơ hình ................................................................................77
Hình 4.8 Các lớp trong mơ hình ....................................................................................79
Hình 4.9 Thơng số các tầng chứa nƣớc .........................................................................82
Hình 4.10 Biên tổng hợp trong mơ hình ........................................................................83
Hình 4.11 Biên không d ng chảy và biên mực nƣớc xác định trƣớc trong mơ hình ....84
Hình 4.12 Bảng nhập số liệu lỗ khoan khai thác ...........................................................86

xii


Hình 4.13 Vị trí và bảng nhập số liệu các lỗ khoan quan sát trong các tầng chứa nƣớc

...............................................................................................................................87
Hình 4.14 Các polygon bổ cập trong mơ hình ..............................................................88
Hình 4.15 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q17701T
(TCN qh)................................................................................................................91
Hình 4.16 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q40102t TCN
qp3).........................................................................................................................91
Hình 4.17 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q403020
(TCN qp2-3) ............................................................................................................92
Hình 4.18 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q401030
(TCN qp1) ..............................................................................................................92
Hình 4.19 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q19904T
(TCN n22) ...............................................................................................................93
Hình 4.20 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q40104Z
(TCN n21) ...............................................................................................................93
Hình 4.21 Cao độ mực nƣớc dƣới đất tính tốn và quan sát tại lỗ khoan Q017050
(TCN n13) ...............................................................................................................94
Hình 4.22 Lƣợng tích trữ nƣớc dƣới đất BĐCM giai đoạn 2000 – 2010) ...................95
Hình 4.23 Biểu đồ biểu diễn lƣợng tích trữ các TCN BĐCM 2000 –2010) ................96
Hình 4.24 Bản đồ thủy đẳng áp TCN qp3, giai đoạn 2000-2010 .................................97
Hình 4.25 Bản đồ thủy đẳng áp TCN qp2-3, giai đoạn 2000-2010 ................................97
Hình 4.26 Bản đồ thủy đẳng áp TCN qp1, giai đoạn 2000-2010 ..................................98
Hình 4.27 Bản đồ thủy đẳng áp TCN n22, giai đoạn 2000-2010 ...................................98
Hình 4.28 Bản đồ thủy đẳng áp TCN n21, giai đoạn 2000-2010 ...................................99
Hình 4.29 Bản đồ thủy đẳng áp TCN n13, giai đoạn 2000-2010 .................................100
Hình 4.30 Các lớp số liệu độ tổng khống hóa ban đầu ..............................................104
Hình 4.31 Lớp nhập dữ liệu lƣợng bổ cập cho độ tổng khống hóa. ..........................105
Hình 4.32 Bản đồ thủy đẳng áp TCN qp3 ....................................................................108
Hình 4.33 Bản đồ thủy đẳng áp TCN qp2-3 .................................................................109
Hình 4.34 Bản đồ thủy đ ng áp TCN qp1 ....................................................................110
Hình 4.35 Bản đồ thủy đẳng áp TCN n22 ...................................................................110

xiii


Hình 4.36 Bản đồ thủy đẳng áp TCN n21 ....................................................................111
Hình 4.37 Bản đồ thủy đẳng áp TCN n13 ....................................................................112
Hình 4.38 Biểu đồ biểu diễn lƣợng tích trữ các TCN BĐCM (2015 – 2090) .............113
Hình 4.39 Vùng chứa nƣớc dƣới đất m n TCN qp3 (2015 – 2090) ............................115
Hình 4.40 Vùng chứa nƣớc dƣới đất m n, tầng chứa nƣớc qp2-3 ................................115
Hình 4.41 Vùng chứa nƣớc dƣới đất m n, tầng chứa nƣớc qp1 ..................................116
Hình 4.42 Vùng chứa nƣớc dƣới đất m n TCN n22.....................................................116
Hình 4.43 Vùng chứa nƣớc dƣới đất m n, tầng chứa nƣớc n21 ...................................117
Hình 4.44 Vùng chứa nƣớc dƣới đất m n, tầng n13 .....................................................117
Hình 5.2 Chỉ số cạn kiệt TCN qp3 ...............................................................................122
Hình 5.3 Chỉ số cạn kiệt TCN qp2-3 .............................................................................123
Hình 5.4 Chỉ số cạn kiệt TCN qp1 ...............................................................................124
Hình 5.6 Chỉ số cạn kiệt TCN n21................................................................................126
Hình 5.7 Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n TCN qp3 .................................................128
Hình 5.8 Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n TCN qp2-3 ...............................................129
Hình 5.9 Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n TCN qp1 .................................................130
Hình 5.10 Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n TCN n22 ................................................131
Hình 5.11 Chỉ số tổn thƣơng xâm nhập m n TCN n21 ................................................132

xiv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nội dung

Trang


Bảng 1.1 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu về BĐKH trên thế giới..................................6
Bảng 1.2 Bảng tóm tắt các nghiên cứu s dụng đánh giá tính bền vững TN NDĐ ......13
Bảng 4.1 Lƣợng bốc hơi mm tại các trạm khí tƣợng theo kịch bản A2 .....................54
Bảng 4.2 Lƣợng bốc hơi trung bình tại các trạm khí tƣợng ..........................................54
Bảng 4.3 Mức thay đổi lƣợng bốc hơi theo mùa % so với thời kỳ nền, kịch bản A2 55
Bảng 4.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình 0C so với thời kỳ nền, kịch bản A2 .............55
Bảng 4.5 Nhiệt độ khơng khí trung bình mùa mƣa tại các trạm khí tƣợng ...................56
Bảng 4.6 Mức thay đổi nhiệt độ trung bình 0C so với thời kỳ nền, kịch bản A2 .......57
Bảng 4.7 Mức thay đổi lƣợng mƣa % so với thời kỳ nền, kịch bản A2 .....................57
Bảng 4.8 Lƣợng mƣa trung bình tại các trạm khí tƣợng ...............................................58
Bảng 4.9 Mức thay đổi lƣợng mƣa so với thời kỳ nền, kịch bản A2 ............................58
Bảng 4.10 Vị trí tính tốn dao động mực nƣớc biển .....................................................59
Bảng 4.11 Vi trí tính dao động mực nƣớc sông ............................................................59
Bảng 4.12 Dao động mực nƣớc sông và mực nƣớc biển trong tƣơng lai, kịch bản A2 60
Bảng 4.13 Kết quả tính tốn lƣợng bổ cập cho NDĐ giai đoạn 2000-2010 .................64
Bảng 4.14 Lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất giai đoạn 2015-2090 ...............................64
Bảng 4.15 Cao độ tuyệt đối bề m t đất .........................................................................66
Bảng 4.16 Diện tích phân bố của các tầng chứa nƣớc ..................................................66
Bảng 4.17 Cao độ mái và đáy các tầng chứa nƣớc........................................................67
Bảng 4.18 Cao độ tuyệt đối mực nƣớc ban đầu ............................................................68
Bảng 4.19 Các thông số của các lớp thấm nƣớc yếu .....................................................69
Bảng 4.20 Lƣợng khai thác và số lỗ khoan khai thác < 200 m3/ng) ............................70
Bảng 4.21 Lƣợng khai thác và số lỗ khoan khai thác > 200 m3/ng) ............................70
Bảng 4.22 Các trạm khí tƣợng khu vực BĐCM ............................................................74
Bảng 4.23 Các trạm thủy văn BĐCM ...........................................................................75
Bảng 4.24 Các trạm hải văn BĐCM ..............................................................................75
Bảng 4.25 Tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất ............................................................85
Bảng 4.26 Bảng các loại sai số trong mơ hình của các TCN ........................................90
xv



Bảng 4.28 Giá trị và và tốc độ giảm cao độ tuyệt đối mực áp lực nƣớc dƣới đất do tác
động của BĐKH ..................................................................................................107
Bảng 4.29 So sánh tốc độ suy giảm mực áp lực NDĐ do khai thác và BĐKH ..........112
Bảng 4.30 Lƣợng tích trữ các TCN BĐCM 2015 – 2090) .......................................113
Bảng 4.31 Diện tích và tốc độ tăng diện tích vùng chứa nƣớc dƣới đất m n .............114
Bảng 5.1 Tốc độ và diện tích cạn kiệt NDĐ trong TCN qp3 .......................................121
Bảng 5.2 Tốc độ và diện tích cạn kiệt NDĐ trong TCN qp2-3 ....................................123
Bảng 5.3 Tốc độ và diện tích cạn kiệt NDĐ trong TCN qp1 .......................................124
Bảng 5.4 Tốc độ và diện tích cạn kiệt NDĐ trong TCN n22 .......................................125
Bảng 5.5 Tốc độ và diện tích cạn kiệt NDĐ trong TCN n21 .......................................126
Bảng 5.6 Tốc độ và diện tích tổn thƣơng xâm nhập m n NDĐ trong TCN qp3 .........128
Bảng 5.7 Tốc độ và diện tích tổn thƣơng xâm nhập m n NDĐ trong TCN qp2-3 .......129
Bảng 5.8 Tốc độ và diện tích tổn thƣơng xâm nhập m n NDĐ trong TCN qp1 .........130
Bảng 5.9 Tốc độ và diện tích tổn thƣơng xâm nhập m n NDĐ trong TCN n22 ..........131
Bảng 5.10 Tốc độ và diện tích tổn thƣơng xâm nhập m n NDĐ trong TCN n21 ........132

xvi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
-

ĐBSCL

- Đồng b ng sông C u Long

-

BĐCM


- Bán đảo Cà Mau

-

NDĐ

- Nƣớc dƣới đất

-

TN NDĐ

- Tài nguyên nƣớc dƣới đất

-

ĐCTV

- Địa chất thủy văn

-

TCN

- Tầng chứa nƣớc

-

IPCC


- Intergovernmental Panel on Climate
Change

-

ĐCTV

- Địa chất thủy văn

-

ĐCCT

- Địa chất cơng trình

-

BĐKH

- Biến đổi khí hậu

-

NBD

- Nƣớc biển dâng

-


MHDCNDĐ

- Mơ hình d ng chảy nƣớc dƣới đất

-

qh

- Holocen

-

qp3

- Pleistocen trên

-

qp2-3

- Pleistocen giữa - trên

-

qp1

- Pleistocen dƣới

-


n22

- Pliocen giữa

-

n21

- Pliocen dƣới

-

n13

- Miocen trên

xvii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu vực bán đảo Cà Mau BĐCM gồm các tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Hậu
Giang, Cần Thơ và một phần tỉnh Kiên Giang, khu vực này giàu tiềm năng phát triển
kinh tế, có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế nơng nghiệp của cả
nƣớc. Hiện nay tồn khu vực có tổng dân số 6.379.494 ngƣời, trên tổng diện tích là
16.940 km2, mật độ dân số trung bình là 377 ngƣời/km2. Tốc độ gia tăng dân số theo
tỉnh thấp nhất là tỉnh Cần Thơ 0,82%/năm , cao nhất là Sóc Trăng 2,2%/năm , trung
bình tồn khu vực là 1,26 %/năm, trong đó tập trung nhiều nhất ở các thành phố nhƣ:
Cà Mau, Bạc Liêu, Vị Thanh, Sóc Trăng, Cần Thơ, và Rạch Giá. Tốc độ phát triển dân
số nhanh kéo theo nhu cầu s dụng nƣớc ngày càng nhiều, đây là một trong những

nguyên nhân góp phần tạo sự khan hiếm nguồn nƣớc trong khu vực.
BĐCM có hệ thống kênh rạch ch ng chịt, và là nguồn cung cấp chính trong các hoạt
động nơng nghiệp và ni trồng thủy - hải sản, hệ thống này đƣợc liên kết và bổ cấp từ
các con sơng chính nối liền với Biển Đông, Biển Tây và hệ thống Sông Hậu. Nguồn
nƣớc m t thƣờng bị ô nhiễm và bị nhiễm m n do quá trình xâm nhập của nƣớc biển
vào mùa khơ, vì vậy trong khu vực BĐCM nƣớc dƣới đất là nguồn cung cấp nƣớc
chính cho các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân. Trong khi đó, các hoạt động khai
thác của con ngƣời, biến đổi khí hậu BĐKH), mực nƣớc biển dâng, đã, đang và sẽ
làm nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất ngày càng cạn kiệt và xâm nhập m n.

BĐCM có đ c điểm địa chất thủy văn phức tạp về: sự phân bố m n nhạt của các
tầng chứa nƣớc; nguồn bổ cập và nguồn gốc nƣớc dƣới đất c n nhiều tranh cãi; sự
suy giảm mực nƣớc ngày càng nghiêm trọng ở các trung tâm kinh tế của các tỉnh
thành phố. TN NDĐ trong khu vực BĐCM đã đƣợc Liên đoàn Qui hoạch và Điều tra
Tài nguyên nƣớc miền Nam; Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam; và các tổ chức
nƣớc ngoài nghiên cứu. Các nghiên cứu này đã cung cấp các thông tin khá chi tiết về
điều kiện địa chất, địa chất thủy văn và địa mạo khu vực nghiên cứu, đã đánh giá tác
động của biến đổi khí hậu và hoạt động khai thác về sự thay đổi mực nƣớc, về xâm
nhập m n theo thời gian,

. Các kết quả cho thấy biến đổi khí hậu - nƣớc biển dâng và
1


hoạt động khai thác có tác động tiêu cực đến tài ngun nƣớc dƣới đất khu vực
BĐCM, chính vì vậy việc nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động khai
thác đến TN NDĐ là rất cần thiết, cần phải đánh giá một cách định lƣợng các tác động
của khai thác và BĐKH tới TN NDĐ. Các kết quả nghiên cứu sẽ tạo điều kiện cho các
nhà quản lý hiểu sâu hơn về tính bền vững TN NDĐ, từ đó đƣa ra các giải pháp qui
hoạch khai thác và phân bổ nguồn nƣớc cho các lĩnh vực sản xuất kinh tế khác nhau,

các khu vực hành chính khác nhau hợp lý hơn. M c khác, kết quả nghiên cứu cũng sẽ
giúp cho các nhà quản lý đƣa ra các giải pháp giảm thiểu và thích ứng với BĐKH và
điều tiết hoạt động khai thác một cách hợp lý trong tƣơng lai, đó chính là lý do tác giả
chọn đề tài “Đánh giá biến động tài nguyên nước dưới đất dưới tác động của biến
đổi khí hậu và khai thác khu vực bán đảo Cà Mau”. Đề tài sẽ đánh giá và dự báo
một cách định lƣợng các tác động của BĐKH và hoạt động khai thác đến tài nguyên
nƣớc dƣới đất, đề xuất các định hƣớng giảm thiểu và thích ứng với BĐKH nh m mục
đích phát triển bền vững kinh tế - xã hội của khu vực BĐCM.
2. Mục tiêu – nhiệm vụ


Mục tiêu
-

Đánh giá tác động của hoạt động khai thác và biến đổi khí hậu đến trữ lƣợng,
chất lƣợng nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực bán đảo Cà Mau.

-

Dự báo tính bền vững nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất dƣới các tác động của
biến đổi khí hậu thơng qua lựa chọn bộ chỉ số thích hợp nh m phục vụ hiệu quả
trong công tác quản lý, qui hoạch, khai thác và s dụng nguồn tài nguyên nƣớc
dƣới đất khu vực bán đảo Cà Mau.

-

Đề xuất các định hƣớng ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn
tài nguyên nƣớc dƣới đất nh m mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội
khu vực bán đảo Cà Mau.




Nhiệm vụ
1 Thu thập và chỉnh lý các tài liệu nghiên cứu:
➢ Tài liệu địa chất, địa chất thủy văn, tài liệu thủy văn khu vực nghiên cứu.
2


➢ Các tài liệu thuộc các dự án, luận án, các đề tài nghiên cứu khoa học liên
quan đến đề tài luận án
2 Đánh giá tổng quan tài nguyên NDĐ khu vực bán đảo Cà Mau.
3 Chi tiết kịch bản BĐKH.
4 Đánh giá lƣợng bổ cập.
5 Xây dựng mơ hình d ng chảy NDĐ và mơ hình dịch chuyển biên m n.
6 Phân tích kết quả mơ hình để đánh giá tác động của BĐKH - nƣớc biển dâng và
hoạt động khai thác đến tài nguyên NDĐ khu vực nghiên cứu.
7 Lựa chọn bộ chỉ số, tính tốn dự báo tính bền vững nguồn tài nguyên NDĐ khu
vực nghiên cứu dƣới kịch bản BĐKH.
8 Đề xuất các định hƣớng ứng phó với BĐKH nh m bản đảm phát triển bền vững
tài nguyên NDĐ khu vực bán đảo Cà Mau.
3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
 Phạm vị nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là bán đảo Cà Mau BĐCM : Có diện tích là 16.940 km2, bao gồm
các tỉnh/thành Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và một phần tỉnh
Kiên Giang.
 Đối tượng nghiên cứu
Bảy tầng chứa nƣớc trong khu vực bán đảo Cà Mau đ c điểm phân bố, trữ lƣợng, chất
lƣợng, hiện trạng khai thác s dụng).
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-


Phƣơng pháp thống kê chỉnh lý tài liệu hiện có gồm: tài liệu về địa chất, ĐCTV,
tài liệu khí tƣợng thủy văn, phục vụ x lý số liệu đầu vào cho các mơ hình.

-

Phƣơng pháp mơ hình: mơ phỏng lƣợng bổ cập, mơ hình d ng chảy nƣớc dƣới
đất và mơ hình dịch chuyển biên m n.

3


-

Phƣơng pháp phân tích tính tốn: tác giả phân tích các đề xuất các chỉ số nghiên
cứu tính bền vững NDĐ của Unesco và so sánh với điều kiện thực tế của khu
vực nghiên cứu để lựa chọn bộ chỉ số phù hợp s dụng tính tốn và dự báo xu
hƣớng biến đổi tính bền vững TN NDĐ dƣới tác động của BĐKH.

-

Phƣơng pháp chuyên gia: trong quá trình làm luận án tác giả đã tổ chức các
buổi báo cáo chuyên đề để tham khảo ý kiến chuyên gia về hƣớng nghiên cứu
của luận án, đ c biệt tác giả luôn tham khảo ý kiến của tập thể hƣớng dẫn để
hoàn thành luận án này.

5. Những điểm mới của luận án
-

Đánh giá định lƣợng đƣợc các tác động của các hoạt động khai thác nƣớc dƣới

đất đến tài nguyên nƣớc dƣới đất theo các thông số: giá trị và tốc độ suy giảm
cao độ tuyệt đối mực nƣớc dƣới đất dƣới đất của các tầng chứa nƣớc; giá trị và
tốc độ suy giảm lƣợng tích trữ nƣớc dƣới đất hàng năm của các tầng chứa nƣớc.

-

Đánh giá định lƣợng đƣợc các tác động của hoạt động khai thác kết hợp biến
đổi khí hậu tới tài nguyên nƣớc dƣới đất theo các thông số: giá trị và tốc độ suy
giảm cao độ tuyệt đối mực nƣớc dƣới đất của các tầng chứa nƣớc; giá trị và tốc
độ suy giảm lƣợng tích trữ nƣớc dƣới đất hàng năm của các tầng chứa nƣớc.

-

Dự báo tính bền vững nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất dƣới các tác động của
biến đổi khí hậu thơng qua 2 chỉ số cạn kiệt và tổn thƣơng xâm nhập m n, các
kết quả này phục vụ hiệu quả cho công tác quản lý, qui hoạch khai thác và s
dụng nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực bán đảo Cà Mau.

6. Những luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Hoạt động khai thác và BĐKH làm suy giảm mực nƣớc, lƣợng tích trữ
nƣớc tài nguyên nƣớc dƣới đất khu vực BĐCM, trong đó: đối với các TCN qp3; qp2-3
qp1; n22; n21; n13 hoạt động khai thác giai đoạn 2000-2010) đã làm suy giảm mực nƣớc
lần lƣợt là: 0,33; 0,31; 1,00; 0,91; 0,52; 0,93 m/năm; suy giảm lƣợng tích trữ nƣớc
dƣới đất lần lƣợt là: 3,13; 31,07; 7,01; 6,21; 1,1; và 0,46 triệu m3/năm. Hoạt động khai
thác kết hợp với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2090) sẽ làm suy giảm mực nƣớc lần

4


lƣợt là: 0,114; 0,194; 0,061 0,495; 0,018; và 0,248 m/năm, lƣợng tích trữ nƣớc dƣới

đất suy giảm lần lƣợt là: 0,34; 2,5; 0,69; 0,66; 0,12; 0,12 triệu m3/năm.
Luận điểm 2: Tính bền vững về chỉ số cạn kiệt, và tổn thƣơng xâm nhập m n của TN
NDĐ có xu hƣớng giảm theo thời gian tới cuối thế kỷ này. Sự suy giảm 2 chỉ số trên
theo hiện trạng khai thác và BĐKH giai đoạn 2015-2090 đƣợc dự báo nhƣ sau: (1) Chỉ
số cạn kiệt của TN NDĐ cho thấy: năm 2015 chỉ có 21/43 huyện/thành phố c n n m
trong giới hạn bền vững, 10/43 huyện/thành phố có giới hạn tƣơng đối bền vững, và
12/43 huyện/thành phố có giới bạn không bền vững, đến năm 2090 chỉ c n 7/43
huyện/thành phố có giới hạn bền vững, 12/43 huyện/thành phố có giới hạn tƣơng đối
bền vững, c n lại 24/43 huyện/thành phố có giới bạn khơng bền vững; (2) Chỉ số khả
năng tổn thƣơng do xâm nhập m n cho thấy: năm 2015 11/4 huyện/thành phố có giới
hạn bền vững <50% diện tích m n hóa của TCN , 10/43 huyện/ thành phố có giới hạn
tƣơng đối bền vững, và c n lại 22/43 huyện/thành phố có giới bạn khơng bền vững,
đến năm 2090 c n 7/43 huyện/thành phố có giới hạn bền vững, 11/43 huyện/thành phố
có giới hạn tƣơng đối bền vững, và 25/43 huyện/thành phố có giới bạn khơng bền
vững.
7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn



ngh a khoa h c
-

Lần đầu tiên s dụng một tổ hợp các phƣơng pháp hợp lý trong việc đánh giá
các tác động của hoạt động khai thác và BĐKH tới TN NDĐ BĐCM.

-

Lần đầu tiên dự báo sự biến đổi tính bền vững nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất

dƣới tác động BĐKH khu vực bán đảo Cà Mau b ng bộ chỉ số thích hợp.



ngh a thực ti n
-

Kết quả nghiên cứu của luận án hỗ trợ các nhà quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất
trong việc hoạch định chiến lƣợc khai thác và s dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc
dƣới đất, và có thể áp dụng các biện pháp phịng tránh thích hợp.

-

Luận án cung cấp công cụ và nguồn tài liệu đã x lý tin cậy phục vụ cho việc
thẩm định kết quả thăm d khai thác và qui hoạch tài nguyên nƣớc dƣới đất
trong khu vực BĐCM.
5


-

Các nhà nghiên cứu, giảng viên các trƣờng đại học, cao đẳng có thể s dụng kết
quả nghiên cứu của luận án làm tài liệu tham khảo giá trị trong công việc liên
quan đến TNN.

8. Cơ sở tài liệu thực hiện luận án
STT
1
2


Tài liệu
7.779 điểm cao độ địa hình
268 lỗ khoan địa chất; 1.737 kết quả phân tích TPHH; 3.318 điểm đo sâu
điện; và 268 biểu đồ karota

3

Số liệu bơm thí nghiệm tại 234 lỗ khoan

4

572 lỗ khoan khai thác cơng nghiệp; 4.516 lỗ khoan hộ gia đình

5

Gồm các số liệu thuộc: 5 trạm khí tƣợng; 35 trạm đo mƣa nhân dân; 13 trạm
thủy văn

6

Kết quả kịch bản BĐKH A2 của Bộ TN&MT 2012

7

Số liệu quan trắc mực nƣớc tại các trạm quan trắc

8

5 m t cắt ĐCTV khu vực BĐCM


Các tài liệu thứ 6 đã đƣợc công bố bởi Bộ TNMT, các số tài liệu c n lại đƣợc cung cấp
bởi Liên Đoàn Qui hoạch và Điều tra Tài nguyên nƣớc miền Nam. Các nguồn tài liệu
này đã đƣợc LĐQH&ĐTTNNMN s dụng trong các dự án từ cấp tỉnh cho đến cấp nhà
nƣớc, các dự án này đã đƣợc các tỉnh, thành phố, Bộ TNMT nghiệm thu và công nhận,
vì vậy có thể khẳng định r ng đây là nguồn tài liệu đáng tin cậy để tác giả s dụng
thực hiện luận án.

6


×