Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.53 KB, 17 trang )

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO PHÔNG TẠI TỔNG
CÔNG TY MAY VIỆT NAM
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1.Hoàn cảnh ra đời
Hoàn cảnh ra đời của ngành dệt may ở nước ta đã có từ rất lâu đời không ai
có thể nắm được chính xác nó ra đời vào thời gian cụ thể nào nữa, nhưng chắc
chắn một điều là nó ra đời từ rất lâu đời và cho tới nay thì ngành này đã rất phát
triển và là một trong những thế mạnh xuất khẩu của nước ta tuy ngành này không
phát triển và lớn mạnh bằng ngành dệt may của Trung Quốc hay ấn độ nhưng
chúng ta sẽ tiến tới phát triển vượt họ.
Tại cuộc họp thứ 6, quốc hội khoá IX . Quốc hội đã nhất trí và có những
nhận định sau
Thứ nhất: Khẳng định vai trò của ngành dệt may là một trong số những
ngành thế mạnh xuất khẩu nước ta cần phải đẩy mạnh suất khẩu mặt hanhg này
nhiều hơn nữa có thể ngang bằng với các nước có thế mạnh về mặt hàng này như
Trung Quốc và Ấn Độ có thể còn tiến xa hơn nữa.
Thứ hai: Khẳng định thị trường mỹ là một thị trường khó tính nhưng rất rộng
mở và đầy hứa hẹn chúng ta cần cố gắng chinh phục được thị trường này, nhưng để
làm được việc này thì đầu tiên chúng ta cần phải nâng cao chất lượng của toàn bộ
các sản phẩm của ngành dệt may hiện nay. Đó cũng là một vấn đề tương đối khó
mà chúng ta phải thực hiện nếu muốn đưa sản phẩm cào thị trường này.
Thứ ba:Ngành dệt may cần phát triển các thế mạnh sẵn có của mình như giá
nhân công thấp thị trường trong nước khá rộng mở và cần đào tạo được đội ngũ
công n+ân viên lành nghề có trình độ chuyên môn và khả năng sử dụng các công
nghệ mới cao. Từ đó có thể giải quyết số lao động thất nghiệp trong nước và cũng
cần khôi phục ngành dệt làm nguyên liệu phục vụ cho ngành may để ngành này
không phải nhập khẩu nguyên vật liệu như vậy có thể hạ hơn nữa về giá thành sản
phẩm và có thể cạnh tranh về giá đối với các nước như Trung Quốc và Ấn Độ.
2. Quá trình xây dựng và phát triển.
Quá trình phát triển của ngành dệt may Việt Nam.
Ngành dệt may có lịch sử phát triển đã từ rất lâu mà không ai có thể biết nó


có từ bao giờ ngành dệt may dần dần lớn mạnh và phát triển đã trở thành thế mạnh
xuất khẩu của nước ta vì nó cũng là một trong những ngành mà nứơc ta rất có thế
mạnh để phát triển.
Hiện nay ở nước ta ngành dệt may ở nước ta cũng rất được quan tâm đẩy
mạnh cho phát triển song chúng ta muốn phát triển ngành này thì ngành dệt cần đi
trước một bước.Với một số lượng các công ty may khá lớn như hiện nay thì chúng
ta cần đẩy mạnh và tạo điều kiện về môi trường kinh doanh và xuất khẩu cho các
công ty này để họ có thể sản xuất hết khả năng của mình.
3. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty may Việt Nam.
Hiện nay tổng công ty may Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực sau:
*Sản xuất mặt hành may mặc tiêu dùng trong cả nước và xuất khẩu sang thị
trường các nước khác trên thế giới
*Thiết kế mẫu cho các công ty nhỏ hoặc xuất khẩu các mặt hàng của các
công ty này đóng vai trò đầu đàn trong sản xuất và xuất nhập khẩu.
*Bán buôn bán lẻ các mặt hàng dệt may của các công ty chi nhánh của mình.
*Chuyển nhượng quata xuất khẩu cho các công ty chi nhánh để xuất khẩu.
*Đào tạo cán bộ công nhân viên không những cho tổng công ty mà còn cho
các công ty chi nhánh khi họ có nhu cầu.
Với các chức năng kinh doanh gồm.
*Ngiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm áo phông mới cho các doanh nghiệp
nhỏ hơn, chuyển giao công nghệ tin học và ứng dụng công nghệ, xuất nhập khẩu
các nguyên vật liệu cho ngành may đó là các sản phẩm của ngành dệt mà hiện nay
nước ta vẫn phải nhập khẩu với số lượng khá lớn.
*Xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất khẩu cho các công ty khác hoặc phân phối
quata....
*Nhập khẩu và kinh doanh các thiết bị dùng cho may như máy may các công
cụ khác như máy cắt, máy vắt sổ....
*Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh, tư vấn đầu tư chuyển giao công
nghệ trong lĩnh vực môi trường.
Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của tổng công ty may Việt Nam là

xuất khẩu và phát triển các mặt hàng trong và ngoài nước đáp ứng nhu cầu của
khách hàng về sản phẩm này trong nước và xuất khẩu.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM ÁO PHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY VIỆT NAM.
1. Đặc điểm sản phẩm.
Cũng như sản phẩm may mạc khác thì sản phẩm áo phông cũng vậy trước
hết là khâu thiết kế khâu này cũng là loại mẫu áo phông mới phần thực hiện công
việc này khá khó cần nhà thiết kế có trình độ chuyên môn khá cao và đòi hỏi đây là
một sản phẩm chứa nhiều chất xám.
Áo phông của tổng công ty may Việt Nam khá đa dạng phong phú nhiếu màu
sắc có qui mô khá lớn đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu.Song chúng ta
cần xem xét để nâng cao chất lượng sản phẩm áo phông hơn nũa và làm đa dạng
phong phú hơn nũa về mẫu mốt và chủng loại nhưng chúng ta cũng cần xem xét
nhu cầu của thị trường để sản xuất vừa đủ không bị tồn kho không lên sản xuất
hàng loạt mà cần sản xuất đúng loại với số lượng theo nhu cầu thị trường với mục
tiêu đáp ứng theo nhu cầu thị trường với chất lượng sản phẩm cao.
Hiện nay ở nước ta cũng nhu trên thế giới nhu cầu về sản phẩm này khá cao
nhưng chúng ta cần thận trọng với sự thay đổi về nhu cầu của khách hàng để tránh
sự tồn kho của sản phẩm. Cần liên tục nghiên cứu nhu cầu thị trường một cách
thường xuyên liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng và thoả mãn tốt
nhất nhu cầu của khách hàng.
2. Đặc điểm của thị trường tiêu thụ sản phẩm áo phông hiện nay.
Trước hết ta cần xem xét thị trường trong nước của sản phẩm này.
Ở nước ta hiện nay với sản phẩm này thì nhu cầu khá lớn và tương đối rộng
mở trong nước hiện nay mặt hàng này cũng là một trong những mặt hàng bán chạy
ở nước ta và chiếm doanh số tương đối.
Tính đến sáu tháng đầu năm 2004 giá xăng dầu tăng làm cho thị trường trong
nước và thế giới biến động đương nhiên ngành dệt may cũng bị ảnh hưởn tuy
không nhiều nhu ngành vận tải hay các ngành khác nhưng cũng làm nó tăng giá
2,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Chỉ số giá tăng 26,6% giá đô la Mỹ tăng 0,2% ...

Mặc dù giá tăng không phải do mất cân bằng giữa cung và cầu mà chủ yếu
do nguyên nhân khách quan, nhưng Bộ Thương Mại vẫn thẳng thắn khẳng định
trong nguyên nhân giá tăngcó sự yếu kém của quản lý nhà nước mà điển hình là
chưa thiết lập tốt các mối liên hệ chặt chẽ giữa người sản xuất và nhà buôn, giữa
thương mại trung ương và thương mại địa phương, giữa các doanh nghiệp nhà
nước với các doanh nghiệp thành phân kinh tế khác ... Để tạo thành các kênh lưu
thông ổn định từ sản xuất đến tiêu thụ... “công tác dự báo thị trường chất lượng
không cao, hệ thống thông tin thị trường của các cơ quan báo chí tản mạn, chất
lượng và độ tin cậy thấp chưa giúp nhiều cho người sản xuất- kinh doanh để hoạt
động đó trở lên có hiệu quả hơn. Việc quan tâm tới công tác quản lý của các bộ,
ngành, địa phương chưa thực sự thường xuyên, do vậy nhiều chính sách của chính
phủ được triển khai chậm làm ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển thị trường” –
Thứ trưởng Bộ Thương Mại Phan Thế Ruệ nhận định:
Vai trò của các doanh nghiệp nhà nước và nhiều hiệp hội ngành hàng thời
gian qua là quá mờ nhạt, không quan tâm tới lợi ích của nhà nước vad lợi ích người
tiêu dùng, bình ổn thị trường phát triển chung mà chỉ lo bảo vệ quyền lợi riêng của
doanh nghiệp, cũng góp phần làm giá cả có nhiều biến động. Tự tạo ra những “cơn
sốt hàng hóa ảo” để tăng giá sản phẩm của doanh nghiệp mình, không nghĩ tới lợi
ích cuả người tiêu dùng lên không lo cải tiển chất lượng để nâng cao chất lượng mà
chỉ muốn đạt được lợi ích của mình.
Những động thái này dẫn đến đã làm ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm,
tiến độ của nhiều công trình lớn, gây ảnh hướng lớn tới tốc độ tăng trưởng của toàn
bộ nền kinh tế. “Sắp tới bên cạnh việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dự
báo, điềuhành thị trường trong nước, nhất là giá cả các mặt hành trọng yếu, cần
phát huy vai trò của các Bộ, ngành đối với chỉ đạo hệ thống doanh nghiệp ngành
hàng, phát huy vai trò của các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các Tổng công ty,
90,91, các bộ, ngành xây dựng Quy chế quản lý ngành hàng, trước hết các ngành
hàng là doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn như:
Bộ Công Nghiệp, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Y tế”- Thứ
Trưởng Phan Thế Ruệ cho biết. Bên cạnh đó, một loạt các giải pháp lớn cũng được

Bộ Thương mại đưa ra, như xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thốnh phân phối
hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đăc biệt là các mặt hàng thiết yếu như lương thực thưc
phẩm, may mặc. Thông qua phát triển mạng lưới bán hàng và đại lý bán hàng trên
cơ sở đó, thực hiện kiểm tra, kiểm soát, chống độc quyền, đầu cơ lũng đoạn thị
trường; hình thành từng bước các tập đoàn, các tổng công ty kinh doanh thương
mại lớn trên cơ sở thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung, phát triển theo hướng văn
minh và hiện đại nhằm nâng cao khách hàngả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp trên thị trường trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay; tăng
cường kiểm tra, kiểm soát thị trường ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, buôn bán hàng
giả, gian lận thương mại, nhái nhãn mác hàng hoá, vi phạm bản quyền sở hữu công
nghiệp...
Mục tiêu hàng đầu là phải bảo đảm thị trường phát triển ổn định, giá cả biến
động trong độ cho phép, không có “sốt giá” do mất cân đối cung-cầu, đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng đối với các mặt hàng thiết yếu và đủ nguồn hàng cho nhu cầu
xuất khẩu...
Bộ Trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển nhấn mạnh xuất khẩu phải
tập trung và trọng điểm. Đây là một trong những quyết định cơ bản của nước ta về
thị trường nước ngoài.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2004 đạt 11.798 triệu USD, tăng
19,8%so với cùng kỳ năm 2003 (bình quân mỗi tháng đạt 1,996 tỷ USD ). Các mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu có kim ngạch tăng cao so với năm 2003 là nông nghiệp và
dệt may, công nghiệp tăng ít, hàng mỹ nghệ tiểu thủ công nghiệp có tăng, thuỷ sản
có tăng...
Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2004 đạt 14.162 triệu
USD (bình quân mỗi tháng đạt hơn 2,3 tỷ USD, là mức cao nhất trong nhiều năm
trở lại đây), tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2003. Tính chung, nhập siêu trong 6
tháng đầu năm 2004 là hơn 2,364 tỷ USD, bằng 20% kim ngạch xuất khẩu hàng
hoá; trong đó doanh nghiệp trong nước nhập siêu là 3,753 tỷ USD, doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 1,389 tỷ USD. “ Nhập siêu chủ yếu do tăng
nhập khẩu ở các mặt hàng là tư liệu sản xuất, nhằm đáp ứng đẩy mạnh sản xuất và

xuất khẩu. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu dần nhuyển dịch theo hướng tích cực:
nhóm hàng phục vụ sản xuất (máy móc, thiết bị, phụ tùng, linh kiện điện tử) chiếm
tỷ trọng ngày càng cao trongkim ngạch nhập khẩu, đạt khoảng 22,6% trong 6 tháng
đầu năm. Trong số 31 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu, có 25 mặt hàngcó kim ngạch
tăng cao trên 40% như bông, kim loại, cao su, gỗ và nguyên liệu, bột giấy và vải,
chất dẻo...”-Thứ trưởng Bộ Thương mại Phan Thế Ruệ cho biết:
Đảm bảo tăng trưởng kinh tế và hoàn thành vượt mức mục tiêu tăng trưởng
xuất khẩu 12% trong năm 2004 do Quốc hội đề ra, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng
cuối năm phải đạt 11,8 tỷ USD, bình quân mỗi tháng hơn 1,97 tỷ USD, tương
đương với mức đạt được 6 tháng đầu năm. Bộ thương sẽ tập trung 2 hướng chính:
thứ nhất tập trung phát triển những mặt hàng lớn vì các mặt hàng này tăng trưởng
sẽ tạo ra giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn, giải quyết nhiều lao động và các vấn đề
xã hội khác. Thứ hai, tập trung vào các mặt hàngcó kim ngạch xuất khẩu tuy chưa
lớn nhưng vừa qua có tốc độ tăng trưởng nhanh, có tiềm năng, không bị hoặc chưa
bị hạn chế về thị trường, hạn ngạch.
“Về thị trường xuất khẩu, chúng ta duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình
quân trong giai đoạn 2004-2005 đối với các thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu
Đại Dương là 12%/năm; khu vực Bắc Mỹ,Châu Phi, Mỹ La Tinh là 15-17%/năm.
Trong đó, các thị trường trọng điểm cần tiến hành công tác xúc tiến thương mại
mạnh mẽ trong thời kỳ 2004-2005 là thị trường Hoa Kỳ(một thị trường khó tính
nhưng đầy rộng mở). Ngoài ra cũng cần tập trung xúc tiến thương mại vào các thị
trường sau: EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Nga, Trung Đông,
Châu Phi,Châu Mỹ La Tinh, thị trường biên mậu”-Bộ trưởng Trương Đình Tuyển
nhấn mạnh và cho biết thêm, công tác xúc tiến thương mại cũng cần có những đổi
mới để theo kịp đà phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu. “Trách nhiệm và hiệu quả hoạt
động của các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài cũng được nâng cao hơn nữa,
nhằm cung cấp thông tin thị trường ngoài nước cho doanh nghiệp và cơ quan quản
lý Nhà nước về thương mại, nhất là thông tin về chính sách nhập khẩu, hàng rào kỹ
thuật, hàng rào chất lượng, nhu cầu, thị hiêú tiêu dùng của người nước ngoài...”-Bộ
trưởng Phan Đình Tuyển nói: “Dù trước hay sau nước ta cũng phải mở hội nhập

kinh tế khu vực và quốc tế nên trách nhiệm của các doanh nghiệp ở trên cần phải
đạt được để đẩy mạnh xuất khẩu.”
Cũng như các sản phẩm thiết yếu khác sản phẩm áo phông cũng là một trong
những sản phẩm bán chạy và đươc coi là một trong những mặt hàng thiết yếu như
lương thực thực phẩm. Và thị trường của nó cũng có đặc điểm như trên đối với thị
trường trong nước và quốc tế thì đặc điểm đã được nêu rõ ở trên.
Dưới đây là biểu đồ so sánh doanh thu của ngành dệt may giữa doanh thu
trong nước và doanh thu xuất khẩu để ta có thể biết được thị trường trong nước và
thị trường thế giới ở đâu có doanh thu cao hơn.
Từ biểu đồ dưới cho ta thấy với các mặt hành của các doanh nghiệp dệt may
thì doanh thu xuất khẩu lớn hơn nhiều so với doanh thu ở trong nước như vậy cũng
là dấu hiệu đáng mừng với ngành này song không vì chỉ quan tâm tới xuất khẩu mà
bỏ qua thị trường trong nước với đặc điểm nước ta là một nước khá đông dân.Vì
vậy thị trường trong nước cũng khá rộng lớn ta cũng cần khai thác tối đa không để
lỡ mất cơ hội làm tăng doanh thu trong nước lên khi đó sẽ làm tăng tổng doanh thu
của tổng công ty may Việt Nam. Trong những năm vừa qua thì tốc độ tăng trưởng
của nước ta cũng khá tốt nhưng vẫn còn thua kém so với các nước phát triển mạnh
về ngành này như Trung Quốc hay Ấn Độ thì ngành dệt may nước ta còn chưa
băng họ được chúng ta còn phải cố gắng nhiều hơn nữa .
Với biểu đồ trên ta còn có thể biết được cơ cấu thị trường qua sự thể hiện ở biểu
đồ dưới đây.

×