Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.32 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường THCS Hà Huy Tập</b>
<b>Ngữ văn 8</b>
<b>CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI</b> <b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM</b>
<b>I</b>
<b>?HS dựa vào chú thích, nêu những nét chính về Trần</b>
<b>Quốc Tuấn.</b>
(-HS gạch dưới những nét chính về tác giả trong sgk/58.
-Đồng thời khuyến khích các em tìm hiểu thêm về tác
giả trong các tài liệu khác.)
Là người có phẩm chất cao đẹp, văn võ song tồn, có
cơng lớn trong hai cuộc kháng chiến chống qn
Mơng – Ngun.
Tháng 2/1984, Hội hồng gia Anh tổ chức cuộc họp
478 nhà nghiên cứu lịch sử thế giới, đề cử 98 vị tướng
soái kiệt xuất từ thời cổ đại đến nay để tiến hành bỏ
phiếu lựa chọn 10 vị tướng kiệt xuất của nhân loại.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và đại tướng Võ
Nguyên Giáp vinh dự đạt 478/478 phiếu, trở thành 2
trong 10 vị tướng kiệt xuất của lịch sử Thế giới.
<b>? Văn bản được viết theo thể hịch ( một thể loại nghị</b>
<b>luận tiêu biểu thời kỳ trung đại), em hãy dựa vào</b>
<b>chú thích SGK/58 trình bày khái niệm này.</b>
Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua
chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để
cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù
trong giặc ngồi. Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc
bén, có dẫn chứng thuyết phục, thường được viết theo
thể văn biền ngẫu.
2.<b>Tác phẩm :</b>
<b>? Như vậy, chúng ta xếp văn bản này vào phương</b>
<b>thức biểu đạt nào.</b>
Phương thức biểu đạt: nghị luận.
<b>? Nêu hồn cảnh và mục đích sáng tác văn bản.</b>
- Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống
Mông-Nguyên lần thứ hai (1285).
-Bài hịch này được làm để khích lệ tướng sĩ học tập
cuốn Binh thư yếu lược do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
(HS đọc từ ngữ chú thích SGK/59,60. Lưu ý chú thích
( HS đọc văn bản chậm trãi để cảm nhận nội dung
chính)
<b>? Sau khi đọc xong văn bản, các em có thể chia văn</b>
<b>bản theo bố cục mấy phần ý chính của từng phần là</b>
<b>gì.</b>
Bố cục 4 phần:
1. Ta thường nghe…còn lưu tiếng tốt: Nêu những
gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích
lệ ý chí lập cơng danh, xã thân vì nước.
2. Huống chi… ta cũng vui lòng: Lột tả sự ngang
ngược và tội ác của kẻ thù, đồng thời nói lên lịng
căm thù giặc.
3. Các ngươi… khơng muốn vui vẻ phỏng có được
khơng? Phân tích tình hình, thái độ việc làm
đúng sai của tướng sĩ:
+ Các ngươi…muốn vui vẻ phỏng có được
khơng: Nêu mối ân tình chủ tướng và phê phán
hành động sai trái của tướng sĩ.
+ Nay ta bảo thật … khơng muốn vui vẻ phỏng có
được khơng ? Khẳng định những hành động
đúng nên làm để các tướng sĩ thấy điều hay, lẽ
4. Nay ta chọn… để các ngươi biết bụng ta?: Nêu
nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu
của tướng sĩ.
( HS chia bố cục trên văn bản SGK/55-58)
<b>? Xem lại tổng quát bố cục, các em nhận xét chung</b>
<b>về cách lập luận trong bài hịch của Trần Quốc</b>
<b>Tuấn.</b>
- Phương thức biểu đạt: nghị
luận
-- Hoàn cảnh sáng tác: viết vào
khoảng trước cuộc kháng
chiến chống Mông – Nguyên
lần thứ hai (1285) để khích lệ
tướng sĩ học tập cuốn Binh
thư yếu lược do Trần Quốc
Tuấn soạn.
Bố cục 4 phần liên kết chặt chẽ, tạo sức thuyết phục
cho bài hịch.
<b>1. Nêu gương sử sách:</b>
<b>? Đọc phần một, các em hãy cho biết những nhân vật</b>
<b>lịch sử nào đang được nhắc đến.</b>
( HS gạch chân tên các nhân vật lịch sử trong SGK )
<b>?Nghệ thuật tiêu biểu của phần một này là gì.</b>
Liệt kê, dẫn chứng cụ thể, kết hợp với câu cảm thán
<b>? Các em hãy cho biết các nhân vật lịch sử này có</b>
<b>điểm gì khác và giống nhau.</b>
-Khác nhau: tuổi tác, cương vị, triều đại, việc làm, hành
động...
- Giống nhau: trung thành với chủ, sẵn sàng xã thân vì
nước, sử sách lưu tên.
? Các em hãy cho biết, mở đầu bài hịch, Trần Quốc
Tuấn viện dẫn sử sách như thế đem lại hiệu quả gì.
<b>2. Tội ác của kẻ thù và lòng yêu nước của Trần Quốc</b>
<b>Tuấn:</b>
( HS xem phần 2 của văn bản SGK/57)
<b>? Các em hãy cho biết thời loạn lạc, buổi gian nan</b>
<b>tác giả nhắc đến cụ thể là thời kỳ nào trong lịch sử</b>
<b>nước nhà.</b>
Thời Trần, trước 1285, qn Ngun- Mơng tìm cách
<b>? Trong tình cảnh ấy, hình ảnh kẻ thù được Trần</b>
<b>Quốc Tuấn lột tả qua các hành động, cử chỉ nào.</b>
-Hình ảnh kẻ thù: đi lại ngênh ngang, sỉ mắng triều đình,
bắt nạt tể phụ, địi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho...
<b>? Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn văn này.</b>
<b>Tác dụng.</b>
- Nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, ngơn ngữ gợi hình, giọng
điệu mỉa mai....
- Tác dụng: lột tả sự ngang ngược, tham tàn của kẻ thù,
khơi gợi lòng căm thù giặc sâu sắc cho tướng sĩ.
( HS xem kỹ phần “ Ta thường tới bữaquên ăn… ta
cũng vui lòng )
<b>? Đọc đoạn văn trên, các em cảm nhận được thái độ</b>
Nhượng…Kính Đức…Cảo Khanh
- Vương Công Kiên…Cốt Đãi Ngột
Lang
( liệt kê, dẫn chứng cụ thể, câu cảm
thán)
=> Khích lệ tướng sĩ xả thân vì
nước, tạo lập cơng danh, lưu tên sử
sách.
<b>2. Tội ác của kẻ thù và lòng yêu</b>
<b>nước của Trần Quốc Tuấn:</b>
a. Tội ác của kẻ thù: đi lại ngênh
ngang…, sỉ mắng triều đình…, bắt
nạt tể phụ…, địi ngọc lụa…, thu
bạc vàng…, vét của kho...
( ẩn dụ, so sánh, ngôn từ gợi hình,
giọng điệu mỉa mai)
=> Lột tả kẻ thù bạo ngược, tham
lam, khơi gợi lòng căm thù giặc sâu
sắc.
<b>Trần Quốc Tuấn lúc này như thế nào.</b>
<b>? Nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn .</b>
Nghệ thuật tiêu biểu: nói q, ngơn ngữ giàu hình ảnh,
cảm xúc…
<b>?Nêu giá trị của đoạn văn đối với tướng sĩ và cả bài</b>
<b>hịch.</b>
Trở thành đoạn văn tiêu biểu, là linh hồn cho cả bài
<b>3. Phân tích tình hình, thái độ - việc làm đúng sai của</b>
<b>tướng sĩ:</b>
( HS xem đoạn 1 phần 3 SGK/57)
<b>? Nội dung chính đoạn này tác giả muốn nhắc nhở</b>
<b>tướng sĩ điều gì.</b>
Mối ân tình giữa Trần Quốc Tuấn và tướng sĩ dựa trên 2
quan hệ:
- Quan hệ chủ tướng: ân tình, cùng thơng cảm sẻ chia…
- Quan hệ những kẻ đồng cảnh ngộ: lúc trận mạc thì
cùng sống chết, khi nhàn hạ thì cùng nhau vui cười…
<b>? Giá trị của đoạn văn này đối với bài hịch.</b>
Nêu mối ân tình giữa mình và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn
đã khích lệ ý thức trách nhiệm, tinh thần trung quân ái
quốc, nghĩa vụ của mỗi người với đạo vua tôi cũng như
với tình cốt nhục trước khi phân tích thái độ của tướng
( HS xem đoạn 2 của phần 3 SGK/57 )
a. Thái độ- hành động sai trái của tướng sĩ:
<b>? Ở đoạn 2 này, Trần Quốc Tuấn chỉ ra những hành</b>
<b>động nào của tướng sĩ.</b>
( HS gạch chân trên SGK/57 )
-không biết lo… không biết thẹn… không biết tức…
đau…, căm tức chưa xả thịt lột
da…, nuốt gan uống máu quân
thù…
( nói q, ngơn ngữ giàu hình ảnh,
cảm xúc, văn biền ngẫu )
=> Thể hiện lòng yêu nước nồng
nàn, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần
sẵn sàng xả thân vì nước.
<b>3.Phân tích tình hình, thái độ </b>
<b>-việc làm đúng sai của tướng sĩ:</b>
a. Thái độ - hành động sai trái của
tướng sĩ:
không biết căm…
- chỉ lo chọi gà…đánh bạc…vui thú vườn ruộng…lo
làm giàu… ham săn bắn…
<b>?Trước tình hình sứ giặc ngênh ngang, bạo ngược,</b>
<b>tham tàn, vận nước không n … thì đó là những</b>
<b>hành động thái độ trên như thế nào. Giải thích.</b>
Đó là thái độ bàng quan, lối sống hưởng lạc, thiếu trách
nhiệm với đất nước.
<b>? Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang, Trần Quốc</b>
<b>Tuấn vẽ ra viễn cảnh như thế nào.</b>
( HS gạch chân phần trả lời theo SGK/57)
Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang… muốn vui vẻ phỏng
có được khơng?
=>Viễn cảnh đen tối: nước mất nhà tan.
b. Thái độ- hành động đúng, nên làm của tướng sĩ:
(HS xem đoạn 3 của phần 3 SGK/ 57, 58 )
<b>? Sang đoạn 3, Trần Quốc Tuấn khuyên các tướng sĩ</b>
<b>nên có thái độ và hành động đúng đắn lúc này là gì.</b>
( HS gạch chân trên SGK/57,58 )
=> Thái độ đề cao cảnh giác, chuyên cần rèn luyện kiếm
cung.
<b>? Nếu làm được như thế, Trần Quốc Tuấn vẽ ra viễn</b>
<b>cảnh như thế nào.</b>
( HS gạch chân trên SGK/58 )
Như vậy, chẳng những thái ấp ta… không muốn vui vẻ
phỏng có được khơng )
=>Viễn cảnh tươi sáng: nước n nhà ấm, sử sách lưu
tên.
<b>? Qua 2 đoạn văn, các em hãy tổng kết những nghệ</b>
<b>thuật tiêu biểu.</b>
Nghệ thuật tiêu biểu: tương phản, điệp từ, điệp ý tăng
tiến, câu nghi vấn để khẳng định, giọng điệu đanh thép.
<b>? Giá trị chung của phần 3 này là gì.</b>
Tác động mạnh mẽ vào nhận thức của tướng sĩ : giữa
đúng và sai, giữa vinh và nhục phải lựa chọn con đường
đúng đắn.
<b>4. Kêu gọi tướng sĩ:</b>
( HS xem phần cuối SGK/58 )
<b>? Ở phần cuối bài, Trần Quốc Tuấn kêu gọi tướng sĩ</b>
không biết tức… không biết căm…
=> Thái độ bàng quan, lối sống
hưởng lạc, thiếu trách nhiệm với đất
nước.
- …bị bắt…khơng cịn…cũng
mất…bị giày xéo…bị quật
lên…chịu nhục…tên xấu còn lưu…
=>Viễn cảnh đen tối: nước mất nhà
tan, tiếng dơ khôn rửa.
b. Thái độ- hành động đúng, nên
làm của tướng sĩ:
- … nhớ câu …làm nguy cơ, lấy
điều…làm răn sợ…
- huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung
tên…
=> Thái độ đề cao cảnh giác,
chuyên cần rèn luyện kiếm cung.
-mãi mãi vững bền… đời đời hưởng
thụ…sử sách lưu thơm…
=>Viễn cảnh tươi sáng: nước yên
( tương phản, điệp từ, điệp ý tăng
tiến, câu nghi vấn để khẳng định,
giọng điệu đanh thép)
<b>cụ thể cần làm gì.</b>
Học tập cuốn “Binh thư yếu lược” do Trần Quốc Tuấn
soạn thảo.
<b>? Thái độ tác giả như thế nào, có hợp lý khơng. Giải</b>
<b>thích.</b>
Thái độ dứt khoát: theo lời dạy bảo- phải đạo thần chủ,
trái lời dạy bảo-tức là kẻ nghịch thù.
Bởi vì, giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung...
=> Hai con đường sống-chết, vinh-nhục, ta-kẻ thù
khơng có chuyến tuyến thứ 3 cho những kẻ bàng quan,
cơ hội, do dự...
=> Thổi bùng lên ngọn lửa tinh thần quyết chiến quyết
thắng kẻ thù.
<b>?Cả bài hịch giúp các em cảm nhận tinh thần yêu</b>
<b>nước của Trần Quốc Tuấn nói riêng và của cả dân</b>
<b>tộc nói chung như thế nào.</b>
Tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn và cũng là của
dân tộc ta rất mãnh liệt, phản ánh ý chí quyết chiến
quyết thắng kẻ thù để bảo vệ tròn vẹn giang sơn đất
nước.
<b>? Nghệ thuật tiêu biểu của thể hịch- thể văn nghị</b>
<b>luận trung đại.</b>
Sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn
thống thiết, có sức lơi cuốn mạnh mẽ.
đường đúng đắn.
<b>4. Kêu gọi tướng sĩ:</b>
Học tập “Binh thư yếu lược”.
=> Quyết chiến quyết thắng kẻ thù.
<b>IV. Củng cố:</b>Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng ) phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần
Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch.
<b>Nhắc nhở:</b>
<b>Khuyến khích các em học sinh ghi chép và làm bài tập vào vở bài soạn.</b>
<b>Khi đi học lại các em sẽ nộp vở cho giáo viên bộ môn để được điểm cộng.</b>